Giáo án hóa học 10 cơ bản soạn theo phân phối chương trình mới nhất, đối với mỗi chương sẽ có những dạng bài tập tương ứng cho học sinh luyện tập.Nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa hiện tại.
GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 ƠN TẬP ĐẦU NĂM (2 tiết) I-Mục tiêu học : 1.Kiến thức : Giúp học sinh nhớ lại kiến thức học lớp * Các khái niệm ngun tử, ngun tố hóa trị * Các cơng thức tính đại lượng hóa học: mol, thể tích, khối lượng, tỉ khối *Định nghĩa dung dịch * Các loại nồng độ * Sự phân loại hợp chất vơ * Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ giải dạng tập: * Cấu tạo ngun tử * Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất * Tìm số mol, thể tích, khối lượng * Nồng độ dung dịch * Từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy cấu tạo ngun tử Thái độ: - Thích thú mơn hóa học Nghiêm túc học tập II Phương pháp giảng dạy : -Vấn đáp kết hợp với sử dụng tập III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: sĩ số học sinh 2.Thiết kế học: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Nội dung 1.Ngun tử: - GV u cầu HS nêu khái niệm thành phần cấu tạo ngun tử - Ngun tử hạt vơ nhỏ bé tạo nên chất - Ngun tử cấu tạo phần: lớp vỏ mang điện tích âm hạt nhân mang điện tích dương • Hạt nhân nằm tâm ngun tử, gồm có: hạt proton (p) mang điện tích dương hạt nơtron khơng mang điện Khối lượng hạt proton = khối lượng hạt nơtron • Lớp vỏ có hay nhiều electron (e) mang điện tích âm • Khối lượng electron nhỏ khối lượng proton 1836 lần -GV giải thích cho HS hiểu cách tính khối lượng -Khối lượng ngun tử coi khối ngun tử dựa vào khối lượng hạt lượng hạt nhân ngun tử Như vậy: proton hạt nơtron ngun tử KLNT = khối lượng proton + khối lượng nơtron GV: NGUYỄN THỊ DUNG Hoạt động 2: Giáo án hóa học 10 2.Ngun tố hóa học: GV nhắc lại định nghĩa ngun tố hóa học GV u cầu HS trả lời ngun tử ngun tố hóa học có đặc điểm gì? HS: có tính chất hóa học giống - Là tập hợp ngun tử có số hạt proton hạt nhân - Những ngun tử ngun tố hóa học có tính chất hóa học giống Hoạt động 3: 3.Hóa trị ngun tố: GV hóa trị gì? HS : số biểu thị khả liên kết ngun tử ngun tố với ngun tử ngun tố khác GV u cầu HS nêu hóa trị số ngun tố HS: Hóa trị I: Na, K, Ag, Cl, H… -Hóa trị II: Ba,Ca, Zn, SO42-, Cu… -Hóa trị III: Al, PO43-, Fe… GV: Tính hóa trị photpho, cacbon lưu huỳnh hợp chất sau: P2O5, CO, SO2, SO3 HS: Trong P2O5, P có hóa trị V Trong CO, C có hóa trị II Trong SO2, S có hóa trị IV Trong SO3, S có hóa trị VI - Hóa trị số biểu thị khả liên kết ngun tử ngun tố với ngun tử ngun tố khác Hoạt động 4: 4.Định luật bảo tồn khối lượng: GV: cho HS nêu định luật bảo tồn khối lượng HS:Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm Hoạt động 5: A+B→C+D Khi đó: mA + mB = mC + mD HS: định nghĩa mol HS: nêu cơng thức tính số mol suy cách tính đại lượng lại Là lượng chất có chứa 6.1023 ngun tử phân tử chất Cơng thức tính số mol theo: -Khối lượng: n = m / M -Thể tích (ở đktc): n = V / 22,4 -Số phân tử chất A: n = A / (6.1023) Ví dụ: tính số mol 5,4 gam Al, 3,36 lít CO2 đktc nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol) nCO2 = 3,36 /22,4 = 0,15 (mol) 6.Tỉ khối chất khí: GV: Nêu ví dụ u cầu HS tính HS: Tính tốn trả lời kết Hoạt động 6: - Hóa trị ngun tố xác định theo hóa trị ngun tố Hiđro hóa trị ngun tố Oxi - Quy tắc hóa trị: gọi a, b hóa trị ngun tố A B Gọi x, y số lượng ngun tử ngun tố A B Trong cơng thức AxBy, ta có: a.x = b.y 5.Mol GV: NGUYỄN THỊ DUNG GV: Tỉ khối chất khí có ý nghĩa gì? HS: Cho biết khí nặng hay nhẹ khí lần HS: Nêu cơng thức tính tỉ khối GV: dA/B < : khí A nhẹ khí B dA/B > 1: khí A nặng khí B Hoạt động 7: GV: em nêu định nghĩa dung dịch, độ tan gì? HS: trả lời câu hỏi GV HS: nêu định nghĩa nồng độ dung dịch, nồng độ mol đưa cơng thức tính GV: Đưa thêm cơng thức tính khối lượng riêng HS: Tính tốn tìm mối liên hệ nồng độ phần trăm nồng độ mol Giáo án hóa học 10 dA/B = MA / MB ⇒ MA = dA/B MB dA/KK = MA / 29 Dung dịch: - Dung dịch hỗn hợp đồng dung mơi chất tan - Độ tan (S): số gam chất hòa tan 100 gam H2O để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định - Nồng độ phần trăm (C%): số gam chất tan có 100 gam dung dịch C% = (mct* 100%) / mdd -Nồng độ mol (CM): số mol chất tan có lít dung dịch CM = n / Vdd d = m /V Hoạt động 8: GV: Các hợp chất vơ chia làm loại? Đó loại nào? HS: Thảo luận trả lời câu hỏi lên bảng Sự phân loại hợp chất vơ cơ: chia làm loại a.Oxit: hợp chất oxi với ngun tố hóa học khác - Oxit bazơ: CaO, FeO, Na2O… - Oxit axit: CO2, SO2, P2O5…… b.Axit: hợp chất mà ngun tử có hay nhiều ngun tử hiđro liên kết với gốc axit Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3… c Bazơ: hợp chất gồm kim loại liên kết với nhóm hiđoxit (-OH) Ví dụ: NaOH, KOH, Cu(OH)2 d Muối: hợp chất kim loại liên kết với gốc axit Ví dụ: NaCl, K2CO3… Hoạt động 9: GV: Cung cấp nội dung tập cho HS HS: Vận dụng kiến thức học dung dịch để giải tập Bài tập: Cho 500 ml dd AgNO3 1M (d = 1,2 g/ml) vào 350 ml HCl 2M (d = 1,5 g/ml) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l chất tạo thành GV: NGUYỄN THỊ DUNG GV: u cầu HS trả lời câu hỏi: có phản ứng xảy ra, viết phương trình phản ứng Chất dư sau phản ứng GV: hướng dẫn HS tính kết tập Giáo án hóa học 10 Giả sử chất rắn tích khơng đáng kể Giải: nHCl = 0,35 * = 0,7 (mol) nAgNO3 = 0,5 * = 0,5 (mol) Phương trình phản ứng: AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 bđ: 0,5 mol 0,7 mol pứ: 0,5 mol → 0,5 mol → 0,5 mol → 0,5 mol sau pứ: mol 0,2 mol 0,5 mol 0,5 mol -Sau phản ứng: HCl dư: 0,2 mol; HNO3: 0,5 mol - Vdd sau phản ứng = 0,3 + 0,5 = 0,8 ( l ) - CM (HCl) = 0,2 / 0,8 = 0,25 (mol/l) - CM (HNO3) = 0,5 / 0,8 = 0,625 (mol) - mdd (AgNO3) = 500 * 1,2 = 600 (g) - mdd (HCl) = 350 * 1,5 = 525 (g) - mdd (AgCl) = 0,5 * 143,5 = 71,75 (g) - Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = mdd (AgNO3) + mdd (HCl) - mdd (AgCl) = 600 + 525 – 71,75 = 1053,25 (g) IV Dặn dò: GV u cầu học sinh xem trước thành phần ngun tử Chủ đề 1: Ngun tử Số tiết: tiết A GIỚI THIỆU CHUNG I Tên chủ đề: Ngun tử II Mơ tả chủ đề: Chủ đề thuộc chương 1, gồm bài: - Bài 1: Thành phần ngun tử - Bài 2: Hạt nhân ngun tử - Ngun tố hóa học – Đồng vị - Bài 3: Luyện tập: Thành phần ngun tử - Bài 4: Cấu tạo vỏ ngun tử GV: NGUYỄN THỊ DUNG - Bài 5: Cấu hình electron ngun tử - Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ ngun tử III Nội dung chủ đề: - Thành phần ngun tử: Giáo án hóa học 10 NGUN TỬ Hạt Điện tích Khối lượng Vỏ ngun tử electron (e) -1,602 10-19C = -eo= 1≈ 0,00055 u Hạt nhân proton (p) 1,602 10-19C = eo = 1+ ≈ 1u nơtron (n) ≈ 1u - Ngun tố hóa học: • Gồm ngun tử có điện tích hạt nhân (Z+) • Đồng vị: ngun tử có số proton, khác số nơtron nên số khối A khác - Ngun tử khối trung bình: nhiều ngun tố hóa học tồn nhiều đồng vị tự nhiên nên ngun tử khối ngun tố ngun tử khối trung bình - Cấu tạo vỏ ngun tử: • Lớp electron: + Gồm electron có mức lượng gần +Thứ tự lớp electron xếp từ ngồi theo mức lượng từ thấp lên cao • Phân lớp electron: +Gồm electron có mức lượng +Các phân lớp kí hiệu chữ thường s, p, d, f - Cấu hình electron ngun tử: • Thứ tự mức lượng ngun tử • Các bước để viết cấu hình electron ngun tử theo thứ tự mức lượng ngun tử B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết - Thành phần ngun tử - Định nghĩa ngun tố hóa học - Kí hiệu ngun tử - Sự liên quan số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton số electron - Khái niệm đồng vị, ngun tử khối ngun tử khối trung bình - Sự chuyển động electron ngun tử - Cấu tạo vỏ ngun tử - Số electron tối đa lớp, phân lớp - Thứ tự phân lớp electron theo chiều tăng lượng - Sự phân bố electron lớp, phân lớp - Đặc điểm lớp electron ngồi Kĩ năng: GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 - So sánh khối lượng electron với proton nơtron - So sánh kích thước hạt nhân với electron với ngun tử - Xác định số electron, số proton, số nơtron cho kí hiệu ngun tử ngược lại - Tính ngun tử khối trung bình - Xác định thứ tự lớp electron ngun tử, số phân lớp (s, p, d) lớp - Xác định số electron lớp ngồi ngun tử 20 ngun tố đầu tiên, từ suy tính chất hóa học Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực - Có hứng thú học tập mơn học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực - Ý thức vận dụng tri thức hóa học vào thực tế sống 4.Năng lực cần phát triển: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: học sinh biết thành phần ngun tử, khái niệm ngun tố hóa học, ngun tử khối ngun tử khối trung bình - Năng lực làm thí nghiệm: quan sát thí nghiệm, mơ hình sơ đồ rút nhận xét tồn electron, hạt nhân ngun tử, phân bố electron lớp phân lớp - Năng lực tính tốn hóa học: tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị, tính số proton, nơtron electron, tính số khối hạt nhân ngun tử - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: + Giải thích tìm thành phần ngun tử + Vận dụng kiến thức hóa học phát hiểu rõ ứng dụng đồng vị phóng xạ sinh học, nơng nghiệp y học II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV chuẩn bị: - Sơ đồ thí nghiệm Tơm-xơn phát tia âm cực - Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân ngun tử - Chuẩn bị mơ hình mẫu hành tinh ngun tử Rơ – dơ – pho, Bo Zom- mơ – phen - Sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp - Sơ đồ cấu tạo ngun tử ba đồng vị ngun tố hiđro -Giáo án giảng dạy, SGK - Chuẩn bị dạng tập phù hợp với nội dung chủ đề để học sinh làm HS chuẩn bị: - Đọc trước nội dung học - Làm tất tập sau nội dung học - Nắm vững tất kiến thức trọng tâm nội dung III Phương pháp -Diễn giải, đàm thoại gợi mở, đặt vấn đề giải vấn đề IV Tiến trình học: Nội dung 1: Thành phần ngun tử 1.1 Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo ngun tử GV: NGUYỄN THỊ DUNG Các lực cần hình thành cho học sinh: Giáo án hóa học 10 - Biết thành phần ngun tử, khối lượng điện tích e, p, n - Rút nhận xét kết luận hình thành tia âm cực khám phá hạt nhân ngun tử quan sát sơ đồ mơ hình thí nghiệm - So sánh khối lượng điện tích e, p, n Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Thành phần cấu tạo ngun tử: 1.Electron: GV: dẫn dắt HS tìm hiểu thí nghiệm Tơm – xơn a Sự tìm electron: GV: Tia âm cực có đường truyền nào? Điện tích tia âm cực gì? HS: dựa vào thí nghiệm trả lời câu hỏi GV rút kết luận GV: nhấn mạnh cho HS lưu ý hạt có khối lượng nhỏ điện tích âm electron - Thí nghiệm Tơm – xơn (J.J Thomson) (SGK) - Đặc tính tia âm cực: • Chùm hạt vật chất có khối lượng chuyển động với vận tốc lớn • Truyền thẳng khơng có tác dụng điện trường • Là chùm hạt mang điện tích âm - Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực electron Kí hiệu: e b Khối lượng điện tích e: - Khối lượng: me = 9,1094 10-31 kg - Điện tích: qe = - 1,602 10-19 C, dùng làm điện tích đơn vị, kí hiệu: - eo quy ước 12.Sự tìm hạt nhân ngun tử: GV: hướng dẫn HS đọc SGK, nhìn vào tranh vẽ rút kết luận HS: Dựa vào hướng dẫn GV để đưa kết luận - Thí nghiệm Rơ – dơ – (E.Rutherford) (xem hình vẽ SGK) - Kết luận: • Ngun tử phải chứa phần mang điện tích dương tâm hạt nhân, có khối lượng lớn kích thước nhỏ so với kích thước ngun tử • Ngun tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân mang điện tích dương xung quanh electron tạo nên vỏ ngun tử • Ngun tử trung hòa điện ( p = e) Khối lượng ngun tử tập trung chủ yếu hạt nhân 3.Cấu tạo hạt nhân ngun tử: GV: u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm Rơ a.Sự tìm proton: GV: NGUYỄN THỊ DUNG – dơ – SGK để biết proton tìm cách nào? Khối lượng điện tích proton bao nhiêu? GV: kết luận hạt nơtron thành phần cấu tạo ngun tử GV: đưa kết luận hạt nhân ngun tử Giáo án hóa học 10 - Proton thành phần cấu tạo hạt nhân ngun tử, mang điện tích dương, kí hiệu p - Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg - Điện tích: qe = + 1,602 10-19 C Kí hiệu: eo quy ước 1+ b.Sự tìm nơtron: - Nơtron thành phần cấu tạo hạt nhân ngun tử, khơng mang điện, kí hiệu n - Khối lượng xấp xỉ proton c.Cấu tạo hạt nhân ngun tử: - Hạt nhân ngun tử tạo thành proton nơtron Vậy: Thành phần cấu tạo ngun tử: - Hạt nhân nằm tâm, gồm có proton nơtron - Vỏ ngun tử electron chuyển động xung quanh hạt nhân 1.2 Hoạt động 2: Kích thước khối lượng ngun tử Các lực cần hình thành cho học sinh: - Biết kích thước, khối lượng ngun tử đơn vị khối lượng ngun tử Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung II.Kích thước khối lượng ngun tử: GV: hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu kích thước khối lượng ngun tử HS: ghi kết tìm vào 1.Kích thước: - Ngun tử ngun tố có kích thước vơ nhỏ - Ngun tử ngun tố khác có kích thước khác - Đơn vị nanomet (nm) hay angstrom (A0) 1nm = 10-9 m, 1A0 = 10-10 m, 1nm = 10 A0 2.Khối lượng: Khối lượng ngun tử bé, để biểu thị khối lượng ngun tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng ngun tử, kí hiệu u (đvC) 1u = 1/12 khối lượng ngun tử đồng vị cacbon 12 1u = 1,6605.10-27 kg 1.3 Củng cố dặn dò: - GV: lưu ý với HS kiến thức cần nắm GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 - Dặn học sinh nhà đọc trước bài: Hạt nhân ngun tử - ngun tố hóa học – đồng vị - Làm tất tập trang SGK Nội dung 2: Hạt nhân ngun tử- Ngun tố hóa học – Đồng vị 2.1 Hoạt động 1: Hạt nhân ngun tử Các lực cần hình thành cho học sinh: - Biết số hiệu ngun tử số đơn vị điện tích hạt nhân, số electron ngun tử - Tính số khối (A) tổng số hạt proton tổng số hạt nơtron Hoạt động giáo viên học sinh GV: Ngun tử cấu tạo từ hạt gì? Nêu đặc tính hạt? Hãy tìm mối quan hệ hạt dựa vào điện tích đặc tính chúng HS: Dựa vào gợi ý GV tham khảo SGK để trả lời câu hỏi Nội dung I Hạt nhân ngun tử: Điện tích hạt nhân: - Proton mang điện tích 1+, hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân Z+ - Trong ngun tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron Ví dụ: Ngun tử Ca có Z = 20 + → Ngun tử Ca có 20 p, 20 e 2.Số khối: GV: u cầu học sinh định nghĩa số khối GV: cho ví dụ HS: áp dụng kiến thức vừa học để giải GV: Nếu đề cho số khối số proton có tính số nơtron hay khơng? Nếu tính cơng thức gì? HS: dựa vào cơng thức học để trả lời câu hỏi GV - Là tổng số hạt proton (Z) tổng số hạt nơtron (N) hạt nhân đó: A=Z + N Ví dụ1: Hạt nhân ngun tử nhơm (Al) có 13 proton 14 nơtron nên: A = 13 +14 = 27 Ví dụ 2: Hạt nhân ngun tử oxi (O) có proton nơtron nên: A = + = 16 - Khi đề cho: số khối A số proton P số nơtron tính: N=A–Z Ví dụ 3: Ngun tử Mg có A = 24 Z = 12 ⇒ Ngun tử Mg có 12 proton, 12 electron 12 nơtron 2.2 Hoạt động 2: Ngun tố hóa học Các lực cần hình thành cho học sinh: - Hiểu ngun tố hóa học GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 - Xác định số electron, số proton số nơtron biết kí hiệu ngun tử ngược lại Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung II Ngun tố hóa học: GV: u cầu HS nhắc lại khái niệm ngun tố học lớp GV: lưu ý HS phân biệt khái niệm ngun tử ngun tố + Ngun tử hạt vi mơ gồm hạt nhân lớp vỏ + Ngun tố tập hợp ngun tử có điện tích hạt nhân GV: u cầu HS xem SGK cho biết số hiệu ngun tử gì? GV: tổng qt lại mối quan hệ Z, P, E số điện tích hạt nhân 1.Định nghĩa: - Ngun tố hóa học ngun tử có điện tích hạt nhân Ví dụ: Tất ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân thuộc ngun tố C Chúng có proton electron - Hiện có khoảng 110 ngun tố hóa học 2.Số hiệu ngun tử: số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử ngun tố Kí hiệu Z - Khi đó: Z = số P = số E = Điện Tích Hạt Nhân Kí hiệu ngun tử: GV: Viết kí hiệu ngun tử bảng giải thích ý nghĩa chữ số HS: Ghi kí hiệu vào vận dụng để làm tập ví dụ Trong đó: A: số khối Z: số hiệu ngun tử X: kí hiệu ngun tố Ví dụ 1: Kí hiệu ngun tử cho biết: - Số hiệu ngun tử: Z = - Số khối: A = 14 - Số proton: P = - Số nơtron: N = A – P = 14 -7 = - Số electron: E = - Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z = 7+ - Điện tích hạt nhân: Z = +7 Ví dụ 2: Ngun tử Clo có 18 nơtron 17 proton Hãy viết kí hiệu ngun tử P = Z = 17, N = 18 → A = P + N = 17 +18 = 35 ⇒ Kí hiệu ngun tử: 2.3 Hoạt động 3: Đồng vị Các lực cần hình thành cho học sinh: - Khái niệm đồng vị 10 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 GV: nêu ứng dụng pp sản C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + xuất H2SO4 công nghiệp 2H2O HS: Viết phương trình giai đoạn Da thòt tiếp xúc với axit sunfuric đặc bò bỏng phải cẩn thận sử dụng 3-Ứng dụng Dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, chất dẻo, sơn màu, phẩm nhuộm, dược phẩm, chế biến dầu mỏ… 4-Sản xuất axit sunfuric (pp tiếp xúc) a/ Sản xuất lưu huỳnh đioxit Hoạt động Nguyên liệu: S pirit sắt FeS2 2GV: nêu cách nhận biết ion SO4 S + O2 SO2 HS: Viết phương trình phản ứng 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 b/ Sản xuất lưu huỳnh trioxit 2SO2 + O2 2SO3 c/ Hấp thụ SO3 H2SO4 H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 II-Muối sunfat Nhận biết ion sunfat 1-Muối sunfat Có loại muối: -Muối trung hòa(muối sunfat) SO42-: đa số tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 -Muối axit(muối hiđrosunfat) HSO4-: 2-Nhận biết ion sunfat Thuốc thử: dd BaCl2 Dấu hiệu nhận biết: BaSO4 kết tủa trắng, không tan axit H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl V-Củng cố -Viết phương trình phản ứng chứng tỏ tính chất axit tính chất oxihóa mạnh axit sunfuric -So sánh tính chất axit sunfuric axit clohiđric -Axit sunfuric đđ làm khô khí sau đây: CO2, NH3, CO, H2, Cl2 VI-Dặn dò -Đọc ơn tập lại tồn kiến thức 33 -Làm tập 1,2,3,4,5,6 trang 143 SGK để chuẩn bị cho tiết luyện tập 131 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 Ngày dạy: 18- 03 - 2014 Tiết 56: Luyện tập về:Axit sunfuric I Mục tiêu học: 2− - Củng cố tính chất axit H2SO4 muối SO4 muối sunfat 2− - Làm tập có liên quan đến tính chất hố học axit H 2SO4 muối SO4 : tập nhận biết, tập pha chế dung dịch, tập định lượng II Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + tập Học sinh : Sách ghi chép, học bài, làm tập nhà III Tiến trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Ổn định lớp * HĐ 1: Hs lên bảng trả lời * HĐ 1: Nhận biết dung dịch Dùng dung dịch Ba2+, tượng quan sát có kết tủa H2SO4 muối sunfat ta dùng thuốc thử nào? Hiện tượng quan trắng tạo thành sát gi? Ba 2+ + SO42− → BaSO * HĐ 2: hs trả lời * HĐ 2: Bằng phương pháp hố học nhận biết dung dịch sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2S Mt Tt Dd BaCl2 HCl Ko H2SO4 tượng Gv cho học sinh trả lời Dd ↓ trắng ↓ HNO3 Ko Ko H2S tượng tượng Ko ↓ đen AgNO3 tượng trắng H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2HCl Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ HCl + AgNO3 → AgCl ↓ trắng + HNO3 sung H2S + 2AgNO3 → Ag2S ↓ đen + 2HNO3 * HĐ 3: Hs lên bảng làm tập * HĐ 3: Chỉ dùng thêm quỳ tím nhận biết dd sau : H 2SO4, Mt Tt HCl H2SO4 HNO3 H2S 132 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Ba(OH)2, K2SO4, NaCl Dd BaCl2 Ko tượng Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung, ghi điểm Dd Giáo án hóa học 10 ↓ Ko Ko trắng ↓ tượng tượng Ko ↓ đen AgNO3 tượng trắng * HĐ 4: Học sinh trình bày ý kiến a) mddH2 SO4 98% = D.V = 1,84.100 = 184(g) 40 * HĐ 4: Có 100ml dd H2SO4 98% 184g H2SO498% 40% ( D = 1,84 g/cm 3) Người ta muốn pha lỗng thể tích H2SO4 mH 2O 0% 58 thành dung dịch H2SO4 40% a) tính thể tích H2O cần dùng 184 40 184.58 = ⇒ mH 2O = = 266,8( g ) b) Khi pha lỗng phải tiến hành m 58 40 H O nào? mH O 266, VH 2O = = = 266, 7(ml ) D b) lấy 266,7 ml H2O cho vào bình định mức, cho100 ml H2SO4 98% vào khuấy nhẹ tay * HĐ 6: Gv củng cố lại tồn IV Củng cố dặn dò – Bài tập nhà: Ơn tập lý thuyết chương chuẩn bị cho tiết luyện tập oxi-lưu huỳnh 133 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 Ngày 19 – 03 – 2014 25 – 03 - 2014 Tiết 57, 58 - BÀI 34 : LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Oxi lưu huỳnh nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh oxi chất oxi hóa mạnh lưu huỳnh - Hai dạng thù hình nguyên tố oxi oxi O2 ozon O3 - Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ ẩm điện, số oxihóa nguyên tố với tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh - Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh hợp chất - Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu huỳnh hợp chất Kỹ : - Viết cấu hình electron nguyên tử oxi lưu huỳnh - Giải tập đònh tính đònh lượng hợp chất lưu huỳnh II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp đàm thoại 134 GV: NGUYỄN THỊ DUNG III THIẾT KẾ BÀI MỚI : Hoạt động thầy trò Hoạt động GV : Viết cấu hình electron nguyên tử O S cho biết độ âm điện Oxi lưu huỳnh - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử O S dự đoán oxi lưu huỳnh có tính chất hóa học ? Dẫn thí dụ phản ứng để minh họa HS : Vận động kiến thức học để trả lời Hoạt động : GV : Giáo án hóa học 10 Nội dung A Kiến thức cần nắm vững I Cấu tạo, tính chất oxi lưu huỳnh Cấu hình electron nguyên tử O(2 = 8) 1s22s22p4 có lớp electron lớp có 6e S (2=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có lớp electron lớp có 6e Độ âm điện - Độ âm điện O 3,44 - Độ âm điện S 2,58 Tính chất hóa học a) Oxi lưu huỳnh nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh Trong oxi có tính chất oxi hóa mạnh lưu huỳnh - Oxi oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim nhiều hợp chất hóa học - Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, số phi kim b) Khác với oxi lưu huỳnh thể tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn O, F - Tính chất hóa học H2S ? Giải thích H2S lại có tính chất Dẫn thí dụ phản ứng để minh họa II Tính chất hợp chất lưu huỳnh Hidro sunfua - Dung dòch H2S có tính axit yếu - Vì SO2 vừa có tính oxi hóa - H2S có tính khử mạnh 135 GV: NGUYỄN THỊ DUNG vừa có tính khử ? Dẫn thí dụ phản ứng để minh họa - Thành phần phân tử H2SO4 đóng vai trò “chất oxi hóa” dung dòch H2SO4 loãng dung dòch H2SO4 đặc ? HS : Vận dụng kiến thức học để trả lời viết phương trình phản ứng minh họa Hoạt động : GV : gọi học sinh làm tập từ đến trang 146, 147 SGK Giáo án hóa học 10 Lưu huỳnh dioxit - SO2 oxit axit SO2 + H2O H2SO3 SO2 có tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh - SO2 có tính khử mùi tác dụng với chất oxi hóa mạnh Lưu huỳnh trioxit axit sunfuric - SO3 oxit axit SO3 + H2O → H2SO4 - Dung dòch H2SO4 loãng có rính chất chung axit - H2SO4 đặc có tính chất hóa học đặc biệt : • Tính oxi hóa mạnh : oxihóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim nhiều hợp chất vô cơ, hữu • Tính háo nước : H2SO4 hấp thụ H2O hợp chất vô cơ, hữu B.Bài tập : Bài : Đáp án D Bài : 1) Đáp án C 2) Đáp án B Bài : a) Dựa vào số oxi hóa S để giải thích b) Viết phản ứng Bài : Hai phương pháp điều chế H2S từ Fe, S, H2SO4 loãng 1) Fe + S →FeS FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ H2 + S →H2S 136 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 Bài : Dùng que than hồng để nhận biết khí O2, đem đốt khí lại khí cháy H2S, khí không cháy SO4 Bài : Nhỏ dung dòch BaCl2 vào H2SO4 lấy dung dòch HCl lại nhỏ vào ↓BaSO3 BaSO4 kết tủa tan có bọt khí BaSO3, kết tủa không tan BaSO4 Bài : a) Khí H2S SO2 tồn bình xảy phản ứng 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O b) Khí Cl2 O2 tồn bình không xảy phản ứng c) Khí HI chất khử mạnh Cl2 chất oxi hóa mạnh ⇒ Không tồn bình Bài : Gọi x, y số mol Zn, Fe hỗn hợp Do S dư ⇒ Zn, Fe tác dụng hết PTHH phản ứng Zn + S → ZnS xmol → xmol Fe + S → FeS ymol → ymol ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S↑ xmol x mol FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑ ymol Ta có hệ phương trình 65x + 56y = 3,72 x + y = 0,06 y mol 137 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 ⇒ x = 0,04 y = 0,02 ⇒ mZn = 2,6 (g) mFe = 1,12 (g) V CỦNG CỐ : - Giáo viên học sinh đàm thoại nội dung ôn tập VI DẶN DỊ : - - Tổng hợp ghi nhớ kiến thức học Xem trước 35 Bài thực hành số 138 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Ngày dạy: 26 – 03 - 2014 Giáo án hóa học 10 Tiết 51: Bài thực hành số TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I- Mục tiêu thực hành 1- Kiến thức Biết mục đích , bước tiến hành, kó thuật thực thí nghiệm: - Tính oxihoá oxi lưu huỳnh(tác dụng Fe+O2 ; Fe + S) - Tính khử lưu huỳnh (tác dụng S + O2) 2- Kó - Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành thí nghiệm an toàn, đảm bảo thí nghiệm làm kết đ - Quan sát tượng, giải thích viết phương trình hóa học - Viết tường trình thí nghiệm II-Chuẩn bò 1-Dụng cụ - Kẹp đốt hóa chất: - Đèn cồn: - Ống nghiệm: - Cặp ống nghiệm: - Muỗng đốt hóa chất: - Giá để ống nghiệm: - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml chứa khí O2 2- Hoá chất - Dây thép, bột lưu huỳnh, bột sắt - KMnO4, than gỗ 3-Chia nhóm thực hành: theo só số lớp học sinh/1 nhóm III- Thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Thí nghiệm 1- Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành oxi, lưu huỳnh - Đốt cháy đoạn dây thép xoắn bước thí nghiệm: - Cần đánh gỉ lau lửa đèn cồn đưa dầu mỡ phủ mặt nhanh vào bình đựng khí oxi đoạn dây thép Hiện tượng: Dây thép nung - Uốn đoạn dây thép thành nóng cháy oxi sáng chói hình xoắn lò so để tăng diện tích không thành lửa, không tiếp xúc hóa chất khói, tạo hạt nhỏ nóng phản ứng hóa học xảy chảy màu nâu bắn tung toé - Cắm mẩu than hạt xung quanh pháo hoa Đó đậu xanh vào đầu đoạn dây Fe3O4 thép đốt nóng mẩu than Pt: 3Fe + 2O2 Fe3O4 trước cho vào lọ chứa khí oxi Mồi than cháy trước tạo nhiệt độ đủ làm sắt nóng lên - Cho cát nước 139 GV: NGUYỄN THỊ DUNG đáy lọ thuỷ tinh để phản ứng xảy giọt thép nóng chảy rơi xuống không làm vỡ lọ GV: u cầu hs rút kết luận tính chất oxi 2- Thí nghiệm GV: lưu ý cho học sinh, thí nghiệm Fe + S nên dùng lượng S nhiều lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc Cần dùng ống nghiệm trung tính , chòu nhiệt độ cao Hs: rút kết luận tính chất lưu huỳnh thí nghiệm 3- Thí nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành bước thí nghiệm: + Đun nóng lưu huỳnh muỗng lửa đèn cồn + Sau đưa lưu huỳnh vào bình thủy tinh chứa khí oxi Hs: rút kết luận chung tính chất lưu huỳnh qua thí nghiệm Giáo án hóa học 10 2-Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa lưu huỳnh - Cho hỗn hợp bột Fe S vào đáy ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn phản ứng xảy Hiện tượng: Hỗn hợp bột Fe S ông nghiệm có màu vàng xám nhạt Khi đun nóng lửa đèn cồn phản ứng xảy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp tạo thành hợp chất FeS màu xám đen Fe + S FeS 3-Thí nghiệm 3: Tính khử lưu huỳnh Đốt lưu huỳnh cháy không khí đưa vào bình đựng khí oxi Hiện tượng: S cháy oxi mãnh liệt nhiều so với không khí, tạo thành khói màu trắng, làSO2 có lẫn SO3 Khí SO2 có mùi hắc, khó thở, gây ho IV- Báo cáo kết thực hành(mẫu) 1- Họ tên học sinh Lớp 2- Tên thực hành TT Tên TN Cách tiến Hiện tượng quan hành TN sát giải thích Phương trình phản ứng 140 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 Ngày dạy: 01 – 04 - 2014 Tiết 61, 62: CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng chất xúc tác Kỹ : - Học sinh làm tập liên quan đến thay đổi tốc độ phản ứng II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : - Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề đàm thoại III Chuẩn bị: Gv: soạn từ sgk sách tham khảo Hs: xem trước IV Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: sĩ số, đồng phục vệ sinh lớp học 2.Kiểm tra cũ: khơng kiểm tra 3.Thiết kế mới: Hoạt động giáo viên học Nội dung kiến thức sinh Hoạt động I Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học GV : Thí nghiệm : Nhỏ dung dòch H2SO4, 0,1M - Mơ tả bước thí nghiệm vào cốc có chứa dung dòch tượng xảy BaCl2 0,1M Na2S2O3 0,1M - u cầu hs nhận xét, so sánh BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (1) tượng cho biết phản ứng xảy Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2↑ + H2O + nhanh Na2SO4 (2) HS: Nhận xét : - Phản ứng (1) xảy nhanh xuất Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng kết tủa trắng độ chất phản ứng - Phản ứng (2) lát sản phẩm đơn vò thời sau thấy màu gian trắng đục S xuất Ví dụ: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ Br2 0,012M Sau 50 giây nồng độ Br2 0,0101M → Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 50 giây 141 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 Hoạt động II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: GV : mơ tả thí nghiệm dung dòch H2SO4 với dung dòch Na2S2O3 có nồng độ khác - Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1M - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1M + 15ml nước cất → nồng độ Na2S2O3 0,04M - GV: mơ tả trường hợp dung dòch cốc chuyển từ suốt sang trắng đục nhanh ? - HS: rút nhận xét xem Zn tác dụng với HCl 1M dung dòch HCl 0,1m trường hợp bọt khí H2 bay nhiều ? HS : Quan sát trả lời Hoạt động Từ liệu phản ứng nhận xét liên quan áp suất tác động phản ứng có chất khí tham gia Ảnh hưởng nồng độ: Hoạt động HS: Quan sát thí nghiệm phản ứng dung dòch H2SO4 0,1M với dung dòch Na2S2O3 0,1m nhiệt độ thường Ảnh hưởng nhiệt độ: Thực phản ứng (2) hai nhiệt độ khác Kết luận : - Thực phản ứng dung dòch H2SO4 với dung dòch Na2S2O3 với lần nồng độ khác - Có thể thay thí nghiệm dung dòch HCl 0,1M dung dòch HCl 1M với viên kẽm giống Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng áp suất: Xét phản ứng sau thực bình kín 2HI(k) → H2 (k) + I2 (k) - Ở Áp suất HI 1atm tốc độ phản ứng 1,22.10-8 mol/(l.s) - Ở áp suất HI 2atm, tốc độ phản ứng 4,88.10-8 mol/(l.s) Kết luận : Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản 142 GV: NGUYỄN THỊ DUNG đun nóng khoảng 50oC Trường hợp phản ứng xảy nhanh HS quan sát nhận xét trả lời Hoạt động GV : u cầu HS quan sát phản ứng xảy mẫu đá vơi với dung dòch axit HCl (dư) có thể tích, nồng độ.HS nhận xét, so sánh mức độ sủi bọt khí CO2 trường hợp từ kết luận liên quan diện tích bề mặt chất với tốc độ phản ứng Hoạt động GV : - Quan sát phân hủy H2O2 chậm dung dòch điều kiện thường rắc thêm vào bột MnO2, so sánh thí nghiệm nhận xét kết luận - Học sinh quan sát rút nhận xét - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2 không bò tiêu hao Hoạt động : Giáo viên đặt số câu hỏi áp dụng Giáo án hóa học 10 ứng tăng Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường tăng nhiệt độ lên 10oC tốc độ phản ứng tăng lên từ đến lần Ảnh hưởng diện tích bề mặt: - Cho Axit HCl tác dụng với mẫu đá vôi có kích thước khác CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng chất xúc tác: - Thí nghiệm : xét phân hủy H2O2 chậm dung dòch nhiệt độ thường 2H2O2 → 2H2O + O2↑ - Khi cho vào bột MnO2 Kết luận : Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc III Ý nghóa thực tiễn tốc độ phản ứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vận dụng nhiều đời 143 GV: NGUYỄN THỊ DUNG 1) Tại nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy không khí tạo nên nhiệt độ hàn cao 2) Tại đun bếp gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ? Giáo án hóa học 10 sống sản xuất V CỦNG CỐ : - Giáo viên học sinh đàm thoại kiến thức học VI DẶN DÒ : - Tổng hợp ghi nhớ kiến thức học - Làm tập 1,2,3,4,5, trang 153, 154 - Xem trước 37 thực hành số 144 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 145 ... Hoạt động 2: Giáo án hóa học 10 2.Nguyên tố hóa học: GV nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa học GV yêu cầu HS trả lời nguyên tử nguyên tố hóa học có đặc điểm gì? HS: có tính chất hóa học giống -... nguyên tố có số e hóa trị xếp vào cột 23 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 1.2 Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Các lực cần hình thành cho học sinh: - Cấu tạo bảng tuần hoàn... quy luật biến đổi nguyên tố bảng tuần hoàn II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV chuẩn bị: - Sơ đồ ô nguyên tố 22 GV: NGUYỄN THỊ DUNG Giáo án hóa học 10 - Bảng HTTH - Bảng cấu hình electron lớp nguyên