1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kĩ năng dạy học môn Toán cho Đại học Sư phạm thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Bài báo đề xuất một số các biện pháp phát triển kỹ năng giảng dạy môn Toán cho sinh viên Đại học Sư phạm Tiểu học qua đào tạo về năng lực nghiệp vụ sư phạm. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 45-49 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG DẠY HỌC MÔN TOÁN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Nguyễn Văn Đệ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 03/07/2018; ngày sửa chữa: 10/07/2018; ngày duyệt đăng: 20/07/2018 Abstract: To meet the needs of the society in current period, universities must focus on developing professional capacity for students, particularly pedagogical students For mathematics, teaching skills are formed and developed through practical activities Therefore, development of mathematics teaching skills for undergraduates of primary education through training pedagogical professional competence is an appropriate and effective approach The paper proposes some measures to develop the teaching skills of mathematics for undergraduates of Primary Education through training in pedagogical professional competence Keywords: Competence, skills in teaching mathematics, pedagogical college, students, primary education Mở đầu Những năm gần đây, trường sư phạm đổi phương pháp dạy học đạt tiến việc phát huy tính tích cực người học Dựa vào chương trình áp dụng nay, học phần liên quan đến đào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) chiếm tỉ lệ không nhỏ, thể trọng công tác đào tạo NVSP trường sư phạm Thực tiễn cho thấy, học phần NVSP giảng dạy tách rời Trong chương trình đào tạo thường trọng đến mơn khoa học chuyên ngành, tập trung cho học phần NVSP Rèn luyện NVSP thường tập trung vào học kì cuối cho sinh viên (SV) Để rèn luyện NVSP, SV cần rèn luyện từ vào trường Các trường tổ chức đào tạo mơn nghiệp vụ chưa hợp lí thời gian, lớp học có số lượng SV đơng Các học phần phương pháp dạy học môn trang bị cho SV hệ thống phương pháp cập nhật vấn đề đổi phương pháp dạy học trường tiểu học, song khoảng cách xa lí thuyết thực tiễn, công tác đào tạo trường sư phạm với thực tế giảng dạy trường tiểu học Để công tác giảng dạy NVSP nói chung, NVSP gắn với nội dung mơn Tốn nói riêng đạt hiệu quả, giảng viên (GV) cần có cách tiếp cận phù hợp theo định hướng phát triển lực người học, không trọng dạy học nội dung kiến thức, kĩ môn học NVSP riêng biệt nay, cần hướng dẫn SV hình thành ý tưởng, lựa chọn, tổng hợp vấn đề (nội dung, chủ đề) Trong đó, yếu tố quan trọng phải đảm bảo cho tham gia SV học tối ưu Khi dạy học NVSP, GV cần phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo SV Trong trình học tập, SV 45 cần tự lực nghiên cứu nhằm kiến tạo kiến thức, phát triển khả hợp tác, làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân, kĩ tư duy, kĩ giải vấn đề, khả thích ứng với nghề nghiệp sống thực tiễn Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm kĩ dạy học Toán Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ dạy học (KNDH): Theo [1]: KNDH trình thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hoạt động giảng dạy, cách lựa chọn vận dụng tri thức, cách thức quy trình đắn Theo quan niệm này, KNDH khả thực hành động, thiên mặt kĩ thuật thao tác tuân theo cách thức hay quy trình dạy học định Theo [2]: KNDH thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức hợp hoạt động giảng dạy, cách lựa chọn vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết vào tình dạy học xác định Theo quan niệm này, KNDH khả thực hành động, gắn liền với việc triển khai vận dụng kiến thức mà người học lĩnh hội thông qua trình học tập rèn luyện thực tiễn Từ quan niệm trên, theo chúng tơi: KNDH mơn Tốn khả thực có kết số thao tác hay thao tác phức hợp hoạt động giảng dạy mơn Tốn giáo viên cách lựa chọn, vận dụng tri thức khoa học NVSP, cách thức quy trình hợp lí để đạt mục đích dạy học xác định 2.2 Hệ thống kĩ dạy học Toán Dựa hệ thống KNDH Đặng Thành Hưng đưa ra, gồm 20 kĩ [3], vào mục tiêu - nhiệm vụ Email: nguyenvande.sp2@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 45-49 dạy học mơn Tốn, chúng tơi phân chia hệ thống KNDH Tốn thành nhóm sau: 2.2.1 Nhóm kĩ tìm hiểu học sinh: - Kĩ quan sát hoạt động học tập mơn Tốn học sinh; - Kĩ đo lường đặc điểm tâm - sinh lí học sinh; - Kĩ thu thập phân tích kết học tập mơn Tốn học sinh 2.2.2 Nhóm kĩ tổ chức quản lí người học: - Kĩ thuyết phục hợp tác với học sinh học tập mơn Tốn; - Kĩ khuyến khích, động viên học sinh; - Kĩ tổ chức lớp học nhóm học tập mơn Tốn; - Kĩ quản lí thời gian 2.2.3 Nhóm kĩ thiết kế học: - Kĩ thiết kế mục tiêu nội dung học tập môn Toán; - Kĩ thiết kế hoạt động dạy học mơn Tốn cho học sinh; - Kĩ lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học mơn Tốn phù hợp với học sinh; - Kĩ sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học; - Kĩ thiết kế mơi trường học tập mơn Tốn cho học sinh 2.2.4 Nhóm kĩ tác nghiệp: - Kĩ giao tiếp ứng xử lớp; - Kĩ hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động học tập mơn Tốn cho học sinh; - Kĩ phát biểu giải thích ý tưởng cho học sinh; - Kĩ kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh 2.3 Đề xuất số biện pháp phát triển kĩ dạy học Toán cho sinh viên đại học sư phạm ngành Giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Để nâng cao lực dạy học cho SV, đề xuất số biện pháp phát triển KNDH Toán cho SV đại học sư phạm ngành Giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện NVSP sau: 2.3.1 Thiết kế lại chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo hướng tích hợp * Mục đích biện pháp Chương trình đào tạo NVSP cho SV ngành Giáo dục tiểu học cần cấu trúc, thiết kế phù hợp, áp dụng nhiều chiến lược dạy học học tập khác nhau, có: dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp, dạy học theo module, dạy học theo dự án,… Việc xếp, cấu trúc lại chương trình đào tạo NVSP nhằm đáp ứng thay đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, phù hợp với phương pháp giảng dạy đánh giá học sinh tiểu học theo hướng tiếp cận lực Chú trọng nội dung đào tạo NVSP hướng vào người học thực tiễn hoạt động nghề nghiệp giáo viên tiểu học Nội dung chương trình đào tạo NVSP cần tập trung làm rõ đặc trưng người học, thông tin học sinh tiểu học nhằm tạo môi trường giáo dục hiệu cho tất học sinh lớp Sắp xếp, cấu trúc lại chương 46 trình đào tạo NVSP để thuận tiện cho việc lựa chọn, thiết kế tình dạy học NVSP hiệu * Cách thức thực biện pháp Dựa quan điểm tích hợp liên mơn xun mơn nhằm đáp ứng chương trình, sách giáo khoa, chương trình đào tạo NVSP cấu trúc gồm thành phần sau: - Tri thức nghề nghiệp giáo viên tiểu học: + Tri thức môn học hoạt động giáo dục ngồi mơn học; + Tri thức người phát triển người học; + Tri thức thông tin, môi trường điều kiện giáo dục; + Tri thức phương pháp, phương tiện, công nghệ dạy học - Kĩ nghề nghiệp giáo viên tiểu học: + Kĩ nghiên cứu người học trình học tập; + Kĩ lãnh đạo quản lí người học, q trình học tập; + Kĩ thiết kế hoạt động dạy học hoạt động giáo dục; + KNDH tác động giáo dục trực tiếp (tác nghiệp) - Đạo đức văn hóa nghề nghiệp giáo viên tiểu học: + Đạo đức nghề nghiệp giáo viên; + Văn hóa nghề nghiệp giáo viên; + Đạo đức văn hóa nghề nghiệp quan hệ với gia đình người học; + Đạo đức văn hóa nghề nghiệp quan hệ với cấp - Các biện pháp rèn luyện NVSP thường xuyên: + Học tập lí thuyết thực hành ứng dụng: Học tập môn NVSP; + Học môi trường thực tế; + Học qua truyền thông giao tiếp xã hội, ứng dụng tri thức tình thực tế * Ví dụ minh họa: Thiết kế số chủ đề thực hành NVSP cho SV đại học sư phạm năm thứ ngành Giáo dục tiểu học trước thực tập sư phạm Bước Lựa chọn chủ đề/bài học tích hợp Căn cách tiếp cận lực dạy học NVSP, lựa chọn đưa chủ đề tích hợp chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trường đại học sau: - Chủ đề 1: Tri thức nghề nghiệp giáo viên tiểu học; - Chủ đề 2: Kĩ nghề nghiệp giáo viên tiểu học; - Chủ đề 3: Đạo đức văn hóa nghề nghiệp giáo viên tiểu học; - Chủ đề 4: Rèn luyện NVSP thường xuyên thực hành, thực tập sư phạm chủ đề bao quát đầy đủ yếu tố, nội dung, học phần NVSP đào tạo giáo viên tiểu học: Sinh lí học Tâm lí học; Giáo dục học; Phương pháp dạy học môn học tiểu học; Phương pháp tổ chức Công tác Đội Thanh niên TP Hồ Chí Minh; Rèn luyện NVSP thường xuyên; Thực hành, thực tập sư phạm Sau đó, GV hướng dẫn SV tiếp tục nghiên cứu, thực chủ đề dạy học tích hợp nhỏ nằm chủ đề nêu Trong trình lựa chọn, thiết kế trường hợp dạng chủ đề tích hợp, cần trọng việc hình thành phát triển lực SV VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 45-49 Bước 2: Dự kiến thời lượng, thời điểm cho học/chủ đề tích hợp Thời lượng: 02 tiết/chủ đề, dự kiến giảng dạy vào học kì năm thứ hai, trước SV thực tập sư phạm trường tiểu học Bước 3: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề/bài học tích hợp Mục tiêu chủ đề gồm thành tố: 1) Kiến thức; 2) Kĩ năng; 3) Thái độ; 4) Định hướng lực cần phát triển, gồm: lực hợp tác, giải vấn đề, phân tích, tổng hợp, đánh giá lực vận dụng sáng tạo Bước 4: Xây dựng nội dung dạy học, học tập - Thiết kế hoạt động học tập SV theo hình thức ma trận bảng sau, dự kiến đủ dạng hoạt động, dạng có từ 2-3 hoạt động cụ thể Hoạt động Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Hoạt động 1, hoạt động Hoạt động 9… Các hoạt động biến đổi, xử lí, phát triển Hoạt động 3, hoạt động Hoạt động 10… … … Hoạt động tìm tịi, phát Hoạt động 5, hoạt động Hoạt động 11… Hoạt động đánh giá, điều chỉnh Hoạt động 7, hoạt động Hoạt động 12… … … Các hoạt động áp dụng, củng cố - Thiết kế hoạt động dạy học theo bảng đây, tương ứng với hoạt động SV Các dạng hoạt động người học Dạng (hoạt động 1, hoạt động 2) Dạng (hoạt động 3, hoạt động 4) Dạng 3… Hoạt động người dạy Thời lượng Hoạt động … Hoạt động … … … tin, môi trường điều kiện giáo dục; Tri thức phương pháp, phương tiện, công nghệ dạy học Các chủ đề 2, 3, thực tương tự 2.3.2 Lựa chọn, thiết kế tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thơng qua tình điển hình dạy học mơn Tốn * Mục đích biện pháp Lựa chọn, thiết kế tổ chức rèn luyện NVSP cho SV dựa tình dạy học điển hình (dạy học khái niệm; dạy học quy tắc; dạy học giải tập) tác động hỗ trợ từ phía GV sở áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại * Cách thức thực biện pháp GV lựa chọn tình dạy học có tính chất điển hình; thơng qua việc chọn lựa, thiết kế, xây dựng, giải tình huống, cần làm rõ đặc trưng vấn đề NVSP cho SV Các hình thức diễn đạt tình khác thơng thường, tình cấu trúc gồm 03 yếu tố sau: 1) Tình gắn với vấn đề thực tiễn cần giải quyết; 2) Nội dung thông tin kiện; 3) Một kết thúc mở chứa đựng vấn đề Tình cần hàm chứa khó khăn trở ngại Để giải tình huống, người học cần vượt qua khó khăn trở ngại Trong lựa chọn thiết kế tình dạy học, câu hỏi đặt là: Tình nói điều gì? Nội dung cốt lõi tình gợi cho ý tưởng gì? Những vấn đề lí luận thực tiễn đưa tình này? Những kinh nghiệm có từ q trình giải vấn đề? * Ví dụ: Dạy học quy tắc “Phép cộng phân số mẫu số” (Toán 4) - GV tổ chức cho SV sử dụng đồ dùng trực quan để xây dựng tình phép cộng hai phân số mẫu số: “Có băng giấy, bạn Nam tơ màu băng giấy, sau Nam tơ tiếp băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy” - GV tổ chức hoạt động hình thành kiến thức cho học sinh thơng qua tình huống: ? Bước 5: Đánh giá, tổng kết hoạt động - Hoạt động đánh giá: GV hướng dẫn SV đánh giá dựa chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; đánh giá hình thành phát triển số lực SV - Định hướng học tập: Hướng dẫn SV chia nhỏ chủ đề 1, 2, 3, thành chủ đề tích hợp nhỏ Trong đó, chủ đề chia nhỏ thành chủ đề: Tri thức môn học hoạt động giáo dục ngồi mơn học; Tri thức người phát triển người học; Tri thức thông 47 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 45-49 Câu hỏi 1: Bài toán cho biết yếu tố nào? Bài tốn u cầu tìm yếu tố nào? Câu hỏi 2: Để biết bạn Nam tô màu phần băng giấy sau hai lần, ta làm phép tính nào? Câu hỏi 3: Bằng phương tiện trực quan, em cho biết phân số số phần băng giấy bạn Nam tô màu sau hai lần? Câu hỏi 4: Hãy so sánh tử số mẫu số phân số kết với tử số mẫu số hai phân số cho? Câu hỏi 5: Để cộng hai phân số mẫu số, ta làm nào? 2.3.3 Đánh giá kết học tập nghiệp vụ sư phạm sinh viên theo tiếp cận lực nghề nghiệp * Mục đích biện pháp: Đề xuất cách thức thực đánh giá kết học tập NVSP theo tiếp cận lực, giúp SV có điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao lực nghề nghiệp, phương thức đào tạo NVSP phù hợp với thực tiễn đổi giáo dục * Cách thức thực biện pháp Trong dạy học NVSP, đánh giá lực khơng hồn tồn dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức, văn hóa nghề nghiệp, kinh nghiệm thực tiễn, hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Đánh giá cần tương thích với chiến lược dạy học Để phù hợp với chiến lược dạy học giai đoạn nay, cần cấu trúc lại chương trình đào tạo NVSP theo hướng tích hợp liên mơn xun môn, gồm nội dung chủ yếu sau: 1) Tri thức nghề nghiệp giáo viên; 2) Kĩ nghề nghiệp giáo viên; 3) Đạo đức văn hóa nghề nghiệp giáo viên; 4) Thực hành, thực tập sư phạm * Ví dụ minh họa Dựa nội dung dạy học NVSP cho SV ngành Giáo dục tiểu học trường đại học, tổ chức tiến hành đánh giá theo giai đoạn 10 bước sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực công tác kiểm tra, đánh giá - Bước 1: Xác định hệ thống chuẩn đầu môn học Nghiên cứu hệ thống chuẩn đầu ra, tiêu chuẩn lực NVSP SV ngành học để có định hướng việc lập kế hoạch, xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí ngành cơng cụ để đánh giá SV hình thành lực nghề nghiệp mức độ Từ đó, GV xác định mục tiêu, phương pháp, biện pháp hình thành phương thức kiểm tra, đánh giá 48 - Bước 2: Phân tích chương trình đào tạo NVSP Phân tích nội dung chương trình NVSP giúp GV xác định hệ thống tri thức, kĩ - kĩ xảo, tình cảm thái độ lực thực tiễn SV cần lĩnh hội, xây dựng nội dung đánh giá, đưa yêu cầu cho SV rèn luyện kĩ tương ứng Ngoài ra, việc đưa tiêu chuẩn, tiêu chí giúp SV hình thành lực tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng - Bước 3: Phân tích đặc điểm hình thành lực nghề nghiệp SV Để đánh giá lực nghề nghiệp SV, GV cần nghiên cứu hồ sơ học tập, trao đổi, quan sát, kiểm tra (bài tập, test), sử dụng câu hỏi, thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo SV trường sư phạm sở thực hành, thực tập sư phạm Từ đó, giúp GV có thơng tin xác SV có kế hoạch tổ chức thực kiểm tra, đánh giá cho phù hợp - Bước 4: Lập kế hoạch tổ chức đánh giá Kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá thể kế hoạch giảng, chương trình đào tạo khóa học Trong kế hoạch này, mục tiêu học tập SV cần bao gồm mục tiêu hình thành lực nghề nghiệp Mục tiêu cần làm rõ công việc giáo viên phải thực hiện, điều kiện thực (các nguồn lực, môi trường kiểm tra, đánh giá) tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá (trình độ cần đạt được) - Bước 5: Chuẩn bị phương tiện, điều kiện thực kiểm tra, đánh giá Các tài liệu phiếu học tập, phiếu hướng dẫn thực công việc, phiếu đánh giá, câu hỏi kiểm tra, đánh giá, tập tình huống,… Các phương tiện kiểm tra, đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lí phân tích, lí giải kết đánh giá Giai đoạn 2: Tổ chức kiểm tra, đánh giá - Bước 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá hàng ngày lớp Với phạm vi đối tượng SV lớp học, đánh giá nhằm thu thập thông tin việc đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ SV qua học Từ đó, GV có kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao kết học tập cho SV - Bước 7: Nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá Loại hình đánh giá khơng trọng đến kết kiểm tra, mà đến thành tích SV suốt năm học trình phát triển nhân cách em Một số lực cần thiết trọng khả thuyết trình, khả quản lí, lãnh đạo phát triển thân, khoan dung, thái độ hợp tác, kĩ hoạt động ngoại khóa, kĩ hợp tác kĩ xã hội khác VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 45-49 Nội dung đánh giá gồm phần: 1) Tri thức; 2) Kĩ năng; 3) Thái độ; 4) Kinh nghiệm thực tế - Bước 8: Đánh giá sở thực hành, thực tập Loại hình đánh giá trọng đến mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, kinh nghiệm thực tiễn phát triển tồn diện SV Tuy nhiên, mục đích đánh giá sở thực hành, thực tập cung cấp thông tin đáng tin cậy cho trường sư phạm việc nâng cao chất lượng giáo dục Từ đó, giúp trường sư phạm hình thành phát triển lực nghề nghiệp cho SV, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Giai đoạn 3: Đánh giá sở giáo dục, địa phương, cộng đồng - Bước 9: Thu thập thông tin, phản hồi kết đánh giá sở giáo dục, địa phương, cộng đồng Nội dung đánh giá sở giáo dục, địa phương, cộng đồng nơi SV sinh sống chủ yếu gồm thành phần: 1) Tri thức - Trí tuệ; 2) Kĩ - Kĩ xảo; 3) Tình cảm - Giá trị; 4) Kinh nghiệm thực tế SV thu thập chứng để chứng minh hình thành lực so với tiêu chí nghề nghiệp Đồng thời, GV cần phân tích, sử dụng kết đánh giá mục đích, có phản hồi, tư vấn cho SV; qua điều chỉnh hoạt động dạy học - Bước 10: Đánh giá lại trình Trong xã hội đại, lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thị trường lao động sở đào tạo coi 03 phận hệ thống, có mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời Do đó, đánh giá lại q trình thực chất GV cán quản lí trường đại học phải rà soát, đối chiếu lại tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn đầu nhà trường, chuẩn nghề nghiệp giáo viên bậc học tương ứng với yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết ngành giáo dục, xã hội để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội Kết luận Để phát triển KNDH Toán cho SV đại học sư phạm ngành Giáo dục tiểu học, nhà trường cần thường xuyên trọng tới việc thực hành, rèn luyện kĩ sư phạm cho SV học phần rèn luyện NVSP Hoạt động thực hành, rèn luyện NVSP cần trọng đến hội trải nghiệm thực tiễn nghề nghiệp cho SV trường tiểu học Các tình sử dụng dạy học cần phản ánh rõ kiện, tượng, vấn đề thực tiễn trường tiểu học Bên cạnh đó, cần đặc biệt trọng thực hành, thực tập NVSP cho SV lí sau: - Thực hành NVSP nội dung chương trình đào tạo giáo 49 viên tiểu học, hoạt động đóng vai trị chủ yếu việc hình thành kĩ sư phạm cho SV; - Thực hành NVSP cầu nối lí luận với thực tiễn, điều kiện cho hình thành phát triển lực sư phạm SV; - Là đường giáo dục đạo đức văn hóa nghề nghiệp cho SV Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Như An (1993) Hệ thống kĩ giảng dạy lớp môn Giáo dục học quy trình rèn luyện kĩ cho sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Trần Anh Tuấn (1996) Xây dựng quy trình tập luyện kĩ giảng dạy hình thức thực hành, thực tập sư phạm Luận án Tiến sĩ Sư phạm - tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Đặng Thành Hưng (2013) Kĩ dạy học tiêu chí đánh giá Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, tr 5-9 [4] Phan Anh (2012) Góp phần phát triển lực tốn học hóa tình thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học Đại số Giải tích Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [5] Lê Võ Bình (2002) Đổi phương pháp giảng dạy, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm kiểm tra, đánh giá kết học tập trường sư phạm nhìn từ góc độ dạy nghề Tạp chí Giáo dục, số 44, tr 25-26 [6] Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên, 2015) Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm NXB Đại học Sư phạm [7] Đào Hải (2005) Nghiên cứu quy trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên tiểu học miền núi Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thúy Hường (2004) Một số giải pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm Tạp chí Giáo dục, số 101, tr 22-26 [9] Phạm Ngọc Long (2011) Hệ thống tiêu chí đánh giá chương trình nghiệp vụ sư phạm đại học sư phạm Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [10] Phạm Thị Thanh Tú (2013) Hình thành cho sinh viên đại học sư phạm ngành Giáo dục tiểu học kĩ thiết kế tổ chức tình dạy học Toán tiểu học theo hướng tăng cường hoạt động tìm tịi, phát kiến thức học sinh lớp 3, 4, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh ... pháp phát triển kĩ dạy học Toán cho sinh viên đại học sư phạm ngành Giáo dục tiểu học thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Để nâng cao lực dạy học cho SV, đề xuất số biện pháp phát triển KNDH Toán. .. hội Kết luận Để phát triển KNDH Toán cho SV đại học sư phạm ngành Giáo dục tiểu học, nhà trường cần thường xuyên trọng tới việc thực hành, rèn luyện kĩ sư phạm cho SV học phần rèn luyện NVSP Hoạt... tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm NXB Đại học Sư phạm [7] Đào Hải (2005) Nghiên cứu quy trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w