Nội dung và phơng pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 24-25 có KNS (Trang 27)

Tập làm văn :

Tập viết đoạn đối thoại Nội dung

1.Phần mở đầu.

-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.

-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.

-Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động . ( Meò đuổi chuột )

2.Phần cơ bản

*Ôn phối hợp chạy và bật nhảy-mang vác .

-Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ.

-Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao

- Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

-GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lợng 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 18-22 phút 5-6 phút 3 phút 3 phút 6-8 phút 6-8 phút 4- 6 phút 1 –2 phút 1 phút 1 phút Phơng pháp tổ chức -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *

I/ Mục tiêu:

-Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. -Bút dạ, bảng nhóm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài: 2’ GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hớng dẫn HS luyện tập: 37’

*Bài tập 1:

-Mời 1 HS đọc bài 1.

-Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái s Trần Thủ Độ.

*Bài tập 2:

-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.

-GV nhắc HS:

+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.

+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái s Trần Thủ Độ và phú nông.

-Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. -HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.

*Bài tập 3:

-Một HS đọc yêu cầu của BT3.

-GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

-HS đọc.

-HS nối tiếp đọc yêu cầu. -HS nghe.

-HS viết theo nhóm 4.

-HS thi trình bày lời đối thoại.

-HS thực hiện nh hớng dẫn của GV.

3-Củng cố, dặn dò: 1’ -GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.

Toán:

Luyện tập chung

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:4’

Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian. 2-Bài mới:35’

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (134): Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm.

-Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (134): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (134):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm.

-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.

-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Kết quả:

a) 288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút b) 96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây. *Kết quả: a) 15 năm 11 tháng b) 10 ngày 12 giờ c) 20 giờ 9 phút *Kết quả: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút *Bài giải:

Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. 3-Củng cố, dặn dò: 1’

Một phần của tài liệu Giáo án 5 tuần 24-25 có KNS (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w