Kế hoạch bài dạy Toán 10 - Chủ đề: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác với mục tiêu giúp học sinh trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, tranh luận, thảo luận thiết lập định lý côsin. (Về cách thức thiết lập, tiếp cận nội dụng định lý côsin). Thảo luận về cách áp dụng vào các bài toán giải tam giác và một số bài toán đo đạc thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 10 CHỦ ĐỀ : CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Chủ đề 1: ĐỊNH LÝ CƠSIN Thời lượng: 1 tiết I. MỤC TIÊU Phẩm chất, năng lực Năng lực tốn học Năng lực mơ hình hóa tốn học Năng lực giao tiếp toán học Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học Năng lực giao tiếp và hợp tác YCCĐ STT Xây dựng định lý cơsin từ phiếu học tập số 1, áp dụng định lý cơsin vào một số bài tốn giải tam giác trong thực tế Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, tranh luận, thảo luận thiết lập định lý cơsin. ( Về cách thức thiết lập, tiếp cận nội dụng định lý cơsin). Thảo luận về cách áp dụng vào các bài tốn giải tam giác và một số bài tốn đo đạc thực tế Ln chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong việc thực hiện các phiếu học tập Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm thái độ của đối tượng giao tiếp Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận cơng việc phù hợp với bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Phương tiện, học liệu: +)Phiếu học tập, thước đo +) Tranh ảnh (Tượng phật Bồ Tát tại Chùa Linh Ứng Bãi Bụt Sơn Trà) (Ngọn hải đăng Alexandria, Ai Cập) Có những cách nào để đo chiều cao Có những cách nào để đo chiều cao của ngọn của tượng phật? hải đăng? Tính khoảng cách từ điểm trên bờ đến hải đăng? Hai trạm rađa đặt cách nhau 30 km, cả 2 cùng phát hiện vật thể bay giữa chúng. Góc độ cao đo được của trạm 1 và 2 lần lượt là 150 và 350 Độ cao của vật bay so với mặt đất? III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Hoạt động 1 Hoạt động trải nghiệm hình thành cơng thức định lý cơsin trong tam giác (1) (2) (3) (4) Nội dung kiến thức trọng tâm định lý cơsin tam giác. Tính được độ dài của tam giác thơng qua độ dài 2 cạnh cịn lại và góc kẹp cạnh Dạy học trải nghiệm Dạy học giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác Giáo viên đánh giá HS thông qua phiếu học tập số 1, số 2, số 3 thuyết trình của học sinh Đánh giá đồng đẳng: các nhóm học sinh đánh giá bài làm của nhau. Hoạt động 2 Hoạt động trải nghiệm hình thành cơng thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác (1) (2) (3) (4) (5) Nắm được công thức tính góc của tam giác khi biết độ dài 3 cạnh Nắm được cơng thức tính độ dài đường trung tuyến tam giác Dạy học trải nghiệm Dạy học giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác GV Đánh giá quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm, kết trên phiếu học tập số 4, số 5 và câu trả lời của học sinh Hoạt động 3 Hoạt động trải nghiệm áp dụng việc giải tam giác vào các bài toán thực tiễn (1) (2) (3) (4) (5) Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức học giải tam giác vào toán thực tiễn Dạy học trải nghiệm Dạy học giải quyết vấn đề Dạy học hợp tác Dạy học khám phá Giáo viên đánh giá HS thơng qua phiếu học tập số 1, số 6, số 7 thuyết trình của học sinh Đánh giá đồng đẳng: các nhóm học sinh đánh giá bài làm của nhau. B. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1. Khởi động, tiếp cận nội dung định lý cơsin ( 15 phút) 1. Mục tiêu: (1), (2), (3), (4) 2. Tổ chức hoạt động: Chuẩn bị Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 học sinh, tiến hành thực hiện hoạt động 1 thơng qua các nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Hồn thành theo u cầu phiếu học tập số 1. ( thời gian 4 phút) Sau 4 phút giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo lại kết quả thực hiện được của nhóm mình, các nhóm cịn lại theo dõi. ( thời gian thực hiện 3 phút) Kết thúc nhiệm vụ 1, giáo viên chốt lại kết quả Từ kết quả thực hiện được phiếu học tập số 1. Giáo viên u cầu học sinh hồn thành nhiệm vụ 2 theo u cầu của phiếu học tập số 2 Nhiệm vụ 2: Hồn thành u cầu trong bảng, theo nhóm, thời gian thực hiện 4 phút Giáo viên: từ kết quả các em tìm được ở phiếu học tập số 2, chốt lại nội dung định lý cơsin Định lí cơsin. Trong tam giác bất kì với ta có: Nhiệm vụ 3: Hồn thành u cầu trong bảng của phiếu hoạt động số 3, thời gian thực hiện 3 phút Giáo viên chốt lại cơng thức tính cơsin các góc của tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác đó (2 phút) Hoạt động 2: thiết lập cơng thức độ dài đường trung tuyến, thời gian 10 phút 1. Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5) 2. Tổ chức hoạt động:Chuẩn bị Nhiệm vụ 1: Hồn thành u cầu phiếu học tập số 4, thời gian 4 phút Từ phiếu học tập số 4, giáo viên chốt lại cách thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác ABC và u cầu học sinh hồn thành phiếu học tập số 5, Nhiệm vụ 2: Hồn thành u cầu phiếu học tập số 4, thời gian 4 phút Giáo viên chốt lại cơng thức tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC. Thời gian 2 phút Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng vào các bài tốn thực tiễn, thời gian 20 phút 1. Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5) 2. Tổ chức hoạt động (Chuẩn bị) Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, tiến hành hồn thành u cầu phiếu học tập số 6, có điểm thưởng theo thứ tự hồn thành nhanh, chính xác cho các nhóm, thời gian tối đa để thực hiện phiếu học tập số 6 là phút Nhiệm vụ 1: Hồn thành u cầu phiếu học tập số 6, thời gian 10 phút Nhiệm vụ 2: Hồn thành u cầu phiếu học tập số 6, thời gian 10 phút Hoạt động 4.(1 phút) Trãi nghiệm thực tế ở nhà. Làm việc nhóm báo cáo kết quả trên tờ giấy A0 Hãy thực hiện tính chiều cao cột cờ của trường? IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LỖI 1. Định lí cơsin. Trong tam giác bất kì với ta có: Hệ quả 2. Cơng thức tính độ dài đường trung tuyến B. CÁC HỒ SƠ KHÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHĨM:. . . . . Nhóm Kết quả thực được đánh hiện các phiếu giá học tập chính xác Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Mức độ tích cực, sự hợp tác, cộng tác của các thành viên trong nhóm Kĩ năng thuyết Ghi chú trình của nhóm, sự hỗ trợ của các thành viên cịn lại Nhóm 5 Nhóm 6 BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ (THEO CƠNG VĂN 5555) Nội dung 1. Kế hoạc h và tài liệu dạy học Tiêu chí Kết quả đánh giá Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng Đạt Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh Đạ t Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong q trình tổ chức hoạt động học của học sinh Đạ t 2. Tổ Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chức chuyển giao nhiệm vụ học tập hoạt Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của động học sinh học cho học Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến sinh khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và q trình thảo luận của học sinh Đạ t Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp Đạ t Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Đạ t 3. Hoạt động c ủ a học sinh Đạ t Đạ t BẢNG ĐÁNH GIÁ CHÉO ĐỒNG NGHỆP(THEO CÔNG VĂN 5555) Nội dung 1. Kế hoạc h và tài liệu dạy học Tiêu chí Kết quả đánh giá Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng Đạt Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh Đạ t Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong q trình tổ chức hoạt động học của học sinh Đạ t 2. Tổ Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chức chuyển giao nhiệm vụ học tập hoạt Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của động học sinh học cho học Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến sinh khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và q trình thảo luận của học sinh Đạ t Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp Đạ t Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Đạ t Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Đạ t 3. Hoạt động c ủ a học sinh Đạ t Đạ t ... Vận dụng linh hoạt, sáng tạo? ?các? ?kiến? ?thức? ? học giải tam giác? ? vào toán thực tiễn Dạy? ?học trải nghiệm Dạy học giải quyết vấn đề Dạy? ?học hợp tác Dạy? ?học khám phá Giáo viên đánh giá HS ... Nắm được cơng? ?thức? ? tính góc của ? ?tam? ?giác? ? khi biết độ dài 3 cạnh Nắm được cơng? ?thức? ? tính độ dài đường trung tuyến tam? ? giác Dạy? ?học trải nghiệm Dạy học giải quyết vấn đề Dạy? ?học ... tham gia hoạt động trải nghiệm, kết trên phiếu học tập số 4, số 5? ?và? ?câu trả lời của học sinh Hoạt động 3 Hoạt động trải nghiệm áp dụng việc giải tam? ? giác? ?vào? ?các? ?bài? ? toán? ?thực tiễn (1)