Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

113 9 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU – TP ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Đà Nẵng - Năm 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình sư phạm tổng thể gồm trình dạy học trình giáo dục Hai trình bổ sung kiến thức cho nhau, bổ trợ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách Q trình dạy học khơng giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học cách hệ thống mà cịn nhằm hình thành nhân cách tồn diện thơng qua mơn học cụ thể chương trình, đồng thời tạo sở cho tồn q trình giáo dục đạt hiệu Quá trình giáo dục tổ chức giúp người học nắm nội dung: hệ thống trí thức, thái độ, kĩ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội Từ đó, hình thành người học mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử đắn thông qua mối quan hệ tập thể, nhóm, hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội Cùng với hoạt động dạy học lớp, hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) phận quan trọng vơ cần thiết q trình dạy học - giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung bậc Tiểu học nói riêng HĐGDNGLL hoạt động tổ chức ngồi học mơn học thống, hoạt động nối tiếp thống hữu với học động dạy học nhà trường HĐGDNGLL vừa giúp học sinh củng cố vốn kiến thức học, vừa mơi trường để em thực hành, áp dụng vốn kiến thức đó, biến thành tri thức cho nơi em thể nhiều lực, tình cảm thân, thực hành thể nghiệm kĩ Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu giáo dục nhà trường Chính từ hoạt động: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần hình thành nhân cách học sinh Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện Có thể nói việc tổ chức hoạt động lên lớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa dạng, cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung phương pháp định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình Biến nhu cầu khách quan xã hội thành nhu cầu thân học sinh Học sinh Tiểu học lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống tình cảm Vì thế, HĐGDNGLL lại cần thiết quan trọng nhằm giúp học sinh làm quen với hoạt động, tích luỹ dần kinh nghiệm thực hiễn sống; đồng thời HĐGDNGLL đáp ứng nhu cầu quyền lợi trẻ Và đường để giúp trẻ hình thành phát triển tồn diện nhân cách Nhân cách trẻ hình thành phát triển thơng qua hoạt động có ý thức Chính q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí… người tự hình thành phát triển nhân cách Vì thế, hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, lực nâng cao thể lực, thể chất tinh thần học sinh Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập lớp với việc rèn luyện kĩ thực hành, giúp học sinh hiểu sâu nắm chất cuả vật tượng, tạo niềm tin óc sáng tạo cho học sinh, giải mối quan hệ học mà chơi- chơi mà học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp quy định cụ thể Điều lệ trường tiểu học ban hành theo thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ban hành ngày 30/12/2010 Trong Điều lệ trường Tiểu học, Điều 29 rõ: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lên lớp hoạt động lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn chương trình Giáo dục đào tạo phổ thông bậc Tiểu học Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác” Những năm gần đây, nhiều văn đạo từ Bộ GD-ĐT quan tâm đến HĐGDNGLL, nhiên, thực nhiều vướng mắc Nội dung, hình thức HĐGDNGLL cịn nghèo nàn, tẻ nhạt mang tính hình thức, đối phó, chưa sâu vào ý nghĩa thực chất, chưa mang lại hiệu kì vọng, mong muốn em học sinh, phụ huynh học sinh người làm cơng tác quản lí giáo dục Chưa xã hội lại quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường Bởi có thực tế rằng, bên cạnh kiến thức, khả sáng tạo kĩ giao tiếp, kĩ thao tác cơng việc hay kĩ sống người góp phần vào thành công người Kĩ sống trở thành điều cần có cho người để bước vào sống, để thành công Nhưng kĩ chưa thể hình thành từ tiết học kiến thức lớp mà phải thông qua hoạt động nhà trường tổ chức, định hướng cho học sinh Thông qua hoạt động GDNGLL, giáo viên giúp học sinh tổ chức hoạt động nhằm hình thành kĩ sống cho em Hiện nay, trẻ em thành phố Đà Nẵng nói chung trẻ em địa bàn quận Liên Chiểu nói riêng “thiếu sân chơi” cách trầm trọng Các em thiếu môi trường lành mạnh để vui chơi, thiếu không gian với đủ sở vật chất để em thể Các em biết ngày buổi đến trường, ngày nghỉ tham gia lớp học thêm nhà với gia đình Các em thiếu mơi trường có định hướng để thể hiện, hay áp dụng điều học hay rèn kĩ sống thân Chính vậy, nhà trường, môi trường em tiếp xúc nhiều nhất, khơng tổ chức tốt hoạt động GDNGLL lần em lại thiếu sân chơi, tuổi thơ em lại lần “bị đánh mất” Trường học lại trở thành nơi cung cấp, nhồi nhét kiến thức cho học sinh khơng cịn niềm vui em cắp sách đến trường Do đó, nhiệm vụ quan trọng nhà trường tổ chức tốt hoạt động GDNGLL nhằm tạo sân chơi cho em vui chơi qua học tập hình thức khác Thực tế nay, việc thực HĐGDNGLL trường tiểu học nhiều bất cập, chưa mạng lại hiệu mong đợi Hiệu thực trường chưa đồng đều, có trường quan tâm đến vấn đề đơn vị trường học cịn giao khóan cho tổng phụ trách đội chưa đặt HĐGDNGLL vị trí hoạt động quan trọng, song song với hoạt động dạy học nhằm tăng hiệu hoạt động dạy học Cơng tác quản lí phịng GD-ĐT, Hiệu trưởng trường Tiểu học có lúc cịn chưa chặt chẽ, thiếu đồng dẫn đến việc quản lí cơng tác tổ chức HĐGDNGL trường tiểu học vài hạn chế Với tất lí tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lí luận, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng việc tổ chức, quản lí HĐGDNGLL trường Tiểu học địa bàn, đề xuất biện pháp quản lí HĐGDNGLL phịng GD-ĐT quận Liên Chiểu, Hiệu trưởng trường Tiểu học nhằm nâng cao hiệu tổ chức HĐGDNGLL Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học quận Liên Chiểu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học quận Liên Chiểu Giả thuyết khoa học Cơng tác quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học phòng GDĐT, Hiệu trưởng trường Tiểu học thiếu chặt chẽ, số hạn chế dẫn đến việc tổ chức HĐGDNGLL trường tiểu học thuộc quận chưa vào chiều sâu thực chất Nếu phòng GD-ĐT, Hiệu trưởng trường tiểu học có biện pháp hợp lí cơng tác quản lí, đạo việc tổ chức HĐGDNGLL trường tiểu học góp phần nâng cao chất lượng hiệu HĐGDNGLL trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng sở lí luận cơng tác quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học phòng GD-ĐT Hiệu trưởng trường Tiểu học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: bao gồm phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp vấn, phương pháp quan sát sư phạm nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức, thực HĐGDNGLL trường tiểu học, việc quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học 6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê toán học nhằm tổng hợp, xử lí kết khảo sát, điều tra Phạm vị nghiên cứu - Khảo sát thực trạng cơng tác quản lí HĐGDNGLL phịng GD-ĐT, Hiệu trưởng trường Tiểu học Khảo sát thực trạng việc tổ chức, thực HĐGDNGLL trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu - Xác lập biện pháp quản lí HĐGDNGLL phịng GD-ĐT, Hiệu trưởng trường Tiểu học nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức, thực HĐGDNGLL trường tiểu học - Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đặt Cấu trúc luận văn - Mở đầu: Đề cập đến vấn đề chung đề tài - Nội dung nghiên cứu: gồm chương + Chương 1: Cơ sở lí luận việc quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học + Chương 2: Thực trạng quản lí HĐGDNGLL trường Tiểu học quận Liên Chiểu + Chương 3: Các biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường Tiểu học quận Liên Chiểu - Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu HĐGDNGLL J.A.Cơ-men-xki - Ơng tổ sư phạm cận đại thời gian làm cố vấn giáo dục Hung-ga-ri coi trọng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Ơng cho học sinh tham gia biểu diễn sân khấu để giúp em ghi nhớ sâu sắc nội dung cần thiết Ông thấy chàng trai thường ngày so ro, rụt rè trước công chúng với vẻ tự tin, xử điềm tĩnh Những người tuần lễ trước đọc câu ngắc ngứ, nói đoạn độc thoại dài mà khơng phạm lỗi giải thích khái niệm cách hùng hồn đầy tính thuyết phục Cơ-men-xki thời áp dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt việc mở rộng hình thức học tập lớp, nhằm khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, nhằm rèn luyện cá tính cho học sinh, chứng minh cho quan điểm giáo dục đầy tính thuyết phục.[16] Nhà sư phạm người Nga T.V Smiêc-nơ-va tổng kết lại rằng: “Ngoại khóa để thu hút học sinh, làm cho họ hứng thú đến kết luận cơng tác ngoại khóa cần suy nghĩ kỹ tiến hành tất lớp hệ thống giáo dục mà không mang tính chất thất thường” Từ thực tiễn trải nghiệm, nhà sư phạm A.T Côp-chi-ê-va kết luận: “Công việc ngoại khóa tiến hành có hệ thống khơng nâng cao trình độ chung tiến học sinh mà cịn trình độ ngơn ngữ, kiến thức em” Cai-Rôp – Nhà giáo dục học người Nga viết: “Khi đặt kế hoạch công tác giảng dạy chung cho năm học mới, người hiệu trưởng phải xét kết hoạt động lên lớp năm học trước nhằm mục đích nâng cao thành tích học sinh, củng cố kỉ luật nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, mà định nhiệm vụ hoạt động lên lớp cho năm học tới Trong kế hoạch cơng tác nhà trường có dành mục riêng cho hoạt động ngồi lên lớp Mục đích gồm yếu tố sau: Xây dựng điều kiện sở vật chất cho hoạt động lên lớp năm tới, hoạt động lên lớp nhà trường lớp, phân phối lực lượng định kì hạn cho kế hoạch Về kế hoạch tỉ mỉ, cụ thể cách tổ chức hoạt động quần chúng đặc biệt, ngày nghỉ… người phụ trách tổ chức người đạo định riêng bổ sung cho kế hoạch toàn năm Những người phụ trách tổ chức người đạo người uỷ nhiệm thi hành điều khoản bổ sung kia”.[7] Như vậy, cơng trình nghiên cứu làm rõ tầm quan trọng hoạt động lên lớp số biện pháp cần thiết cho 10 Đơn vị tính (%) Stt Rất cần Cần Biện pháp Không thiết thiết cần thiết 87,2 12,8 84,0 16,0 79,2 20,8 81,3 18,7 79,2 20,8 75,1 20,8 69,6 30,4 70,1 29,9 Nâng cao nhận thức tổ chức quản lí HĐGDNGLL cho cán giáo viên, lực lượng xã hội khác Xác định mục tiêu, nội dung chương trình HĐGDNGLL Quản lí HĐGDNGLL Bồi dưỡng GVCN, tổng phụ trách đội việc tổ chức HĐGDNGLL Quản lí học sinh việc tham gia HĐGDNGLL Tăng cường việc sử dụng sở vật chất phục vụ việc tổ chức HĐGDNGLL Xây dựng môi trường sư phạm tổ chức HĐGDNGLL Thực quy chế tham gia HĐGDNGLL Bảng 3.2 Mức độ cần thiết tính khả thi HĐGDNGLL Mức độ cần thiét (%) Stt Tính khả thi (%) Các biện pháp Rất cần 99 Cần Không Khả thi Không thiết thiết 87,5 12,5 80,0 19,6 80,0 cần thiết khả thi Nâng cao nhận thức tổ chức quản lí HĐGDNGLL cho cán giáo viên, lực 98 0,4 96 19,6 0,4 98 79,5 19,3 1,2 94 87,5 12,5 98 80,0 19,6 0,4 96 80,0 19,6 0,4 98 79,5 19,3 1,2 94 lượng xã hội khác Xác định mục tiêu, nội dung chương trình HĐGDNGLL Quản lí HĐGDNGLL Bồi dưỡng GVCN, tổng phụ trách đội việc tổ chức HĐGDNGLL Tăng cường việc sử dụng sở vật chất phục vụ việc tổ chức HĐGDNGLL Thực quy chế tham gia HĐGDNGLL Xây dựng môi trường sư phạm tổ chức HĐGDNGLL Quản lí học sinh việc tham gia HĐGDNGLL Kết cho thấy, hiệu cao HĐGDNGLL phụ thuộc lớn vào việc thực biện pháp đề cập đề tài Tóm lại, qua tìm hiểu tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lí HĐGDNGLL HS nêu đề tài này, đa số CB, GV HS cho là: cần thiết hoàn toàn thực Việc thực đồng 100 biện pháp chắn nâng cao hiệu định quản lí HĐGDNGLL HS, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhà trường TIỂU KẾT CHƯƠNG HĐGDNGLL, hoạt động giáo dục có nội dung đa dạng, hình thức phong phú diễn ngồi nhà trường, đối tượng tham gia HS có nhiều điều kiện tâm lí khác nhau, đối tượng tổ chức phong phú, HĐ chiếm nguồn kinh phí tương đối lớn Đây HĐ đặc biệt quan trọng giáo dục toàn diện HS trực tiếp rèn luyện nhân cách, tài năng, phát triển khiếu, hình thành mối quan hệ người với đời sống xã hội với tự nhiên, môi trường qua đây, tạo điều kiện HS hòa nhập với sống cộng đồng, phát huy tác dụng nhà trường với sống tạo điều kiện phát huy cộng đồng tham gia giáo dục 101 Nghiên cứu lí luận, đối chiếu thực tiễn thấy việc xây dựng biện pháp quản lí HĐGDNGLL người Hiệu trưởng trường tiểu học yêu cầu cần thiết để quản lí tốt HĐ giáo dục nhà trường Các biện pháp xây dựng dựa chức quản lí giáo dục phương thức tác động tích cực đến cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội, cá nhân tham gia quản lí, tổ chức HĐ giáo dục Vấn đề lại người Hiệu trưởng phải thực cách khoa học, phù hợp với đối tượng, điều kiện nội dung HĐ, chắn thúc đẩy HĐGDNGLL trường tiểu học phát triển, góp phần hình thành lực, phẩm chất tốt cho học sinh Điều thể qua khảo nghiệm cán quản lí, kết cho thấy biện pháp gần 100% ý kiến đánh giá mức độ cần thiết cần thiết, khả thi khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở lí luận quản lí, quản lí giáo dục, quản lí HĐGDNGLL vai trị vị trí, chức HĐGDNGLL việc giáo dục học sinh, kết hợp với việc nghiên cứu đường lối, chủ trương sách giáo dục Đảng, nhà nước ta, đối chiếu với tình hình thực tế HĐ giáo dục quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học Qua khảo sát, phân tích thực trạng HĐ giáo dục quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng cho thấy: HĐGDNGLL góp phần quan trọng cơng tác tổ chức quản lí HĐ tham gia tích cực học sinh Song, lĩnh vực xuất số vấn đề hạn chế tổ chức, quản lí, điều hành, dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao Qua phân tích thành tựu, 102 hạn chế nguyên nhân dẫn đến kết quả, chúng tơi đề xuất biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Các biện pháp quản lí HĐGDNGLL Hiệu trưởng trường tiểu học nhằm tạo phương thức, tác động giáo dục tích cực làm cho cán bộ, giáo viên, học sinh biết hành động cách tự giác, chủ động, tiếp thu lí tưởng, phẩm chất, đạo đức, tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật, kỹ năng, thói quen chuyển nhận thức thành phẩm chất, nhân cách Trong thực tế trường tiểu học, nhà QL sử dụng biện pháp này, luận văn xác định rõ ràng sở lí luận, thực tiễn xây dựng hệ thống biện pháp cho trình quản lí HĐGDNGLL Các biện pháp đề cập đến nhiều nội dung, nội dung có vai trị, bước tiến hành khác nhau, dựa sở lí luận khoa học thực tiễn HĐ trường Hệ thống biện pháp chúng tơi đề xuất có mối quan hệ mật thiết đòi hỏi thống cao Trong trình thực kế hoạch phải xây dựng từ đầu Phải đảm bảo cân HĐ giáo dục khác, cân đối nội dung, trình thực phải phân cơng phân nhiệm vụ rõ ràng Công tác đạo tổ chức, lực lượng giáo dục hợp lí, đối tượng tham gia HĐ phải đào tạo, hiểu biết, thống mục đích, nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành, cơng tác đổi thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá kết phải thực thường xuyên, công bằng, xác phải rút kinh nghiệm sau HĐ Quá trình thực biện pháp phải đảm bảo đồng có điều kiện đảm bảo định Kết tìm hiểu ý kiến mức độ cần thiết, tính khả thi hiệu biện pháp quản lí HĐGDNGLL cán giáo viên đánh giá cao Khuyến nghị 103 Trong trình nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, thấy để tăng cường hiệu HĐGDNGLL cho học sinh trường tiểu học nay, xin khuyến nghị - Bộ Giáo dục - Đào tạo Đưa kiến thức tổ chức HĐGDNGLL vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên năm, định kỳ - Chính quyền địa phương + Phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức, quản lí HĐGDNGLL cho học sinh + Tạo điều kiện hỗ trợ vật chất, kinh phí điều kiện cho HĐGDNGLL cho học sinh - Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng GD-ĐT + Đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ, kỹ quản lí HĐGDNGLL + Thường xuyên bổ sung đội ngũ cán giáo viên có lực cho HĐGDNGLL + Có kế hoạch tăng cường sở vật chất, kinh phí điều kiện cho HĐGDNGLL - Nhà trường + Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường cần sớm có biện pháp nâng cao nhận thức quản lí HĐGDNGLL cho tồn thể cán bộ, hội viên, cán lớp tổ chức Đoàn thể nhà trường tổ chức xã hội có liên quan + Có kế hoạch chế phối hợp cán bộ, giáo viên đoàn thể tổ chức, cá nhân nhà trường HĐGDNGLL 104 + Quan tâm tạo điều kiện kinh phí, mua sắm trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL cho học sinh + Thường xuyên nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm, cán lớp, tổng phụ trách đội quản lí tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh + Thực đồng biện pháp quản lí HĐGDNGLL TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 phòng GD&ĐT quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 trường tiểu học quận Liên Chiểu Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lí giáo dục, tập giảng cho học viên lớp Cao học quản lí giáo dục Đặng Quốc Bảo (2000), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo(2010) Điều lệ nhà trường tiểu học, website Bộ Giáo dục Đào tạo Cai Rôp (1960) Giáo dục học Bản dịch khu học xá Đặng Quốc Bảo(1997), Một số kinh nghiệm quản lý Nguyễn Minh Châu, Một số biện pháp quản lí hoạt động ngoại khóa môn nhà trường THPT, luận văn thạc sĩ KHGD – Trường ĐHSP Hà Nội 105 10 Nguyễn Như Diêm (2001), “Chương trình SGK cách xếp mơn học bậc Tiểu học Nhật Bản”, Tạp chí Dạy Học ngày số tháng 4, 2001 11 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Nguyên Hạnh(1996) – “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngồi lên lớp có hiệu quả”- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 14 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa năm 2001 15 Đặng Vũ Hoạt (1997) Hoạt động giáo dục ngồi gìơ lên lớp trường THCS – NXB giáo dục 16 J A Cơ men xki - Ơng tổ sư phạm cận đại 17 Nguyễn Đức Quang (1999)- Đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp trường phổ thơng -Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 18 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên ) Nguyễn Hải Khốt (1981) Cơ sở tâm lý học cơng tác quản lý trường học NXB giáo dục 19 Nguyễn Trọng Tấn (2005) Quản lý trường học kỷ XXI NXB Đại học sư phạm Hà Nội 20 Thái Duy Tuyên(1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 21.V.A.Xu Khôm Lin xki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thơng (Hồng Tấn Sơn lược dịch) 22 Xa mu cơp (1961) Giáo trình giáo dục học - ĐHSP Hà Nội 23 Nguyễn Như Ý (1999) Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Tiếng Anh 24.Kelly (15 February 2005), Outdoor learning, DFES 25.James J Shields, Jr, Japanese Schooling (1989), The Pennsylvania State 106 26 US Department of Education (May, 2003), Comperative Indicators of Education in the U.S.A and other G8 countries 107 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng sở lí luận cơng tác quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học phòng GD-ĐT Hiệu trưởng trường Tiểu học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: bao gồm phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp vấn, phương pháp quan sát sư phạm nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức, thực HĐGDNGLL trường tiểu học, việc quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học 6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê tốn học nhằm tổng hợp, xử lí kết khảo sát, điều tra Phạm vị nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn 108 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu HĐGDNGLL 1.1.2 Kinh nghiệm số nước giới việc tổ chức HĐGDNGLL bậc Tiểu học .12 1.1.2.1 Kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL Anh 12 1.1.2.2 Chương trình HĐGDNGLL Nhật Bản .13 1.1.2.3 Chương trình HĐGDNGLL Pháp 15 1.1.2.4 Chương trình HĐGDNGLL Hoa Kỳ 15 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 17 1.2.1.1 Quản lí .17 1.2.1.2 Quản lí giáo dục .17 1.2.1.3 Quản lí nhà trường 19 1.2.2 Quản lí HĐGDNGLL 19 1.2.2.1 Hoạt động 19 1.2.2.2 Hoạt động giáo dục 20 1.2.2.3 Hoạt động giáo dục lên lớp .21 1.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng GD-ĐT 22 1.3.1 Vị trí, chức phịng GD-ĐT 22 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn phòng GD-ĐT 22 1.3.3 Vị trí cơng tác quản lí HĐGDNGLL phịng GD-ĐT 25 1.4 Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học 25 1.4.1 Vị trí trường tiểu học 25 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học 25 1.4.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ HĐGDNGLL trường tiểu học 26 1.4.3.1 Vị trí HĐGDNGLL trường tiểu học .26 1.4.3.2 Chức HĐGDNGLL trường tiểu học 26 109 1.5 Vai trò, ý nghĩa HĐGDNGLL việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh .27 1.5.1 HĐGDNGLL giúp học sinh mở rộng, nâng cao kiến thức 27 1.5.2 HĐGDNGLL giúp phát khiếu học sinh 28 1.5.3 HĐGDNGLL hướng hứng thú vào hoạt động bổ ích, làm giảm thiểu tình trạng yếu đạo đức học sinh 29 1.5.4 HĐGDNGLL tạo gắn bó đồn kết tập thể 29 1.5.5 HĐGDNGLL đường quan trọng để hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh 30 1.5.6 HĐGDNGLL huy động lực lượng xã hội tham gia vào việc giáo dục học sinh .30 1.6 Nội dung quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học 31 1.6.1 Quản lí mục tiêu HĐGDNGLL 31 1.6.2 Quản lí nội dung chương trình HĐGDNGLL 32 1.6.3 Quản lí phương pháp hình thức tổ chức HĐGDNGLL 32 1.6.4 Quản lí xây dựng nguồn lực phục vụ HĐGDNGLL 33 1.6.5 Quản lí chất lượng HĐGDNGLL 34 1.7 Cơ sở tâm lí học, giáo dục học việc tổ chức HĐGDNGLL .37 1.7.1 Cơ sở giáo dục học 37 1.7.2 Cơ sở tâm lí học việc tổ chức HĐGDNGLL 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ HĐGDNGLL TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU 42 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng .42 2.1.1 Khái quát địa lí, kinh tế - xã hội 42 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục đào tạo địa bàn quận Liên Chiểu .44 2.2 Khái quát trình khảo sát 46 2.2.1 Mục đích khảo sát 46 110 2.2.2 Nội dung khảo sát 46 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp khảo sát 47 2.2.5 Tiến trình thời gian khảo sát 48 2.3 Kết khảo sát 49 2.3.1 Thực trạng HĐGDNGLL trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng 49 2.3.1.1 Khái quát tình hình HĐGDNGLL trường tiểu học thuộc quận Liên Chiểu 49 2.3.1.2 Thưc trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên HĐGDNGLL 50 2.3.1.3 Thực trạng hoạt động HĐGDNGLL 54 2.3.1.4 Nhận xét chung thực trạng HĐGDNGLL 61 2.3.2 Thực trạng quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng .62 2.3.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên quản lí HĐGDNGLL 62 2.3.2.2 Thực trạng quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học quận Liên Chiểu 64 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng HĐGDNGLL quản lí HĐGDNGLL 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU 70 3.1 Các nguyên tắc đạo việc xác định biện pháp .70 3.1.1 Xây dựng biện pháp đảm bảo thực mục tiêu giáo dục70 3.1.2 Xây dựng biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phải phù hợp với sở lí luận thực tiễn 71 111 3.1.3 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo, linh hoạt cán bộ, giáo viên học sinh .71 3.1.4 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo phối hợp thống lực lượng giáo dục 72 3.1.5 Xây dựng biện pháp phảo đảm bảo tính hệ thống, phổ quát đồng biện pháp 72 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học quận Liên Chiểu 73 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức CBQL, đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh 73 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lí việc tổ chức, thực HĐGDNGLL trường tiểu học 76 3.2.2.1 Xác định mục tiêu, nội dung chương trình HĐGDNGLL 76 3.2.2.2 Quản lí HĐGDNGLL .79 3.2.3 Nhóm biện pháp bồi dưỡng GVCN, tổng phụ trách đội việc tổ chức HĐGDNGLL 85 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lí học sinh việc tham gia HĐGDNGLL 87 3.2.5 Nhóm biện pháp quản lí mơi trường, điều kiện tổ chức HĐGDNGLL 89 3.2.5.1 Tăng cường việc sử dụng sở vật chất phục vụ việc tổ chức HĐGDNGLL 89 3.2.5.2 Xây dựng môi trường sư phạm tổ chức HĐGDNGLL 91 3.2.5.3 Thực quy chế tham gia HĐGDNGLL 94 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lí HĐGDNGLL .97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 113 ... việc quản lí cơng tác tổ chức HĐGDNGL trường tiểu học vài hạn chế Với tất lí tơi chọn đề tài ? ?Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng? ??... Quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học quận Liên Chiểu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học quận Liên Chiểu Giả thuyết khoa học Cơng tác quản lí HĐGDNGLL trường tiểu. .. luận việc quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học + Chương 2: Thực trạng quản lí HĐGDNGLL trường Tiểu học quận Liên Chiểu + Chương 3: Các biện pháp quản lí HĐGDNGLL trường Tiểu học quận Liên Chiểu - Kết

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Tổng hợp số liệu giáo viên trên địa bàn quận Liên Chiểu năm học 2010 – 2011   - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 2.3..

Tổng hợp số liệu giáo viên trên địa bàn quận Liên Chiểu năm học 2010 – 2011 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tổng số lớp và học sinh tiểu học tại địa bàn quận Liên Chiểu năm học 2010 - 2011  - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 2.2..

Tổng số lớp và học sinh tiểu học tại địa bàn quận Liên Chiểu năm học 2010 - 2011 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nắm được đặc điểm chung về thực trạn g- nội dung, phương pháp, hình thức  tổ  chức  HĐGDNGLL,  các  đối  tượng,  địa  bàn,  thời  gian  các  HĐGDNGLL của học sinh, tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu của các mặt hoạt  động - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

m.

được đặc điểm chung về thực trạn g- nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDNGLL, các đối tượng, địa bàn, thời gian các HĐGDNGLL của học sinh, tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu của các mặt hoạt động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Thể hiện cụ thể qua bảng 2.4 - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

h.

ể hiện cụ thể qua bảng 2.4 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nhận thức về vai trò, tác dụng của HĐGDNGLL Đơn vị tính (%) - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 2.4..

Nhận thức về vai trò, tác dụng của HĐGDNGLL Đơn vị tính (%) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về mức độ tác dụng của HĐGDNGLL - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 2.5..

Nhận thức của giáo viên về mức độ tác dụng của HĐGDNGLL Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.7. Hiệu quả giáo dục của HĐGDNGLL - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 2.7..

Hiệu quả giáo dục của HĐGDNGLL Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả phiếu thăm dò phụ huynh được phản ánh ở bảng 2.9: Bảng 2.9. Các biện pháp XHH giáo dục trong HĐGDNGLL  - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

t.

quả phiếu thăm dò phụ huynh được phản ánh ở bảng 2.9: Bảng 2.9. Các biện pháp XHH giáo dục trong HĐGDNGLL Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.10. Mức độ cần thiết của các loại kế hoạch hóa - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 2.10..

Mức độ cần thiết của các loại kế hoạch hóa Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.11. Mức độ tham gia và vai trò của tập thể, cá nhân trong HĐGDNGLL (Đơn vị tính (%) - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 2.11..

Mức độ tham gia và vai trò của tập thể, cá nhân trong HĐGDNGLL (Đơn vị tính (%) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2. Mức độ cần thiết và tính khả thi của các HĐGDNGLL - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bảng 3.2..

Mức độ cần thiết và tính khả thi của các HĐGDNGLL Xem tại trang 99 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan