Thơ trẻ bắc kạn qua sáng tác của các nhà thơ nông thị tô hường, hoàng chiến thắng và phùng thị hương ly (luận văn thạc sĩ ngôn ngu văn hóa việt nam)

110 17 0
Thơ trẻ bắc kạn qua sáng tác của các nhà thơ nông thị tô hường, hoàng chiến thắng và phùng thị hương ly (luận văn thạc sĩ ngôn ngu  văn hóa việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HẠNH THƠ TRẺ BẮC KẠN QUA SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ: NƠNG THỊ TƠ HƢỜNG, HỒNG CHIẾN THẮNG VÀ PHÙNG THỊ HƢƠNG LY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HẠNH THƠ TRẺ BẮC KẠN QUA SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ: NÔNG THỊ TÔ HƢỜNG, HOÀNG CHIẾN THẮNG VÀ PHÙNG THỊ HƢƠNG LY Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình có hỗ trợ khoa học từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Hảo Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn HOÀNG THỊ HẠNH i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn, nhà thơ: Nông Thị Tô Hường, Hoàng Chiến Thắng, Phùng Thị Hương Ly giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Cao Thị Hảo, người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn HOÀNG THỊ HẠNH ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài: 1.1.1 Khái niệm "Thơ trẻ" 1.1 Khái niệm văn học địa phương 1.1 Vị trí đặc trưng văn học địa phương 1.2 Khái quát văn học địa phương Bắc Kạn 12 1.2.1 Vài nét điều kiện địa lý, xã hội tỉnh Bắc Kạn 12 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển văn học Bắc Kạn 13 1.2.3 Thành tựu hạn chế thể loại 17 1.3 Chân dung ba nhà thơ: Nơng Thị Tơ Hường, Hồng Chiến Thắng, Phùng Thị Hương Ly 23 1.3.1 Nông Thị Tô Hường 23 1.3.2 Hoàng Chiến Thắng 24 1.3.3 Phùng Thị Hương Ly 26 Tiểu kết chương 28 iii Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG THƠ NƠNG THỊ TƠ HƢỜNG, HỒNG CHIẾN THẮNG VÀ PHÙNG THỊ HƢƠNG LY 30 2.1 Hình ảnh quê hương tươi đẹp, thân thương 30 2.1.1 Quê hương gắn với kí ức tuổi thơ 30 2.1.2 Quê hương mang vẻ đẹp bình dị thân thương thay đổi ngày 33 2.1.3 Q hương cịn nhiều khó khăn, vất vả 38 2.2 Hình ảnh người mang vẻ đẹp riêng 40 2.2.1 Con người chăm chỉ, vươn lên khó khăn, đối diện với vất vả để mưu sinh 40 2.2.2 Con người với cung bậc tình yêu 47 2.2.3 Con người sống đầy biến động 50 2.3 Những phong tục tập quán, nếp sống người dân vùng núi Việt Bắc 54 2.3.1 Những phong tục tập quán lễ, tết, hội hè 55 2.3.2 Những nếp sống, tập quán sinh hoạt hàng ngày 58 Tiểu kết chương 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THƠ NƠNG THỊ TƠ HƢỜNG, HỒNG CHIẾN THẮNG VÀ PHÙNG THỊ HƢƠNG LY 65 3.1 Thể thơ 65 3.1.1 Thể thơ tự 66 3.1.2 Trường ca 70 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 74 3.2.1 Ngôn ngữ chân thực, giản dị 74 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu 76 3.2.3 Ngôn ngữ mang màu sắc văn hoá Tày 79 3.3 Một số biểu tượng tiêu biểu 83 3.3.1 Biểu tượng lúa 83 3.3.2 Biểu tượng bếp lửa 86 3.3.3 Biểu tượng núi 89 3.4 Giọng điệu 91 3.4.1 Giọng điệu tự hào, ngợi ca viết quê hương 92 3.4.2 Giọng trữ tình, tha thiết, nồng nàn viết tình yêu 94 3.4.3 Giọng suy tư, triết lý viết thực sống 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số phận quan trọng văn học Việt Nam Những sáng tác đề tài dân tộc thiểu số góp phần tạo nên thành tựu, giá trị sắc văn hóa độc đáo dân tộc anh em Điều khơng làm cho văn hóa Việt Nam đậm sắc màu phong phú mà cịn góp phần củng cố thống ý chí, tinh thần, tình cảm, tạo nên sức mạnh nội sinh bền vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để làm nên diện mạo văn học dân tộc thiểu số góp mặt qua trọng văn học địa phương 1.2 Bắc Kạn biết đến vùng đất giàu truyền thống cách mạng, đồng thời mảnh đất giàu sắc văn hóa Mảnh đất sinh nhà văn, nhà thơ người dân tộc thiểu số với tên tuổi như: Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Nơng Quốc Chấn, Hồng Hóa…Và lớp hệ kế tiếp: Triệu Kim Văn, Đinh Hữu Hoan, Phạm Viết Lãm, Hà Văn Roanh, Nguyễn Văn Lợi, Đặng Phúc Lường, Nơng Thị Ngọc Hịa, Dương Khâu Lng … khẳng định đóng góp cho văn học dân tộc Có thể nói rằng, lớp lớp hệ nhà văn, nhà thơ Bắc Kạn nối chặng đường lịch sử dân tộc, quê hương, góp phần làm nên diện mạo riêng văn học Bắc Kạn 1.3 Nối tiếp hệ trước, Bắc Kạn hình thành đội ngũ tác giả trẻ lứa tuổi 7X, 8X, 9X Sự xuất đội ngũ tác giả trẻ mang đến cho văn học Bắc Kạn luồng gió Các nhà văn, nhà thơ trẻ dồi sức sáng tạo mang đến chất men say tươi cho văn học thiểu số Rất họ đại diện cho hệ người viết trẻ làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc thiểu số Họ tỏ nhạy bén với mới, họ không tỏ thua trước phát triển rầm rộ thơ ca đương đại xu hướng du nhập với trình độ ngoại ngữ, đào tạo quan trọng ý thức dẫn thân không ngại đổi 1.4 Tuy nhiên, nay, chưa có đề tài nghiên cứu nhà thơ trẻ Việc nghiên cứu thơ trẻ Bắc Kạn giúp có nhìn bao qt dòng chảy văn học Bắc Kạn tiếp nối hệ cách tân đổi hệ trẻ, góp phần hữu ích đưa thơ trẻ Bắc Kạn đến nhiều với độc giả Nghiên cứu nhà thơ địa phương, dịp để thân tơi có thêm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy, đồng thời tài liệu hữu ích cho việc giảng dạy văn học địa phương trường học Bởi vậy, chọn đề tài: Thơ trẻ Bắc Kạn qua sáng tác nhà thơ: Nơng Thị Tơ Hường, Hồng Chiến Thắng, Phùng Thị Hương Ly Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Bắc Kạn: Bắc Kạn không mảnh đất giàu truyền thống cách mạng mà nơi sinh nhiều người ưu tú Ngay từ ngày đầu kháng chiến chống pháp, có người ưu tú vừa tham gia cách mạng, vừa dùng tài sáng tác văn chương phục vụ kháng chiến Chính thế, thơ Bắc Kạn hình thành với chặng đường lịch sử dài Thơ Bắc Kạn có đóng góp cho văn học dân tộc thiểu số với tên tuổi: Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Nông Quốc Chấn, Hồng Hóa, Đặng Phúc Lường, Triệu Sinh, Triệu Hữu Định, Đinh Hữu Hoan, Triệu Kim Văn, Ma Kim Ly, Nguyễn Văn Lợi, Phạm Viết Lãm, Lương Hiệu, Dương Thuấn, Dương Khâu Lng, Hồng Thị Điềm…Sáng tác nhiều tác giả thu hút ý giới phê bình- nghiên cứu, báo khoa học, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp đại học Những nghiên cứu thơ Bắc Kạn có nghiên cứu trình lịch sử thơ Bắc Kạn, có nghiên cứu tác giả Những tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Nông Quốc Chấn, Triệu Kim Văn, Dương Khâu Lng Có thể nói rằng, nay, thơ Bắc Kạn thu hút quan tâm nghiên cứu không ngừng độc giả yêu mến thơ Bắc Kạn 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ trẻ Bắc Kạn: Thơ trẻ thơ nhà thơ trẻ tuổi đời, tuổi xuất thi đàn Trẻ cách nhìn, cách cảm, cách tư thơ Họ mang đến cho thơ sinh khí mới, cách nhìn trẻ trung thu hút ý nhà phê bình, nghiên cứu Ngay xuất thơ Nông Thị Tô Hường Hoàng Chiến Thắng nhận nhiều quan tâm ý nhiều nhà phê bình nghiên cứu Nơng Thị Tơ Hường, nhà thơ có nhiều tác phẩm tiếng công bố nhận nhiều giải thưởng cao trung ương địa phương Nhà thơ Triệu Kim Văn đánh giá Nông Thị Tô Hường “tác giả Viết thơ bác học” Trong tựa tập thơ “Quả Nhung”, nhà thơ Mai Liễu có cảm nhận độc đáo thơ Nông Thị Tô Hường: Nhiều thơ Tô Hường thể ý tưởng, cảm xúc đến, nhiều lúc chưa rõ ràng chưa định hình, buộc ta phải đọc lại, ngẫm nghĩ xem sau câu chữ bng lửng tác giả muốn nói gì, gửi gắm điều với người đọc [18, tr.6] Trong viết “Bản sắc dân tộc văn học dân tộc thiểu số”, tác giả Bình Ngun có nhận xét: “Nơng Thị Tơ Hường, có vốn văn hóa Tày phong phú sáng tác hai thứ tiếng (Tày Việt) Thơ chị giàu hình tượng, giàu liên tưởng, với nhiều ví von, so sánh” Đối với Hoàng Chiến Thắng, chàng trai yêu nghệ thuật, hội họa từ hồi học THPT, có thơ từ thủa cắp sách đến trường Trước sinh viên Khoa Sáng tác, Lý luận- Phê bình văn học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hồng Chiến Thắng có thơ in báo Năm 2009, tập thơ “Gọi ngày xuống núi” Hoàng Chiến Thắng xuất nhiều người yêu thơ quan tâm Trong tựa cho tập thơ, nhà thơ Nguyễn Hữu Quý có cho rằng: Thơ Thắng chân mà không cũ, thật mà không cỗi, dễ cảm nhận không sơ lược… Cái thơ Thắng kiệm lời, kiệm lời ảo thực đan xen cấu trúc vững [36, tr.7] Trong viết mình, tác giả Thu Bình nhận xét thơ Hoàng Chiến Thắng: Thơ Hoàng Chiến Thắng cho ta cảm xúc thú vị trước ngồn ngộn văn hóa miền núi Tác giả ln biết cách khai thác, sử dụng cách diễn đạt đắt góc độ sống mà anh chọn để phản ánh…Tư duy, ngơn ngữ, hình ảnh… ln sống động tươi rói sống hữu Còn bút trẻ Phùng Thị Hương Ly, cô gái trẻ mang đến gió cho thơ ca Bắc Kạn Những điều gần gũi bình dị sống tác giả viết với lối viết đại Trong viết “Chân dung nhà thơ trẻ Phùng Thị Hương Ly”, tác giả Bích Phượng viết: Đọc thơ chị, độc giả thấy gần gũi, thơ gắn liền với sống đời thường giản dị người vùng núi, sáng tạo, sử dụng lối viết đại miêu tả hình ảnh quen thuộc khía cạnh khác Nói thơ Hương Ly- nhà thơ trẻ Hoàng Chiến Thắng- Hội viên hội VHNT tỉnh Bắc Kạn chia sẻ: Phùng Thị hương Ly bút trẻ theo đuổi lối viết lạ nhiều tác giả tỉnh Ở thơ Ly tập trung nhiều tứ, đặc biệt cách làm câu từ cân nhất, tác giả có khả lập ngơn tốt Có thể nói, có nhà thơ trẻ lại có khả đưa nhiều vấn đề lớn vào thơ tự nhiên Ly, đọc kĩ bạn đọc thấy có tính triết luận cao Tuy nhiên, lời nhận xét, đánh giá lẻ tẻ nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, báo cá nhân nhà thơ trẻ Bắc Kạn Hiện tại, chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống thơ trẻ Bắc Kạn thơng qua nhóm tác giả tiêu biểu Vì chúng tơi chọn đề tài thơ trẻ bắc Kạn qua sáng tác tác giả Nơng Thị Tơ Hường, Hồng Chiến Thắng, Phùng Thị Hương Ly nhằm khẳng định vị trí nhà thơ trẻ dân tộc miền núi việc đóng góp vào dịng thơ VH DTTS nói riêng VHHĐ Việt Nam nói chung thành tựu vơ đáng trân trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thơ trẻ Bắc Kạn qua sáng tác ba tác giả tiêu biểu để tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ họ, tìm điểm mới, cách tân hai phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác thơ nhà thơ trẻ DTTS Bắc Kạn Trên sở tìm hiểu kế thừa, tiếp nối thơ trẻ so với thơ hệ trước, từ có nhìn đầy đủ tồn diện đóng góp nhà thơ trẻ cho văn học địa phương Bắc Kạn văn học DTTS VN đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến giải nhiệm vụ sau: Chỉ đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác thơ nhà thơ Nơng Thị Tơ Hường, Hồng Chiến Thắng, Phùng Thị Hương Ly; Từ tìm điểm tương đồng khác biệt sáng tác họ nhiên khác, vừa khó khăn trắc trở Núi hình ảnh người, quê hương, tình u, tiếng lịng đầy niềm trắc ẩn Hồng Chiến Thắng khẳng định núi có từ lâu đời, gắn với nguồn gốc “con rồng cháu tiên” người Việt: “Bước chân mẹ Âu Cơ triệu triệu năm núi” 50 người theo mẹ trở thành đồng bào dân tộc miền núi Ở miền núi, núi thứ thiên nhiên đặc thù Bước chân khỏi nhà, người núi nhìn đâu cung thấy núi, núi tiếp núi: Tơi tìm em/ Khèn vang ba núi hay Noọng thư cằm slương cẩu nhọt pù/ Lảm sle dú khóp tu(Em mang lời thương qua chín núi/ Buộc nơi bậu cửa nhà mình) Thế nên, người miền núi thường sử dụng âm tiếng khèn, câu hát lượn, tiếng ngựa hí vang vọng qua núi để tìm Với nhà thơ Nơng Thị Tơ Hường núi tranh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng: “Núi liền núi nhấp nhô… Từng đám mây nhẹ bay/ Vờn đỉnh núi; Một tranh quê hương đẹp, nhiều màu sắc: “Núi vòng chạy quanh/ Màu lam, màu trắng/ Màu vàng, xanh ngọc/ Hồng, chàm, xanh lá”; Thật lung linh, huyền ảo: “Suối lấp lánh hoa viền núi biếc” Núi không đẹp, hùng vĩ, thơ mộng, mà cịn đường đầy khó khăn, heo hút, vắng bóng người: “Núi đồi heo hút xa tưởng khơng lấp ló làng” Do đó, núi biểu tượng khó khăn trắc trở đời: “Nếu núi đồi/ Không trập trùng đèo dốc/ Và đời/ Không uẩn khúc gian nan” [21, tr.54] Núi đồi cho ta nhiều loại cỏ, chim mng, thứ hữu ích cho người Có loại trở thành thuốc quý.Người miền núi thường mang loại thơm núi tắm để đuổi khí độc người Phùng Thị Hương Ly gợi nhắc lại câu chuyện đó: “Bà gọi/ Về tắm nước thơm/ Lá núi làm bàn chân nhem nhuốc/ Đuổi mùi lạ” Các loài chim núi báo cho người thời gian, mùa vụ: Rẫy nhà chưa tra lúa/ Chim núi gọi xn Núi cịn có mối liên hệ gần gũi với nhiều tượng thiên nhiên khác như: sấm, Mặt trời, mặt trăng, gió, mây, sương… Với trí tưởng tượng nhà thơ trẻ miêu tả trạng thái khác mối liên hệ đó: Sấm vang góc núi, mặt trăng qua núi, mặt trời xuống núi, sương mờ đỉnh núi, sương phủ đầy núi, gió lộn xuống núi, trăng dắt chơi khắp núi Đặc biệt mây núi có mối quan hệ đặc biệt Đó mối quan hệ gắn bó thân thiết: 90 Từng đám mây nhẹ bay/ Vờn đỉnh núi Ai đem trắng qua núi/ Thả xuống lòng thung bồng bềnh sương Núi mây ví đơi trai gái, ln tìm ln hướng nhau: “Chiều muộn/ Mây trơi đâu/ Núi ngẩn ngơ nhìn…Trơi đâu à?/ Mây trôi núi” [ 18, Tr.17] Núi không biểu tượng cho thiên nhiên, mà biểu tượng cho người miền núi Những người sống nơi miền núi cao với phẩm chất đáng quý: Đó người nói ít, nghe nhiều: “Người núi vụng nói/ Người núi chăm nghe”, người thật thà, chất phác, thẳng: “Cần dú khau/ Hâư tó pện căn…Cằm heng van bấu phuối đảy pện cần” (Người núi/ Đâu nhau…Lời cong không nói bao giờ) Sống sống có nhiều khó khăn, người miền núi ln lạc quan: “Người núi có nhìn màu xanh/ Có nụ cươi suối” Người phụ nữ miền núi khỏi khơng gian làng, Họ lồi núi, biết chờ đợi, thủy chung chờ chồng: Người đàn bà núi/ Tựa gốc chờ chồng /Người đàn bà núi/ Đếm mùa xa nhau/ Người đàn bà núi/ Như thể thân cây/ khắc lên nỗi đợi.[36, tr.18] Dùng hình tượng núi để biểu tượng cho người, tác giả trẻ Bắc Kạn sáng tạo, linh hoạt để núi lúc đại diện cho tồn thể người miền núi, đại diện cho người phụ nữ miền núi, có gái dân tộc với vẻ đẹp kín đáo: “Dun thầm núi/ Chỉ có rừng biết em”, hay vẻ đẹp rạng rỡ: “Em rạng ngời bơng núi- người ơi” Cũng có núi chàng trai miền núi khỏe mạnh: “Báo tềnh khau dám kha mắn chat” (Trai núi bước chân vững chãi) Và núi để người mất: “Đến người già khuất núi” Núi nơi người gửi gắm nỗi buồn, kí thác tâm trạng, bày tỏ tình cảm, tình u Núi gái đẹp khiến chàng trai đa tình mê mẩn: “Núi chàm mặc váy xếnh xang” Núi khóc nỗi nhớ, nỗi buồn em tình cảm khơng đáp lại: “Núi khóc lời cỏ cây/ Giữa mùa đơng lạnh giá/ Trời chuyển màu xa lạ/ Gửi núi xa xăm/ Núi khóc nhớ ai/ Lệ đầm ngực đá” Có đặc điểm núi vùng cao có dòng nước chảy núi gọi thác nước Thác nước nơi để người miền núi gửi vào nỗi niềm mình, gửi vào nỗi buồn để theo nước trôi đi: 91 Con thác trắng rền rã/ Ngọn buồn buông lâng lâng Trăng trắng thác xa/ Trút lời buồn núi Thác Nặm Tốc hối hả/ Đổ xuống núi đâu Thành ngữ Việt có câu: “đứng núi này, trơng núi nọ”, mượn ý câu thành ngữ này, Hoàng Chiến Thắng có câu thơ tương tự viết người phụ nữmơ mộng điều tốt hơn: “Mình leo lên núi thật cao/ Lại nhìn sang núi thật xa/ Rồi khuất bóng” Với người vợ mơ ước cao sang, mơ mộng hão huyền, tìm điều khơng có, ta thấy trân trọng tình cảm mà người chồng dành cho vợ: “Ta đứng chân núi đợi/ Vo ve tiếng muỗi/ Ta lên đỉnh núi tìm/ Sương lạnh giăng…Rừng bải hoải núi mịn vẹt chân/ Mình theo điều chẳng có/ Mình tìm điều chẳng nên” Người chồng thật kiên nhẫn, thể tình u vợ thật mãnh liệt: Mình theo bóng núi/ Ta tìm thác đổ Núi gắn bó với người vây, nên núi quê hương, tuổi thơ gợi bao kí ức: Núi gọi tơi tuổi thơ đầy gió/ Vắt lên mơi em lời Vì thế, xa quê người vùng núi thấy đơi chim từ quy bị lạc, suốt đêm tìm gọi nhau: Tơi xa núi gửi hồn lại/ Một ngày lạc tiếng Từ Quy 3.4 Giọng điệu Giọng điệu tượng nghệ thuật, phương tiện biểu quan trọng chủ thể sáng tạo đồng thời biểu thi pháp thời đại thi ca định.Giọng điệu có vai trị quan trọng phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẳm mỹ tác giả.Giọng điệu cho phép người đọc nhận vẻ đẹp riêng người nghệ sĩ, tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc.Mỗi nhà thơ, vào nội dung phản ánh, sở trường tạo giọng điệu riêng Trong thơ mình, Các nhà thơ trẻ Bắc Kạn tạo tiếng nói đa giọng điệu, tập trung phương diện sau: 3.4.1 Giọng điệu tự hào, ngợi ca viết quê hương Quê hương đề tài cho bút thỏa sức trổ tài.Vẻ đẹp tranh làng quê với thành bình vốn có ln có sức mê lòng người Cũng bao hệ nhà thơ Việt Nam, nhà thơ trẻ dân tộc thiểu số Bắc Kạn vun xới mảnh đất quê, nơi núi rừng vùng cao với giọng điệu ngợi ca đầy tự hào Giọng điệu thể rõ thơ Tấu khúc hạt, Đà Lạt,Con biển, Tháng 92 sáu… Phùng Thị Hương Ly; Bài ca người gánh lúa, Đến hội, Vén cằm hủm rây(Bài ca người tra lúa), Người núi, Cần dú khau(Người núi)… Hoàng Chiến Thắng; Những em bé bắt mặt trời, Giấc mơ đường thêu, Làng quê thần tiên, Cam quýt vàng trĩu em, Họa sĩ tí hon, Niềm vui thành phố trẻ… Nông Thị Tô Hường Bức tranh quê hương tươi đẹp lên với phong cảnh nên thơ trữ tình, nên thơ nhiều màu sắc Đó tranh “làng quê thần tiên” với nàng tiên ẩn nơi núi rừng Ba Bể, đường đồi núi quanh co Chiều nắng hom giỏ chiếu xuống lúc vàng, lúc hồng sợi tơ óng ánh Xuân sang nụ hoa đào chúm chím, người người trẩy hội… tất bày khung cảnh khiến người mê say, ngây ngất, trầm trồ ngạc nhiên Các tác giả trẻ miêu tả tranh thần tiên giọng điệu điệu ngợi ca người đầy tự hào quê hương Với giọng điệu tự hào, ngợi ca, thơ trẻ Bắc Kạn cịn ca ngợi khơng khí hồ hởi, nhộn nhịp thể tình yêu lao động, yêu phong tục quê hương lao động sản xuất lễ hội Đó khơng khí vui vẻ, đầy hứng khởi người nông dân bừa ruộng, cấy lúa thơ Nông Thị Tô Hường Là nhịp điệu khẩn trương tra lúa, gánh lúa Hoàng Chiến Thắng, tưới nước lên đồng thơ Phùng Thị Hương Ly: “một hai tưới nước lên đồng/ hai gàu nước mát/ hai nước vào rễ nhỏ/ uống hạt mầm đất/ uống hạt mầm tôi” (Tấu khúc hạt)[28, tr.59] Vào độ xuân về, đồng bào miền núi lại háo hức tham gia hội xn Khơng khí hội thật đơng vui: “Người đến chơi xuân đông nườm nượp/ Cách chặng đường xa thấy vui” [21,tr.15] Con đường đến hội đâu có dễ: đèo cao, dốc uốn lượn, vắt, sương đâu có ngại: “Tơi phải thơi/ Kẻo khơng kịp hội”[36, tr.67] Khơng khí khơng khí lòng người, niềm vui bên người hội nhà thơ phản ánh giọng điệu ngợi ca Không vui đến hội tham gia nhiều trò chơi, ngạc nhiên, trầm trồ trước vẻ đẹp cô gái dân tộc Dao Quế Lâm, Mông, Tày, Dao Tiền Mỗi cô gái lại khốc trang phục dân tộc với bao niềm tự hào, lại nghe tiếng then, tiếng sli, lượn dìu dặt, say mê 93 Mặc dù khơng có ý định ngợi ca giàu có của núi rừng, thơ nhà thơ người đọc cảm nhận phong phú thiên nhiên miền núi Ở có nhiều lồi nhắc đến thuốc, ngót rừng, núc nác, dâu da, nhung, hoa bjoóc loỏng, hoa xuyến chi, hoa chuối đỏ, gà rừng, chim cu lửa, chim từ quy, chim chích… Thiên nhiên núi rừng khơng thiên nhiên, mà thiên nhiên hóa thân vào người, thể nỗi lòng người Tự hào, ngợi ca thiên nhiên tự hào, ngợi ca người- người đẹp hoa rừng, nếm đủ bùi, mặn đắng, chua cay rau ngót rừng , trái dâu da, nhung, núc nác, chim lạc rừng lúc cất tiếng gọi quê hương Và hết niềm tự hào hệ cha danh, người