1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hóa học 10 cơ bản full

178 2,8K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí? 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất. 3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học

THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí? 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất. 3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học II. TRỌNG TÂM: - Ôn tập kiến thức. III. CHUẨN BỊ: - GV: máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập IV. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV: cho Hs nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử (đã học ở lớp 8) HS: gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm. - GV: nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân? HS: gồm hạt proton mang điện dương và hạt nơtron không mang điện. - GV: em có nhận xét gì về điện tích của proton và của electron? HS: có cùng giá trị nhưng khác dấu. - GV: Vì sao khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các hạt proton và hạt nơtron? HS: vì e có khối lượng rất bé không đáng kể. - GV: chiếu hình vẽ số e tối đa trong lớp 1, 2, 3 và minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử H, O, Na. Hoạt động 2: - GV: gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa 1. Nguyên tử: - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm. electron (e: -) lớp vỏ Nguyên tử proton (p: +) Nơtron (n: 0) ⇒ Số p = Số e m h¹t nh©n ≈ m nguyªn tö 2. Nguyên tố hoá học: - Là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1 hạt nhân THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt học. HS: những nguyên tử trong hạt nhân có cùng số hạt proton. - GV: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau. Hoạt động 3: - GV: Hóa trị là gì? HS: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. - GV: cho Hs kể hóa trị của 1 số nguyên tố, nhóm nguyên tử. HS: Hóa trị I: Na, K, H, Ag, Cl, NO 3 Hoá trị II: Ca, Mg, Ba, Cu, Zn, Fe, CO 3 , SO 4 Hóa trị III: Al, Fe, PO 4 - GV: nhắc nhở Hs về nhà học thuộc lòng hóa trị. Hs: nêu quy tắc hoá trị. - GV: Tính hóa trị của Cacbon trong các hợp chất sau: CH 4 , CO 2 , CO. HS: - Trong CH 4 , C có hoá trị IV - Trong CO 2 , C có hóa trị IV. - Trong CO, C có hoá trị II. Hoạt động 4: - GV: cho Hs nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. HS: Trong 1 pứ hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Hoạt động 5: HS: định nghĩa mol. HS: nêu các công thức tính số mol, từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại. - GV: đưa ra sơ đồ sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất: - GV: Hãy tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm 6.4g O 2 và 22.4g N 2 . HS: nO 2 = 0.2 mol; nN 2 = 0.8 mol n hh khí = 1 mol ⇒ V hh khí = 22.4 lít. 3.Hóa trị của 1 nguyên tố: - Quy tắc hóa trị: + Nguyên tố A có hóa trị là a, nguyên tố B có hóa trị là b. Công thức chung hợp chất 2 nguyên tử:  ax = by (x,y,a,b là số nguyên ) Trong công thức hoá học , tích của chỉ số và hoá trị c ủa nguy ên tố này bằng tích ch ỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. -Tính hóa trị 4. Định luật bảo toàn khối lượng: A + B → C + D Thì m A + m B = m C + m D. 5. Mol: - Là lượng chất có chứa 6*10 23 ngtử (phân tử) 2 .a x b y = .b y a x = a b X Y A B THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt Hoạt động 6: - GV: ý nghĩa của tỉ khối chất khí? HS: cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần . HS: nêu công thức tính tỉ khối. - GV: d A/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B d A/B > 1: khí A nặng hơn khí B. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất: N = 6.10 23 (ngtử hay phtử) 6. Tỉ khối của chất khí: - d A/B = M A /M B ⇒ M A = d A/B . M B - d A/kk = M A /29 VI. DẶN DÒ - GV: tiết sau ôn tập về “Dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” (chuẩn bị trước) VII. Rút kinh nghiệm: 3 Klượng chất(M) V khí (đktc) số ptử chất(A) lượng chất(m) n=m/M A = n.N n = A/N m=n.M V=22,4.n n=V/22,4 THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nắm lại định nghĩa dung dịch, các loại nồng độ dung dịch, sự phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (ô nguyên tố, chu kì, nhóm). 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập về nồng độ dung dịch, từ vị trí trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử . 3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học II TRỌNG TÂM: - Ôn tập kiến thức. III. CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập -HS: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học IV. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra mức độ ôn tập và tiếp thu của HS 3. Nội dung: HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: - GV:em hãy nêu định nghĩa dung dịch. HS: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. HS: nêu các loại nồng độ dung dịch, định nghĩa và công thức tính từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại. m ct = (m dd .C%)/100% m dd = (m ct .100%)/C% n = C M .V dd V dd = n/C M Hoạt động 2: - GV:cho Hs phân loại hợp chất vô cơ và định nghĩa. HS: chia làm 4 loại Oxit: hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là Oxi. Axit: một hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit. 7. Dung dịch: - Độ tan (S): số gam của 1 chất hoà tan trong 100g H 2 O để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định. T m ct m H 2 O 100 = - Nồng độ phần trăm (C%):số gam chất tan có trong 100g dung dịch. C% = m ct m dd 100 - Nồng độ mol (C M ): số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. C M = n/V dd 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ: chia 4 loại: a) Oxit: - Oxit bazơ: CaO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch axit → muối + H 2 O. - Oxit axit: CO 2 , SO 2 tác dụng với dung dịch Bazơ → muối + H 2 O. b) Axit: HCl, H 2 SO 4 tác dụng với bazơ → muối + H 2 O. 4 THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt Bazơ: một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm Hiđroxit (-OH) Muối: kim loại liên kết với gốc axit. HS: Cho ví dụ oxit, axit, bazơ, muối và nêu tính chất hóa học đặc trưng. - GV: gọi Hs viết 1 số phương trình hóa học. HS: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2HNO 3 + CaCO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O FeCl 2 + 2KOH → Fe(OH) 2 + 2KCl Hoạt động 3: - GV:chiếu bảng tuần hoàn, Hs quan sát và cho biết ô nguyên tố cho em biết điều gì? HS: Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối - GV:giới thiệu - GV:Chu kì là hàng ngang. - GV:Na, Mg, Al, P, S, Cl đều có 3 lớp e C, O, N đều có 2 lớp e. - GV:khi nào các nguyên tố được xếp vào cùng 1 chu kì? HS: có cùng số lớp e. - GV:giới thiệu - GV:Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho biết tên nguyên tố, chu kì, nhóm của nguyên tố có STT là 19. Hs: đó là nguyên tố Kali (K), chu kì 4, nhóm IA. Hoạt động 4: Củng cố - GV:cho bài tập: Hs:giải bt - GV theo dõi nhận xét c) Bazơ: NaOH, Ca(OH) 2 tác dụng với axit → muối + H 2 O. d) Muối: NaCl, K 2 CO 3 tác dụng với axit → muối mới + axit mới hoặc tác dụng với dung dịch bazơ → muối mới + bazơ mới. . 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử = STT = Số electron = Số proton = Số đơn vị điện tích hạt nhân - Chu kì: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. - Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. Bài tập 1: Xác định số p, số e, số hiệu nguyên tử của nhôm. Giải:Al có STT là 13 ⇒ Số p = Số e = Số hiệu nguyên tử = 13. Bài tập 2: Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Giải: nNaOH = 0.2 mol C M NaOH = 0.2/0.8 = 0.25M Bài tập 3: cho 8g NaOH vào 42g H 2 O thu được dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch A. Giải: m dd = 50g C% dd NaOH = 8*100%/50 = 16% 5 THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt VI. DẶN DÒ - Gv: đọc trước bài “Thành phần nguyên tử”.Xem lại các bài tập đã làm. VII. Rút kinh nghiệm: CH ƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ Tiết 3: Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron. - Khối lượng và điện tích của e,p,n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. 2. Kĩ năng: - Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK - Học sinh biết vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A và biết các bài tập. 3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM: Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) III. CHUẨN BỊ: - Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 sgk IV. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Nội dung: Hoạt động của GV và HS Nội dung -GV: từ đầu lớp 8, các em đã biết được nguyên tử là gì, nguyên tử là hạt như thế nào? Ở lớp 10 các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về nguyên tử. Hoạt động 1: tìm hiểu về electron -GV treo hình 1.3 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm của Thomson I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 1. Electron a) Sự tìm ra electron - Thí nghiệm : Sgk 6 THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt ? tia âm cực mang điện tích gì? Và đường truyền của nó như thế nào? -GV gợi ý cho HS rút ra được kết luận về tính chất -GV nhấn mạnh: hạt có khối lượng nhỏ, mang điện tích âm đó là electron. -GV hướng dẫn HS và ghi nhớ các số liệu -GV lưu ý HS : các electron của những nguyên tử khác nhau là hoàn toàn giống nhau. Hoạt động 2: tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử -GV đvđ: nguyên tử trung hoà về điện, vậy nguyên tử đã có phần tử mang điện âm là electron thì ắt phải có phần mang điện dương. -GV treo hình 1.4 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm của Rơ-dơ-pho ? hạt α mang điện tích gì? ? hạt α bị lệch khi va chạm với phần nào trong nguyên tử? ? phần mang điện tích dương có kích thước như thế nào so với kích thước của nguyên tử? Gt ? vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào? -GV tóm lại: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương, phần mang điện tích dương này phải có kích thước rất nhỏ so với kích thước ntử → nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân. Hoạt động 3: tìm hiểu về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử -GV tóm lại TN trên: nguyên tử có cấu tạo rỗng. Trong nguyên tử, các phần tử mang điện tích dương tập trung thành 1 điểm và có khối lượng lớn. Hạt α mang điện tích dương khi đi gần đến hoặc va phải hạt cũng mang điện tích dương, có khối lượng lớn nên nó bị đẩy và chuyển động lệch hướng hoặc bị bật trở lại. Hạt mang điện đó chính là hạt nhân nguyên tử. -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết Rơ-dơ-pho đã tìm ra hạt proton như thế nào? ? Khối lượng và điện tích của proton là bao b) Khối lượng và điện tích của electron - Khối lượng : m e = 9,1094.10 -31 kg - Điện tích : q e = -1,602.10 -19 C (culông) điện tích đơn vị : kí hiệu e o 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử có cấu tạo rỗng : Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử và mang điện tích dương .Các electron nằm ở lớp vỏ nguyên tử. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm ra proton m p = 1,6726. 10 -27 kg dt e = e o = 1+ (qui öôùc). b) Sự tìm ra notron m n =1,6748.10 -27 kg, dt n = 0 c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử * Kết luận : - Nguyên tử gồm : +Lớp vỏ : các electron . + Hạt nhân : proton , notron . - Khối lượng và điện tích của các hạt : 7 THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh QuyÕt nhiêu? -GV kết luận: Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. -GV tiến hành tương tự như trên ? vì sao nơtron không mang điện -GV kết luận: Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. -GV yêu cầu HS trình bày Hoạt động 4: tìm hiểu về kích thước và khối lượng của nguyên tử -GV giúp hs hình dung: nếu hình dung nguyên tử như 1 khối cầu thì đường kính của nó vào khoảng 10 -10 m, để thuận lợi cho việc biểu diễn kích thước quá nhỏ của nguyên tử người ta đưa ra 1 đơn vị độ dài phù hợp là nm hay angstrom ( o A ) 1nm = 10 -9 m ; 1 o A = 10 -10 m ; 1nm = 10 o A -GV yêu cầu HS xem sgk trả lời: ? nguyên tử hidro có bán kính ? Đường kính của nguyên tử? ? Đường kính của hạt nhân nguyên tử ? Đường kính của electron và của proton? -GV lưu ý hs: với tỉ lệ và kích thước như trên của ntử và hạt nhân thì các electron rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng -GV: thực nghiệm đã xác định khối lượng của nguyên tử cácbon là 19,9265.10 -27 kg. Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta lấy giá trị 1 12 khối lượng của nguyên tử cacbon (kí hiệu là u hoặc đvC) làm đv khối lượng nguyên tử. -GV cho bài tập, yc hs tính toán và so sánh với số liệu thông báo trong sgk. -GV yc hs xem và học thuộc khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử được ghi trong bảng 1. + Mang điện : e : 1- ; p : 1+ (Nguyên tử : số e = số p Ion : số e ≠ số p) Vì nguyên tử luôn trung hòa về điện tích nên số e ở vỏ NT = số p ở HN = số đvđt HN. Còn n không mang điện II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Kích thước:( sgk) 2. Khối lượng - Đơn vị khối lượng nguyên tử : kí hiệu là u. - 1 u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon-12. - Khối lượng của nguyên tử cácbon là 19,9265.10 -27 kg. 1u = 27 19,9265.10 12 − = 1,6605.10 -27 kg - Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là: 23 1,008 6,022.10 g − = 0,16738.10 -23 g = 1,6738.10 -27 kg ≈ 1u Bảng 1-Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) Điệ n q e = -1,6.10 -19 C q p = +1,6.10 - 19 C = e o =1+ q n = 0 8 THPT Nông Cống GV: Lê Thanh Quyết - GV cho vd yờu cu HS t lm: S Avogaro c nh ngha bng s nguyờn t cacbon ng v 12 cú trong 12 g cacbon ng v 12. V bng N=6,022.10 23 . Hóy tớnh : a)Khi lng ca mt nguyờn t cacbon -12. b)S nguyờn t cacbon-12 cú trong 1 gam nguyờn t ny tớch q =-e o =1- Kh i l ng m m e = 9,1094.10 31 kg m e 0,00055 u m p =1,6726.1 0 -27 kg m p 1 u m n =1,67 48.10 -27 kg VD: S Avogaro c nh ngha bng s nguyờn t cacbon ng v 12 cú trong 12 g cacbon ng v 12. V bng N= 6,022.10 23 . Hóy tớnh : a)Khi lng ca mt nguyờn t cacbon -12. b)S nguyờn t cacbon-12 cú trong 1 gam nguyờn t ny Gii : a) Khi lng ca mt nguyờn t cacbon -12 l : 23 12 23 12 1,978.10 ( ) 6,022.10 C m g = = b) S nguyờn t cacbon-12 trong 1 gam nguyờn t ny : 22 23 1 5,055.10 1,978.10 = * Nhn xột : 1 1 12 u = khoỏi lửụùng cuỷa nguyeõn tửỷ cacbon -12 1 12 1 1 . ( ) 12 u g N N = = 4.Cng c : - V nguyờn t gm cỏc electron: m e 0,00055 q e = 1- (vt) - Ht nhõn nguyờn t : proton: m p 1 u q n = 1+ notron: m n 1 u q n = 0 VI. DN Dề 1. BTVN: 1 5 trang 9 SGK 2. Xem trc bi HT NHN NGUYấN T- NGUYấN T HểA HC-NG V VII. Rỳt kinh nghim: 9 THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh Qut Tiết 4: Bài 2: HẠT NHÂN NGUN TỬ- NGUN TỐ HĨA HỌC-ĐỒNG VỊ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu : - Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân ngun tử là gì? - Thế nào là ngun tử khối, cách tính ngun tử khối. Định nghĩa ngun tố hố học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu ngun tử. Kí hiệu 2. Kĩ năng: - HS rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập có liên quan tới các kiến thức sau: Điện tích của hạt nhân, số khối, số hiệu ngun tử, đồng vị, ngun tử khối, ngun tử khối trung bình của các ngun tố hố học. 3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM: − Đặc trưng của ngun tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các ngun tử đều thuộc cùng một ngun tố hóa học − Cách tính số p, e, n III. CHUẨN BỊ: - GV nhắc nhở HS học kó phần tổng kết của bài 1. IV. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiếm tra:Thành phần cấu tạo của nguyên tử? - Hãy nêu đặc điểm các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử. - Làm bài tập: 3 và 4 (trang 9- sgk) 3. Nội dung: 10 [...]... electron trong ngun tử nitơ so với khối lượng của tồn ngun tử Giải: -Khối lượng 7p: 1.6726 .10- 27 kg * 7=11.7082 102 7 kg -Khối lượng 7n: 1.6748 .10- 27 kg * 7 = 11.7236 102 7 kg -Khối lượng 7e: 9 .109 4 .10- 31 kg * 7 = 0.0064 102 7 kg Khối lượng của ngun tử nitơ:23.4382 10- 27 me kg m nguyên tử N −27 = 0.0064 .10 −27kg 23.4380 .10 kg = 0.00027 ≈ 0.0003 4.Củng cố : GV gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa số đơn vị điện... Rút kinh nghiệm: 31 THPT N«ng Cèng GV: Lª Thanh Qut BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC vÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN CHƯƠNG 1: Tiết 13: Bài 7: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS biết: - Ngun tắc sắp xếp các ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn - Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ lượng tử, chu kì, nhóm ngun tố 2 Kĩ năng: - HS: vận dụng bảng hệ thống tuần hồn từ vị trí của ngun tố suy ra... các ngun tố hóa học: 1 Ơ ngun tố: Hoạt động 3: - Mỗi ngun tố hóa học được xếp vào một ơ của bảng gọi là ơ ngun tố - Số thứ tự ngun tố = số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron trong ngun tử - GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ một ơ ngun tố bất kì trong bảng tuần hồn Sau đó giới thiệu cho HS biết các thơng tin được ghi trong ơ ngun tố như: số hiệu ngun tử, kí hiệu hóa học, tên ngun... Với b = 2 , 0 ≤ a ≤ 10 a+b 10 STT = 10- ( a+ b) - Họ Lantan và Họ Actini là các ngun tố nhóm B, electron lớp ngồi cùng có cấu hình tổng qt: nfa(n + 1)db(n + 2)s2 0 ≤ a ≤14 ; 0 ≤ b ≤ 10 - Các ngun tố nhóm B là tập hợp các ngun tố có electron hóa trị nằm trên phân lớp d và f X: [Ar]3d44s2 Y: [Ar]3d94s2 Cấu hình đúng: 5 1 24X: [Ar]3d 4s 10 1 29Y: [Ar]3d 4s... khối A , điện tích hạt nhân Z đặc trưng cho - GV nói rõ: vì khi biết Z và A của một một ngun tố hóa học ngun tử sẽ biết được số proton, số electron và cả số notron trong ngun tử II- NGUN TỐ HỐ HỌC 1 Định nghĩa Ngun tố hóa học là những ntử có cùng điện tích hạt nhân Hoạt động 3: tìm hiểu về định nghĩa ngun tố hố học -GV nhấn mạnh: người ta thấy tc riêng biệt của ngun tử chỉ được giữ ngun khi điện tích hạt... Rút kinh nghiệm: Tiết 14: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (Tiết 2) Bài 7: I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS hiểu: - Cấu tạo của bảng tuần hồn, nhóm ngun tố - Phân loại các ngun tố 2 Kĩ năng: - Phân biệt nhóm A và nhóm B - Sự khác nhau giữa cấu hình electron nhóm A và nhóm B 3 Thái độ: Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tuần hồn cở lớn - HS: Bảng tuần hồn cở nhỏ và... Hoạt động 1: GV: Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hồn và giới thiệu sơ lược về Đ.I Mendeleep Hoạt động 2: - GV: Cho HS quan sát bảng hệ thống tuần hồn lớn trên bảng và bảng tuần hồn nhỏ (SGK) - GV: u cầu HS hãy cho biết điện tích hạt nhân ngun tử của các ngun tố trong Nội dung HS: Quan sát bảng tuần hồn và đọc SGK I Ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hồn: 1.Các ngun tố được sắp xếp theo... electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia liên kết, thường nằm ở lớp ngồi cùng và có thể nằm cả phân lớp sát ngồi cùng chưa bảo hòa - GV: Từ những đặc điểm trên HS hãy suy luận cho biết ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hồn là như thế nào? GV: Lª Thanh Qut 3 Các ngun tố có số electron hóa trị trong ngun tử như nhau được xếp thành một cột II Cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa. .. đối trơ về mặt hóa học Hoạt động 2: - GV: tổ chức cho Hs cùng làm bài tập, sau đó cho Hs lên bảng trình bày, Hs khác nhận xét - GV: dành nhiều thời gian để giúp đỡ Hs yếu II Bài tập: Bài 1/30: Thế nào là ngun tố s, p, d, f? Bài 2/30: Các electron thuộc lớp K hay L liên kết vói hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao? Bài 3/30: Trong ngun tử, những electron của lớp nào quyết định tích chất hóa học của ngun tử... độ âm điện, cấu hình electron và số oxi Số hiệu ngun tử 13 26,98 Ngun tử khối hóa Trung bình Kí hiệu hóa học - GV: Chọn vài ngun tố, HS nhìn vào Độ âm điện Tên ngun tố Nhơm 1,61 bảng tuần hồn hãy cho biết các thơng tin của ngun tố đó là như thế nào? [Ne] 3s23p1 Cấu hình electron - GV: Nhấn mạnh để HS biết là số thứ tự Số oxi hóa +3 của ơ đúng bằng số hiệu ngun tử của ngun tố đó HS hãy suy ln quan hệ . là 19,9265 .10 -27 kg. 1u = 27 19,9265 .10 12 − = 1,6605 .10 -27 kg - Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là: 23 1,008 6,022 .10 g − = 0,16738 .10 -23 g = 1,6738 .10 -27 kg ≈ 1u Bảng 1-Khối. tử. Giải: -Khối lượng 7p: 1.6726 .10 -27 kg * 7=11.7082. 10 - 27 kg -Khối lượng 7n: 1.6748 .10 -27 kg * 7 = 11.7236. 10 - 27 kg -Khối lượng 7e: 9 .109 4 .10 -31 kg * 7 = 0.0064. 10 - 27 kg Khối lượng. khoảng 10 -10 m, để thuận lợi cho việc biểu diễn kích thước quá nhỏ của nguyên tử người ta đưa ra 1 đơn vị độ dài phù hợp là nm hay angstrom ( o A ) 1nm = 10 -9 m ; 1 o A = 10 -10 m ; 1nm = 10

Ngày đăng: 23/11/2014, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w