Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
Ngày soạn: 20/08/2010 Tiết 1,2: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I) Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1. Về kiến thức: Nắm được các định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ không. 2. Về kỹ năng: Biết cách xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ - không. 3. Về tư duy: Hiểu được khái niệm toán học mới “Vectơ” và các khái niệm khác liên quan. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc tiếp cận các phép toán mới. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: Sgk, Giáo án, bảng vẽ hình 1.3 SGK, các các tranh ảnh cần thiết, đồ dùng dạy học,… 2. HS: Sgk, vở ghi chép, đồ dùng học tập,… III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: 1. Khái niệm vectơ • Định nghĩa : Vectơ là 1 đoạn thẳng có hướng. -Vectơ có điểm đầu đầu là A, điểm cuối là B Kí hiệu: AB uuur - Vt còn được KH: , , a b r r - Qua hai điểm có bao nhiêu đoạn thẳng ? - Qua hai điểm có bao nhiêu vt có điểm đầu và A B a r Hoạt động2: 2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, ngược hướng. Bài tập: Cho tam giác ABC như hình vẽ a) Những vt nào cùng phương với vectơ MN uuuur ? b) Những vt nào cùng hướng với vectơ MN uuuur ? c) Những vt nào ngược hướng với vectơ MN uuuur ? • Hai vt cùng hướng hay ngược hướng điều kiện đầu tiên phải như thế nào ? - Cho học sinh nghiên cứu đọc định nghĩa và đại diện lớp lên làm bài tập - GV nhận xét và đưa ra kết luận nhấn mạnh lại định nghĩa - Hướng dẫn cách xác định hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng a) Những vt cùng phương với vectơ MN uuuur : , , , , , ,NM BC CB BK KB KC CK uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur b) Những vt cùng hướng với vectơ MN uuuur : , ,BC BK KC uuur uuur uuur c) Những vt ngược hướng với vectơ MN uuuur : , , ,NM CB KB CK uuuur uuur uuur uuur ? Để chứng minh ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng ta làm như thế nào ? ? Vì sao vectơ ,AB AC uuur uuur cùng phương thì ta có thể kết luận ba điểm A, B, C thẳng hàng • Hai vt cùng hướng hay ng/hướng điều kiện đầu tiên chúng phải cùng phương • Để cm ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng ta cm vectơ ,AB AC uuur uuur cùng phương Hoạt động3: 3. Hai vectơ bằng nhau Bài tập: Cho tam giác ABC như hình vẽ a) Những vectơ nào bằng vectơ MN uuuur ? b) Dựng vectơ AD uuur , IA uur bằng vectơ MN uuuur - Cho học sinh nghiên cứu đọc SGK và đại diện lớp lên làm bài tập - GV nhận xét và đưa ra câu hỏi “điều kiện để hai vt bằng nhau là gì ?” Kết luận nhấn mạnh lại điều kiện để hai vt bằng nhau. - Hướng dẫn cách xác định hai vt bằng nhau. a) Những vectơ bằng vectơ MN uuuur : ,BK KC uuur uuur ,a b a b a b = ⇔ = r r r r r r cïng híng b) Hoạt động4: 4. Vectơ - không - Vectơ được định nghĩa như thế nào ? - AA uuur , BB uuur ,… có phải là một vectơ không ? • Ta quy ước vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ – không. Kí hiệu: 0 r Chú ý: - 0 0AA BB= = = r uuur uuur - 0 r cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ - Đại diện lớp đứng dậy trả lời - Theo định nghĩa thì AA uuur , BB uuur ,… không phải là một vectơ vì vt là một đoạn thẳng định hướng, còn đây chỉ là một điểm - Chú ý tiếp thu kiến thức mới - Tổng kết và nắm các tính chất của vectơ - không Hoạt động 5: Bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu làm các BT: 2, 3, 4a, 4b. - Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả ra bảng phụ - ĐS: 2. Các vt cùng phương: ,a b r r - ,u v r r - , , ,wx y z r ur r ur Các vt cùng hướng: ,a b r r - ,x y r ur - , ,x y z r ur r Các vt ngược hướng: ,u v r r và , ,w ngîc híng x y z ur r ur r Các vt bằng nhau: ,u v r r 3. Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC và hai vecto AB uuur , DC uuur cùng hướng. Vậy AB DC= uuur uuur Ngược lại, nếu AB DC= uuur uuur thì AB = DC, AB//DC. Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. 4. a) , , , , , , , ,AO DO OD DA AD BC CB FE EF uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur b) , ,FO OC ED uuur uuur uuur 3. Củng cố và dặn dò Trong giờ học này chúng ta cần nắm: - Các định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau, vecto – không. - Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học và là thêm các BT trong SBT - Đọc trước §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Ngày soạn: 23/08/2010 Tiết 3,4: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I) Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1. Về kiến thức: - Nắm được đ/n tổng của 2 vectơ, phép cộng (phép trừ) hai vectơ - Nắm được các tính chât của phép cộng (phép trừ), các quy tắc. 2. Về kỹ năng: Biết cách dựng vectơ tổng, vectơ hiệu, vận dụng được các quy tắc vào giải bài tập 3. Về tư duy: Phân tích , tổng hợp. 4. Về thái độ: Phát huy tính tích cực, chủ động, cẩn thận, nghiêm túc trong việc tiếp cận các phép toán mới. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học,… 2. HS: SGK, đồ dùng học tập, III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: 1. Tổng của hai vectơ - Vẽ hình 3 TH trên lên bảng cho HS thảo luận định nghĩa tổng của hai vectơ - Cho HS phát biểu, đại diện lên dựng vt tổng - Cho cả lớp nhận xét - Tổng kết đánh giá, góp ý và hướng dẫn cách dựng vectơ tổng - Thảo luận theo nhóm hoặc theo bàn định hướng đưa ra lời giải - Đại diện lên bảng dựng vt tổng - Đại diện lớp nhận xét - Tiếp thu ý kiến đóng góp của GV điều chỉnh sai sot nếu có Hoạt động2: 2. Quy tắc hình bình hành - Nhắc lại hai vectơ bằng nhau là hai vt như thế nào ? - Cho HS lên bảng cm quy tắc hbh - Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài - Đại diện lớp lên bảng trình bày lời giải • VT AB AD AB BC AC VP= + = + = = uuur uuur uuur uuur uuur • Nếu ABCD là hbh thì AB AD AC+ = uuur uuur uuur Hoạt động3: 3. Tính chất của phép cộng các vectơ • Tính chất giao hoán - Nhìn vào hình vẽ cho biết , a b b a+ + r r r r bằng vt nào ? • Tính chất kết hợp - Nhìn vào hình vẽ cho biết ( ) ( ) ?, ? a b c a b c+ + = + + = r r r r r r • Tính chất của vectơ – không 0 0a a a+ = + = r r r r r • Tính chất giao hoán a b AC a b b a b a AC + = ⇒ + = + + = r r uuur r r r r r r uuur • Tính chất kết hợp ( ) ( ) a b c AC c AD a b c a BD AD + + = + = + + = + = r r r uuur r uuur r r r r uuur uuur VD củng cố: • Nhìn vào kết quả đã dựng được cho biết a b a b+ = + r r r r xảy ra khi nào ? • Cho tam giác ABC như hình vẽ chứng minh rằng: a) MN NK MK+ = uuuur uuur uuuur (Quy tắc ba điểm) b) NK NC AK+ = uuur uuur uuur c) Theo quy tắc hbh vectơ , CM BN uuuur uuur là tổng của hai vectơ nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động4: 4. Hiệu của hai vectơ - Xây dựng khái niệm hai vectơ đối nhau - Cho học sinh nghiên cứu khái niệm và lên xác định vectơ đối của vectơ ,AB OA uuur uuur - Cho HS đưa ra nhận xét kết quả và đưa đến khái niệm hai vectơ đối nhau - Hai vt đối nhau và hai vt bằng nhau có gì giống và khác nhau ? - Vectơ đối của vectơ AB uuur là: , , ,BA OF CO DE uuur uuur uuur uuur - Vectơ đối của vectơ OA uuur là: , , ,AO BC OD FE uuur uuur uuur uuur - ,a b r r đối nhau = ⇔ r r r r , ng/híng a b a b - Xây dựng khái niệm hiệu của hai vectơ +Ký hiệu: →→ − ba - Dựng vectơ hiệu a b− r r - Đại diện lớp lên dựng vectơ hiệu trong các TH sau Hoạt động5: 5. Áp dụng Bài1: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh: a) AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur b) AB CD EF AF CB EB+ + = + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài2: a) Điẻm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi 0IA IB+ = uur uur r b) Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi 0GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r - Định hướng cách giải cụ thể từng bài sau đó gọi một HS lên trình bày lời giải bài toán - Quan sát cách trình bày của HS - Cho cả lớp nhận xét kết quả của bạn - Đưa ra nhận xét chung chỉ ra những sai lầm thường xảy ra khi giải bài toán (nếu có) - Chú ý nghe GV hướng dẫn phát biểu đại diện lên bảng trình bày bài giải - Cả lớp chú ý cách làm của bạn và đưa ra nhận xét về kết quả trình bày và chỉ ra những thiếu xót (nếu có) - Chú ý lắng nghe nhận xét của GV và rút kinh nghiệm những sai sót nếu có 3. Củng cố và dặn dò: Qua bài học này cần nắm: K/n tổng của 2 vectơ, quy tắc hình bình hành, hiệu của 2 vectơ, các tính chất tương ứng Về nhà xem kỹ nội dung bài học, làm các BT: 1 -> 10 (SGK – Tr 12) Giờ sau chữa BT. Ngày soạn: 07/09/2010. TIẾT 5: BÀI TẬP I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1. Kiến thức: Cũng cố các quy tắc của vectơ 2. Kỹ năng: Nắm được cách vận dụng các quy tắc vào việc giải bài tập 3. Tư duy: Phát triển tư duy Logic, tổng hợp kiến thức,… 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: - SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học,…. 2. HS: - SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập,… III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ?1 Nêu định nghĩa Tổng và hiệu hai vectơ? ?2 Nêu quy tắc hình bình hành, quy tắc 3 điểm? 3. Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Củng cố “quy tắc ba điểm”thông qua bài tập 2, 3 - Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ như thế nào ? - Trong hình bình hành ABCD có những cặp vectơ nào bằng nhau ? - Từ vectơ ,MA MC uuur uuur muốn phân tích thành hai vectơ ,MB MD uuur uuuur ta làm như thế nào ? - Dùng quy tắc ba điểm của phép cộng thì phải cộng hai vectơ như thế nào ? - Quy tắc ba điểm của phép trừ thì phải trừ hai vectơ như thế nào ? Bài2: ( ) ( ) :VT M A MC MB BA MD DC + = + + + uuur uuur uuur uuur uuuur uuur ( ) ( ) 0 : MB MD BA DC MB MD MB MD VP = + + + = + + = + uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur r uuur uuuur Bài3: a) ( ) ( ) : 0 :VT AB BC CD DA AC CA VP+ + + = + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur r b) AB AD DB VT VP CB CD DB − = ⇒ = − = uuur uuur uuur uuur uuur uuur Hoạt động2: Củng cố “quy tắc hình bình hành” và hai vectơ đối nhau thông qua bài tập Cho tam giác ABC có M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a) Chứng minh 0AK BN CM+ + = uuur uuur uuur r b) Chứng minh 0AM BK CN+ + = uuur uuur uuur r - Vẽ hình cho học sinh nhận xét và định hướng cách giải. - Tứ giác AMKN là hình gì ? Tại sao ? - Theo quy tắc hình bình hành ta có AK uuur phân tích được thành hai vectơ nào ? - Tương tự cho HS nhận xét các trường hợp còn lại - Đại diện lên bảng trình bày lời giải sau khi GV định hướng cách làm - Cả lớp theo dõi nhận xét kết quả của bạn - Cũng cố và sữa chữa sai sót nếu có a) Do M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC nên ta có: ; ;AK AM AN BN BM BK CM CK CN= + = + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur :VT AK BN CM+ + uuur uuur uuur - M là trung điểm AB ta có kết quả gì ? - Nhìn vào hình vẽ xác định các vectơ bằng vectơ ,AM uuur BK uuur ,CN uuur ( ) ( ) ( ) AM AN BM BK CK CN= + + + + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( ) ( ) ( ) AM BM CK BK AN CN= + + + + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur 0 0 0 0 : VP= + + = r r r r b) Đại diện lên bảng trình bày Ta có: .AM BK CN MB BK NA MK NA O+ + = + + = + = uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uur Hoạt động 3: Các BT khác Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu làm BT: 4, 5, 6c, 6d. - Hoạt động theo nhóm, ghi kết quả ra bảng phụ Bài4: Q P J I S R C B A A 4. Củng có và dặn dò: - Về xem lại các bài tập đã giải và nắm lại các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành cách vận dụng chúng vào giải các bài tập - Làm thêm các Bt trong SBT Ngày soạn: 05/10 Tiết 6+7: §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I) Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức:- Nắm được định nghĩa phép nhân một số với một vectơ, các tính chât của phép nhân một số với một vectơ. 2) Kỹ năng: - Chứng minh hai vectơ cùng phương, chứng minh ba điểm thẳng hàng, phân tích một vectơ thành hai vectơ không cùng phương. 3) Tư duy: - Phân tích tổng hợp, tư duy logic . 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc tiếp cận các phép toán mới. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, hình vẽ minh hoạ các tính chất của phép nhân một số với một vectơ 2) Học sinh: - Sgk, vở ghi chép, III) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1)Ổn định tổ chức lớp 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Xây dựng định nghĩa phép nhân một số với một vectơ 1)Định nghĩa: Sgk - Chú ý: Quy ước • 0. 0a = r r , .0 0k = r r • .k a k a= r r Vd: Cho ABC ∆ như hình vẽ - Chú ý nắm định nghĩa - Cách xác định số thực k Vd: a) k = ½ b) k = - ¼ c) k = - 2 3 - Để xác định số thực k ta dựa vào hai yếu tố : + Độ dài + Hướng của hai vectơ - Hãy xác định số thực k trong các trường hợp sau: a) DE kCB= uuur uuur , b) ID kCB= uur uuur , c) GA k AF= uuur uuur - Để x/định số thực k ta dựa vào những yếu tố nào ? Hoạt động2: Tính chất của phép nhân một số với một vectơ. • Với hai vectơ ,a b r r bất kì, với mọi số h và k, ta có: ( ) k a b ka kb+ = + r r r r ( )h k a ha ka+ = + r r r ( ) ( )h ka hk a= r r 1. 1). , (-a a a a= = − r r r r 2) Tính chất: Vd: Xác định vectơ đối của các vectơ sau a) 2 3a b− r r , b) 3 4a b+ r r - Chú ý nắm các t/c Vd: a) 2 3a b− + r r , b) 3 4a b− − r r Hoạt động3: Xây dưng quy tắc trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tâm giác • Gọi HS lên bảng cm a) Nếu I là trung điểm của AB thì 2 ,OA OB OI O+ = ∀ uuur uuur uur b) Nếu G là trọng tâm ABC∆ thì M ∀ ta có : ( ) ( ) ( ) 0 =2 2 VT OA OB OI IA OI IB OI IA IB OI VP = + = + + + + + = + = uuur uuur uur uur uur uur uur uur uur uur r 3MA MB MC MG+ + = uuur uuur uuur uuuur ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 0 VT MG GA MG GB MG GC MG GA GB GC MG VP = + + + + + = + + + = + = uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur r Hoạt động4: Điều kiện để hai vectơ cùng phương - Nếu 3 7 (1) (2) AB CD AB CD = = − uuur uuur uuur uuur thì ta có thể KL ,AB CD uuur uuur cùng phương được không ?Tại sao ? - Ta có thể KL ,AB CD uuur uuur cùng phương được. Vì TH(1) thì ,AB CD uuur uuur c/hướng còn TH(2) thì ,AB CD uuur uuur ngược hướng. Nhưng cùng hướng hay ngược hướng trước hết chúng phải cùng phương. 5 3 a b= − r r , 5 2 a c= r r , 2 3 c b= − r r , 2 5 c a= r r , 3 5 b a= − r r , 3 2 b c= − r r - Nếu a kb= r r khi đó: • a k b = r r nếu ,a b r r cùng hướng • a k b = − r r nếu ,a b r r ngược hướng - Nhìn vào hình vẽ cho biết .?.a b= r r , .?.a c= r r , .?.c b= r r , .?.c a= r r , .?.b a= r r , .?.b c= r r • Nhận xét về hệ số k + 5 3 a a b b b = − = − r r r r r , 2 3 c c b b b = − = − r r r r r , + 5 2 a a c c c = = r r r r r , 3 2 b b c c c = − = − r r r r r • Chú ý : A, B, C thẳng hàng ⇔ 0:k AB k AC∃ ≠ = uuur uuur Hoạt động5: Phân tích một vec tơ theo hai vectơ không cùng phương - Cho ABC∆ như hình vẽ a) phân tích ,BN BM uuur uuuur theo ,AB AC uuur uuur b) Cm A, N, M thẳng hàng ( ) 1 1 1 . 3 3 2 5 1 6 6 (1) BN BA AN BA AI AB AB AC AB AC = + = + = − + + = − + uuur uuur uuur uuur uur uuur uuur uuur uuur uuur 1 5 (2)BM BA AM AB AC= + = − + uuuur uuur uuuur uuur uuur b) Từ (1) và (2) ta có: 6 5BN BM= uuur uuuur • Suy ra , BN BM uuur uuuur cùng phương • Suy ra B, N, M thẳng hàng • Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. • Để cm A,B,C thẳng hàng ta làm như thế nào ? • HD điều chỉnh sai sót 3)Củng cố và dặn dò: Qua bài học này cần nắm • Định nghĩa, các t/c của phép nhân một số với một vectơ. • Điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương, chứng minh ba điểm thẳng hàng • Về nhà làm các bài tập SGK- trang 17. (Định hướng nhanh cho học sinh cách làm) Ngày soạn: 04/10/2010. Tiết 8: BÀI TẬP [...]... giác xây dựng bài II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học, 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập, đồ dùng học tập, III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nhắc lại các định nghĩa, tính chất của vectơ 2) Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Cũng cố kiến... Phát triển tư duy Logic, tổng hợp 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc xây dựng bài II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học, 2) Học sinh: - Sgk, đồ dùng học tập, III) Tiến trình bài học: 1) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Khái niệm về trục và cách xác định toạ độ của một điểm, một vt trên trục - Cho HS nghiên... xác, nghiêm túc xây dựng bài II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học, 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập, đồ dùng học tập, III) Tiến trình bài học: 1) Ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu đ/n tích của vt với một số, điều kiện để hai vt cùng phương? 3) Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Phân tích một vectơ theo... điểm 2) Kỹ năng: - Nắm các phương pháp giải một số bài tập cơ bản phần hệ trục toạ độ 3) Tư duy: - Logic, tổng hợp 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc xây dựng bài II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập III Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nhắc lại công... tâm đó trùng nhau) 3)Củng cố baì học: - Cần ghi nhớ các quy tắc, các tính chất và một số PP giải bài tập về vectơ đã học - Về nhà làm thêm các Bt trong SBT - Đọc trước §4 Ngày soạn: 12 /10/ 2 010 Tiết 9 ,10: §4 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I) Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức:Nắm được Định nghĩa trục, hệ trục toạ độ, toạ độ của một vectơ, của một điểm và các t/c 2) Kỹ năng: - Nắm được cánh xác định toạ độ của một vectơ,... ra cách không ? Ta dựa vào ct nào ? giải riêng cho bản thân 2)Củng cố và dặn dò: - Về nhà các em xem lại nội dung r r học, học thuộc các công thức tọa độ của 1 vectơ,của 1 điểm, r bài r r của các vectơ u + v, u − v, ku : ct tính toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm tam giác - Xem lại các ví dụ đã giải và làm các BT (SGK- Tr 26,27 ) Ngày soạn: 18 /10/ 2 010 Tiết 11: BÀI TẬP I Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Ôn... r r r A 2a + b và a + 2b B 2a − b và a − 2b C 5a + b và 10 a − 2 b D a + b và a − b Câu 10: Trong hệ toạ độ Oxy cho A(1; -2), B(0; 4), C(3; 2) Toạ độ của điểm M thoả: uuur uuu uuu r r CM = 2 AB − 3 AC là: A M(2; 11) B M(-5; 2) C M(2; -5) D M(11; -5) - Thảo luận tìm tòi kết quả bài toán - Thảo luận tìm tòi kết quả bài toán - Đại diện nhóm lên đánh trắc nghiệm (dưới lớp thảo luận theo bàn tìm tòi lời... uuu r Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4 Độ dài của vevtơ AC là : A 5 B 6 C 7 D 9 - Thảo luận tìm tòi kết quả bài toán - Đại diện nhóm lên đánh trắc nghiệm (dưới lớp thảo luận theo bàn tìm tòi lời giải và xem xét kết quả trình bày của bạn) -Đại diện đứng dậy nhận xét kết quả -Phân bốn nhóm thảo luận Yêu cầu nhấn mạnh các yếu tố quan trọng -Yêu cầu đại diện từng nhóm lên đánh t/n -Theo dỏi... hai trọng tâm trùng nhau ta làm như thế nào ? Nếu hai trọng tâm trùng nhau thì toạ độ của chúng ntn với nhau ? 3)Củng cố bài học: - Cũng cố lại các quy tắc, các tính chất và một số PP giải bài tập - Chuẩn bị câu hỏi và BT ôn tập Chương I - Giờ sau Ôn tập chương Ngày soạn: 25 /10/ 2 010 Tiết 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Ôn lại các kiến thức về toạ độ của một vectơ, toạ độ của một điểm, hai... của hình bình hành OABC là: 1 2 3 3 5 1 1 3 C (2;6) D ; − ÷ 2 2 2 2 1 23 Câu 5: Cho A(1;2), B (3; ), C (6; ) Kết luận nào trong các câu sau đây là đúng? 3 6 A − ; ÷ A A,B,C thẳng hàng; B ; ÷ B A,B,C không thẳng hàng; uuu r uuu r C AB = k AC ; D Hai câu (B) và (C) đều đúng Câu 6: Cho hình bình hành ABCD có A (1;2), B (0;4), C (3;-2) Khi đó ta có toạ độ đỉnh D và toạ độ tâm I của hình . của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học, 2) Học sinh: - Sgk, đồ dùng học tập, III) Tiến trình bài học: 1) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC. dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học, 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập, đồ dùng học tập, III) Tiến trình bài học: 1) Ổn định tổ chức. dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học, 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập, đồ dùng học tập, III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt