1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội

118 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Vũ Thị Thu Hiền Nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội Luận văn ThS Kinh doanh quản lý Hà Nội - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Bản chất cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Các cách tiếp cận chủ yếu cạnh tranh quản trị kinh doanh marketing 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2.2 Vai trò nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.3 Các cấp độ lực cạnh tranh tiêu đo lường lực cạnh tranh 11 1.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.1 Những tảng lý thuyết làm sở cho việc nhận diện nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.1.1 Phạm vi nhân tố tác động lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.1.2 Lý thuyết chuỗi giá trị cung ứng cho khách hàng Michel Porter với việc nhận diện nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp theo góc độ chức quản trị kinh doanh 19 1.2.1.4 Một số quan điểm nhà khoa học đương đại Pháp lực cạnh tranh doanh nghiệp 24 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 30 2.1 Giới thiệu chung tổng công ty 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển tổng công ty 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ tổng công ty 31 2.1.2.1 Chức 31 2.1.2.2 Nhiệm vụ 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội 33 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 33 2.1.3.2 Nhiệm vụ phận quản lý tổng cơng ty 33 2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất tổng công ty 35 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội 37 2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh tổng cơng ty 37 2.2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 37 2.2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm tổng cơng ty 39 2.2.2 Phân tích lực cạnh tranh tổng công ty 42 2.2.2.1 Lao động suất lao động 42 2.2.2.2 Trình độ cơng nghệ sản xuất 47 2.2.2.3 Chủng loại chất lượng sản phẩm 52 2.2.2.4 Giá thành sản phẩm 55 2.2.2.5 Quản lý theo chuẩn mực quốc tế 56 2.2.2.6 Thương hiệu 57 2.2.2.7 Năng lực xúc tiến thương mại 58 2.2.2.8 Năng lực công nghệ thông tin 59 2.3 Những nhân tố tác động đến lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội 59 2.3.1 Nhân tố đầu vào 59 2.3.2 Trình độ tay nghề người lao động 61 2.3.3 Dây chuyền công nghệ sản xuất 62 2.3.4 Tình hình tài doanh nghiệp 62 2.3.5 Chính sách marketing 65 2.3.5.1 Chính sách sản phẩm 65 2.3.5.2 Giá bán số sản phẩm sách giá tổng cơng ty 67 2.3.5.3 Các kênh phân phối sản phẩm 69 2.3.5.4 Các hình thức xúc tiến bán hàng tổng công ty 72 2.3.6 Công tác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường 73 2.4 Các đối thủ sản phẩm loại có thị trƣờng 74 2.4.1 Các đối thủ vị họ với tổng công ty 74 2.4.2 Kiểu dáng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh 76 2.5 Đánh giá khả cạnh tranh tổng công ty 77 2.5.1 Điểm mạnh 77 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 78 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 80 3.1 Chiến lƣợc kinh doanh chiến lƣợc marketing tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội đến năm 2010 80 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội 81 3.2.1 Xây dựng chiến lược nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ đến 2010 81 3.2.2 Nâng cao suất lao động đào tạo nguồn nhân lực thay 82 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển giao cơng nghệ đầu tư máy móc trang thiết bị đại 85 3.2.4 Huy động sử dụng nguồn vốn kinh doanh có hiệu 86 3.2.5 Các sách marketing 88 3.2.5.1 Chiến lược sản phẩm 88 3.2.5.2 Xây dựng mức giá bán có tính cạnh tranh 90 3.2.5.3 Tăng cường lực hệ thống phân phối phát triển marketing đại 91 3.2.5.4 Phát triển thương hiệu sản phẩm tổng công ty hướng tới kinh doanh trực tiếp 93 3.2.6 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường 95 3.3 Kiến nghị Tập đoàn Dệt may Chính phủ nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Hanosimex 96 KẾT LUẬN 105 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Bước sang kỷ 21, nhân loại chứng kiến chuyển biến quan trọng kinh tế giới Gần 2/3 quốc gia lớn nhỏ toàn giới tham gia 70 khối kinh tế khác Các liên minh kinh tế, liên minh khu vực đời vượt lên tất khác biệt quốc gia, dân tộc truyền thống văn hóa, lịch sử, điều kiện tài ngun, khống sản với hình thành phát triển khối kinh tế, kinh tế quốc gia, kinh tế khu vực, “mảnh” khác kinh tế giới tồn phát triển đan xen, gắn kết, cạnh tranh phụ thuộc lẫn Với xu khó có quốc gia có độc lập hoàn toàn với kinh tế giới khu vực Mọi quốc gia bị vào vịng xốy tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh Việt nam khơng thể đứng ngồi Vì Việt nam chủ động nộp đơn đàm phán nhập tổ chức thương mại giới từ năm 1994, tham gia AFTA từ năm 1996, phê duyệt hiệp định thương mại Việt – Mỹ năm 2001 đến ngày 7/11/2006 trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới(WTO) Hội nhập tạo dựng môi trường kinh doanh quốc tế ngày cải thiện với hội thách thức cho quốc gia Cùng với rào cản thương mại mang tính bảo hộ quốc gia bị dỡ bỏ.Điều tạo điều kiện cho hoạt động thương mại tự do, cạnh tranh tất yếu trở nên liệt Ngành dệt may ngành kinh tế mũi nhọn không Việt nam mà nhiều nước giới Thực tế chứng minh có nhiều nước phát triển lấy dệt may làm ngành cơng nghiệp chính, từ phát triển ngành kinh tế khác (như Pakistan, Brazil ).Trong tiến trình hội nhập, ngành dệt may Việt nam đã, phải đối mặt với thách thức lớn, tình hình cạnh tranh khốc liệt thị trường nước Để tồn tại, doanh nghiệp dệt may Việt nam khơng cịn đường khác việc phải chủ động nâng cao lực cạnh tranh thị trường tồn cầu Tổng cơng ty cổ phần dệt may Hà nội thuộc Tập đoàn Dệt may Việt nam(Vinatex) doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may lớn khơng cịn lựa chọn khác Xuất phát từ nhận thức tác giả chọn chủ đề “ Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt điều kiện hội nhập điều kiện giúp hàng hóa Việt nam có chỗ đứng không thị trường nước mà thị trường quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Hoàng Thị Hoan (2004) “Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt nam”.Luận văn Tiến sĩ Đại học kinh tế quốc dân Trung Trường (2005) “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập” NXB Thống Kê Đồng Thị Hà (2005) “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may xuất Việt Nam tiến trình hội nhập Kinh tế Quốc tế” Luận văn Tiến sỹ ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Duy Dũng (2004) “Nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam sau hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, Tổng công ty dệt may Việt Nam Các công trình đề cập đến vấn đề quan niệm lực cạnh tranh, yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành, doanh nghiệp: mơi trường bên trong, mơi trường bên ngồi từ đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành Các cơng trình sâu vào phân tích tác động mơi trường bên ngồi(mơi trường trị, kinh tế, pháp luật, xã hội )đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Coi nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên theo tác giả bàn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nên trọng vào yếu tố nội (yếu tố bên trong) cịn yếu tố bên ngồi thực tạo hội thách thức cho doanh nghiệp ngành Do đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội (Hanosimex) tập trung vào nghiên cứu, phân tích yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh tổng cơng ty cổ phần dệt may Hà nội, từ phân tích đánh giá thực tranh để đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổng cơng ty Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa số vấn đề lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đặc biệt nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tiêu đo lường lực cạnh tranh số doanh nghiệp Đánh giá thực trạng cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội năm qua, hội thách thức tổng công ty Việt Nam gia nhập WTO Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội sở nhân tố tác động đến việc nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty để đạt tiêu đo lường lực cạnh tranh mong muốn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài này: yếu tố tạo nên sức mạnh- khả cạnh tranh công ty dệt may Phạm vi nghiên cứu đề tài tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội (Hanosimex) Thời gian nghiên cứu chọn từ năm 2004 đến năm 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu khoa học chung phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Luận văn cịn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, phát triển so sánh, thống kê Những đóng góp luận văn Về mặt lý thuyết: Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh công ty Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Đưa phương pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Bản chất cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Vấn đề cạnh tranh kinh tế, mặt lý luận từ lâu nhà kinh tế trước C Mác nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê Nin đề cập đến.Cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với tác động quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nên thực tế có nhiều quan niệm khác cạnh tranh Về phần mình, kế thừa quan điểm nhà kinh tế thấy rằng: cạnh tranh kinh tế phản ánh ganh đua chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường để thiết lập, trì, phát triển, mở rộng quan hệ trao đổi với khách hàng - thị trường nhằm khẳng định mục tiêu kinh doanh Đó phương thức khác mà chủ thể kinh doanh sử dụng để lôi kéo khách hàng chủ thể kinh doanh khác Cạnh tranh phương thức giải mâu thuẫn lợi ích chủ thể kinh tế thị trường Cạnh tranh không định chất kinh tế - xã hội xã hội đó.Tính chất cạnh tranh bị chi phối chất kinh tế - xã hội xã hội Với quan niệm phạm trù cạnh tranh đề cập luận văn cạnh tranh kinh doanh hiểu là: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh doanh ganh đua với để tìm biện pháp kể thủ đoạn điều kiện pháp luật cho phép nhằm đạt mục tiêu kinh quan hạn chế xuất dệt may Việt Nam Hiệp hội cần tham gia hoạt động tổ chức quốc tế để vận động bảo vệ quyền lợi ngành dệt may Việt nam sách thương mại quốc tế  Chính Phủ: Với chức điều hành quản lý nhà nước tầm vĩ mô, giải pháp Chính phủ, Bộ , ngành hữu quan đóng vai trị quan trọng để hồn thiện mơi trường kinh doanh góp phần hỗ trợ tích cực cho ngành doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh - Mở cửa thị trường - Quản lý hạn ngạch - Chống rào cản thương mại quốc tế NHÀ NƯỚC tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp - Luật lệ, thuế hợp lý - Quản lý hành đơn giản hóa Doanh nghiệp phát triển - Hạ tầng sản xuất kinh doanh thuận lợi - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng lực Do giải pháp cấp độ ngành, kiến nghị với phủ vấn đề sau: - Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp:trong bối cảnh tồn cầu hố, đồng nghĩa với việc Việt Nam chơi sân, chung luật chơi dùng chung ngôn ngữ hội nhập với 99 giới Điều tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy Việt Nam tiếp tục chương trình cải cách, thúc đẩy cơng ty dệt may nói chung Tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội phát triển + Duy trì cạnh tranh, chống độc quyền: Việt Nam kinh tế thị trường thời gian dài, tình trạng độc quyền cịn phổ biến, doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước, làm cho giá số mặt hàng cao so với nước khu vực giới Có thể nhìn nhận từ nhiều lý do: tồn cách nhập nhằng độc quyền nhà nước với độc quyền doanh nghiệp, mục tiêu cơng ích với mục tiêu lợi nhuận, cộng với bảo hộ lớn nhà nước dẫn đến hình thức hố cạnh tranh, làm cho cạnh tranh thiếu lành mạnh kinh tế Để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cho doanh nghiệp nói chung, cần phải tạo “sân chơi” bình đẳng mặt pháp lý Không phân biệt đối xử doanh nghiệp thành phần kinh tế để tiến tới hoạt động thống theo luật doanh nghiệp + Hồn thiện mơi trường thể chế pháp luật: Thực tế rõ, thể chế nào, doanh nghiệp Một thể chế kinh tế phù hợp với nhu cầu phát triển doanh nghiệp, phù hợp với thực trạng đất nước quy luật phát triển thời đại có tác dụng to lớn phát triển doanh nghiệp sản xuất Điều địi hỏi Chính phủ phải tạo hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động phải tuân theo luật (luật doanh nghiệp, luật thương mại, luật cạnh tranh…) - Tiếp tục đơn giản hố thủ tục hành chính: + Cải tiến, đơn giản hố thủ tục hành chính, đặc biệt thực nhanh gọn thủ tục liên quan tới quản lý xuất nhập thủ tục thuế quan + Xem xét lới lỏng quy chế gia công cho doanh nghiệp trực tiếp 100 làm hàng gia công xuất - Xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm việt nam nói chung sản phẩm dệt may nói riêng - Tiếp tục mở cửa thị trường nói chung mở cửa thị trường cho ngành Dệt May nói riêng để xâm nhập vào thị trường quốc tế: - Áp dụng sách thuế lệ phí hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh: - Áp dụng mã thuế hoá chất thuốc nhuộm Hiện nay, Hải quan không áp mã thuế hoá chất thuốc nhuộm đánh thuế cao chất trợ nhuộm hoàn tất vải - Bộ Thương mại Quỹ Hỗ trợ phát triển cho phép doanh nghiệp dệt may tiếp tục vay vốn lưu động ưu đãi để đẩy mạnh xuất - Để hỗ trợ ngành dệt phát triển, đẩy mạnh sản xuất vải nguyên phụ liệu nước cung cấp cho may xuất khẩu: + Hỗ trợ việc di dời đại hoá nhà máy dệt nhuộm đô thị lớn theo Quyết định số 167/QĐ-TTg Quyết định số 74/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tới khu cơng nghiệp để tránh tình trạng nhiễm mơi trường - Có chế khuyến khích mạnh để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành dệt nhuộm Việt Nam + Hỗ trợ đẩy mạnh sản xuất vùng trồng nguyên liệu phục vụ sản xuất: - Hỗ trợ thực chương trình thủy lợi số vùng trọng điểm canh tác bơng có tưới như: Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi 101 - Khấu trừ thuế VAT đầu vào cho việc chế biến - Lập Quỹ phát triển để trợ giá thu mua với mức thấp + Hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng lực hoạt động: - Tiếp tục hỗ trợ chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm, xúc tiến xuất quốc gia liên ngành: dệt may, da giày, gỗ, thủ công mỹ nghệ, du lịch v.v - Hỗ trợ việc thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành - Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng sở phục vụ cho cạnh tranh xuất khẩu: +Tăng cường lực vận chuyển cảng cơng tennơ khu vực Hải Phịng, Hồ Chí Minh Đà Nẵng + Xây dựng tuyến đường cao tốc từ tỉnh phụ cận dẫn vào cảng + Tăng cường hiệu quản lý nhà nước để trì giảm chi phí hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh điện, viễn thông, vận chuyển - Hỗ trợ yêu cầu quan Hải quan, thuế, kế hoạch áp dụng hệ thống khai báo quản lý thông tin điện tử để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp thông tin tổng hợp liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, thương mại chuyên ngành nhằm giúp doanh nghiệp đàm phán, đánh giá kịp thời diễn biến thị trường để có chiến lược đầu tư kinh doanh phù hợp 102 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, với mục tiêu, yêu cầu đặt ra, đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh Tổ ng công ty cổ phần dê ̣t may Hà nô ̣i” đáp ứng nội dung nghiên cứu đạt số kết sau: Hệ thống hoá quan điểm lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể: luận văn trình bày , phân tích vấn đề nâng cao lực cạnh Tổ ng công ty cổ phần dê ̣t may Hà nơ ̣i khẳng định tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ đặt vấn đề nghiên cứu tăng lực cạnh tranh Tổ ng công ty cổ ph ần dê ̣t may Hà nô ̣i điều kiện hội nhập kinh tế Dựa số liệu thống kê hàng năm số liệu điều tra để đánh giá lực cạnh tranh Tổ ng công ty cổ phần dê ̣t may Hà nô ̣i so với doanh nghiê ̣p ngành dê ̣t may Việt Nam Trên sở đánh giá phát số cản trở làm hạn chế lực cạnh tranh Tổ ng công ty cổ phần dê ̣t may Hà nơ ̣i q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, cản trở trình hội nhập Cơng ty là: - Một số sách cịn chưa linh hoạt, thiếu sáng tạo, hình thức xúc tiến bán hàng cịn chưa quan tâm cách mức Các chương trình quảng cáo chưa nhiều chưa hấp dẫn Việc nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý thông tin, ý kiến khách hàng chưa ý tới Trong công tác xuất khẩu, thương hiệu cơng ty cịn chưa quan tâm dẫn đến sản phẩm xuất khơng cịn thương hiệu Hanosimex - Hoạt động Marketing, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu thiếu hấp dẫn khiến nhiều người tiêu dùng nước chưa biết đến tên tuổi sản phẩm doanh nghiệp 103 - Trình độ, kinh nghiệm, tay nghề lao động chưa cao dẫn đến số lỗi thường mắc phải trình sản xuất sản phẩm như: lỗi dệt, là, may, vệ sinh công nghiệp, nhuộm màu không kiểm tra kỹ trước đưa thị trường ảnh hưởng khơng tốt tới hình ảnh công ty mắt người tiêu dùng Nhưng khắc phục tình trạng giúp cơng ty tránh chi phí lãng phí khơng cần có - Khâu thiết kế sản phẩm cịn nhiều hạn chế, chưa sáng tạo sản phẩm có mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mặt chưa có điều tra cụ thể, mặt khác chưa có đội ngũ thiết kế có trình độ chun sâu có lực thiết kế chuyên nghiệp - Do qui mô công ty lớn nên việc kiểm tra kiểm soát, giám sát hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm cịn gặp nhiều hạn chế - Máy móc thiết bị số dây chuyền chưa đồng chất lượng số chủng loại sản phẩm gặp khó khăn độ đồng q trình sản xuất - Ngun liệu bơng xơ cịn phải nhập hầu hết nên thời điểm có khó khăn vốn lưu động việc lựa chọn phương án sản xuất tối ưu cho chất lượng sản phẩm gặp khơng khó khăn - Dịch vụ sau bán hàng cịn yếu cơng ty chưa đào tạo đội ngũ chuyên gia đảm nhiệm công tác - Giá sản phẩm cao so với đối thủ có thị trường chưa phục vụ tầng lớp người có thu nhập trung bình thấp Vấn đề phần hạn chế lực cạnh tranh công ty Nguyên nhân chi phí phát sinh sản xuất, lãng phí khơng cần thiết làm cho giá thành sản phẩm tăng - Hệ thống kênh phân phối đơn giản nghèo nàn Sự ràng buộc đại lý, hàng giới thiệu sản phẩm chưa cao Sự ràng buộc 104 lợi ích cịn trách nhiệm chưa có, tượng đưa sản phẩm gia công chủng loại sản phẩm, hàng nhái trà trộn cửa hàng, đại lý cơng ty để bán kiếm lời chưa kiểm sốt làm uy tín sản phẩm công ty - Việc nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh cịn chưa trọng có thay đổi thị trường chiến lược đối thủ cạnh tranh công ty không nắm bắt kịp thời nên đơi rơi vào tình trạng bị động Luận án đưa số giải pháp , kiến nghị để khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổ ng công ty cổ phần dê ̣t may Hà nô ̣i trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong bao gồm biện pháp kiến nghị sau: Xây dựng chiến lược nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ đến 2010, nâng cao suất lao động đào tạo nguồn nhân lực thay thế, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ đầu tư máy móc trang thiết bị đại, huy động sử dụng nguồn vốn kinh doanh có hiệu quả, xây dựng mức giá bán có tính cạnh tranh, tăng cường lực tiếp thị lực công nghệ thơng tin, Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình sản xuất sản phẩm chính NL sợi NL bơng Chải Mắc Ghép Hồ Sợi OE Dệt NL sợi Khăn mộc Mắc Kiểm chất lượng Nhuộm sợi Nấu tẩy Dệt Hoàn tất Nhuộm Máy kiểm tra chất lượng Hoàn tất May Vải Denim thành phẩm Kiểm Cắt may Khăn TP Quy trình sản xuất vải Denim Quy trình sản xuất khăn Qui trình sản xuất vải Denim khăn 106 Nguyên liệu sợi Bông / Xơ PE Xé trôn Dệt Chải thô Vải mộc Ghép đợt I Nấu tẩy Ghép đợt II Nhuộm Sợi thơ Văng sấy Sợi Phịng co Đánh ống Vải thành phẩm Đậu Nhập kho Xe Cắt Đánh ống May Sợi xe thành phẩm Là, bao túi Nhập kho Đóng kiện Sợi đơn thành phẩm Nhập kho Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sợi sản phẩm dệt kim 107 Phụ lục 2: Báo cáo tài tổng cơng ty cổ phần dệt may Hà nội Năm Chỉ tiêu TT Năm 2006 Năm 2007 2005 Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số lượng % tăng tăng trưởng so trưởng 2006 I, Tài sản 824,279 913,801 1,080,334 100.0% 166,533 18.2% A TSLĐ đầu tư ngắn hạn 505,004 568,119 693,961 64.2% 125,842 22.2% Tiền khoản tương đương tiền 12,900 26,646 176,374 16.3% 149,728 561.9% 1.1 Tiền 12,900 26,646 176,374 16.3% 149,728 561.9% 1.2 Các khoản tương đương tiền 0.0% - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn - - - 0.0% - 2.1 Đầu tư ngắn hạn - - - 0.0% - 2.2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn - - - 0.0% - Các khoản phải thu 225,506 242,369 274,665 25.4% 32,296 13.3% 3.1 Phải thu khách hàng 201,299 222,040 210,660 19.5% (11,380) -5.1% 3.2 Trả trước cho người bán 19,091 16,806 60,902 5.6% 44,096 262.4% 3.3 Phải thu nội - - - 0.0% - 3.4 Phải thu theo tiến độ KHHĐXD - - - 0.0% - 3.5 Các khoản phải thu khác 7,908 3,523 3,103 0.3% (420) 3.6 Dự phòng khoản phải thu khó địi (2,792) - - 0.0% - Hàng tồn kho 258,137 278,171 222,474 20.6% (55,697) -20.0% 4.1 Hàng tồn kho 262,059 281,984 222,474 20.6% (59,510) -21.1% 4.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (3,922) (3,813) - 0.0% 3,813 Tài sản lưu động khác 8,461 20,933 20,448 1.9% (485) 5.1 Chi phí trả trước ngắn hạn 509 681 911 0.1% 230 5.2 Thuế GTGT khấu trừ 16,568 17,503 1.6% 935 108 -11.9% -2.3% 5.3 Các khoản thuế phải thu 5.4 Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn 1.1 7,952 340 50 0.0% (290) - 3,344 1,984 0.2% (1,360) 319,275 345,682 386,373 35.8% 40,691 - 15 - 0.0% (15) Phải thu dài hạn khách hàng 0.0% - 1.2 Phải thu nội dài hạn 0.0% - 1.3 Phải thu dài hạn khác 0.0% (15) 1.4 Dự phịng phải thu dài hạn khó địi 0.0% - Tài sản cố định 307,187 314,137 356,921 33.0% 42,784 13.6% 2.1 Tài sản cố định hữu hình 305,063 302,260 343,434 31.8% 41,174 13.6% a Nguyên giá 783,694 784,187 797,429 73.8% 13,242 1.7% b Gía trị hao mịn luỹ kế -478,631 -481,927 -453,995 -42.0% 27,932 -5.8% 2.2 Tài sản cố định thuê tài 0 0.0% - 2.3 Tài sản cố định vơ hình 1,834 1,542 1,250 0.1% (292) a Nguyên giá 1,938 1,938 1,938 b Gía trị hao mịn luỹ kế -104 -396 -688 2.4 Chi phí xây dựng dở dang 290 10,335 12,237 1.1% 1,902 Bất động sản đầu tư 0 0.0% - 3.1 Nguyên giá 0 0.0% - 3.2 Gía trị hao mịn luỹ kế 0 0.0% - Các khoản đầu tư tài dài hạn 12,000 25,116 19,639 1.8% (5,477) 4.1 Đầu tư vào công ty 15,616 19,123 1.8% 3,507 4.2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 12,214 9,500 516 0.0% (8,984) 4.3 Đầu tư dài hạn khác 0 0.0% - 4.4 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn -214 0 0.0% - Tài sản dài hạn khác 88 6,414 9,813 0.9% 3,399 53.0% 5.1 Chi phí trả trước dài hạn 73 6,414 9,813 0.9% 3,399 53.0% 5.2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0.0% - 15 109 - -85.3% 11.8% 18.4% -21.8% -94.6% 5.3 Tài sản dài hạn khác II, 15 0 0.0% - Nguồn vốn 824,279 913,801 1,080,334 100.0% 166,533 18.2% A Nợ phải trả 665,984 752,508 871,924 80.7% 119,416 15.9% Nợ ngắn hạn 503,781 593,231 730,738 67.6% 137,507 23.2% 1.1 Vay nợ ngắn hạn 364,097 484,526 449,824 41.6% (34,702) -7.2% 1.2 Phải trả người bán 100,835 73,628 90,608 8.4% 16,980 23.1% 1.3 Người mua trả trước 8,984 1,585 3,157 0.3% 1,572 99.2% 1.4 Thuế khoản nộp NN 1,961 796 231 0.0% (565) -71.0% 1.5 Phải trả công nhân viên 13,774 15,127 17,529 1.6% 2,402 15.9% 1.6 Chi phí phải trả 1,662 455 - 0.0% (455) -100.0% 1.7 Phải trả đơn vị nội 60 - - 0.0% - 1.8 Phải trả theo tiến độ KHHĐXD - - - 0.0% - 1.9 Phải trả, phải nộp khác 12,408 17,114 169,389 15.7% 152,275 889.8% Nợ dài hạn 162,203 159,277 141,186 13.1% (18,091) -11.4% 2.1 Phải trả dài hạn người bán - - - 0.0% - 2.2 Phải trả dài hạn nội - - - 0.0% - 2.3 Phải trả dài hạn khác 150 227 2,570 0.2% 2,343 2.4 Vay nợ dài hạn 162,053 158,734 138,204 12.8% (20,530) Vay Ngân hàng 0.0% - Huy động CBCNV 0.0% - 2.5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 2.6 Dự phòng trợ cấp việc làm 2.7 Dự phòng phải trả dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu - -12.9% - - 0.0% - 316 412 0.0% 96 158,295 161,293 208,410 19.3% 47,117 29.2% Vốn chủ sở hữu 154,493 158,196 204,994 19.0% 46,798 29.6% 1.1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 153,395 157,264 148,148 13.7% (9,116) -5.8% 1.2 Thặng dư vốn cổ phần 0 - 0.0% - 110 1.3 Cổ phiếu ngân quỹ 1.4 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1.5 0 - 0.0% - 856 52,196 4.8% 52,196 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 - 0.0% - 1.6 Qũy đầu tư phát triển 106 3,217 0.3% 3,111 1.7 Qũy dự phịng tài 725 805 1,412 0.1% 607 1.8 Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 21 0 0.0% - 1.9 Lợi nhuận chưa phân phối -504 - 0.0% - 1,10 Nguồn vốn đầu tư XDCB 21 21 0.0% - Nguồn kinh phí & quỹ khác 3,802 3,097 3,416 0.3% 319 10.3% 2.1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 3,802 3,097 3,416 0.3% 319 10.3% 2.2 Nguồn kinh phí 0 - 0.0% - 2.3 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 0 - 0.0% - III, Chỉ tiêu tài HS tự chủ TC (VCSH/NV) 0.19 0.18 0.19 Khả toán chung 1.00 0.96 0.95 Hệ số nợ/TS 0.81 0.82 0.81 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án VIE 01/2005 (2003) Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Giao thông vận tải Bùi Hữu Đạo (2005)" Hệ thống quản lý chất lượng - Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh Doanh nghiệp" Tạp trí Thương mại số 17 Phạm Thúy Hồng (2004) Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Hoàng Thị Hoan (2004) Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Điện tử Việt Nam, luận văn tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thị Thu Hương (2000) Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu ngành dệt may Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Philip Kotler, Quản trị Marketing Eliza GC Collins- Mảy Anne Devana, Quản trị kinh doanh tinh giản, Nhà xuất Kỹ thuật Đồng Thị Hà (2004) “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may xuất Việt Nam tiến trình hội nhập Kinh tế Quốc tế” Luận văn Tiến sỹ ĐH Kinh tế Quốc dân Xí nghiệp Quản lý sức cạnh tranh (1991) Viện Nghiên cứu quản lý trung ương, trung tâm thông tin - tư liệu 112 10 Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam (2004) Lộ trình giải pháp tăng lực cạnh tranh tổng công ty Dệt may Việt Nam 11 Tổng công ty dệt may Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt Nam (2004) Chiến lược tăng tốc phát triển dệt may Việt Nam đến năm 2010 12 Báo cáo tổng kết Tổng công ty dệt may Việt Nam (2004, 2005, 2006) 13 Báo cáo tổng kết Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (2004, 2005, 2006, 2007) 113 ... Công ty Dệt Hà Nội Ngày 28/2/2000, tổng công ty Dệt May Việt Nam định đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt may Hà Nội Ngày 01/01/2008 đổi tên thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà nội. .. luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Hà nội. .. TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung tổng công ty 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển tổng công ty - Tên doanh nghiệp: Tổng công ty cổ phần Dệt

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Mô hình chuỗi giá trị của Michel Porter - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 2 Mô hình chuỗi giá trị của Michel Porter (Trang 24)
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Hình 3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Trang 39)
Hình 4: Sơ đồ kết cấu sản xuất các sản phẩm chính của tổng công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Hình 4 Sơ đồ kết cấu sản xuất các sản phẩm chính của tổng công ty (Trang 41)
2.2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
2.2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh (Trang 42)
Bảng 6: So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty cổ - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 6 So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty cổ (Trang 43)
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 7 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính (Trang 45)
Bảng 8: Tình hình xuất khẩu vào một số thị trƣờng - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 8 Tình hình xuất khẩu vào một số thị trƣờng (Trang 46)
Bảng 9: Tổng hợp nguồn nhân lực của tổng công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 9 Tổng hợp nguồn nhân lực của tổng công ty (Trang 48)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, do nhu cầu sản xuất tăng số lượng nhân công của tổng công ty ngày càng tăng.Trong đó lực lượng lao động có trình  độ đại  học  năm  2006 tăng 2,63% so với  năm 2005,lao động có trình độ cao  đẳng và trung cấp năm 2006 tăng 0,65 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
h ìn vào bảng trên ta thấy, do nhu cầu sản xuất tăng số lượng nhân công của tổng công ty ngày càng tăng.Trong đó lực lượng lao động có trình độ đại học năm 2006 tăng 2,63% so với năm 2005,lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp năm 2006 tăng 0,65 (Trang 48)
Bảng 11: Tình hình chung về lao động tiền lƣơng của tổng công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 11 Tình hình chung về lao động tiền lƣơng của tổng công ty (Trang 50)
Bảng 12: Năng suất lao động qui chuẩn của công nhân may - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 12 Năng suất lao động qui chuẩn của công nhân may (Trang 52)
Bảng 13: Năng suất lao động của ngành may - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 13 Năng suất lao động của ngành may (Trang 52)
Bảng 14: Tổng hợp chất lƣợng sợi, vải denim, vải dệt kim năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 14 Tổng hợp chất lƣợng sợi, vải denim, vải dệt kim năm 2006 (Trang 58)
Bảng 15: Tổng hợp chất lƣợng khăn năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 15 Tổng hợp chất lƣợng khăn năm 2006 (Trang 59)
Bảng 16: Tổng hợp chất lƣợng sản phẩm may năm 2006 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 16 Tổng hợp chất lƣợng sản phẩm may năm 2006 (Trang 59)
Bảng 17: Tỷ trọng các khoản mục cấu thành giá thành - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 17 Tỷ trọng các khoản mục cấu thành giá thành (Trang 60)
Bảng 18: Các chỉ số xúc tiến thƣơng mại của Vinatex và Hanosimex - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 18 Các chỉ số xúc tiến thƣơng mại của Vinatex và Hanosimex (Trang 63)
Bảng 19: Trình độ tay nghề của công nhân trong công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 19 Trình độ tay nghề của công nhân trong công ty (Trang 66)
Bảng 20: Chi tiết các khoản nợ - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 20 Chi tiết các khoản nợ (Trang 69)
Bảng 21: Các chỉ số khả năng thanh toán - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 21 Các chỉ số khả năng thanh toán (Trang 70)
Bảng 22: Giá sản phẩm sợi tại thời điểm năm 2007 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 22 Giá sản phẩm sợi tại thời điểm năm 2007 (Trang 73)
Bảng 23: Giá sản phẩm vải Denim tại thời điểm năm 2007 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 23 Giá sản phẩm vải Denim tại thời điểm năm 2007 (Trang 73)
Bảng 24: Chiết khấu cho khách hàng mua với số lƣợng lớn - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 24 Chiết khấu cho khách hàng mua với số lƣợng lớn (Trang 74)
Hình 25: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm sợi - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Hình 25 Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm sợi (Trang 75)
Hình 26: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm dệt kim - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Hình 26 Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm dệt kim (Trang 76)
- Xây dựng và quảng bá hình ảnh ngành, thương hiệu quốc gia  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
y dựng và quảng bá hình ảnh ngành, thương hiệu quốc gia (Trang 102)
2.1 Tài sản cố định hữu hình 305,063 302,260 343,434 31.8% 41,174 13.6% - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
2.1 Tài sản cố định hữu hình 305,063 302,260 343,434 31.8% 41,174 13.6% (Trang 114)
1.3 Cổ phiếu ngân quỹ 00- 0.0% - - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
1.3 Cổ phiếu ngân quỹ 00- 0.0% - (Trang 116)
2.3 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 00- 0.0% - - Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
2.3 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 00- 0.0% - (Trang 116)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w