cống hiến cho đất nước,những người bảo vệ quê hương Đó người mẹ có hi sinh, người lính trở với vết thương, người cha làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc (Con biển- Phùng Thị Hương Ly, Bà tơi, Nhớ chaHồng Chiến Thắng, Chân dung người lính già- Nơng Thị Tơ Hường) Các nhà thơ nhắc đến họ khơng với lịng thành kính biết ơn, mà sử dụng giọng thơ đầy thán phục, ngợi ca tin tưởng Không dừng lại lòng tự hào biết ơn thiên nhiên, người, nhà thơ thể giọng điệu tự hào lớp lên tình yêu thương, đùm bọc, từ bùn lầy với nỗi vất vả mẹ cha, từ mùi rơm rạ đồng quê Với giọng điệu đầy tự tin họ khẳng định: “Con qua mùa mà lớn lên” Hơn thế, với giọng điệu đầy lác quan, tin tường, người quê hương tin vào đổi thay quê hương mình: “Con người dệt qua/ khu phố ngỏ/như họa tiết đủ màu/lấp lánh/Thành phố Bắc Kạn hân hoan” [22, tr 49] 3.4.2 Giọng trữ tình, tha thiết, nồng nàn viết tình yêu Tình yêu đề tài hấp dẫn văn chương, nghệ thuật Nó nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca Các thi sĩ vĩ đại tình yêu, khơi nguồn cảm hứng dệt nên thơ tình tuyệt diệu với giọng điệu phong phú Xuân Quỳnh giọng giãi bày, bộc bạch lo âu, day dứt, khắc khoải; Xuân Diệu với giọng thơ sôi nổi, đắm say Đến với thơ tình yêu, nhà thơ trẻ Bắc Kạn người tạo dấu ấn riêng giọng điệu mình: Phùng Thị Hương Ly với giọng điệu nhẹ nhàng tha thiết có chút hờn dỗi, trách móc; Giọng say mê, đầy u thương 94 Hồng Chiến Thắng; giọng ngào, êm mang âm hưởng ngợi ca Nông Thị Tô Hường Dù người giọng điệu điểm chung giọng điệu thơ tình tác giả giọng trữ tình, tha thiết Phùng Thị Hương Ly đến với tình yêu giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết, phảng phất nỗi buồn Khơng hiểu sao, thơ tình gái trẻ lại có kết thúc buồn Lang bian nỗi buồn gái chia tay tình u mà say, Chim núi gọi xuân nỗi hờn giận người yêu lại mải hát câu hát người dưng Người tình hờn trách thờ ơ, hờ hững anh, Với em câu chuyện người đến sau ln bị hình ảnh người cố chen vào sống…Hầu hết thơ tình hương Ly kết thúc đơn phương, hay dang dở hết, người đọc cảm nhận giọng thơ đầy thiết tha, đầy khát vọng u Qua đó, hình ảnh người phụ nữ thơ tình chị lên thật dịu dàng, nhẹ nhàng đầy vị tha Ngọt ngào, êm giọng điệu thường thấy tình yêu.Nhưng tình yêu lúc đẹp Đối với Nông Thị Tơ Hường tình cảm gắn bó, tha thiết hay nỗi buồn xa cách, tình yêu dang dở giọng thơ chị ngào êm Giọng điệu có trước hết cảm xúc nhân vật trữ tình thơ Nông Thị Tô Hường thổi vào nhân vật trữ tình tình cảm say mê chàng trai gặp cô gái dân tộc xuống chợ, khát khao vẻ đẹp kín đáo bơng hoa rừng, tình cảm vợ chồng ủ ấm tất say đắm, thủy chung vượt qua khó khăn, vất vả sống Cả thơ thể nỗi buồn tình yêu như: Mối tình xa, Câu chuyện cổ đặt sai bối cảnh, Tình ngâu…đều cất lên giọng điệu êm ái, dễ chịu: “Câu chuyện cổ đặt sai bối cảnh/ Biến em thành công chúa lang thang/ Đồi núi hoang vu hoa cỏ dại/ Lâu đài bổ trông rêu phong”[18, tr30] Giọng điệu ngào êm tình u cịn gợi lên nhờ tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên trữ tình để nói hộ tiếng lịng người Những hình ảnh thiên nhiên gần gũi, giản dị núi, hồ, thác, mưa, hoa chuối, hoa bjoóc loỏng, dâu da… tạo giai điệu khúc nhạc lòng ngào, tha thiết, mang âm hưởng ngợi ca Đó ngợi ca vẻ đẹp kín đáo ẩn núi gái dân tộc, vẻ đẹp trắng bị đời xô đẩy giống hoa xuyến chi mọc dại, hay vẻ đẹp ứng xử tế nhị, dịu dàng sâu lắng 95 Hoàng Chiến Thắng chinh phục trái tim yêu giọng thơ say mê, đằm thắm, mang âm hưởng dân gian Thơ tình anh có chiều sâu, nồng nàn cảm súc trải nghiệm Hoàng Chiến Thắng yêu say, u mê: “Phía lời thương đơi mắt/ Em đong gió núi mây ngàn/ Cho tiếng sáo liêng liêng/ Cho người trai ngẩn ngơ bên bếp [36, tr.13] Tình cảm thơ anh thứ tình cảm nồng nàn, cháy bỏng: “Mình yêu lửa ấm quanh người‟”, “Lòng em bùng lửa”, “Lòng em cồn cào lửa”; người yêu có có lấy chồng, tình cảm khơng phai nhạt: “Anh lặng lẽ nhìn bơng lửa rực/ Cây cải lịng anh bẹ trịn”[38, tr 49] Khơng bị hút giọng thơ đầy say đắm, người đọc cịn bị chình phục giọng thơ mang âm hưởng dân gian Những thơ tình anh mang âm hưởng tiếng tiếng khèn, tiếng sáo, tiếng sli, tiếng lượn, tiếng hát then.Lời thơ cất lên vang vọng núi rừng 3.4.3 Giọng suy tư, triết lý viết thực sống Không phải đến thơ ca đương đại xuất giọng điệu suy tư, triết lý Tuy nhiên, đến thời kì đương đại, sống có qua nhiều mặt trái, nhiều vấn đề đặt sống, nên giọng suy tư, triết lý ngày trở nên phổ biến Là nhà thơ có tập thơ đầu tay tuổi đơi mươi, cịn trẻ, nhà thơ trẻ Bắc Kạn có suy nghĩ sâu lắng, trải nghiệm lẽ đời, đời để xây dựng nên giọng thơ triết lý, suy tư Trong thơ “Phía chân trời” nhà thơ Nơng Thị Tơ Hường có ví von thực đời sống xã hội đại Con người ngựa, họ bị chất lên lưng biết thứ, họ chấp nhận dù chân có đau, móng chân có rời Và ngày không chịu nữa, ngựa hất tất xuống Lấy hình ảnh ngựa để nói người, nhà thơ đưa lời khuyên với người đương đại: dù có phải đối mặt với nhiều lo âu, nhiều trách nhiệm đừng quên, đời tươi đẹp, biết tận hưởng sống: “Thung lũng xanh rờn trải dài trước mặt/ Dòng suối xanh bát ngát, long lanh”[22, tr 9] Giọng điệu suy tư, triết lý gợi lên từ trăn trở, suy ngẫm chiến tranh, hậu mà chiến tranh để lại Có nhiều thơ viết nỗi đau, di chứng mà dù chiến tranh qua hình như: Bà tơi, Đứa chiến tranh Hoàng Chiến Thắng; Nỗi đau da cam, Nỗi đau, Nói 96 với nhân loại, Chân dung người lính già Nơng Thị Tơ Hường Từ suy tư đó, nhà thơ gợi cho người đọc suy nghĩ hành động: “Thế giới gây thương tích?/ Hãy giành tiền cho em chữa vết thương” [18, tr.51] Nơng Thị Tơ Hường nhìn vào thực đời sống xã hội tại, suy tư biết vấn đề nảy sinh mặt trái xã hội: tệ nạn xã hội, tàn phá thiên nhiên, xuống cấp đạo đức, suy tàn giá trị văn hóa, việc ni dạy Trong thơ “Mất mùa” tác giả so sánh nuôi giống người nông dân gieo hạt, biết trước kết Ban đầu hạt nảy mầm tốt, tưởng mùa, cuối lại toàn hạt lép Nhưng người nơng dân mùa vụ cịn làm vụ khác hư khơng thể làm lại Ở thơ khác “Lẫn thời gian”, từ khẳng định vất vả cha, mẹ bỏ nuôi đứa trẻ ương bướng khó bảo, tác giả đến khẳng định triết lý: Dạy thật khó Là người hoài cổ, nhiều suy tư, triết luận, Phùng Thị Hương Ly day dứt, tiếc nuối khứ với kí ức qua, khát khao quay trở với tuổi thơ Chính vậy, tác giả dùng cần câu để câu lại mình: “Tơi câu lại tơi thuở trăng non”, thơng qua chị muốn thể triết lý “sống chậm” để biết tồn tại: “Này ngồi yên Này tôi!/…Đâu rồi?/ chạy đâu?”[28, tr 5] Trước chảy trơi thời gian, chị có suy nghĩ tuổi 20, kêu gọi tuổi trẻ sống với khám phá, trải nghiệm khác nhau, đôi giày sai số để trải nghiệm: “Tuổi 20/Cha bảo qua cầu ngốc nghếch/ Đừng tìm gương hết/ mà để vỡ làm gương bé nhỏ/Đó đơi mắt để tìm đơi mắt khác hơn…”[28, tr 11] Từ đó, nhà thơ sống hết mình: “Bên song cửa/đã bao đêm có đơi mắt khát khao làm lồi hoa bé mọn/ bền bỉ cháy lúc bất thường” [28, tr 68] Với giọng thơ trầm lắng, nhà thơ Phùng Thị Hương Ly có trăn trở kiếp người không may mắn, số phận bất hạnh tác phẩm: Lũ, Đêm người đàn bà; hay day dứt trước tàn bạo con người Ghi ngày zz, Trong buổi chiều vô nghĩa, để chị đưa triết lí đơn giản: Con người dù gặp bất hạnh không đầu hàng số phận, hay bày tỏ nỗi xót xa, đau đớn lịng 97 Với cố gắng nỗ lực mình, nhà thơ đem đến thành công định phương diện nghệ thuật Mỗi nhà thơ có mạnh hạn chế riêng: Thơ Nơng Thị Tơ Hường giàu hình tượng, giàu liên tưởng, với nhiều ví von, so sánh thơ chị thiếu chiều sâu tư duy, nên gây ấn tượng sâu đậm người đọc Thơ Hoàng Chiến Thắng mang đậm tư người dân tộc, song vốn từ chưa thật phong phú, lặp lại chi tiết, hình ảnh Thơ nhà thơ trẻ Phùng Thị Hương Ly trữ tình nên thơ đại, đầy suy tư, nhiên cịn nhiều hình ảnh thơ mơ hồ, khó hiểu Tiểu kết chƣơng Các nhà thơ trẻ dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn nối tiếp đường thơ ca bậc tiền bối hành trình sáng tạo nghệ thuật Mặc dù, đứng trước thử thách lớn lao đầy lo toan “Khi mà khó khăn đầy rẫy, mảng đề tài khai thác hết, mà “cây đa đề” lớp người trước tiếp tục phủ bóng ảnh hưởng, điều kiện tiếp cận tri thức người viết thuộc dân tộc thiểu số bị hạn chế tự ti người sáng tạo phải tìm kiếm điều gì, viết nào, viết gì?” Thế nhưng, nhà thơ trẻ tự tìm cho cách đi, đường riêng mình, có thành cơng định phương diện nghệ thuật Đó kết cần mẫn tìm tịi, đổi tư duy, cách tiếp cận sáng tạo, kịp với nhịp đổi văn học, nghệ thuật Với kết hợp yếu tố truyền thống, mạnh dạn phá cách tạo nên nét đại, nhà thơ trẻ Bắc Kạn tạo diện mạo cho thơ ca nói riêng, văn học nghệ thuật nói chung tỉnh nhà Mặc dù chưa có bước tiến vượt bậc, nhà thơ trẻ khẳng định bắt nhịp kịp thời với xu hướng thời đại 98 KẾT LUẬN Văn học địa phương phận quan trọng văn học dân tộc Văn học địa phương giúp hiểu sâu sắc truyền thống văn hóa, lịch sử người nơi sinh sống; khơi gợi tình yêu, niềm tự hào quê hương, xứ sở Từ đó, cá nhân biết giữ gìn phát huy giá trị sắc tốt đẹp địa phương, bồi đắp bề dày văn hóa dân tộc Bởi vậy, việc đưa văn học địa phương vào chương trình giảng dạy nhà trường cần thiết Trong chương trình Giáo dục phổ thơng- Chương trình tổng thể, giáo dục địa phương đưa vào nhà trường từ lớp đến lớp 12, với tổng số tiết 35 tiết/khối lớp Điều này, cho thấy giáo dục địa phương, có văn học địa phương có vị trí xứng đáng chương trình giáo dục, đồng thời cho thấy vai trị quan trọng việc hình thành lực phẩm chất học sinh Trải qua trình hình thành phát triển gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc, văn học Bắc Kạn có đóng góp quan trọng việc phản ánh đất người miền núi trình đến với cách mạng, tham gia cách mạng, trở thành mảnh đất cách mạng Các nhà văn, nhà thơ phản ánh sống chiến đấu, lao động, sản xuất, xây dựng CNXH, đời sống tình cảm cá nhân người miền núi Đội ngũ sáng tác ngày đơng đảo, có đan xen nối tiếp hệ Thơ dân tộc Tày có bề dày truyền thống có thành tự trội so với dân tộc khác Thơ Bắc Kạn thu hút số lượng đơng đảo tác giả Có nhiều tác giả nhà thơ tên tuổi như: Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Nông Quốc Chấn Đặc biệt, nhà thơ Dương Thuấn đạt hai kỉ lục Guinness cho Tuyển tập thơ Dương Thuấn sáng tác song ngữ Tày- Kinh(Việt) tuyển tập thơ dày Việt Nam Tiếp bước hệ cha anh, nhà thơ trẻ Bắc Kạn cố gắng, nỗ lực sáng tạo, bước đầu họ khẳng định phong cách cá nhân đạt số giải thưởng Ba tác giả: Nông Thị Tô Hường, Hoàng Chiến Thắng, Phùng Thị Hương Ly đại diện cho hệ thơ trẻ Bắc Kạn có nhiều đóng góp cho văn học địa phương Cả tác giả hội viên Hội văn học nghệ thuật Bắc Kạn, tác giả tích cực Tạp chí văn nghệ Ba Bể Họ tham gia đạt giải nhiều thi 99 lĩnh vực văn học- nghệ thuật tỉnh Trung ương Các tập thơ họ phản ánh tranh muôn màu thiên nhiên sống người miền núi Nét đẹp đời sống tinh thần, phong tục tập quán sống hàng ngày lên cách cụ thể, sinh động, phong phú Những người miền núi chân thực, chất phác, lạc quan, chịu thương chịu khó, phải đối mặt với khó khăn sống giàu tình yêu thương với gia đình, vợ con, giàu tình làng nghĩa xóm Những tình cảm cha con, vợ chồng, bà cháu nhà thơ thể cách chân thực, cảm động Phong cảnh thiên nhiên miền núi không đẹp, người khơng tình nghĩa mà cịn gắn với khơng gian văn hóa độc đáo Đó khơng gian nhà sàn, bếp lửa, không gian núi rừng, đồng ruộng, không gian chợ phiên, lễ hội Chỉ nhắc đến khơng gian thơi, người đọc hình dung khơng khí đậm nét văn hóa đặc thù miền núi với chàng trai, cô gái lên nương, hội, chợ dù làm gì, họ cất lên tiếng hát giao duyên, âm tiếng khèn dìu dặt, tiếng sli, tiếng lượn vang vọng khắp núi rừng Nét độc đáo thơ ca tác giả trẻ họ không chạy theo rơi vào tự nhiên chủ nghĩa số nhà thơ khác Thơ họ có tiếp cận theo hướng đại, cách liên tưởng, tư mẻ, khác lạ chứa đựng tâm hồn quê hương, thấm đẫm văn hóa dân tộc Ở phương diện nghệ thuật, họ có kế thừa truyền thống văn học dân gian cách tân, đổi Các nhà thơ trẻ Bắc Kạn kế thừa hệ cha anh trước cách viết dung dị, gần gũi, quen thuộc với lối nói người dân tộc, họ khơng cịn dừng lại việc tả kể đơn Với ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, gợi không tả, nhà thơ trẻ ca ngợi, bày tỏ trăn trở, suy tư, gieo vào lòng người đọc cảm xúc, ấn tượng khó phai Các nhà thơ trẻ xây dựng nhiều hình ảnh mang đậm đặc trưng miền rừng núi Có hình ảnh trở thành biểu tượng lửa, lúa, núi - biểu tượng gắn bó với đời sống hàng ngày, vào giới tâm linh, trở thành văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Con người miền núi gửi tất nỗi lịng, tâm tư, tình cảm, sống vào biểu tượng Và nhà thơ giúp họ truyền tải lại ước mơ, khát vọng thông qua biểu tượng mang dấu ấn văn hóa vùng miền 100 Một thành công phương diện nghệ thuật độc đáo giọng điệu Mỗi nhà thơ mang cho giọng điệu riêng: Hồng Chiến Thắng giọng tâm tình, Nơng Thị Tơ Hường có giọng điệu khỏe khoắn, Phùng Thị Hương Ly đầy suy tư, sâu lắng Thế nhưng, họ có nét chung giọng điệu là: Giọng tự hào ngợi ca viết quê hương, giọng trữ tình, tha thiết, nồng nàn viết tình yêu, giọng suy tư, triết lý viết thực sống Ba giọng điệu đậm nhạt khác nha nhìn chung kết hợp giọng điệu thơ giúp nhà thơ thể thái độ, tình cảm trước vấn đề sống nhà thơ đề cập đến Có thể nói, người viết trẻ hơm người làm nên diện mạo văn học DTTS Việt Nam kỷ XXI Vì thế, điều mà mong muốn họ tiếp tục phát huy mạnh tự điều chỉnh, tự hồn thiện để nâng cao trình độ lực, sáng tạo đổi tư nghệ thuật, thi pháp…, kế thừa tinh hoa văn hóa, văn học truyền thống để làm mẻ hơn, đại hơn, hấp dẫn đứa tinh thần đời sống văn học thời kỳ đất nước 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Bèn, Từ điển Tày- Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên Phạm Quốc Ca (2015), Đặc điểm giọng thơ Việt Nam sau 1975, vanhien.vn, 16/09/2015 Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb Văn hóa dân tộc Nơng Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang kỷ 21, Tập tiểu luận phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc Nơng Minh Châu (2003), Tuyển tập Nơng Minh Châu, Nxb Văn hóa dân tộc Nơng Minh Châu (2005), Tuyển tập thơ Nông Minh Châu, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo Dục, 1997, Tr361 Nguyễn Đức Hạnh (2006), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 10 Cao Thị Hảo (2017), Tích hợp văn hóa địa dạy học văn học địa phương,https://www.khoanguvandhsphue.org/ 11 Dương Thị Thúy Hằng (2014), Thơ tự - từ Nguyễn Đình Thi đến xu hướng cách tân sau 1975,http://maivanphan.com/, 21/11/2014 12 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học dân tộc - Từ diễn đàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn, Hà Nội 14 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 15 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn(2010), Tuyển tập thơ- truyện ngắn Bắc Kạn (2000- 2010), Nxb Lao động 16 Đỗ Việt Hùng (2017), Nghiên cứu, xây dựng chương trình địa phương chương trình tổng thể môn Ngữ văn, http://nguvan.hnue.edu.vn/, 28/03/2017 17 Đỗ Thị Thu Huyền (2013), Thơ dân tộc Tày từ 1945 đến nay, Viện khoa học xã hội, Hà Nội 2013 102 18 Nông Thị Tô Hường (2006), Quả Nhung (Thơ), Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 19 Nơng Thị Tơ Hường (2007), Tềnh pù (Trên núi) - Thơ song ngữ Tày - Việt, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 20 Nông Thị Tô Hường (2011), Hằn sâu đá (Trường ca), Nxb Quân đội nhân dân 21 Nông Thị Tô Hường (2011), Vạt sáng trăng rằm (Thơ), Nxb hội nhà văn Hà Nội 22 Nông Thị Tô Hường (2017), Phía chân trời (Thơ), Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 23 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, sở văn hóa thông tin Thái Nguyên 24 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam 26 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 27 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 28 Phùng Thị Hương Ly (2013), Đi qua thật châm (Thơ), Nxb Hội nhà văn Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 30 Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc thiểu số người, Nxb Văn học Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập Thơ Bắc Kạn(1997-2004), Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn 33 Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập truyện ngắn Bắc Kạn (1997-2004), Hội văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn 34 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hồng Chiến Thắng (2008), Gọi ngày xuống núi(Thơ), Nxb hội nhà văn Hà Nội 37 Hoàng Chiến Thắng (2015), Mùa sa nhân(truyện dài), Nxb Kim Đồng 103 38 Hoàng Chiến Thắng (2019), Mỉnh hai (Vía trăng)- Tập thơ Tày- Việt, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa, Nxb Giáo dục 40 Dương Thuấn (2003), Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới, VietNamNet, Thứ 3, tháng 01/2003 41 Dương Thuấn (2009), Dương Thuấn hành trình từ Hon, NXB Hội nhà văn 42 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập Dương Thuấn- tập I, Nxb Hội nhà văn 43 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập Dương Thuấn- tập II, Nxb Hội nhà văn 44 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học thiểu số, Tạp chí văn học, số 45 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 46 Phan Văn Tiến (2015), Lí luận văn học (Giáo trình), Trường đại học Tây Đô, Cần Thơ 2015 47 Ngọc Trân (2017), Cần phát huy giá trị văn học địa phương, http://www.baobaclieu.vn,13/09/2017 48 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 49 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 50 TrầnThị Việt Trung (2015), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 51 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 52 Bùi Thanh Truyền (2014), Chương trình văn học địa phương với định hướng dạy học phát triển lực trường phổ thông sau năm 2015, số 56/2014, tr.144 53 Triệu Kim Văn (2000), Bản sắc dân tộc - Nỗi lo người cầm bút, Tạp chí văn hóa dân tộc 54.Trần Quốc Vượng chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 104 ... THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HẠNH THƠ TRẺ BẮC KẠN QUA SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ: NƠNG THỊ TƠ HƢỜNG, HỒNG CHIẾN THẮNG VÀ PHÙNG THỊ HƢƠNG LY Ngành: Văn học Việt. .. bắc Kạn qua sáng tác tác giả Nông Thị Tô Hường, Hoàng Chiến Thắng, Phùng Thị Hương Ly nhằm khẳng định vị trí nhà thơ trẻ dân tộc miền núi việc đóng góp vào dịng thơ VH DTTS nói riêng VHHĐ Việt. .. nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, báo cá nhân nhà thơ trẻ Bắc Kạn Hiện tại, chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống thơ trẻ Bắc Kạn thơng qua nhóm tác giả tiêu biểu Vì chọn đề tài thơ trẻ bắc

Ngày đăng: 28/06/2021, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan