Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 25: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (tiết 3)

2 29 1
Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 25: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác (tiết 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết cách áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.. -[r]

(1)Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng Ngày soạn: 14-12-2010 Tiết PPCT: 25 Tuần 21 Ngày dạy: Ngày dạy: Lớp: Lớp: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài đường trung tuyến tam giác - Biết số công thức tính diện tích tam giác Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết cách áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải số bài toán có liên quan đến tam giác - Biết giải tam giác số trường hợp đơn giản Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn Thái độ, tình cảm: Chú ý theo dõi bài, tư logic II Phương pháp – phương tiện Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán HH 10 Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán HH 10 Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải vấn đề III Tiến trình Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Hãy phát biểu định lí sin, côsin, hệ và áp dụng định lí côsin Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động (20’) 1 - S ABC  a.ha  b.hb  c.hc - Gọi học sinh trả lời HĐ7 2 - Cho học sinh xem công thức tính diện tích tam - Theo dõi và ghi nhớ giác ABC và hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ - Từ công thức S ABC  a.ha muốn chứng minh - Ta phải chứng minh:  b.sin C a.b.sin C , ta cần phải biến đổi nào ? - Cho học sinh xem hình 2.18a, hãy tìm mối liên hệ - Ta có: h  b.sin AACH a , b,sin C - Nếu C là góc nhọn thì sin C ,sin AACH nào ? - sin C  sin AACH - Nếu C là góc tù thì ? - AACH  1800  C  sin AACH  sin 1800  C  Hay: sin C  sin AACH 1 - Vậy: S ABC  a.ha  S ABC  a.b.sin C , trường hợp - C là góc vuông thì: h  b,sin C  hay: a 2 S ABC  Hình học 10 Trang Lop10.com (2) Trường THPT Tân Châu Giáo viên: Lương Thanh Dũng C là góc vuông thì ? 1 S ABC  a.ha  S ABC  a.b.sin C - Chứng minh tương tự cho các công thức còn lại 2 - Hướng dẫn học sinh hướng chứng minh các công - Theo dõi abc , S  p.r và công thức Hê - rông thức S  4R Hoạt động (15’) - Cho học sinh đọc đề ví dụ SGK trang 54, đề bài - Đề bài cho ta biết cạnh tam giác cho ta biết điều gì ? - Muốn tính diện tích tam giác mà biết - Ta áp dụng công thức Hê – rông cạnh ta áp dụng công thức nào cho dễ dàng ? - Muốn tính câu b ta áp dụng công thức nào ? abc , S  p.r - Ta áp dụng công thức: S  - Gọi học sinh lên bảng giải 4R - Cho học sinh đọc đề ví dụ SGK trang 56, đề bài cho ta biết gì tam giác ABC - Cho biết hai góc tam giác, muốn tính góc còn lại ta tính nào ? - Muốn tính cạnh b, c tam giác từ các yếu tố đã cho ta áp dụng công thức nào ? - Gọi học sinh lên bảng giải ví dụ - Cho biết độ dài cạnh a, góc B, góc C - Ta áp dụng tính chất tổng góc tam giác 1800 , để tính góc còn lại - Ta áp dụng định lí sin - Giải ví dụ Củng cố và dặn dò (3’) - HD hs học nhà: + Ghi nhớ các công thức tính diện tích đã học bài 3, giải các bài tập đến SGK trang 59 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hình học 10 Trang Lop10.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan