1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

chu de thuc vat mau giao

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 154,7 KB

Nội dung

công nhân - Cô cho trẻ vào góc chơi mình thích Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi bao quát gợi ý giúp trẻ chơi tốt và liên kết góc chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận x[r]

(1)CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT THỜI GIAN THỰC HIỆN: TUẦN Từ ngày : 02/01/2010 đến ngày 20 /01/2010 I.MỞ CHỦ ĐỀ - II MỤC TIÊU: (2) Phát triển thể chất: - Thực và phối hợp nhẹ nhàng các vận động: Đi, chạy, nhảy, bật, ném chuyền bóng, trèo lên xuống cầu thang - Phát triển khéo léo đôi bàn tay qua hoạt động: làm nội trợ, chăm sóc cây - Biết ích lợi số thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật sức khỏe người - Hình thành số thói quen sinh hoạt ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống ( ăn rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã chế biến) Phát triển nhận thức: - Quan sát, hiểu và giải thích quá trình phát triển cây, biết phán đoán số mối liên hệ đơn giản phát triển cây cối với môi trường sống cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng) - Biết lợi ích cây cối thiên nhiên môi trường và đời sống người - Biết so sánh phân biệt số đặc điểm giống và khác số cây, hoa, Biết cách phân biệt số cây, loại rau :Ăn lá, ăn củ, ăn theo 2, dấu hiệu, theo loài, nơi sống theo lợi ích cây và giải thích (tìm dấu hiệu chung nhóm) - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự phạm vi 9, biết đo độ dài (chiều cao) đơn vị đo Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng vốn từ mình để mô tả điều trẻ quan sát các cây cối thiên nhiên - Biết trả lời các câu hỏi nguyên nhân sao, vì - Nhận biết các chữ cái và phát âm âm chữ cái các từ tên các loại cây, hoa, quả… Phát triển tình cảm – xã hôi: - Yêu thích các loại cây - Có ý thức bảo vệ cây Nhận biết cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp người - Tập cho trẻ có số thói quen, kỹ cần thiết, bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây Phát triển thẫm mỹ: - Yêu thích cái đẹp và đa dạng, phong phú môi trường cây xanh, mùa xuân Thể cảm xúc, tình cảm giới thực vật – mùa xuân qua các sản phẩm : vẽ, nặn, cắt, dán và qua các bài hát, vận động II m¹ng néi dung - Tên gọi - Phân biệt các loại cây lương thực khác - Cách chăm sóc và điều kiện sống - Tên gọi - Các phận chính - Phân biệt giống và khác nhau, đặc điểm bật số loại (3) Một số loại cây Một số cây lương thực Tết và mùa xuân THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ Một số lọai rau – Một số loại - Tên gọi - Đặc điểm thực vật hoa - Phân biệt đặc điểm vào mùa xuân và các - Tên gọi giống và khác các mùa khác - Phân biệt so sánh và tìm loại rau : rau ăn lá, rau ăn củ, - Kể hoa, ngày đặc điểm bật rau ăn tết các loại hoa - Lợi ích các loại rau, - Phong tục tập quán, - Cách chăm sóc và môi với sức khỏe người các món ăn ngày tết trường sống các loại - Các cách chế biến các món - Những đăc điểm hoađộng: III M¹ng ho¹t ăn từ rau :Ăn sống, nấu giống và khác - Lợi ích chín… T¹o h×nh: thời tiết mùa xuân với - Cách bảo quản Luyện tập vận động : Tạo hình Chữbảo cáiquản - Cách các mùa khác - VÏ, nÆn, c¾t, xÐ d¸n, - Thi nhảy xa (nhảy xa, bật - Vẽ vườn cây ăn chữ - AnLàm toànquen sử dụng xÕp h×nh c¸cmột consốvËt theo chụm chân vào ô) - Vẽ số rau củ cái l, m, n ý thÝch - Thi xem nhảy giỏi (nhảy Cắt dán hoa mùa xuân Làm quen và tập Cao xuống, - Làm đồ chơi các vật từ trên cao xuống, ôn bật Âm nhạc tô b, d, đ tõ c¸c nguyªn vËt liÖu tù chụm tách chân vào ô) Hát và vận động: “Hoa Văn học nhiªn - Tung bóng lên cao và bắt kết trái”, Sắp đến tết rồi, Truyện : “Sự tích ¢m nh¹c: bóng Em yêu cây xanh” hoa hồng, cây tre - Hát và vận động phù hợp Trò chơi vận động: Nghe hát: “Quả gì?, mùa trăm đốt” theo nh¹c c¸c bµi h¸t cã néi Ai nhanh hơn, cáo ngủ xuận ơi,cây trúcthẫm xinh” Thơ:triển “Tết đangngữ Phát triển thểơi chất Phát triển mỹ Phát dungngôn vÒ c¸c vËt à? Trò chơi âm nhạc: “Nghe vào nhà” - Nghe bµi thÈm h¸t d©n Ph¸tc¸c triÓn müca tiếng hát tìm quả” địa phơng - Trß ch¬i ©m nh¹c THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ (4) Phát triển nhận thức Toán - Đoán xem cây nào cao (sắp xếp thứ tự từ thấp đến cao dần) - Khám phá khoa học - Các loại cây khác - Rau và xung quanh bé - Một số loại hoa Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Trß chuyÖn, m« t¸ c¸c bé Phát triểnphËn Tìnhvµ cảmmét - Xãsèhội đặc điểm bËt, rã nÐt cña mét sè vËt Đóng vai: Nấu ăn, cửa hàng bán rau - hoa - quả, gÇn gòi Nghệ thuật: dán lá cho cây,vẽ hoa, cắt dán hoa, nặn - Th¶o luËn, kÓ l¹i nh÷ng ®iÒu quả, cắt dán rau củ theo hình đã quan sát đợc từ các vật Học tập: sử dụng sách toán, tập tô, xem tranh - NhËn biÕt c¸c ch÷ c¸i qua tªn các loại hoa, rau, củ, ghép từ theo tranh hoa, rau, gäi c¸c vËt củ, tô màu tranh chủ đề - KÓ vÒ mét sè vËt gÇn Xây dựng: Công viên, vườn hoa , vườn rau bé gòi (qua tranh, ¶nh, quan s¸t Khoa học/ thiên nhiên: trồng cây, gieo hạt chơi với vËt) cát, nước IV.CHUẨN BỊ: - Các tranh ảnh giới thiệu các loại cây, rau, hoa, - Các nguyên vật liệu: vỏ hộp các tông, lá cây, hồ dán, giấy màu, kéo, giấy màu, sáp màu - Các truyện tranh chủ đề - Lựa chọn số câu truyện bài thơ, bài hát, trò chơi phù hợp chủ đề (5) KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÂY XANH XUNG QUANH CHÚNG TA Thời gian thực hiện: ngày Từ: 02/01/2010 đến 06/01/2010 Hoạt động Đón trẻ,chơi tự do, điểm danh Hoạt động có chủ định Hoạt động ngoài trời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứsáu 1/ Đón trẻ 2/ Trò chuyện : Cho trẻ xem tranh số loại cây, cho trẻ kể tên số loại cây mà trẻ biết 3/Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy - Trọng động: HH: Tâp cho trẻ thở hít vào sâu Tay : Đánh xoay tròn hai cánh tay Bụng: Nghiên người sang bên Chân : Nâng cao chân gập gối Bật :Bật đưa chân sang ngang - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân 4/ Điểm danh PTNT: PTTC: PTTM: PTNT: PTNN: Các cây Thi nhảy xa Xé dán Đoán xem Làm quen khác (nhảy xa, bật công cây nào b,d,đ chụm tách chân viên cao vào vòng) cây PTNN: - Hát vận động xanh Truyện “Em yêu cây “Cây tre xanh” trăm đốt” Nghe “Cây trúc xinh?” TCDG “Rồng rắn lên mây” TCVĐ “Cáo ngủ à?” Quan sát “Cây sân trường” TCHT “Chọn hoa” (6) Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn,cửa hàng bán hoa, cây kiểng Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh Góc học tập: Xem sách tranh, tô màu tranh chủ đề Góc nghệ thuật: Dán lá cho cây Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Cô cùng bé nói các loại cây có vườn nhà bé 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH: / Tâp cho trẻ thở hít vào sâu - Thở từ từ thu hẹp lồng ngực động tác :hai tay thả xuôi xuống đưa bàn tay trước và bắt chéo trước ngực - Tay : Động tác :Đánh xoay tròn hai cánh tay CB: Đứng thẳng hai tay để trước ngực Nhịp 1,2 :2 cánh tay xoay tròn vào Nhịp :Giơ hai tay lên cao Nhịp :Hạ hai tay xuống Nhịp 5,6,7,8 Tương tự - Bụng: Động tác :Nghiên người sang bên CB: Đứng thẳng hai chân rộng vai Nhịp :Hai tay gập giơ cao bàn tay chạm vai Nhịp 2:Nghiêng người sang phải Nhịp :Nghiêng người sang trái Nhịp :Đứng thẳng tay thả xuôi theo Nhịp 5,6,7,8 Tương tự - Chân : Động tác :Nâng cao chân gập gối CB: Đứng thẳng hai chân ngang vai Nhịp : Chân phải làm trụ chân trái nâng cao đùi ,gập gối Nhịp 2: Hạ chân trái xuống đứng thẳng Nhịp : Chân trái làm trụ chân phải nâng cao đùi ,gập gối Nhịp :Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 Tương tự - Bật Động tác :Bật đưa chân sang ngang (7) CB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp : Bật lên đưa hai chân sang ngang kết hợp đưa hai tay sang ngang Nhịp 2: Bật lên thu hai chân hai tay thả xuôi theo người Nhịp : như1 Nhịp :như nhịp Nhịp 5,6,7,8 Tương tự Mỗi động tác cho trẻ thực 3-4 lần - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI :TRÒ CHUYỆN CÁC CÂY KHÁC NHAU I/Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi đặc điểm số loại cây khác ,cây cần gì để sống - Trẻ so sánh, nhận xét giống và khác chúng, phát triển khả quan sát, so sánh, ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây II Chuẩn bị: - Một vài loại cây : cây bàng, cây lúa, cây xoài, cây chuối, cây bông vạn thọ - Tranh số loại cây khác, số lá cây khác - Cho trẻ ngồi vòng cung - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h 40 III /Tổ chức hoạt động Tt Cấu trúc Hoạt động :Ổn định gây hứng thú Hoạt động :Trò chuyện Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ hát và vận động:“ Lý cây xanh” - Cô hỏi: Bài hát nói cái gì? - Các biết lọai cây gì kể cho cô nghe xem? Xung quanh chúng ta có nhiều loại cây xanh ,mỗi loại cây có đặt điểm và lợi ích khác hôm chúng ta cùng khám phá số cloại cây nhé Hoạt động 2: Khai thác đối tượng - Chơi “ Trời tối trời sáng - Cô đưa cây vạn thọ lên cho trẻ xem, và hỏi: - Con biết gì loại cây này nói cho cô và các bạn nghe? (8) Hoạt động 3:So sánh Cây có đặc điểm gì? Cây có phận nào? Thân cây màu gì? Lá có màu gì? Lá nào? Hoa có màu gì? Hoa to hay nhỏ? Con có biết người ta trồng cây vạn thọ để làm gì? Cô nói: cây vạn thọ trồng để làm kiểng thân nhỏ lá có nhiều thùy, hoa có nhiều màu vàng ,cam, có nhiều cánh ,có mùi thơm ,trồng quanh năm thường người ta trồng vào mùa xuân để trang trí ngày tết * Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng Các bạn ngã lưng Ngủ tí - Cô có cây gì? Bạn nào biết gì nó - Cây lúa có phận nào?nó sống đâu ?Hoa lúa có đặc điểm gì ? - Cây lúa trồng ruộng ngập nước,lúa có rễ chùm ,thân có nhiều bẹ lá ốp lại với ,lá dài ,hoa lúa có nhiều hạt ,lúa cung cấp cho ta hạt nó để làm thức ăn nên lúa gọi là loại cây lương thực * Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu cây , xoài ,dừa,cây bàng - Cô hỏi: Cây cần gì để sống?  Cô cung cấp kiến thức muốn cây sống thì phải có đất, nước, ánh nắng mặt trời và không khí Dù là cây cho hoa, cho quả, cho gỗ, cho bóng mát, cây làm kiểng thì cây quan trọng đời sống người: cây làm cho không khí thêm lành, các loại cây to thì chắn gió bão, cho bóng mát…tạo cho môi trường thêm đẹp Hoạt động 3: Cho trẻ so sánh cây vạn thọ và cây bàng - Cô hỏi: cây vạn thọ và cây bàng giống và khác chỗ nào? Cô nói lại cho rõ các đặc điểm giống và khác chúng - Cho trẻ so sánh cây xoài và cây lúa - Cô hỏi: cây xoài và cây lúa giống và khác chỗ nào? Cô nói lại cho rõ các đặc điểm giống và khác chúng * Mở rộng kiến thức: ngoài các loại cây cô vừa giới thiệu, các còn biết cây nào khác? (9) Hoạt động - Cô cho trẻ xem tranh và gọi tên : Cũng cố Hoạt động 4: Cũng cố Cho trẻ chơi “Nhận biết cây qua lá” - Cô cho trẻ nhìn lá và đóan tên cây, đoán đúng cô khen Cho trẻ chơi trò chơi: “ Phân loại cây theo ích lợi” - Cô cho trẻ chia làm tổ phân loại cây theo ích lợi khác nhau: cho hoa, cho quả, cho bóng mát, cây làm kiểng….Đội nào phân loại đúng và nhanh là thắng * Các có yêu cây xanh không? - Muốn có nhiều cây thì phải làm gì? Muốn cây tươi tốt Hoạt động thì phải làm sao? Chăm sóc cách nào? : Nhận - Cho trẻ chăm sóc cây góc thiên nhiên lớp xét Kết thúc: Cô hỏi lại đề tài và nhận xét nề nếp Hoạt động ngoài trời TCDG “Rồng rắn lên mây” Quan sát “Cây sân trường” Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm số loại cây sân trường - Rèn kỹ quan sát, tính nhanh nhẹn, nhạy bén, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ có tinh thần đoàn kết tập thể, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trường II Chuẩn bị: - Chong chóng, máy bay, bóng, phấn vẽ…… - Đội hình vòng tròn - Thời gian :9 - 30 - Địa điểm :Ngoài sân III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức chơi trò chơi vân động “Rồng rắn lên mây”( trang 22 tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5- tuổi) Hoạt động 2: Quan sát “Cây sân trường” - Cho trẻ hát “Khúc hát dạo chơi” đến nơi cho trẻ ngồi xuống - Cô cho trẻ tự quan sát cây sân trường vài phút Cho trẻ phát biểu hiểu biết mình các loại cây - Cô gợi hỏi : Cây này là cây gì? Cây có phận nào? Thân cây nào? Có màu gì? Lá có hình dáng nào? Có màu gì? Ngoài cành và lá thì cây còn có gì nữa? Cây có ích lợi gì? (10) - Giáo dục: Cây cho ta nhiều ích lợi :cho bóng mát, làm củi, chắn gió… , muốn có nhiều cây thì phải làm gì? Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi : Cô nhận xét nề nếp chơi cho trẻ thu dọn đồ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Nấu ăn,cửa hàng bán hoa, cây kiểng Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh Góc học tập: Xem sách tranh, tô màu tranh chủ đề Góc nghệ thuật: Dán lá cho cây Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước I Mục đích yêu cầu: * Góc xây dựng: Trẻ biết công việc chú công nhân, biết công viên là nơi người đến vui chơi, giải trí + Góc phân vai: Trẻ biết công việc người nội trợ, nhiệm vụ người bán hàng + Góc nghệ thuật:Trẻ biết cách dán lá cho cây + Góc học tập:Trẻ biết số cây, hoa, rau… qua tranh, biết cách tô màu tranh + Góc thiên nhiên: Trẻ biết đặc tính cát, nước * Trẻ biết cách chơi góc, phát triển kỹ quan sát, diễn đạt mạch lạc, liên kết các góc chơi nhẹ nhàng, tự phân vai chơi * Trẻ yêu thích cây xanh, có thói quen bảo vệ chăm sóc cây II Chuẩn bị: - góc chơi: + Xây dựng: Khối gỗ, cây + Nghệ thuật : Tranh, hồ, giấy màu, kéo + Học tập : Sách tranh, sáp màu, tranh chủ đề + Phân vai: Đồ chơi gia đình, số rau, nhựa, cây kiểng, hoa… + Thiên nhiên: Thao nước, cát , chai, lọ - Thời Gian:9 30 – 10 15 - Địa điểm : Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Trò chuyện giới thiệu chủ đề - Cho trẻ hát “Lý cây xanh” - Cô hỏi: Bài hát nói cái gì? Các biết loại cây nào? Cây cho chúng ta ích lợi gì? vây muốn có nhiều cây thì các phải làm gì? À! cây thuộc nhóm thực vật đấy! Hôm cô chuẩn bị các góc chơi cho các theo chủ đề giới thực vật đấy! (11) Hoạt động 2: Phân vai chơi - Các biết góc chơi nào? - Góc xây dựng: Các là các chú công nhân xây dựng công viên cây xanh nhé ! Các có biết công viên là nơi để làm gì không? Con xây công viên nào? - Góc phân vai: Các chơi quán ăn chế biến món ăn từ các loại rau, củ và bán các loại cây kiểng và rau củ nhé!Khi có khách đến thì người bán phải nào? Người bán phải có thái độ nào? - Góc nghệ thuật: Các dán lá cho cây nhé! Các nhớ dán giữ vệ sinh nhé! - Góc học tập: các xem sách tranh các loại cây, rau, quả… và tô màu tranh chủ đề nhé! - Góc thiên nhiên: các chơi với cát , nước chơi xong nhớ rữa tay nhé! - Cô hỏi là người xây công trình? ( công nhân ) - Cô cho trẻ vào góc chơi mình thích Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô đến góc chơi bao quát gợi ý giúp trẻ chơi tốt và liên kết góc chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét góc chơi - Tập trung góc xây dựng nhận xét công trình - Cô hỏi lại chủ đề chơi và nhận xét nề nếp chơi VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : cô nói chuyện với cháu xề sản phẩm làm từ các loại cây 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH: Tâp cho trẻ thở hít vào sâu Tay : Đánh xoay tròn hai cánh tay Bụng: Nghiên người sang bên Chân : Nâng cao chân gập gối Bật :Bật đưa chân sang ngang - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh (12) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : Thi Ai Nhảy Xa I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách thực vận động nhảy xa, bật chụm chân vào các ô - Trẻ bật không chạm vạch, giữ thăng chạm đất, bật chụm tách chân không chạm vạch - Trẻ chú ý nghe hiệu lệnh cô, trẻ tự tin thực vận động, biết kiềm chế chờ đợi II Chuẩn bị: - bóng, thẻ chữ số,đích ném - Đội hình vòng tròn, hàng ngang - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h 40 III /Tổ chức hoạt động Tt Cấu trúc Hoạt động 1:Khởi động Hoạt động 2: Trọng động Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1:Khởi động Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chay chậm, chuyển hàng dọc Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung Tay : Đánh xoay tròn hai cánh tay (4l*8n) Bụng: Nghiên người sang bên (3l*8n) Chân : Nâng cao chân gập gối (3l*8n) Bật :Bật đưa chân sang ngang (3l*8n) * Vận động bản: - Cô cho trẻ xem tranh và hỏi: đây là gì? muốn qua bờ bên này các phải làm gì? Vậy bây chúng ta “ Thi nhảy xa “ nhé! - Cô làm mẫu lần + Lần + giải thích: Tư chuẩn bị: đứng trước vạch tay nắm hờ đưa trước, có hiệu lệnh thì hạ tay xuống sau kết hợp khụyu gối và dùng sức nhảy qua vạch, chú ý chạm đất mũi bàn chân sau đó là bàn chân và cố gắng giữ thăng và không đạp vạch - Cô thực lần - Cho trẻ lên thực * Ôn vận động “ Bật chụm tách chân vào ô” (13) - Cho trẻ lên thực - Cô nhắc lại cách thực hiện: đứng trước ô, có hiệu lệnh thì bật chụm chân vào nơi có ô, sau đó bật tách chân vào nơi có ô, bật chụm tách chân đến hết, bật ngoài hái lá và đọc to chữ cái đó - Lần lượt cho trẻ thực * Cho trẻ thi đua với xem “Ai bật nhanh hơn” - Cô hỏi lại tên vận động và nhận xét Hoạt động 5:Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng Hoạt động 3:Hồi tĩnh Chuyễn Tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI HÁT VÀ VẬN ĐỘNG :EM YÊU CÂY XANH NGHE: CÂY TRÚC XINH I/Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả ,Trẻ thuôc và hát đúng giai điệu và vận động vổ tay theo nhạc bài hát “Em yêu cây xanh “ nhạc và lời,biết thể tình cảm qua các động tác vận động - Rèn cho trẻ kỉ vổ tay theo nhịp bài hát và hứng thú hát theo cô Biết lắng nghe cô hát ,biết hửơng ứng theo giai điệu bài hát - Biết chú ý lắng nghe cô hát II /Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc :Trống lắc ,phách tre -Nhạc bài :Em yêu cây xanh,cây trúc xinh - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :2h – 2h 40 III /Tổ chức hoạt động Tt Cấu trúc Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Cả lớp cùng cô chơi trò chơi” gieo hạt “ - Hạt nảy mầm lớn lên thành gì? - Con hãy kể cho cô nghe lợi ích cây xem ? - Cô biết bài hát có nói đến lợi ích cây xanh cô dạy các nhé Đó là bài “Em yêu cây xanh “nhạc và lời Hoàng Văn Yến (14) Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát diễn cảm lần Hoạt động - Cô nói nội dung bài hát Cây xanh có nhiều lợi ích 2: Dạy hát các đã kể cho ta bóng mát ,có tiếng chim hót,hoa cô gáo dạy các bạn gì?Vì sao? Giáo dục : Vì các không nên bẻ cành ,giẫm đạp cây để cây lớn lên cho ta nhiều lợi ích nhé - Cô hát lần + minh họa - Mời trẻ hát: lớp, tổ, nhóm, cá nhân Hoạt động Hoạt động 3: Dạy vận động 3: Dạy vận - Cô nói để bài hát hay bây cô dạy các vỗ động tay theo nhịp bài hát nhé! - Cô thực mẫu lần - Cô thực lần + giải thích: Đầu tiên vỗ vào tiếng “thích ” sau đó nghỉ nhịp mở tay sau đó vỗ tiếp vào tiếng “nhiều” và nghĩ nhịp, vỗ nhịp nghĩ nhịp đặn đến hết bài hát - Cô thực lần - Thế các bạn cáo cách vổ nào khác ngoài vổ tay không? - Mời trẻ thực : lớp, tổ , nhóm, cá nhân thực cùng cô Hoạt động Hoạt động 4: Nghe hát “Cây trúc xinh?” 4: Nghe hát - các hát hay vỗ tay giỏi bây cô hát “ Quả gì?” tặng cho lớp mình nghe bài hát lời bài áht có nhắc đến loại cây đó là bài” Cây trúc xinh “dân ca Quang họ Bắc Ninh - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hỏi bài hátlà làn điệu dân ca nào ? Cô hỏi bài hát có hay không? Các nghe bài hát có cảm giác nào? Giai điệu nó nào? - Cô hát lần + điệu Hoạt động Hoạt động 5:Nhận xét 5:Nhận xét Kết thúc cô nhận xét nề nếp HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Nấu ăn,cửa hàng bán hoa, cây kiểng Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh Góc học tập: Xem sách tranh, tô màu tranh chủ đề Góc nghệ thuật: Dán lá cho cây (15) Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện với trẻ vườn cây ăn mà trẻ biết 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Trẻ tập hít vào ,thở ra(2l*8n) Tay :Đưa tay phía trước ,sang ngang (2l*8n) Bụng: Cúi trước,ngữa sau (2l*8n) Chân :Nâng cao chân gập gối (2l*8n) Bật: bật trước (2l*8n) - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI :VẼ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ I/Mục đích yêu cầu - Trẻ vẽ vườn cây ăn quả,với nhiều loại cây khác nhau,hoăc vườn cây trồng loại cây - Rèn kỹ vẽ,biết xếp bố cục hợp lý - Trẻ có ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, biết giữ vệ sinh thực II/ Chuẩn bị: - Giấy , viết chì màu cho trẻ - Tranh gợi ý tranh Cho trẻ ngồi theo nhóm - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h 40 III /Tổ chức hoạt động Tt Cấu trúc Hoạt động 1:Ổn định giới thiệu Hoạt động cô và cháu Hoạt đông 1:Trò chuyện khai thác đề tài - Cô hát cho trẻ nghe bài “Vườn cây ba” - Cô hỏi bài hát có loại cây gì? Người ta trồng cây để làm gì? Con biết loại cây ăn nào? Cây (16) có ích lợi gì cho chúng ta? Cây có phận nào? Cây xanh có lá màu gì? Thân cây có màu gì? - Nhà có trồng cây ăn không ? Mãnh đất trồng nhiều cây gọi là gì ?Bây chúng ta hãy cùng nahu vẽ lại vườn cây ăn nhé Hoạt động Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý:: :Đàm Tranh 1:Vườn có nhiều loại cây thoại ,trao - Đây là tranh vẽ cây gì? Có bao nhiêu cây? đổi ý tưởng - Vườn cây có nhiều loại cây gọi là vườn cây tạp - Con thấy cây xa nào so với cây gần ? - Hình dạng các lọai cây sao? - Thân ,Lá nó vẽ nào ? Tranh 2:Vườn trồng loại cây - Bức tranh vẽ này cây vẽ nào ? - Cây vườn trồng loại người ta trồng thẳng hàng - Lá cây vẽ nào? Tô màu gì ? - Thân cây vẽ sao? Tương tự cô cho trẻ xem các tranh khác, gợi hỏi nội dung tranh và bố cục tranh có gì khác với tranh trước Cho trẻ nêu ý định vẽ vườn cây ăn gì và vẽ nào? ( 3, trẻ ) Cô gợi ý thêm cho trẻ sau trẻ nói ý tưởng mình Hoạt động Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: 3:Trẻ thực - Cho trẻ nhắc lại tư ngồi nào ,cách cầm bút vẽ ,kỉ tô màu - Cháu chổ thực hiện,cô quan sát gớiy thêm cho cháu yếu Hoạt động Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm: :Nhận xét - Hết cho trẻ tập trung sản phẩm trẻ lên giá sản phẩm - Cô hói : các vừa làm gì? - Mời trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình, cô nhận xét lại - Cho trẻ nhận xét vài sản phẩm cô nhận xét lại Rút kinh nghiệm sản phẩm chưa đẹp, cô động viên trẻ cố gắng vẽ tốt lần sau Giáo dục : cây xanh nó có lợi cho sống người, nó làm cho không khí hơn, tạo bóng mát, chắn gió, làm củi, làm gỗ… vì muốn có nhiều (17) Hoạt động 5:Nhận xét cây các phải làm gì? * Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh “ Kết thúc tiết học : cô nhận xét nề nếp Hoạt động ngoài trời Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây” ( đã soạn đầu tuần) Trò chơi học tập: “ Chọn hoa” Cho tổ thi với “chọn hoa” theo yêu cầu cô, ví dụ “chọn hoa có màu đỏ (màu vàng…), chọn hoa cánh dài(cánh tròn)” Đội nào chọn đúng và nhiều hoa là thắng Chơi tự với các đồ chơi Hoạt động Góc Góc phân vai: Nấu ăn,cửa hàng bán hoa, cây kiểng Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh Góc học tập: Xem sách tranh, tô màu tranh chủ đề Góc nghệ thuật: dán lá cho cây Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Nêu gương - trả trẻ Thứ Năm ngày 05 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện với trẻ vườn cây ăn mà trẻ biết 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Trẻ tập hít vào ,thở ra(2l*8n) Tay :Đưa tay phía trước ,sang ngang (2l*8n) Bụng: Cúi trước,ngữa sau (2l*8n) Chân :Nâng cao chân gập gối (2l*8n) Bật: bật trước (2l*8n) - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: Đoán xem cây nào cao (18) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết chiều cao đối tượng - Trẻ phân biệt, so sánh thấp nhất, cao hơn, cao đối tượng - Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh II Chuẩn bị: - Cô cây thông có chiều cao khác nhau, cô và trẻ có cây ống hút có chiều cao khác - Hồ dán, giấy , trẻ cây thông có chiều cao khác - Đội hình chữ U - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h 40 III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc HĐ1: Ổn định giới thiệu Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Cho trẻ chơi cùng cô trò chơi “cây thì cao mà mình thì lùn” – Trong trò chơi mình nào so với cây? Thế cho cây nào là loại cây cao ? Cây cho chúng ta ích lợi gì? Vậy muốn có nhiều cây thì các phải làm gì? - Cho trẻ chơi: “Trời tối trời sáng”, - Cô hỏi: cô có cây gì đây? Có có cây nào? Cho trẻ đếm - Cô nói : bây các hãy đoán xem cây nào cao cây nào nhé! HĐ2: Ôn Hoạt động 2: Ôn tập so sánh chiều cao hai đối tượng tập So - Các tìm xem xung quanh lớp mình có cây sánh chiều nào có chiều cao nhau? cao hai - Những cây nào có chiều cao không nhau? đối tượng Cô cho cháu tìm và lớp kiểm tra lại xem bạn tìm có đúng không Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều cao ba đối tượng Hoạt - Cô đưa cây thông hoa màu đỏ ,cây thông hoa vàng và động 3: cây thông có nâu cho trẻ nhận xét cây nào cao hơn, Dạy trẻ so cây nào thấp hơn? sánh - Cây thông hoa đỏ cao nào so với cây hoa vàng chiều cao và cây có nâu? ba đối Vì biết cây thông hoa đỏ thấp hơn? tương Cây thông hoa đỏ thấp cây hoa vàng và thấp cây nâu nên cây thông hoa đỏ là thấp - Cây thông hoa vàng nào với cây hoa đỏ và so (19) với cây thông có nâu ? Cây thông hoa vàng cao cây thông hoa đỏ thấp cây thông qủa nâu nên cây thông hoa vàng cao - Cây thông nâu nào so với hai cây thông còn lại? Cây thông nâu cao cây thông hoa màu đỏ và màu vàng nên cây thông qủa nâu gọi là cao * Trẻ thực hành Cô cùng trẻ thực so sánh chiều cao ba bông hoa Hoạt động 4: Luyện tập phân biệt chiều cao đối Hoạt động tượng 4: Luyện -Cho trẻ chơi trò chơi “ Trồng hoa” tập phân - Cô cho đội chơi: đội có bạn , bạn cầm biệt chiều bông hoa hồng, cô yêu cầu trẻ trồng hoa theo thứ tự từ cao ba đối thấp đến cao, đội nào trồng nhanh và đúng là thắng, sau tượng đó cô yêu cầu trẻ trồng từ cao đến thấp *Cho chọn cây vá dán theo thứ tự từ thấp đến cao dần Hoạt động Cô chuẩn bị cho trẻ các cây có chiều cao khác yêu 5: Kết cầu trẻ trồng cây theo thứ tự cao dần thúc Kết thúc tiết học cô hỏi lại đề tài và nhận xét nề nếp CHUYỄN TIẾT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI :CÂY TRE TRĂM ĐỐT I/Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện người hiền thì gặp lành ,ở ác thì gặp dữ,không có cây tre nào có trăm đốt - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ phải biết siêng chăm chỉ,thật thà để người yêu thương II /Chuẩn bị - Bài giảng công nghệ - Tranh tô màu - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h 40– 9h 10 - Địa điểm :Trong lớp III /Tổ chức hoạt động (20) Tt Cấu trúc HĐ1 :ổn định giới thiệu Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm Hoạt động cô và cháu * Ổn định giới thiệu - Cô cháu cháu xem đoạn phim quảng cáo + Các vừa xem đoạn phim quảng cáo ,trong đoạn phim đó có ai? + Ông Bụt và Anh nông dân đoạn phim nói câu gì? + Đây là đoạn phim lấy ý tưởng từ câu chuyện cổ tích Việt Nam các có biết đó là câu chuyện gì không? Đó là câu chuyện “Cây tre trăm đốt “ Để biết diễn biến câu chuyện nào cô kể cho các nghe nhé Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm - Cô kể diễn cảm lần: + Lần cô mở đoạn video Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm - Các vừa nghe cô kể và nghe máy kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Câu chuyện kể ông lão nhà giàu tham lam keo kiệt,ông ta đã lừa anh nông dân thật thà hết lần này đến lần khác - Ông ta lừa anh nông dân lần? - Trích kể “ngày xưa …con gái ta” - Ông ta không muốn giữ lời hứa nên đã lừa anh lần “con ơi…cây tre trăm đốt” - Sau đã lừa anh nông dân lên rừng đốn tre nhà lão ta làm gì?”Đợi anh…linh đình” - Cuối cùng lão bị trừng phạt thề nào? - Anh nông dân thì thật thà tin lão nhà giàu và siêng làm việc cho lão hết vụ này đến vụ khác làm cho nhà lão ngày càng giàu thêm - Anh nông dân có tìm cây tre trăm đốt không? - “Anh cẩn thận….khóc”Mặc dù cố gắng anh không tìm cây tre trăm đốt” - Ai đã giúp anh? Ông bụt giúp anh nào? - Để cây tre rời anh nông dân hô gì? (21) - Nhờ giúp đỡ công bụt anh đã trừng phạt lão nhà giàu nào? ”Tao bảo … cây tre” - Cuối cùng câu chuyện diễn nào? Tóm tắt giáo dục - Cô giáo dục trẻ phải sống thật thà,siêng chăm biết giúp đỡ người thì người yêu Hoạt động mến và giúp đỡ Cho trẻ xem đoạn phim lần Hoạt động Hoạt động 4: Trò chơi Chuyễn tre 5: Nhận xét Kết thúc tiết học: Cô hỏi lại đề tài và nhận xét Hoạt động Góc Góc phân vai: Nấu ăn,cửa hàng bán hoa, cây kiểng Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh Góc học tập: Xem sách tranh, tô màu tranh chủ đề Góc nghệ thuật: dán lá cho cây Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện với trẻ quá trình lớn lên cây 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Trẻ tập hít vào ,thở ra(2l*8n) Tay :Đưa tay phía trước ,sang ngang (2l*8n) Bụng: Cúi trước,ngữa sau (2l*8n) Chân :Nâng cao chân gập gối (2l*8n) Bật: bật trước (2l*8n) - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : Làm quen chữ cái b, d, đ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết chữ cái b, d, đ - Trẻ phát âm đúng rõ ràng, chính xác (22) - Trẻ ăn quả, biết rửa tay trước ăn II Chuẩn bị: - Tranh bánh chưng, dâu, hoa đào - Thẻ từ trên, thẻ chữ cái b, d, đ cho cô và trẻ, thẻ chữ số, 10 vòng, mang chữ cái - Bé tập tô, viết chì, màu cho trẻ, tranh phóng to cho cô - Cho trẻ ngồi chữ u Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h 40 III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1:Ổn định Hoạt động 2: Hướng dẫn làm quen chữ cái Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1:Ổn định Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Bài hát nói điều gì ? Tết đến người thường làm bánh gì?Tết đến các lớn thêm tuổi, các hãy ngoan, phải chăm nhé! Hoạt động 2: Hướng dẫn làm quen chữ cái - Cho trẻ chơi “Trời tối trời sáng” * Cô gắn tranh “bánh chưng” cô hỏi trẻ : Đây là gì vậy? - Cô giới thiệu từ bánh chưng tranh cho trẻ đọc lại (2 lần) - Cô giới thiệu thẻ từ bánh chưng tranh cho trẻ đọc lại (2 lần) - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học từ bánh chưng - Cô giới thiệu chữ “b”, Cô phát âm mẫu (3 lần) - Cho trẻ phát âm: lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu chữ “b” in thường, “b” viết thường - Cho trẻ đọc lại lần * Cho trẻ hát “Quả gì”, Cô hỏi bài hát nói cái gì? Quả chứa nhiều chất gì tốt cho thể các con? Các nên ăn nhiều nhé! - Cô gắn tranh “quả dâu” cô hỏi trẻ tranh gì? cô nói: Quả dâu chứa nhiều vitamin c giúp tăng sức đề kháng thể bệnh cảm cúm đấy! - Cô giới thiệu từ “quả dâu” tranh cho trẻ đọc lại (2 lần) - Cô giới thiệu thẻ từ “quã dâu” tranh cho trẻ đọc lại (2 lần) - Cho trẻ lên tìm chữ cái học từ “quả dâu”, cô hỏi: có chữ u? (23) Hoạt động 3: So sánh Hoạt động 4: Chơi trò chơi Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô giới thiệu chữ “d” Cô phát âm mẫu (3 lần) - Cho trẻ phát âm lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu chữ “d” in thường, “d” viết thường - Cho trẻ đọc lại lần * Cho trẻ hát “mùa xuân” - Cô hỏi bài hát nói đến hoa gì? - Cô gắn tranh “hoa đào” cô hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Cô giới thiệu từ “hoa đào” tranh cho trẻ đọc lại (2 lần) - Cô giới thiệu thẻ từ“hoa đào” tranh cho trẻ đọc lại (2 lần) - Cho trẻ lên tìm chữ cái học từ “hoa đào”, cô hỏi có chữa a ?, chữ o? - Mời trẻ lên lấy chữ số tương ứng - Cô giới thiệu chữ “đ” Cô phát âm mẫu (3 lần) - Cho trẻ phát âm lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu chữ “đ” in thường, “đ” viết thường - Cho trẻ đọc lại lần Hoạt động 3: So sánh Cho trẻ đọc lại chữ b, d, đ vài lần - Cho trẻ so sánh d, đ khác chỗ nào? Hoạt động 4: Chơi trò chơi “hái quả” - Cho đội thi đua bật chụm cah6n liên tục vào các vòng, vừa bật vừa đếm , hái và phát âm chữ cái, đội nào hái nhiều và phát âm đúng là thắng - Cho trẻ chơi 2- lần Sử dụng sách tập tô - Cô hướng dẫn trẻ tìm chữ cái từ nối với chữ cái ngoài từ b, d, đ , đếm và viết chữ số tương ứng - Cho trẻ nhắc lại cách cầm viết, tư ngồi - Cô quan sát trẻ thực - Nhận xét tập tô trẻ - Cho trẻ đọc “Đồng dao thực vật” Hoạt động 5: Kết thúc: Cô hỏi lại đề tài, nhận xét nề nếp Hoạt động ngoài trời (24) Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây” ( đã soạn đầu tuần) Trò chơi học tập: “ Chọn hoa” Cho tổ thi với “chọn hoa” theo yêu cầu cô, ví dụ “chọn hoa có màu đỏ (màu vàng…), chọn hoa cánh dài(cánh tròn)” Đội nào chọn đúng và nhiều hoa là thắng Chơi tự với các đồ chơi Hoạt động Góc Góc phân vai: Nấu ăn,cửa hàng bán hoa, cây kiểng Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh Góc học tập: Xem sách tranh, tô màu tranh chủ đề Góc nghệ thuật: dán lá cho cây Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Nêu gương - trả Trẻ KẾ HOẠCH TUẦN Thời gian thực hiện: ngày Từ: 09 /01/2012 đến 13/01/2012 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứsáu) Đón 1/ Đón trẻ trẻ,chơi tự 2/ Trò chuyện : Cho trẻ xem tranh số loại rau, cho trẻ kể do, điểm tên số loại rau mà trẻ biết danh 3/Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy HH:Tâp cho trẻ thở hít vào sâu rọng động: Tay: Đưa phía trước sang ngang Bụng: Đứng cúi người trước Chân: Đứng đưa chân các phía Bật :Bật đưa chân sang ngang - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân 4/ Điểm danh PTNT: PTTC: PTTM: PTNN: PTNN: Hoạt động Rau, - Thi xem Vẽ số Truyện Tập tô có chủ nhảy giỏi Rau, củ “Sự tích b,d,đ -PTTM: định xung hoa hồng” HVĐ: Hoa kết quanh trái bé NH:“Quả gì” (25) Hoạt động TCDG “Rồng rắn lên mây” ngoài trời Quan sát “Rau muống” TCVĐ “Bỏ lá” TCHT “Chọn rau Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn rau Góc học tập: Sử dụng sách toán, xem tranh rau, củ Góc nghệ thuật: Nặn quả, cắt dán rau, củ Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Thứ hai ngày tháng năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện với trẻ các loại rau – mà trẻ biết 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH: / Tâp cho trẻ thở hít vào sâu - Thở từ từ thu hẹp lồng ngực động tác :hai tay thả xuôi xuống đưa bàn tay trước và bắt chéo trước ngực - Tay : Động tác 2: Đưa phía trước sang ngang CB: Đứng thẳng hai chân rộng vai Nhịp :Đưa hai tay dang ngang vai Nhịp 2:Hai tay đưa phía trước cao ngang vai Nhịp :Đưa hai tay sang ngang Nhịp :Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 Tương tự - Bụng: - Động tác :Đứng cúi người trước CB: Đứng thẳng hai chân rộng vai Nhịp :Đưa hai tay thẳng lên cao quá đầu Nhịp 2:Cúi xuống hai chân thẳng tay chạm đất Nhịp :Đứng lên hai tay giơ cao Nhịp :Đứng thẳng hai tay xuôi người (26) Nhịp 5,6,7,8 Tương tự - Chân : Động tác :Đứng đưa chân các phía CB: Đứng thẳng tay thả xuôi Nhịp : Một chân làm trụ ,chân đưa phía trước Nhịp 2: Đưa chân phía sau Nhịp :Đưa chân sang ngang Nhịp :Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 Tương tự đổi chân trụ - Bật Động tác :Bật đưa chân sang ngang CB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp : Bật lên đưa hai chân sang ngang kết hợp đưa hai tay sang ngang Nhịp 2: Bật lên thu hai chân hai tay thả xuôi theo người Nhịp : như1 Nhịp :như nhịp Nhịp 5,6,7,8 Tương tự Mỗi động tác cho trẻ thực 3-4 lần - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI :TRÒ CHUYỆN RAU QUẢ XUNG QUANH BÉ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm, đặc trưng số rau, quen thuộc - Phát triển khả quan sát, phân loại, phân nhóm., phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ ăn nhiều quả, có thói quen rửa tay trước và sau ăn II Chuẩn bị: - Một vài loại quen thuộc ( hạt, nhiều hạt…) - cái túi chứa - Một số loại rau quen thuộc: rau muống, cà chua, cà rốt… - Tranh lô tô số loại rau, trên, đất nặn, rổ đựng quả, vòng thể dục - Thời gian dự kiến :8h – 8h 40 - Địa điểm :Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hđ1: Trò chuyện Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi” Chiếc Túi kì lạ” (27) giới thiệu Hoạt động 2: Khai thác đối tượng - Cô cho trẻ sờ và đóan túi có gì? Hoạt động 2: Khai thác đối tượng - Trẻ nói nào cô lấy cho trẻ nhận xét đặc điểm nó - Con biết gì cam? Quả cam có màu gì?Có dạng hình gì? - Cho trẻ sờ, nếm, nhận xét cấu tạo, mùi, vị - Quả cam có hạt? Thịt nào? Vỏ nào? Quả nào có nhiều hạt cam? - Quả nào có hạt? - Quả xoài có màu gì? Có hình dáng nào? - Cho trẻ sờ, nếm, nhận xét cấu tạo, mùi, vị - Cô hỏi: cam và xoài giống và khác chỗ nào? Cô nói lại cho rõ các đặc điểm giống và khác chúng - Cô nói vỏ sần, vỏ trơn láng, hạt, nhiều hạt… gọi là trái cây Các nên ăn trái cây vì chúng tốt cho thể các và giúp cho da dẻ hồng hào - Cho trẻ chơi “ Trời tối trời sáng” - Cô cho trẻ xem cà chua, cho trẻ nhận xét đặc điểm nó - Quả cà chua có hình dáng nào? Có màu gì? Cà chua nấu món gì? - Cô nói: cà chua gọi là rau ăn Con biết rau ăn nào khác? - Cho trẻ xem cà rốt và nhận xét đặc điểm : Nó có hình dáng nào? Có màu gì? Cà rốt nấu món gì? - Cô nói: cà rốt gọi là rau ăn củ Con biết rau ăn củ nào khác? - Cho trẻ xem và nhận xét rau muống : Nó ăn phần nào? Có màu gì? Rau muống nấu món gì? - Rau muống gọi là rau ăn cọng và lá Con biết rau ăn cọng và lá nào khác? - Cô hỏi: cà chua và rau muống giống và khác chỗ nào? Cô nói lại cho rõ các đặc điểm giống và khác chúng - Cô nói: rau ăn quả, rau ăn củ, rau ăn cọng và lá gọi là rau Các nên ăn nhiều rau vì nó tốt cho thể các (28) Hoạt động : Củng cố Hoạt động :kết thúc  Dù là rau hay chứa nhiều vitamin tốt cho thể các con, nên các ăn nhiều rau, trước ăn nhớ rửa tay cho nhé! Hoạt động : Củng cố * Cho trẻ chơi “Ai chọn đúng” - Cô chia nhóm trẻ, cho trẻ phân nhóm theo đặc điểm: Quả vỏ sần sùi, vỏ láng mịn, có hạt, có nhiều hạt, rau ăn lá, rau ăn củ…., cô bao quát, nhóm nào phân loại đúng cô khen * Cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn” - Chia trẻ làm đội bật chụm chân qua các các vòng thể dục chọn theo hiệu lệnh cô : vỏ lán, vỏ sần sùi , đội nào chọn nhanh và đúng nhiều là thắng Cho trẻ nặn theo ý thích - Cho trẻ hát : “Quả gì?” Hoạt động :kết thúc Cô hỏi lại đề tài và nhận xét nề nếp Hoạt động ngoài trời TCDG “Rồng rắn lên mây” Quan sát “Rau muống” Chơi Tự Do I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm rau muống, biết rau muống chứa nhiều vitamin tốt hco thể - Rèn kỹ quan sát, tính nhanh nhẹn, nhạy bén, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ có tinh thần đoàn kết tập thể, ăn nhiều rau, biết thu dọn đồ chơi chơi xong II Chuẩn bị: - Chong chóng, máy bay, bóng, phấn vẽ, rau muống…… - Đội hình vòng tròn III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Tổ chức chơi trò chơi vân động “Rồng rắn lên mây”( trang 22 tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5- tuổi) Hoạt động 2: Quan sát “Rau muống” - Cho trẻ chơi “Trời tối trời sáng” (29) - Cô gợi hỏi : Đây là gì? Rau muống có phận nào? Thân rau nào? Có màu gì? Lá có hình dáng nào? Có màu gì? Rau muống dùng để làm gì? - Giáo dục: Rau muống chế biến nhiều món ăn ngon và bổ, rau muống chứa nhiều vitamin và chất sắt tốt cho thể, vì các nên ăn nhiều rau nhé! - Cho trẻ đọc đồng dao thực vật - Mời lớp, cá nhân yếu Hoạt động3: Chơi tự - Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi : Cô nhận xét nề nếp chơi cho trẻ thu dọn đồ chơi Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn rau Góc học tập: Sử dụng sách toán, xem tranh rau, củ Góc nghệ thuật: Nặn quả, cắt dán rau, củ Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước I Mục đích yêu cầu: - Góc xây dựng: Trẻ biết công việc chú công nhân, biết vườn rau là nơi trồng rau củ + Góc phân vai: Trẻ biết công việc người nội trợ, nhiệm vụ người bán hàng + Góc nghệ thuật:Trẻ biết đặc điểm số loại quả, rau, củ, biết cách cầm kéo, phết hồ + Góc học tập:Trẻ biết số cây, rau, củ, quả… qua tranh, biết thực trên sách toán theo hướng dẫn cô + Góc thiên nhiên: Trẻ biết đặc tính cát, nước - Trẻ biết cách chơi góc, phát triển kỹ quan sát, diễn đạt mạch lạc, liên kết các góc chơi nhẹ nhàng, tự phân vai chơi - Trẻ ăn nhiều rau, quả, có thói quen dọn dẹp đồ chơi ngăn nắp II Chuẩn bị: - góc chơi: + Xây dựng: Khối gỗ, cây + Nghệ thuật : Tranh, hồ, giấy màu, kéo, đất nặn + Học tập : Sách tranh, sách toán, viết chì, sáp màu… + Phân vai: Đồ chơi gia đình, số rau, quả, cây kiểng, hoa… + Thiên nhiên: Thao nước, cát , chai, lọ, III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Trò chuyện giới thiệu chủ đề - Cho trẻ hát “Lý cây xanh” (30) - Cô hỏi: Bài hát nói cái gì? Các biết loại cây nào? Cây cho chúng ta ích lợi gì? Vậy muốn có nhiều cây thì các phải làm gì?Nhóm cây thuộc chủ đề gì?À! Ngoài cây thì các biết nhóm nào thuộc nhóm thực vật nữa! À! Rau, chứa nhiều vitamin tốt cho thể các con, vì các nên ăn nhiều rau nhé, trước ăn các nhớ rửa tay nhé! Khi rửa tay phải chú ý tiết kiệm nước đấy!Hôm cô chuẩn bị các góc chơi cho các theo chủ đề giới thực vật đấy! Hoạt động 2: Phân vai chơi - Các biết góc chơi nào? - Góc xây dựng: Các là các chú công nhân xây dựng vườn rau nhé ! Các có biết vườn rau là nơi để làm gì không? Con xây vườn rau nào? - Góc phân vai: Các chơi quán ăn chế biến món ăn từ các loại rau, củ và bán các loại rau, nhé! Khi có khách đến thì người bán phải nào? Người bán phải có thái độ nào? - Góc nghệ thuật: Các nặn mà thích nhé! Và cắt dán rau củ, các nhớ dán tranh nhé! - Góc học tập: các xem sách tranh các loại rau, quả… và sử dụng sách toán nhé! - Góc thiên nhiên: các chơi với cát , nước chơi xong nhớ rữa tay nhé! - Cô hỏi là người xây công trình? ( công nhân ) - Cô cho trẻ vào góc chơi mình thích Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô đến góc chơi bao quát gợi ý giúp trẻ chơi tốt và liên kết góc chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét góc chơi - Tập trung góc xây dựng nhận xét công trình - Cô hỏi lại chủ đề chơi và nhận xét nề nếp chơi Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện các lọai rau gần gũi với trẻ 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Tâp cho trẻ thở hít vào sâu Tay: Đưa phía trước sang ngang Bụng: Đứng cúi người trước (31) Chân: Đứng đưa chân các phía Bật :Bật đưa chân sang ngang - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI :Thi xem nhảy giỏi ( Nhảy từ trên cao xuống, bật chụm tách chân vào các ô) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực vận động nhảy từ trên cao xuống, bật chụm tách chân vào các ô, củng cố kiến thức toán và chữ cái - Trẻ bật nhẹ nhàng từ trên xuống giữ thăng chạm đất, bật không chạm chân vào ô - Trẻ biết kiềm chế chờ đợi, có tinh thần thi đua cùng tập thể II Chuẩn bị: - ghế cây, vẽ sẵn các ô, mang chữ cái, chữ số - Đội hình vòng tròn, hàng ngang Thời gian dự kiến :8h – 8h 40 - Địa điểm :Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Trọng động Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chay chậm, chuyển hàng dọc Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung - Thực cùng với gậy - Động tác 1:Đưa tay phía trước sang ngang ( lần nhịp ) - Động tác 2: Đứng cúi người trước(2 lần nhịp ) - Động tác 3: Đứng đưa chân phía trước ( lần nhịp ) - Động tác 4: Bật đưa chân sáng ngang( lần nhịp ) Vận động bản: - Cho trẻ hát” gì?, cô hỏi có chứa nhiều chất gì? Nó giúp cho thể chúng ta nào? Các nên ăn nhiều nhé!Trước ăn các nhớ rửa tay nhé! Khi rửa tay các nhớ tiết kiệm gì?, ngoài ăn đủ chất (32) Hoạt động 3:Hồi tĩnh dinh dưỡng thì các phải làm gì thì thể khỏe mạnh ? Bây chúng ta “Thi xem nhảy giỏi”nhé! - Cô mời trẻ làm mẫu lần + Lần + cô giải thích: Tư chuẩn bị: đứng trên ghế tay nắm hờ đưa trước, có hiệu lệnh thì hạ tay xuống sau kết hợp khụyu gối và dùng sức nhảy xuống đất, chú ý chạm đất mũi bàn chân sau đó là bàn chân và cố gắng giữ thăng - Mời trẻ lên thực - Lần lượt cho trẻ lên thực - Bây các hãy thực lại vận động “ bật chụm tách chân vào ô” nhé! - Mời trẻ thực - Cô cùng trẻ nhắc lại: nơi có ô thì các bật chụm, nơi có ô thì các bật tách chân sau đó bật ngoài hái và đọc chữ cái trên nhé! - Lần lượt cho trẻ thực Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cho đội, đội trẻ thi đua bật qua các ô và hái mang chữ cái theo yêu cầu cô, đội nào hái nhiều đúng thì cô khen, chú ý bật không đúng không hái nhé! - Chơi 1, lần - Cô hỏi lại tên vận động và nhận xét Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng vừa vừa hát “Lá xanh” - Cho chơi “ngửi hoa”, “thổi nến” Chuyễn tiết : LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI: DẠY HÁT VÂN ĐỘNG :HOA KẾT TRÁI NGHE HÁT :QUẢ GÌ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát, biết hoa kết thành trái, củng cố đặc điểm đặc trưng số (33) - Hát đúng giai điệu bài hát, gõ đệm đặn nhịp nhàng theo bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu bài hát, bảo vệ hoa, không ngắt hoa, bẻ cành, ăn nhiều II Chuẩn bị: - Tranh hoa cà, hoa mướp, 1vài nhựa: xoài, mít,cam… - Nhạc cụ gõ đệm, mũ chóp kín - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h 30– III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Hoạt động 2: Dạy hát Hoạt động 3: Dạy vận động Hoạt động Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Cho trẻ chơi trò chơi “Bắp cải xanh” - Cô hỏi: bắp cải là loại rau gì? - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối trời sáng” - Cô gắn tranh mướp và hỏi: gì? Quả mướp là loại rau gì? - Có bài hát nói các loài hoa hay và để biết kết từ đâu? Các hãy lắng nghe bài hát “ Hoa kết trái” nhạc: Phạm Thị Sửu, lời:Hoàng Thị Lộc Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát diễn cảm lần - Cô nói nội dung bài hát : Con biết điều gì hoa qua bài hát hoa kết trái? À! hoa kết thành trái Giáo dục : Vì các không nên ngắt hoa, bẻ cành để hoa kết thành trái nhé! - Cô hát lần + minh họa - Mời trẻ hát: lớp, tổ, nhóm, cá nhân Hoạt động 3: Dạy vận động - Cô nói để bài hát hay bây cô dạy các vỗ tay theo nhịp bài hát nhé! - Cô thực mẫu lần - Cô thực lần + giải thích: Đầu tiên vỗ vào tiếng “hoa” sau đó nghỉ nhịp vỗ vào đùi, sau đó vỗ tiếp vào tiếng “hoa” và nghĩ nhịp vỗ vào đùi, vỗ nhịp nghĩ nhịp đặn đến hết bài hát - Cô thực lần - Mời trẻ thực : lớp, tổ , nhóm, cá nhân thực cùng cô Hoạt động 4: Nghe hát “ Quả gì?” (34) 4: Nghe hát - Cô cho trẻ xem tranh số quả, cho trẻ gọi tên “ Quả gì?” - Cô nói: có vị chua, có vị phải không các con? Các hãy lắng nghe bài hát nói gì nhé! - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hỏi bài hát nói nào? Cô hỏi bài hát có hay không? Các nghe bài hát có cảm giác nào? Quả chứa nhiều chất gì? Các nên ăn nhiều nhé! - Cô hát lần + điệu Hoạt động Hoạt động 5:Nhận xét 5:Nhận xét Kết thúc cô nhận xét nề nếp Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn rau Góc học tập: Sử dụng sách toán, xem tranh rau, củ Góc nghệ thuật: Nặn quả, cắt dán rau, củ Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện các lọai gần gũi với trẻ 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Tâp cho trẻ thở hít vào sâu Tay: Đưa phía trước sang ngang Bụng: Đứng cúi người trước Chân: Đứng đưa chân các phía Bật :Bật đưa chân sang ngang - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI :VẼ MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ (35) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhiều rau, củ với tên gọi, màu sắc, đặc trưng, dáng vẻ khác nhua - Rèn kỹ vẻ cho trẻ, khuyến khích trí tưởng tượng, sáng tạo qua việc nhân cách hóa các loại rau, củ, vẽ thành hình tượng sống động - Trẻ có tính kiên nhẫn hoàn thành tác phẩm, ăn nhiều rau củ, biết rửa tay trước ăn II/ Chuẩn bị: - Giấy , màu , viết chì cho trẻ Tranh gợi ý tranh Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 40 III/ Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc  Hoạt đông 1:Trò chuyện khai thác đề tài  Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý::  Hoạt động 3: Cho trẻ nêu ý định Hoạt động 4: Trẻ thực Hoạt động cô và cháu  Hoạt đông 1:Trò chuyện khai thác đề tài - Cho trẻ “ Bắp cải xanh” - Cô hỏi bài thơ nói cái gì? Bắp cải thuộc loại rau gì? Con biết loại rau, củ nào? Rau củ có ích lợi gì cho thể các con? Con biết món ăn nào chế biến từ rau, củ?  Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý:: - Cô nói: cô có tranh vẽ rau, củ dễ thương, các xem tranh vẽ gì đây? Con thấy qủa cà chua này nào? Vì biết? Nó có hình dáng sao? Có màu gì? Có quả? Ai có thể đặt tên cho tranh này ? Tương tự cô cho trẻ xem các tranh khác, gợi hỏi nội dung tranh và bố cục tranh có gì khác với tranh trước Đây là tranh vẽ rau củ ngộ nghĩnh đáng yêu, rau củ biết vui, biết cười đấy, bây chúng ta cùng vẽ số rau củ nhé!  Hoạt động 3: Cho trẻ nêu ý định - Cô mời vài trẻ nêu ý định vẽ rau củ gì? Vẽ nào? - Cô nói: các vẽ nét tròn, nét dài, nét cong, nối lại với để tạo thành hình các rau củ nhé! - Cô chúc các vẽ rau củ thật đáng yêu và thật đẹp nhé!  Hoạt động 4: Trẻ thực hiện: - Cho trẻ nhắc lại cách cầm viết , tư ngồi (36)  Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm: - Cho trẻ thực theo nhóm, cô đến gợi ý giúp trẻ vẽ tốt  Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm: - Hết cho trẻ tập trung sản phẩm trẻ lên giá - Cô hói : các vừa làm gì? - Mời trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình, cô nhận xét lại - Cho trẻ nhận xét vài sản phẩm cô nhận xét lại Rút kinh nghiệm sản phẩm chưa đẹp, cô động viên trẻ cố gắng vẽ tốt lần sau, chưa hoàn thành sản phẩm có thể vào góc chơi thực tiếp Giáo dục : Rau củ chứa nhiều vitamin và chất dinh dưỡng tốt cho thể các con, vì các nên ăn nhiều rau củ nhé, trước ăn các nhớ phải rửa tay nhé! rửa tay các phải tiết kiệm gì? - Cho trẻ hát và vận động“ gì” Kết thúc tiết học : cô nhận xét nề nếp Hoạt động ngoài trời Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây” ( đã soạn đầu tuần) Trò chơi học tập: “ Chọn rau” Cho tổ thi với “chọn rau” theo yêu cầu cô, ví dụ “chọn rau ăn lá ,chọn rau ăn quả, rau ăn củ ” Đội nào chọn đúng và nhiều hoa là thắng Chơi tự với các đồ chơi Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn rau Góc học tập: Sử dụng sách toán, xem tranh rau, củ Góc nghệ thuật: Nặn quả, cắt dán rau, củ Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện các lọai gần gũi với trẻ 3/ Thể dục sáng: (37) - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Tâp cho trẻ thở hít vào sâu Tay: Đưa phía trước sang ngang Bụng: Đứng cúi người trước Chân: Đứng đưa chân các phía Bật :Bật đưa chân sang ngang - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ chăm sóc vật nuôi, chơi trò chơi nhiệt tình II Chuẩn bị: - Khối vuông, khối chữ nhật cho cô và trẻ, đất nặn , hồ dán cho trẻ - Một số đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật đặt xung quanh lớp - Đội hình chữ U - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h30 Tt Cấu trúc Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi: “Trời tối trời sáng”, cô đưa bóng cho trẻ Ổn định gọi tên giới thiệu - Cô hỏi: bóng có dạng hình gì? nó gọi là khối gì? - Cô nói : các đã nhận biết khối cầu và khối trụ rồi, hôm cô dạy các nhận biết phân biệt khối nhé! Hoạt động Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết gọi tên khối vuông, 2: Luyện khối chữ nhật - Cô đưa khối vuông cho trẻ gọi tên: khối vuông (cả lớp, tập nhận tổ, nhóm, cá nhân) biết gọi - Mời trẻ chọn khối giống cô và giơ lên tên khối - Cô đưa khối chữ nhật cho trẻ gọi tên (cả lớp, tổ, nhóm, cá vuông, nhân) khối chữ - Mời trẻ chọn khối giống cô và giơ lên nhật - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ chơi, đồ vật có dạng khối (38) vuông, khối chữ nhật Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ Hoạt động nhật 3: Nhận - Cô giơ khối vuông màu đỏ, màu vàng, màu xanh biết phân cho trẻ gọi tên biệt khối - Cô giơ khối chữ nhật màu đỏ, màu vàng, màu vuông, xanh cho trẻ gọi tên khối chữ - Cho trẻ lấy khối vuông và đếm xem có mặt nhật - Cho trẻ đếm khối vuông cô - Cho trẻ lấy khối chữ nhật và đếm xem có mặt - Cho trẻ đếm khối chữ nhật cô - Cô hỏi: khối vuông và khối chữ nhật giống và khác chỗ nào? Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi “ Đoán khối” Hoạt - Cô giơ khối lên và nói: “Tôi có mặt, mặt là hình động 4: vuông, tôi là khối gì?” Cho trẻ - Cô giơ khối lên và nói: “Tôi có mặt, mặt là hình chơi trò chữ nhật, tôi là khối gì?” chơi Luyện tập phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Cho trẻ đặt khối sau lưng và chọn khối theo yêu cầu cô Chọn khối vuông tay trái, chọn khối chữ nhật tay phải Hoạt Cho chọn hình vá dán vào khối cho phù hợp động 5: Kết thúc tiết học cô hỏi lại đề tài và nhận xét nề nếp Kết thúc Chuỷễn tiết Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn rau Góc học tập: Sử dụng sách toán, xem tranh rau, củ Góc nghệ thuật: Nặn quả, cắt dán rau, củ Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ (39) 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện các lọai gần gũi với trẻ 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Tâp cho trẻ thở hít vào sâu Tay: Đưa phía trước sang ngang Bụng: Đứng cúi người trước Chân: Đứng đưa chân các phía Bật :Bật đưa chân sang ngang - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI :Tập tô b, d, đ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ tô chữ b, d, đ in rỗng và đồ chữ b, d, đ chấm mờ - Tô và đồ chữ đúng cách, đồ trùng khít chấm mờ, tô kín phần rỗng - Giáo dục: Trẻ ngồi đúng tư có nề nếp, ăn nhiều quả, biết rửa tay trước ăn II Chuẩn bị: - Tranh bánh chưng, hoa đào, dâu, thẻ chữ số - Thẻ chữ cái b, d, đ in thường + viết thường cho cô - Tranh phóng to , sáp màu , viết cho cô - Bé tập tô, sáp màu, viết chì cho trẻ, tranh phóng to cho cô - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 9h40 III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1: Ổn định Hoạt động 2: Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Ổn định Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Cô hỏi bài hát nói điều gì? Tết đến các thăm Ông Bà đừng đòi tiền lì xì nhé! Tết đến Ông bà chúng ta thường làm bánh gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn tô và đồ chữ cái * Cô gắn tranh “bánh chưng ” cho trẻ gọi tên (40) Hướng dẫn tô và đồ chữ cái - Cho trẻ đếm số bánh chưng, lấy chữ số tương ứng - Trong tranh “ bánh chưng ” có từ gì? - Cô giới thiệu từ “ bánh chưng ” tranh cho trẻ đọc lại (1lần) - Cô cho trẻ lên tìm chữ b từ “ bánh chưng” -Cho trẻ đọc b in thường, b viết thường - Cô gắn tranh phóng to cho trẻ đọc b in rỗng b viết thường - Cô nói: bây cô dạy các tô chữ b in rỗng và đồ chữ b chấm mờ nhé! -Cô hướng dẫn tô chữ b in rỗng sáp màu - Cô đồ mẫu chữ b chấm mờ lần - Lần + giải thích cách đồ - Mời trẻ lên đồ -Cho trẻ đọc từ “ bánh chưng” dòng kẻ -Cho trẻ nhắc lại cách cầm viết tư ngồi - Cô cho trẻ thực trên tập tô * Cho trẻ hát “ Quả gì?” Cô hỏi : chứa nhiều chất gì? các nên ăn nhiều nhé! Các phải làm gì trước ăn? Khi rửa tay các phải nào? - Cô gắn tranh “quả dâu” cho trẻ gọi tên, cho trẻ đếm số dâu, lấy chữ số tương ứng - Cô hỏi :quả dâu chứa nhiều vita gì? Nó giúp gì cho thể các con? - Trong tranh “quả dâu” có từ gì? - Cô giới thiệu từ “quả dâu” tranh cho trẻ đọc lại (1 lần) - Cô cho trẻ lên tìm chữ d từ “quả dâu” - Cô gắn đọc thẻ chữ d in thường d viết thường cho trẻ đọc - Cô gắn tranh phóng to cho trẻ đọc d in rỗng d viết thường - Cô nói: bây cô dạy các tô chữ d in rỗng và đồ chữ d chấm mờ nhé! - Cô hướng dẫn tô chữ d in rỗng sáp màu (41) Hoạt động 3: Nhận xét tập tô trẻ Hoạt động 4: Kết thúc - Cô đồ mẫu chữ dchấm mờ lần - Lần + giải thích - Mời trẻ lên đồ -Cho trẻ đọc từ “quả dâu”trong dòng kẻ - Cô cho trẻ thực trên tập tô * Cho trẻ hát “lý cây bông” - Cô hỏi: bài hát nói cái gì ? Trồng hoa để làm gì? muồn hoa tươi tốt các làm sao? - Cô gắn tranh “hoa đào” cho trẻ gọi tên - Trong tranh “hoa đào” có từ gì? - Cô giới thiệu từ “hoa đào” tranh cho trẻ đọc lại (1 lần) - Cô cho trẻ lên tìm chữ đ từ “hoa đào” - Cô gắn đọc thẻ chữ đ in thường đ viết thường cho trẻ đọc - Cô gắn tranh phóng to cho trẻ đọc đ in rỗng đ viết thường - Cô nói: bây cô dạy các tô chữ đ in rỗng và đồ chữ đ chấm mờ nhé! - Cô hướng dẫn tô chữ đ in rỗng sáp màu - Cô đồ mẫu chữ đ chấm mờ lần - Lần + giải thích - Mời trẻ lên đồ -Cho trẻ đọc từ “hoa đào” dòng kẻ - Cô cho trẻ thực trên tập tô Hoạt động 3: Nhận xét tập tô trẻ - Cho vài trẻ cầm sách cho bạn xem, cô nhận xét Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi “ Mùa xuân” Kết thúc:Cô hỏi lại đề tài, nhận xét nề Hoạt động ngoài trời Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây” ( đã soạn đầu tuần) (42) Trò chơi học tập: “ Chọn rau” Cho tổ thi với “chọn rau” theo yêu cầu cô, ví dụ “chọn rau ăn lá ,chọn rau ăn quả, rau ăn củ ” Đội nào chọn đúng và nhiều hoa là thắng Chơi tự với các đồ chơi Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn rau Góc học tập: Sử dụng sách toán, xem tranh rau, củ Góc nghệ thuật: Nặn quả, cắt dán rau, củ Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước KẾ HOẠCH TUẦN Thời gian thực hiện: ngày Từ: 16/01/2012 đến 20/01/2012 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứsáu 1/Đón trẻ Đón 2/ Trò chuyện : Trò chuyện ngày tết cổ truyền dân tộcvà trẻ,chơi tự loại hoa có ngày tết do, điểm 3/Thể dục sáng: danh - Khởi động :Đi các kiểu - chạy - Trọng động: HH: Hít vào thật sâu Tay : Đưa phía trước sang ngang Bụng :Đứng quay người sang bên Chân:Đứng đưa chân các phía Bật:Bật các phía - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân 4/ Điểm danh (43) PTTC:Tung Hoạt động PTNT: bóng lên cao và có chủ Môt số bắt bóng định loại hoa PTTM: HVĐ“ Sắp đến tết rồi” Nghehát: “Mùaxuân ơi” PTNT: Xác PTTM: định phía Xé dán phải phía trái hoa đối tượng ngày khác có tết định hướng PTNN: Thơ: “ Tết vào nhà” Hoạt động TCDG “Chồng nụ chồng hoa” ngoài trời TCVĐ “Bỏ lá” Quan sát Hoa giấy TCHT “Chọn quả” Hoạt động góc PTNN:Ôn tập Chữ cái b, d,đ u Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây công viên Góc học tập: Ghép từ theo tranh, xem tranh hoa Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, cắt dán hoa Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước, gieo hạt Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện các loại hoa vào mùa xuân 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH: Hít vào thật sâu mở rộng lồng ngực các động tác : hai tay dang ngang ,đưa tay phía trước và đưa lên cao - Tay : Động tác 2: Đưa phía trước sang ngang CB: Đứng thẳng hai chân rộng vai Nhịp :Đưa hai tay dang ngang vai Nhịp 2:Hai tay đưa phía trước cao ngang vai Nhịp :Đưa hai tay sang ngang Nhịp :Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 Tương tự (44) - Bụng: - Động tác :Đứng quay người sang bên CB: Đứng thẳng tay chống hông Nhịp :Quay người sang phải Nhịp 2:Đứng thẳng Nhịp :Quay người sang trái Nhịp :Đứng thẳng Nhịp 5,6,7,8 Tương tự - Chân : Động tác :Đứng đưa chân các phía CB: Đứng thẳng tay thả xuôi Nhịp : Một chân làm trụ ,chân đưa phía trước Nhịp 2: Đưa chân phía sau Nhịp :Đưa chân sang ngang Nhịp :Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 Tương tự đổi chân trụ - Bật Động tác :Bật các phía CB: Đứng thẳng hai tay chống hông Nhịp : nhảy lên phía trước Nhịp 2: Nhảy lùi sau Nhịp : Nhảy sang bên phải Nhịp :Nhảy sang bên trái Nhịp 5,6,7,8 Tương tự Mỗi động tác cho trẻ thực 3-4 lần - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI :TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ LOẠI HOA I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm bật số loại hoa gần gũi - Phát triển khả quan sát, phân nhóm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ có ý thức bảo vệ hoa, biết cách chăm sóc, bảo quản hoa II Chuẩn bị: - Một vài loại hoa quen thuộc ( hoa dâm bụt, hoa giấy, hoa sứ…), tranh số hoa khác: hoa hồng, hoa sen, hoa súng, hoa cúc… - cái bình hoa - Tranh lô tô số loại hoa trên, vòng thể dục - Cho trẻ ngồi vòng cung - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h30 III Tổ chức hoạt động: (45) Tt Cấu trúc Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi “ Ngửi hoa” - Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? À! hoa ngoài có mùi thơm thì còn nhiều đặc điểm khác nữa, bây chúng ta cùng tìm hiểu “Một số loại hoa nhé!” Hoạt động Hoạt động 2: Khai thác đối tượng 2: Khai - Cô đưa “Hoa sứ” cho trẻ gọi tên, cô gỏi: Con biết gì hoa thác đối sứ? Đây là gì? Cánh hoa có dạng nào? Nó có màu gì? Dưới tượng cánh hoa có gì? Có màu gì? - Cho trẻ ngửi hoa và nhận xét , hoa sứ mọc nào?  Cô nói: Ngoài hoa sứ màu trắng thì còn có hoa sứ màu hồng, màu vàng đấy! - Tương tự cô đọc câu đố hoa giấy: “ Tên gọi là giấy Mà lại là hoa Đỏ tím trắng ngà Rung rinh nắng Là hoa gì?” - Cô đặt câu hỏi tương tự trên - Chơi “ Trời tối trời sáng” - Cô đưa hoa dâm bụt lên và đặt câu hỏi tương tự trên - Cô hỏi: Hoa dâm bụt và hoa sứ giống và khác chỗ nào? Cô nói lại cho rõ các đặc điểm giống và khác chúng Hoạt động Hoạt động 3:Mở rộng kiến thức: 3:Mở rộng - Các biết loại hoa nào khác kiến thức: - Cô hỏi: Hoa dùng để làm gì? Muốn hoa có nhiều hoa các phải làm sao? Muốn hoa tươi tốt thì ngày các phải làm gì? - Muốn hoa tươi lâu thì các nhớ cắm hoa vào bình các nhớ cho ít nước nhé! Hoạt động Hoạt động : Củng cố : Củng cố * Cho trẻ chơi “Ai chọn đúng” - Cô chia nhóm trẻ, cho trẻ phân nhóm theo đặc điểm: Hoa màu vàng, hoa màu đỏ, hoa ít cánh, hoa nhiều cánh…., cô bao quát, nhóm nào phân loại đúng cô khen * Cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn” - Chia trẻ làm đội bật chụm chân qua các các vòng thể dục chọn hoa theo hiệu lệnh cô theo đặc điểm: màu sắc, (46) Hoạt động 5: Củng cố hoa cánh tròn, hoa canh dài, hoa mọc thành chùm, hoa mọc đơn, đội nào chọn nhanh và đúng nhiều là thắng * Cho trẻ đọc thơ “ Hoa kết trái” À! Hoa dùng để làm cảnh trang trí cho nhà cửa thêm đẹp thì hoa còn kết thành , vì các không nên ngắt hoa, bẻ cành nhé! Hoạt động : Kết thúc Cô hỏi lại đề tài và nhận xét nề nếp Hoạt động ngoài trời TCDG “Chồng nụ chồng hoa” TCVĐ “Bỏ lá” Quan sát Hoa giấy TCHT “Chọn quả” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm hoa giấy, biết hoa mọc thành chùm… - Rèn kỹ quan sát, tính nhanh nhẹn, nhạy bén, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ có tinh thần đoàn kết tập thể, yêu thích bảo vệ hoa, biết thu dọn đồ chơi chơi xong II Chuẩn bị: - Chong chóng, máy bay, bóng, phấn vẽ, chùm hoa giấy…… - Đội hình vòng tròn III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Tổ chức chơi trò chơi vân động “Chồng nụ chồng hoa”( trang 24 tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5- tuổi) Hoạt động 2: Quan sát “Hoa giấy” - Cho trẻ chơi “Trời tối trời sáng” - Cô gợi hỏi : Đây là gì? Bạn nào biết gì hoa giấy này? Cánh hoa có hình dáng nào? Có màu gì? Ở hoa có gì? Lá có hình dáng nào? Có màu gì? Hoa mọc nào? Hoa giấy dùng để làm gì? Các nhìn hoa thấy đẹp không?Các thử ngửi xem hoa có mùi thơm không nhé! - Giáo dục: Hoa Giấy trồng làm kiểng cho cảnh vật thêm đẹp, Muốn có nhiều hoa các phải làm sao? Muốn hoa tươi tốt các phải làm gì? Hoạt động3: Chơi tự - Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi Kết thúc buổi chơi : Cô nhận xét nề nếp chơi cho trẻ thu dọn đồ chơi (47) Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây công viên Góc học tập: Ghép từ theo tranh, xem tranh hoa Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, cắt dán hoa Góc khoa học/thiên nhiên: Chơi với cát, nước, gieo hạt I Mục đích yêu cầu: - Góc xây dựng: Trẻ biết công việc chú công nhân, biết công viên là nơi vui chơi người, biết cách xây dựng công viên + Góc phân vai: Trẻ biết công việc người nội trợ, công việc, thái độ người bán hàng + Góc nghệ thuật:Trẻ biết đặc điểm số loại hoa qua tranh vẽ, biết cách cầm kéo, phết hồ + Góc học tập:Trẻ biết số loại hoa qua tranh, củng cố chữ cái đã học qua ghép từ + Góc thiên nhiên: Trẻ biết đượcđiều kiện để hạt nảy mầm, đặc tính cát, nước - Trẻ biết cách chơi góc, phát triển kỹ quan sát, diễn đạt mạch lạc, liên kết các góc chơi nhẹ nhàng, tự phân vai chơi - Trẻ yêu thích bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành, có thói quen dọn dẹp đồ chơi ngăn nắp II Chuẩn bị: - góc chơi: + Xây dựng: Khối gỗ, cây + Nghệ thuật : Tranh, sáp màu, hồ, giấy màu, kéo + Học tập : Tranh hoa có từ, thẻ chữ cái rời + Phân vai: Đồ chơi gia đình, số rau, quả, cây kiểng, hoa… + Thiên nhiên: Thao nước, cát , chai, lọ, hạt đậu… - Đội hình tập trung tự III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Trò chuyện giới thiệu chủ đề - Cho trẻ hát “Hoa kết trái” - Cô hỏi: Bài hát nói điều gì? Bài hát nói đến loại nào? Hoa cho chúng ta ích lợi gì?Các có thích hoa không? Vì sao? Vậy muốn có nhiều hoa thì các phải làm gì? Hoa còn kết thành trái nữa, vì các không ngắt hoa, bẻ cành nhé! À!Hôm cô chuẩn bị các góc chơi cho các theo chủ đề giới thực vật đấy! Hoạt động 2: Phân vai chơi (48) - Các biết góc chơi nào? - Góc xây dựng: Các là các chú công nhân xây dựng công viên nhé ! Các có biết công viên là nơi để làm gì không? Con định xây công viên nào? - Góc phân vai: Các chơi quán ăn chế biến món ăn từ các loại rau, củ và bán các loại rau, nhé! Khi có khách đến thì người bán phải nào? Người bán phải có thái độ nào? - Góc nghệ thuật: Các vẽ hoa, cắt dán hoa mà thích nhé! Các nhớ giữ vệ sinh đừng xả rác nhé! - Góc học tập: Các xem sách tranh các loại rau, quả… và ghép chữ cái theo từ tranh nhé! - Góc thiên nhiên: Các chơi với cát, nước.Á! Các gieo hạt vào chậu, vài ngày sau chúng ta quan sát điều gì xảy nhé, chơi xong nhớ rữa tay nhé! - Cô hỏi là người xây công trình? ( công nhân ) - Cô cho trẻ vào góc chơi mình thích Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô đến góc chơi bao quát gợi ý giúp trẻ chơi tốt và liên kết góc chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét góc chơi - Tập trung góc xây dựng nhận xét công trình - Cô hỏi lại chủ đề chơi và nhận xét nề nếp chơi Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : Trò chuyện với trẻ các loại bánh mứt hoa ngày tết 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Trẻ tập hít vào ,thở ra(2l*8n) Tay :Đưa tay phía trước ,sang ngang (2l*8n) Bụng: Cúi trước,ngữa sau (2l*8n) Chân :Nâng cao chân gập gối (2l*8n) Bật: bật trước (2l*8n) - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI :Tung bóng lên cao và bắt bóng (49) ( ôn nhảy từ trên cao xuống) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực vận động nhảy tung bóng lên cao và bắt bóng, củng cố kiến thức toán và chữ cái - Trẻ tung bóng và đón bóng tay, không ôm bóng vào ngực, nhảy chạm đất hai chân - Trẻ biết kiềm chế chờ đợi, có tinh thần thi đua cùng tập thể, ăn nhiều quả, biết rửa tay trước ăn II Chuẩn bị: - bóng, mang chữ cái, chữ số, vẽ sẵn các ô, cái ghế - Đội hình vòng tròn, hàng ngang - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h340 III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Trọng động Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chay chậm, chuyển hàng dọc Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Thực cùng với gậy - Động tác 1: Đưa tay phía trước ,sang ngang ( lần nhịp ) TTCB: đứng chân rộng vai Thực hiện: xoay cánh tay từ trước sau lên cao liên tục - Động tác 2: Cúi trước,ngữa sau (2 lần nhịp ) - Động tác 3: Chân :Nâng cao chân gập gối (2 lần nhịp ) - Động tác 4: Bật trước ( lần nhịp ) * Vận động bản: - Cho trẻ hát “quả bóng” cô hỏi có dạng hình gì các con? Nó gọi là khối gì? Các nghĩ xem mình làm gì với bóng này ? Vậy chúng ta “Tung bóng lên cao và bắt bóng” nhé! - Cô làm mẫu lần + Lần + cô giải thích: Tư chuẩn bị: đứng chân rộng vai, tay cầm bóng, có hiệu lệnh thì tung bóng lên cao và đón bóng tay, chú ý không ôm bóng vào ngực - Mời trẻ lên thực (50) Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Lần lượt cho trẻ lên thực - Bây các hãy thực lại vận động “ Nhảy từ trên cao xuống” nhé! - Cho trẻ đếm số ghế, lấy chữ số tương ứng - Mời trẻ thực - Cô cùng trẻ nhắc lại cách thực - Lần lượt cho trẻ thực - Cô hỏi lại tên vận động và nhận xét *Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cho trẻ hát” Quả gì”, có chứa nhiều chất gì? Nó giúp gì cho thể các con? Các nên ăn nhiều nhé! Trước ăn các phải làm gì? rửa tay các nhớ tiết kiệm nước nhé! - Cho đội, đội trẻ thi đua bật chụm tách chân qua các ô và hái mang chữ cái theo yêu cầu cô, đội nào hái nhiều đúng thì cô khen - Chơi 1, lần - Cô hỏi lại tên trò chơi và nhận xét Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Cho trẻ vừa vừa hát “ Lá xanh”, cho trẻ nhẹ nhàng – vòng, cho chơi “ngửi hoa”, “thổi nến” CHUYỄN TIẾT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI : Hát vận động :Sắp đến tết Nghe :Mùa xuân I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát, hiểu nội dung bài hát - Hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu bài hát, biết kính trọng ông, bà, cha, mẹ II Chuẩn bị: - Tranh vẽ bánh chưng, hoa mai… - Mũ chóp kín, vài nhựa - Cho trẻ ngồi vòng cung (51) - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h 40– 9h10 III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1: Ổn định Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Ổn định Cho trẻ hát “Lý cây bông” - Cô hỏi: bài hát nói cái gì? - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối trời sáng” - Cô gắn tranh hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Trong tranh có cái bánh chưng? Bánh chưng và hoa mai là tượng trưng cho điều gì? Hoa mai trồng để làm gì? - Tết đến có vui không các con? À !Cô vui và các bạn khắp nơi vui đến Tết, bây chúng ta cùng hát “Sắp đến Tết rồi” tác giả Hoàng Vân nhé! Hoạt động Hoạt động 2: Dạy hát 2: Dạy hát - Cô hát diễn cảm lần - Cô nói nội dung bài hát : Sắp đến tết các cảm thấy nào? Vì sao? À! Tết đến các lên tuổi rồi, các thăm và chúc tết Ông Bà không đòi tiền lì xì đấy! - Cô hát lần + minh họa - Mời trẻ hát: lớp, tổ, nhóm, cá nhân Hoạt động - Hoạt động 3: Dạy vận động 3: Dạy vận - Cô nói để bài hát hay bây cô dạy các làm động điệu minh họa cho bài hát nhé! - Cô thực mẫu lần - Cô thực lần + giải thích: “Sắp đến tết rồi…………… nhà vui” Đưa ngón tay nhẹ trước sau đó đưa cánh tay vun nhẹ trước “Mẹ may………………mừng ghê” Làm động tác vuốt nhẹ lên áo và ngón tay lên má “Mùa xuân………………….Ông Bà” Hai tay đưa lên cao xoay vòng - Cô thực lần - Mời trẻ thực : lớp, tổ , nhóm, cá nhân thực cùng cô - Cô hỏi lại tên bài hát và vận động Hoạt động Hoạt động 4: Nghe hát “ Mùa xuân ơi” 4: Nghe hát - Cô trẻ chơi trò chơi “Mùa xuân” (52) “ Mùa xuân ơi” Hoạt động 5:Kết thúc - Các có biết Tết đến là bắt đầu mùa gì không? - Mùa xuân đến thì cây cối nào? Thời tiết sao? Các hãy lắng nghe bài hát “Mùa xuân ơi” tác giả “Nguyễn Ngọc Thiện” nhé! - Các nghe bài hát có cảm giác nào? Bài hát nói lên điều gì? - Bài hát có giai điệu vui vì hát mùa xuân, mùa xuân đến thì người vui vẻ đón chào mùa xuân, đón chào năm với câu chúc may mắn cho năm an lành, hạnh phúc - Cô hát lần + điệu minh họa -Cô hỏi lại tên bài nghe hát và nhận xét Kết thúc: cô nhận xét nề nếp Hoạt Động vui chơi Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn hoa Góc học tập: Ghép từ theo tranh, sử dụng sách tập tô, xem tranh các loại hoa Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, nặn Góc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc cây, quan sát phát triển cây từ hạt Vệ sinh trả trẻ Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Trẻ tập hít vào ,thở ra(2l*8n) Tay :Đưa tay phía trước ,sang ngang (2l*8n) Bụng: Cúi trước,ngữa sau (2l*8n) Chân :Nâng cao chân gập gối (2l*8n) Bật: bật trước (2l*8n) - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân (53) Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI : Xé dán hoa mùa xuân I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhiều loại hoa quen thuộc vào mùa xuân với tên gọi, màu sắc, đặc trưng, dáng vẻ khác - Rèn kỹ xé, dán cho trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo - Trẻ có tính kiên nhẫn hoàn thành tác phẩm, yêu hoa biết bảo vệ, chăm sóc hoa II/ Chuẩn bị: - Bông hoa thật: có dạng hoa đơn, hoa chùm, hoa dây - Tranh gợi ý: tranh - Giấy, giấy màu, hồ cho trẻ - Cho trẻ ngồi theo nhóm - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h30 III/ Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động cô và cháu Hoạt  Hoạt đông 1:Trò chuyện khai thác đề tài đông - Cho trẻ hát và vận động “Mùa xuân ” 1:Trò -Trong bài hát có hoa gì ? chuyện khai thác - Hoa mai ,hoa đào nở vào mùa xuân còn hoa gì nở vào mùa xuân không? đề tài - Chơi trò chơi “Trời tối trời sáng” - Cô cho trẻ xem vài bông hoa có hình dạng khác nhau, cô gợi hỏi: Hoa này là hoa gì? Có màu gì? Có hoa? Mọc nào? À! Những bông hoa mọc bông riêng lẻ gọi là hoa đơn Đây là hoa gì? Có màu gì? Có hoa? Mọc nào?( thành chùm, theo dây) - để trang trí cho nhà mình thêm đẹp chúng ta xé dána loịa hoa mùa xuân nhé Hoạt  Hoạt động 2: Quan sát mẫu gợi ý:: động 2: - Cô đưa tranh lên hỏi trẻ: Cô có tranh gì? Đây là hoa có Quan sát dạng gì? Có màu gì? Cô xé dán đâu tờ giấy? Vì sao? Cô mẫu gợi hỏi: các biết cô dùng kỹ gì để xé dán không? Ai ý:: có thể đặt tên cho hoa này cô? - Tương tự cô cho trẻ xem các mẫu khác ( hoa chùm, hoa (54) Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: Kết thúc dây) và đặt câu hỏi trên ( gợi hỏi cho trẻ nhận khác hình dáng so với tranh vẽ trước)  Đây là các loại hoa cô xé dán từ giấy màu, các có muốn xé dán hoa giống cô không? Vậy cô cho các “xé dán hoa”nhé! * Cô mời vài trẻ nêu ý định xé dán hoa dạng gì? Con định xé dán hoa nào? * Cô nói: các dùng kỹ xé vụn giấy để dán cánh hoa , dùng kỹ xé thành dãy để dán thân cành hóa, lá hoa, xé phải dùng ngón trỏ và ngón cái xé chút từ trên xuống và các nhớ là phải dán theo vệt chấm hồ nhé! !  Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cho trẻ nhắc lại cách cầm viết, tư ngồi - Cô chúc các xé dán nhiều hoa thật đẹp nhé - Cho trẻ thực theo nhóm, cô đến gợi ý giúp trẻ xé dán tốt  Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: - Hết cho trẻ tập trung sản phẩm trẻ lên giá - Cô hỏi : các vừa làm gì? - Mời trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình và tự đặt tên cho hoa mình, cô nhận xét lại - Cho trẻ nhận xét vài sản phẩm cô nhận xét lại Rút kinh nghiệm sản phẩm chưa đẹp, cô động viên trẻ cố gắng xé dán tốt lần sau, chưa hoàn thành sản phẩm có thể vào góc chơi thực tiếp Giáo dục Hoa dùng để làm gì? À! Hoa dùng để trang trí, làm cảnh cho sống thêm đẹp, ngoài thì còn số hoa kết thành trái hoa cà, hoa mướp, hoa lựu… vì các không nên hái hoa, bẻ cánh lá nhé! - Cho trẻ hát “Hoa kết trái” Kết thúc tiết học : cô nhận xét nề nếp Hoạt động ngoài trời Trò chơi vận động “Cáo ngủ à” ( đã soạn tiết thể dục 26/01) (55) Trò chơi học tập: “ Hãy chọn nhanh” (Trang 51 tuyển tập thơ câu đố … theo chủ đề) Chơi tự với các đồ chơi Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn hoa Góc học tập: Ghép từ theo tranh, sử dụng sách tập tô, xem tranh các loại hoa Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, nặn Góc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc cây, quan sát phát triển cây từ hạt VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện :Trò chuyện với trẻ hội chợ hoa xuân 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Trẻ tập hít vào ,thở ra(2l*8n) Tay :Đưa tay phía trước ,sang ngang (2l*8n) Bụng: Cúi trước,ngữa sau (2l*8n) Chân :Nâng cao chân gập gối (2l*8n) Bật: bật trước (2l*8n) - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI :Xác định phía phải phía trái đối tượng khác có định hướng I Mục đích yêu cầu: - Trẻ Xác định phía phải phía trái đối tượng khác có định hướng - Rèn kỹ định hướng không gian cho trẻ - Trẻ tham gia chơi nhiệt tình, biết loại hoa mùa xuân II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1chậu hoa vạn thọ ,mai,cúc - Cô búp bê, mũ chóp kín (56) - Đội hình chữ U - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h – 8h40 III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1:Ổn định giới thiệu Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1:Ổn định giới thiệu Cho trẻ hát bài: “Sắp đến tết ” - Cô hỏi: bài hát nói gì? - Ngày tết người làm gì để chuẩn bị đón tết - Tết đến làm gì ?được ông bà cho gì ? Hoạt động 2: Hoạt động 2: Luyện tập phân biệt phía phải phía Luyện tập trái thân phân biệt phía - Cho trẻ chơi: “Lăn bóng” phải phía trái - Cô nói: các đã biết phía phải, phía trái của thân thân rồi, hôm cô dạy các xác định phía phải, phía trái đối tượng khác có định hướng nhé! - Chơi trò chơi : “pháo nổ ”cô hỏi :tay phải đâu, trẻ giơ tay phải ra, tương tự cô hỏi ; tay trái đâu, trẻ giơ tay trái Ngày xưa vào đêm giao thừa người thường đốt pháo để đón tết ,bây không còn đốt pháo chúng ta sử dụng pháo tay nhé - Cho trẻ vỗ tay sang phải, sang trái Hoạt động 3: - Cho trẻ tìm đồ chơi bên phải, bên trái mình Phân biệt Hoạt động 3: Phân biệt phía phải, phía trái đối phía phải, tượng khác phía trái - Cô đưa búp bê lên và nói ; búp bê chào các bạn ( cô đối tượng giơ tay phải búp bê lên) tếta đến búp bê mang khác hoa mùa xuân đến tặng lớp chúng ta Cô cho trẻ gọi tên các loại hoa - Cô đặt hoa mai bên phải búp bê và hỏi: hoa mai phía nào búp bê? Tương tự cô đặt hoa cúc bên trái búp bê và hỏi: hoa cúc phía nào búp bê? - Cô mời trẻ đứng bên phải cô và trẻ đứng bên trái cô và hỏi: đứng bên phải cô, đứng bên trái cô? - Cô mời trẻ lấy chậu vạn thọ đặt trước mặt mình, cô mời trẻ lấy chậu hoa mai đặt bên phải hoa vạn thọ,hoa cúc đặt bên trái vạn thọ - Cô cho trẻ xác định phía phải hoa vạn thọ hoa gì? Hoạt động 4: phía trái hoa gì? Luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập (57) * Cho trẻ chơi trò chơi “ Tiếng hát đâu” - Cho trẻ lên nhắm mắt lại, cô mời trẻ lên hát phía, sau đó hỏi trẻ tiếng hát phía nào Tôi * Chơi “ Hãy đứng theo hiệu lệnh cô” Cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh đứng bên chậu hoa phía nào cô nào thì trẻ phải đứng bên đó Kết thúc tiết học cô hỏi lại đề tài và nhận xét nề nếp Chuyễn tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI :Thơ “Tết vào nhà” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ, biết hoa mai còn có màu trắng - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, mở rộng thêm vốn từ cho trẻ - Giáo dục: Trẻ không đòi tiền lì xì chúc Tết, ngoan lớn thêm tuổi II Chuẩn bị: - Tranh minh họa, vòng đeo hình học cho trẻ, hình cho cô , tranh photo, màu, hồ dán cho trẻ - Cho trẻ ngồi vòng cung - Địa điểm: Tổ chức lớp - Thời gian dự kiến :8h40 – 8h10 III Tổ chức hoạt động: Tt Cấu trúc Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm Hoạt động 3: Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Cô đưa hoa đào cho trẻ goi tên - Bài hát nói điều gì? Sắp đến tết thì người phải trang trí nhà cửa để đón tết phải không các con? Có1 bài thơ đã nói lên điều đó các hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Tết vào nhà” tác giả “Nguyễn Hồng Kiên” nhé! Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm - Cô đọc thơ diễn cảm lần - Kể lần + tranh minh họa Hoạt động 3: Giảng nội dung- trích dẫn * Khi Tết đến thì hoa đào, hoa mai nở để đón tết, hoa (58) Giảng nội đào thì có màu hồng hoa mai bài thơ này lại dungkhông phải màu vàng mà có màu khác đó là màu trắng trích dẫn - Trích dẫn: “ Hoa đào….cánh trắng” - Từ khó: “ Rung rinh” có nghĩa là đung đưa qua lại có gió thổi * Mọi người trang trí nhà cửa để chuẩn bị đón Tết: Ông thì treo câu đố, bé thì dán tranh gà, mẹ thì phơi áo hoa, còn ngoài trời thì cây cối nở hoa để đón Tết - Trích dẫn: “Sân nhà ……đến hết.” Hoạt Hoạt động 4: Đàm thoại động 4: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Đàm - Trong bài thơ nói đến hoa gì? Hoa mai bài thơ này thoại có màu gì? - Mọi người đã làm gì để đónTết? - Tết đến thì cây cối nào? - Các có thích Tết không? Vì sao? Hoạt Hoạt động 5: Dạy trẻ đọc thơ động 5: - Cho trẻ đọc thơ: lớp, tổ, nhóm, cá nhân Dạy trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi “Đọc thơ theo hiệu lệnh cô” đọc thơ Cô quy định trẻ là hình học cô giơ hình nào trẻ đeo hình đó đọc thơ liên tiếp các câu thơ đến hết bài Tóm tắt giáo dục - Bài thơ nói lên người nhà trang trí nhà cửa để đón tết - đón năm mới, Tết đến thì cây cối khắp nơi đâm chồi nảy lộc, hoa làm cho cảnh vật ngày Tết thêm đẹp  Tết đến các có phải làm gì để giúp cha mẹ chuẩn bị đón Tết? Tết này các lên tuổi? Khi lớn thêm các phải nào? Khi chúc Tết Ông Bà các không làm gì? Cho trẻ tô màu tranh hoa đào, hoa mai dán trang trí lớp học để đón Tết Hoạt Hoạt động 6: động 6: Kết thúc tiết học: Cô hỏi lại đề tài và nhận xét nề nếp Kết thúc Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn hoa (59) Góc học tập: Ghép từ theo tranh, sử dụng sách tập tô, xem tranh các loại hoa Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, nặn Góc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc cây, quan sát phát triển cây từ hạt VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012 /Đón trẻ 2/ Trò chuyện - Trò chuyện : 3/ Thể dục sáng: - Khởi động :Đi các kiểu - chạy trở ba hàng dọc và dãn hàng - Trọng động: HH:Trẻ tập hít vào ,thở ra(2l*8n) Tay :Đưa tay phía trước ,sang ngang (2l*8n) Bụng: Cúi trước,ngữa sau (2l*8n) Chân :Nâng cao chân gập gối (2l*8n) Bật: bật trước (2l*8n) - Hồi tĩnh :Đi tự vung tay hít thở nhẹ nhàng quanh sân Thực thứ hai đầu tuần 4/Điểm danh LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: ÔN TẬP B,D,Đ - I, Mục đích yêu cầu: - Cũng cố nhận biết chữ cái b,d,đ và chữ kề trước cho trẻ thông qua các trò chơi - Rèn khả nhận biết ,phát âm chữ cái - Giáo dục cháu chơi trật tự II Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái cho cô và trẻ ,đất nặn bảng ,chữ nét rời ,tranh chữ cái … - Địa điểm tổ chức :trong lớp - Thời gian dự kiến :8g đến g40 III /Tổ chức hoạt động Tt Cấu trúc Hoạt động cô và cháu Hoạt động 1: Hoạt động 1: Ổn định Ổn định Cho lớp hát “Mùa xuân ” Cô dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Hoạt động 2: Ôn chữ cái đã học Ôn chữ cái - Cho trẻ đọc từ tranh và tìm chữ cái đã học đã học Cô treo tranh lên bảng cho cháu đọc từ tranh cho (60) cháu thi đua tìm chữ cái từ theo hiệu lệnh cô - Cho trẻ phát âm lại chữ cái đã học và chữ kề trước u,ư,d,b,đ Hoạt động 3: Hoạt động 3: Trò chơi ôn tập Trò chơi ôn - Cô tổ chức cho cháu chơi các trò chơi để ôn tập lại tập chữ cái - Cô mang qùa tặng cho các bạn phần quà có chữ cái các bạn mở qùa xem mình có gì và nói to lên cho các bạn nghe Cô cho cháu đọc chữ cái có phần quà mình hỏi cháu quà cháu có chữ cái cô yêu cầu không? Hoạt động :Nhận xét * Trò chơi “ghép chữ cái “ Cô chia lớp thành hai đội cô chuẩn bị sẳn nét rời và yêu cầu hai đội chạy lên bạn lấy nét gắn lên bảng ,mỗi bạn găbns nét bạn lếy nét phù hợp găn vào nét cảu bạn để tạo thành chữ cái đã học ,đội nào ghép nhiều chữ cái đúng thắng Cô cho trẻ chơi *Trò chơi “xếp hột hạt” - Trẻ ngồi thành nhóm xếp hột hạt thành cácchữ cái đã học *Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh” Cô chuẩn bị tranh.hoa đào ,bánh chưng ,bánh tét,quả dâu,mứt bí,mứt dừa…… Cho hai đội thi tìm chữ cái đã học gạch chân và chọn thẻ chử vừa gạch chân đem bỏ vào rổ đội mình Cô chú ý xem trẻ thực gạch chân và chọn chữ có trùng khớp với không * Chơi với vỡ tập viết - Cho trẻ vào bàn ngồi để tô đồ các chữ cái vỡ tập viết - Nhắc trẻ tư ngồi và cách cầm bút Hoạt động :Nhận xét Hoạt động ngoài trời (61) Trò chơi vận động “Cáo ngủ à” ( đã soạn tiết thể dục 26/01) Trò chơi học tập: “ Hãy chọn nhanh” (Trang 51 tuyển tập thơ câu đố … theo chủ đề) Chơi tự với các đồ chơi Hoạt động góc Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán hoa, rau, Góc xây dựng: Xây vườn hoa Góc học tập: Ghép từ theo tranh, sử dụng sách tập tô, xem tranh các loại hoa Góc nghệ thuật: Vẽ hoa, nặn Góc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc cây, quan sát phát triển cây từ hạt ĐÓNG CHỦ ĐỀ (62)

Ngày đăng: 29/06/2021, 03:44

w