Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
Giáo án bài soạn tuần 24 Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011 Toán luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng. - Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích để giải một số bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra:3 Nêu công thức tính Sxq, Stp và thểtích HHCN, HLP và đơn vị đo thể tích. 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút) 3. Thực hành:( 35 phút) BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - YC HS nêu hớng giải - Nhận xét ý kiến của HS - GV chữa bài chung BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - YC HS nêu cách tính Sxq và V hình hộp chữ nhật - HD HS làm bài, đánh giá bài làm và thống nhất kết quả BT3: Gọi HS đọc bài - YC HS đọc và quan sát hình vẽ HD: V phần gỗ còn lại = V gỗ ban đầu V gỗ HLP đã cắt - Gọi một số HS đọc kết quả - Chấm, chữa một số bài *Củng cố công thức tính V HHCN, V HLP 4. Củng cố dặn dò: 1 -YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung - 1-2 HS nêu, HS khác nhận xét. BT1:1 HS nêu y/c, nêu hớng giải - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét - 1 vài HS nêu kết quả để thống nhất - 1-2 HS nhắc lại công thức tính Stp, thể tích hình lập phơng. BT2: 1 HS đọc y/c, - 1HS nêu quy tắc tính Sxq, V HHCN - HS trao đổi với bạn làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng điền kết quả BT3 1HS đọc nội dung BT - Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm - làm bài vào vở Bài giải Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 ì 6 ì 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích của khối gỗ HLP cắte đi là: 4 ì 4 ì 4 = 64 (cm 3 ) Thể tích của phần gỗ còn lại là: 270 64 = 206(cm 3 ) Đáp số: 206 cm 3 *12 HS hệ thống lại những kiến thức Tập đọc luật tục xa của ngời ê- đê I - Mục tiêu 1 Giáo án bài soạn - Học sinh đọc trôi chảy bài văn, diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung bài: Ngời Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. - Từ đó HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo pháp luật. - Giáo dục học sinh yêu thích, tôn trọng phong tục tập quán của quê mình. II- Chuẩn bị : Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 4Gọi HS đọc bài, nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 35 Giới thiệu bài: * HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - HD Chia đoạn: 3 đoạn. + Đ1 Về cách xử phạt. + Đ2 Về tang chứng và nhân chứng. + Đ3 Về các tội. - Cho đọc nối tiếp theo đoạn, (giải nghĩa từ, luyện đọc từ ) b) Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung. - GV giới thiệu cho HS biết thêm tên của một số luật của nớc ta. - GV chốt ý nghĩa: SGV c) Luyện đọc diễn cảm - Cho luyện đọc lại. + GV HD đọc một đoạn tiêu biểu. Tội không hỏi mẹ cha cũng là có tội - Cho thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò:1 + Qua bài học em rút ra điều gì? - Dặn HS về học bài và đọc trớc bài Hộp th mật. - 3 HS đọc thuộc lòng bài: Chú đi tuần - trả lời câu hỏi ghi trong bài. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ khó đọc. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK) - HS luyện đọc cặp. - 1 HS đọc bài trớc lớp. - Thảo luận theo bàn. - Đại diện trả lời từng câu. nhận xét, bổ sung - 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc đoạn tiêu biểu theo sự h- ớng dẫn của GV. - 2- 3 HS thi đọc - HS nêu ý kiến. Thứ 3 ngày 15 tháng 2 nam 2011 Tập đọc hộp th mật I - Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy bài văn, đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp khi sung sớng, nhẹ nhàng 2 Giáo án bài soạn - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mu trí giữ vững đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. - Giáo dục học sinh yêu quý cán bộ cách mạng. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, giáo án điện tử, ảnh chân dung Thiếu tớng Vũ Ngọc Nhạ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 4Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi . 2. Bài mới: 35 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc. b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Hớng dẫn chia đoạn đọc: 4 đoạn. - Đ1từ đầu đến đáp lại. - Đ2 tiếp đến bớc chân. - Đ3 tiếp đến chỗ cũ. - Đ4 còn lại. - Cho đọc nối tiếp theo đoạn, (giải nghĩa từ, luyện đọc từ ) * Tìm hiểu bài: - YC HS đọc trả lời câu hỏi SGK. + Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? + Hộp th mật dùng để làm gì? +Ngời liên khéo léo nh thế nào? +Qua những chú Hai Long điều gì? - Hãy nêu Hai Long. Vì sao nh vậy? + Hoạt động nghiệp bảo vệ Tổ quốc? * Rút ra nội dung, GV ghi bảng, * Luyện đọc diễn cảm - Cho luyện đọc lại toàn bài - GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn - GV chọn đoạn 1 hớng dẫn cả lớp đọc. GV đọc mẫu( đoạn Chú Hai Long phóng xe Hai Long đáp lại). - GV sửa sai cho HS. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò:1 Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài. GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Phong cảnh đền Hùng 2-3 HS đọc bài Luật tục của ngời Ê-đê- trả lời câu hỏi của bài. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ: chữ V, bu-gi, cần khởi động máy - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK) - HS luyện đọc cặp. - 2 HS đọc bài trớc lớp. - Thảo luận theo bàn. - Đại diện trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung +Tìm hộp th mật. +Để chuyển , quan trọng +Đặt hộp th ở lại ít bị chú ý nhất. +Tình yêu Tổ quốc chiến thắng. + Có ý , kịp thời ngăn chặn, đối phó - HS nêu lại nội dung. - 4 HS luyện đọc lại bài - HS luyện đọc diễn cảm. - Một số HS thi đọc - Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa. 3 Giáo án bài soạn Toán luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng. II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 4Nêu lại cách tính tỉ số phần trăm ( 3 dạng ). . 2. Bài mới: 35Giới thiệu bài . Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung trong SGK - Nhận xét ý kiến của HS - GV chữa bài chung BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - YC HS tự làm rồi chữa bài BT3: Gọi HS đọc bài - YC HS đọc và quan sát hình vẽ - HD HS phân tích trên hình vẽ rồi trả lời câu hỏi - Gọi một số HS đọc kết quả *Củng cố công thức tính Stp HLP 3. Củng cố dặn dò: 1 - YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập - Chuẩn bị tiết sau: Giới thiệu hình trụ, hình cầu. - 1-2 HS nêu, HS khác nhận xét. BT1( 124):1 HS đọc phần tính nhẩm của bạn Dung (SGK) - HS làm theo HD của GV a) Nhận xét 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5 % của 240 là 42 b) 35% của 520 là 182 BT2: 1 HS đọc y/c, làm nháp, chữa bảng Bài giải a) Tỉ số thể tích của hình lập phơng lớn và hình lập phơng bé là 3 2 . Nh vậy tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phơng lớn và thể tích của hình lập phơng bé là: 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phơng lớn là: 64 2 3 ì = 96 (cm 3 ) Đáp số: a)150% b) 96cm 3 BT3: 1HS đọc nội dung BT - Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm - Trình bày kết quả: Đáp số:a) 24 HLP b) 56 cm 2 *12 HS hệ thống lại những kiến thức 4 Giáo án bài soạn Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trật tự an ninh I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa các từ về trật tự An ninh. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: SGK, từ điển. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: 39Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b- Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng dẫn HS làm bài. - GV phân tích loại bỏ đáp án a và c; khẳng định đáp án b là đúng. Bài 2: Gọi HS đọc YC của bài. - phát phiếu cho HS , YC HS làm bài theo cặp: - GV cho các nhóm đọc kết quả. - Nhận xét, kết luận nhóm tìm đúng nhiều từ. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Giúp HS hiểu nghĩa của từ. - HD HS làm việc theo nhóm - Nhận xét, chữa bài chung. BT4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gắn bảng phiếu kẻ sẵn bảng phân loại, nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng các từ - GV cùng HS nhận xét, chữa bài chung, hoàn chỉnh bài giải đúng. 3. Củng cố dặn dò:1 - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. 2 HS đặt câu ghép có quan hệ tơng phản sau đó phân tích các vế câu ghép. Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng, HS tự làm bài. - HS dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái trớc dòng nêu đúng nghĩa của từ trật tự.(b) Bài 2: 1 HS đọc to yêu cầu của bài - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận cùng làm bài. 1 HS làm bài trên bảng phụ.(cơ quan an ninh, bảo vệ an ninh giữ gìn an ninh ) Bài 3: HS đọc yêu cầu BT - Làm việc theo nhóm 4: 1-2 nhóm ghi vào bảng nhóm, gắn kết quả, trình bày a. công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. b. xét xử, bảo mật cảnh giác, giữ bí mật - Nhận xét chốt lại những từ đúng. BT4: HS đọc YC. - Đọc lại bảng phân loại, làm bài cá nhân. - 3 HS làm việc vào bảng nhóm: mỗi em thực hiện một phần của bài tập, gắn kết quả để các bạn khác nhận xét, chốt lại bài giải đúng. 5 Giáo án bài soạn Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm2011 Toán giới thiệu hình trụ. giới thiệu hình cầu I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu. - Xác định hình trụ, hình cầu . II- Đồ dùng dạy học: - Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau. - Một số đồ vật có dạng hình cầu. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1 phút) * Giới thiệu hình trụ - GV đa ra một số hộp có dạng hình trụ để giới thiệu - Giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ - GV đa ra hình vẽ một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết đúng về hình trụ * Giới thiệu hình cầu - GV đa ra một số hộp có dạng hình cầu để giới thiệu - GV đa ra một vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết đúng về hình cầu 3. Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - HD quan sát và nêu kết quả - Chốt lại câu trả lời đúng BT2: Gọi HS nêu yêu cầu, - HD quan sát và nêu kết quả - Chốt lại câu trả lời đúng BT3: HD HS thi kể theo nhóm Nhận xét chốt lại 4. Củng cố dặn dò - YC HS nhắc lại ND bài học - Chuẩn bị tiết sau. * HS quan sát nhận biết hình trụ - Nhắc lại đặc điểm: Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. - Phân biệt hình trụ trên hình vẽ. * HS quan sát, nhận biết hình cầu - Phân biệt hình cầu trên một số đồ vật BT1( 126):1 HS nêu y/c - Cả lớp quan sát và ghi ra bảng con kết quả đúng + Hình A, C là hình trụ - 1-2 HS nhắc lại đặc điểm của hình trụ BT2: 1 HS đọc y/c - Cả lớp quan sát và trả lời + Quả bóng bàn, viên bi có hình cầu BT3: HS làm việc theo nhóm bàn - Thi kể theo nhóm, nhận xét kết luận - 1-2 HS nêu tên các hình vừa học. Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật 6 Giáo án bài soạn I. Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá đợc sử dụng trong khi miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - GV kiểm tra đoạn văn đã đợc viết lại của tiết trớc. . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Hớng dẫn HS làm tập. Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Giới thiệu, giải nghĩa từ ngữ vải Tô Châu. - GV giới thiệu: Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ đợc may lại từ chiếc áo quân phục của ngời cha đã hi sinh - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Hớng dẫn HS làm bài: - Nhắc HS : Yêu cầu của đề viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi vời em + Chú ý quan sát đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Nhận xét đoạn văn các em vừa làm. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại đoạn văn BT2 - Chuẩn bị cho bài tiếp theo(chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo 1 trong 5 đề). Bài: 1 - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo cặp, trả lời lần lợt câu hỏi SGK. - HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: 1 HS nêu YC của bài tập - HS suy nghĩ; một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả. - HS suy nghĩ viết đoạn văn. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. - Nhận xét và bổ sung Chính tả núi non hùng vĩ (Nghe viết) I- Mục tiêu: - Nghe và viết chính tả bài Núi non hùng vĩ . - Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên ngời và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số. - GD HS có ý thức rèn chữ và ý thức khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để làm bài tập 3 SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 4 . - 1 HS đọc cho 2-3 bạn viết trên bảng những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng 7 Giáo án bài soạn 2. Dạy bài mới: 35Giới thiệu bài: a. Hớng dẫn nghe viết: - GV đọc mẫu bài viết. - GV giới thiệu nội dung đoạn viết: Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới nớc ta với Trung Quốc. - Y/ cầu HS nêu từ ngữ cần viết hoa, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - GV đọc cho HS viết một số từ. - Nhận xét, HD viết đúng chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. Nhận xét bài viết b. Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HD HS làm bài. - Nhận xét, bổ sung. - GVKL bằng cách viết lại các tên riêng đó. BT3: GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự lên bảng. - Cho làm theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.GV chốt kết quả đúng 3. Củng cố, dặn dò:1 - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố BT3, đố lại ngời thân. Chinh. - HS theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại đoạn viết. - HS nghe và viết ra bảng con và bảng lớp: tầy đình, hiểm trở, lồ lộ; Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai - 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở nháp. HS nhận xét. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài. Bài 2: 1 HS đọc YC, HS theo dõi SGK. - Đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ. - HS phát biểu ý kiến- nói cách viết hoa. - 1-2 HS đọc lại những từ đó. +Tên dân tộc: Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ - hao, Mơ- nông. + Tên địa lí: Tây Nguyên. Ba. BT3: 1 HS đọc YC bài tập. - 1HS đọc lại các câu đố bằng thơ. - HS trao đổi, làm việc theo nhóm 6. - Trình bày kết quả - Nhận xét. - Cả lớp đọc nhẩm thuộc lòng các câu đố - Thi đọc thuộc lòng. Đạo đức em yêu tổ quốc Việt nam (Tiết 2) I- Mục tiêu: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hơng đất nớc. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II- Chuẩn bị : ST tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam. III- Các hoạt động dạy và học: 35 Hoạt động dạy Hoạt động học 8 Giáo án bài soạn 1- Kiểm tra 3 Nêu lại ghi nhớ. 2- Bài mới:(1) Giới thiệu, ghi bài. a. HĐ1: Làm BT1 SGK *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nớc Việt Nam. * Cách tiến hành: (12) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. - GV kết luận: Ngày 2-9-1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập từ đó ngày 2-9 đợc lấy làm ngày Quốc khánh của nớc ta. -7-5-1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ b. HĐ2: đóng vai BT3, SGK.(10 ) * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc trong một vai hớng dẫn viên du lịch. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm giới thiệu tốt. c. HĐ 3: Triển lãm nhỏ BT4 SGK * Mục tiêu: Thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hơng đất nớc của mình qua tranh vẽ. * Cách tiến hành. - GV y/c trng bày theo nhóm: - Cho trình bày. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS. 3. Củng cố dặn dò: 1 - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Cho hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc YC BT, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày về mốc thời gian hoặc 1 điạ danh. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận theo nhóm tổ - HS chuẩn bị đóng vai - HS trình bày. nhận xét, bổ sung. - HS trng bày theo nhóm tổ - HS cả lớp xem tranh và trao đổi. - Nhận xét, bổ sung. Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011 Toán: luyện tập chung I- Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Rèn HS kĩ năng cẩn thận khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 3 2.Bài mới: Giới thiệu bài 3. Thực hành:( 35 phút) 9 Giáo án bài soạn BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS tự suy nghĩ làm bài - Nhận xét ý kiến của HS - GV chữa bài chung *Củng cố cách tính diện tích tam giác. BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS phân tích đầu bài - YC HS tự làm rồi chữa bài * Củng cố công thức tính diện tích hình bình hành. BT3: Gọi HS đọc bài - HD HS phân tích trên hình vẽ rồi làm bài - Gọi một số HS đọc kết quả *Củng cố công thức tính S hình tròn 4. Củng cố dặn dò: 2 - YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập - Chuẩn bị tiết sau: LT chung. BT1:(127):1 HS đọc BT, nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài Bài giải a)Diện tích hình tam giác ABD là: 4 ì 3 : 2 = 6 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác BDC là: 5 ì 3 : 2 = 7,5 (cm 2 ) b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: a) 6cm 2 7,5cm 2 b) 80% BT2: 1 HS đọc y/c, làm nháp, chữa bảng Bài giải Diện tích hình bình MNPQ là: 12 ì 6 = 72 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 ì 6 : 2 = 36 (cm 2 ) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 36 = 36 (cm 2 ) Vậy S tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và KNP BT3: 1HS đọc nội dung BT - Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm - Trình bày kết quả Bài giải Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 ì 2,5 ì 3,14 = 19,625 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 ì 4 : 2 = 6 (cm 2 ) Diện tích phần hình tròn đợc tô màu là: 19,625 6 =13,625 (cm 2 ) Đáp số: 13,625 cm 2 *12 HS hệ thống lại những kiến thức Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I. Mục đích, yêu cầu:- Giúp học sinh nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Rèn kĩ năng tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp. 10 . giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? -HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 1 5phút + 2 giờ 35 phút = 5giờ 50 phút -HS thực hiện: 22 phút 58 giây 22 phút 25 giây 45. là: 1 ,5 ì 1 ,5 ì 4 = 9 (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phơng là: 1 ,5 ì 1 ,5 ì 6 = 13 ,5 (m 2 ) Thể tích của hình lập phơng là: 1 ,5 ì 1 ,5 ì 1 ,5 = 3,3 75 (m 3 ) Đáp số: 9m 2 ; 13 ,5. giải: a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng 3 năm rỡi = 3 ,5 năm = 12 tháng x 3 ,5 = 42 tháng. b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút. 3/4 giờ = 60 phút x 3/4 = 45 phút. *Bài giải: 17 Giáo án bài soạn -Cho