Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học

93 9 0
Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA TNĐ & MTNN BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC TS Nguyễn Thuỳ Phương MỤC LỤC Chương I ĐỀ CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.2 Sự phát triển khoa học 1.2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu chức chức nghiên cứu khoa học 1.2.2 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.3 CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.3.1 Nghiên cứu (fundamental research) 1.3.2 Nghiên cứu ứng dụng (applied researh) 1.3.3 Nghiên cứu triển khai ( developmental research ) 1.3.4 Nghiên cứu thăm dò (survey research) 1.4 PHÂN LOẠI KHOA HỌC 10 1.5 KHOA HỌC, KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 11 1.5.1 Khoa học 11 1.5.2 Phân biệt khoa học, kỹ thuật công nghệ 11 1.5.3 Chuyển giao công nghệ 13 Chương II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 VẤN ĐỀ KHOA HỌC 16 2.1.1 Vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu) 16 2.1.2 Các tình vấn đề khoa học 17 2.1.3 Cách phát “vấn đề” nghiên cứu khoa học 17 2.2 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.2.1 Đề tài nghiên cứu khoa học 18 2.2.3 Phân loại đề tài nghiên cứu khoa học 20 2.2.4 Chọn đề tài nghiên cứu khoa học 20 2.2.5 Tên đề tài 22 2.2.6 Xây dựng sở lý luận đề tài 22 2.2.7 Nhiệm vụ nghiên cứu 24 2.3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Khách thể nghiên cứu 24 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3.4 Mục tiêu mục đích nghiên cứu 25 2.4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 27 2.4.1 Khái niệm giả thuyết khoa học 27 2.4.2 Vai trò giả thuyết nghiên cứu khoa học 29 2.4.3 Phân loại giả thuyết khoa học 29 2.4.4 Liên hệ giả thuyết với vấn đề khoa học 30 2.4.5 Các thao tác logic để đưa giả thuyết 31 2.4.6 Kiểm chứng giả thuyết 33 2.5 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 35 2.5.1 Logic nghiên cứu khoa học 35 2.5.2 Cấu trúc logic nghiên cứu khoa học 35 2.5.3 Trình tự logic nghiên cứu khoa học 36 2.6 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐÈ TÀI KHOA HỌC 37 2.6.1 Bước - Xác định đề tài 38 2.6.2 Bước - Xây dựng đề cương nghiên cứu 41 2.6.3 Bước - Giai đoạn thực 44 2.6.4 Bước - Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu 45 2.6.5 Bước - Bảo vệ, nghiệm thu đề tài 46 2.6.6 Bước - Công bố kết nghiên cứu 47 2.7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 47 2.7.1 Chỉ tiêu đánh giá kết nghiên cứu khoa học 47 2.7.2 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu khoa học 48 2.7.3 Nhận xét phản biện khoa học 49 Chương THÔNG TIN TRONG NCKH 51 3.1 THÔNG TIN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 51 3.1.1 Môt số khái niệm 51 3.1.2 Các tiêu chí đánh giá thơng tin 51 3.2 PHÂN LOẠI THÔNG TIN 53 3.2.1 Thông tin định tính 54 3.2.2 Thông tin định lượng 54 3.2.3 Các phương pháp thu thập thông tin 54 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 55 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin phi thực nghiệm 55 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm 71 Chương PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN 76 4.1 KHÁI NIỆM VỀ XỬ LÝ THÔNG TIN 76 4.1.1 Khái niệm 76 4.1.2 Tiến trình thu thập thơng tin, xử lý thơng tin và viết báo cáo 76 4.2 XỬ LÝ CÁC THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG 76 4.2.1 Con số rời rạc 77 4.2.2 Bảng số liệu 78 4.2.3 Biểu đồ 78 4.2.4 Đồ thị 79 4.3 XỬ LÝ CÁC THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH 80 4.3.1 Xem xét nguồn thông tin lựa chọn phương pháp 80 4.3.2 Mã hóa liệu 80 4.3.3 Xử lý số liệu sau mã hóa 80 Chương TÀI LIỆU KHOA HỌC 82 5.1 NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 82 5.2 CÁC LOẠI TÀI LIỆU KHOA HỌC 82 5.2.1 Bài báo báo cáo hội nghị khoa học 82 5.2.2 Thông báo khoa học 83 5.2.3 Kỷ yếu khoa học 83 5.2.4 Chuyên khảo khoa học 83 5.2.5 Sách giáo khoa, giáo trình 84 5.2.6 Báo cáo kết nghiên cứu 84 5.3 NGÔN NGỮ CỦA TÀI LIỆU KHOA HỌC 84 5.3.1 Văn phong khoa học 85 5.3.2 Ngơn ngữ tốn học 85 5.3.3 Sơ đồ 85 5.3.4 Hình vẽ 85 5.3.5 Ảnh khoa học 85 5.4 TRÍCH DẪN KHOA HỌC 85 5.5 QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VÀ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 86 5.5.1 Bảo hộ sở hữu trí tuệ giới 86 5.5.2 Bảo hộ sở hữu trí tuệ nước ta 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH Bảng 1.1 So sánh đặc điểm khoa học công nghệ 12 Bảng 2.1 Trình tự logic nghiên cứu khoa học 36 Bảng 3.1 Các yêu cầu thông tin 51 Bảng 3.1 Các khái niệm liên quan đến khung mẫu 62 Bảng 3.2 Ví dụ cách chọn mẫu phân lớp 64 Bảng 4.1 Cơ cấu công nghiệp năm 2017 thành phần kinh tế 78 Bảng 5.1 Cấu trúc logic loại báo báo cáo khoa học 82 Bảng 5.2 Bố cục phần báo khoa học 83 Hình 1.1 Mối quan hệ loai hình nghiên cứu khoa học Hình 2.1 Sơ đồ xác định vấn đề khoa học/vấn đề nghiên cứu 16 Hình 3.1 Sơ đồ thể thông tin biến trạng liên tục mà liệu kiến thức hai đầu 51 Hình 4.1 Sơ đồ thu thập, xử lý thông tin viết báo cáo 77 Hình 4.2 Biểu đồ hoạt động theo thời gian năm khu vực 79 Hình 4.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 80 Chương I ĐỀ CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm khoa học * Khoa học (Science), với lịch sử phát triển nhân loại, khoa học đóng vai trò cốt yếu cho thành tựu đạt Tùy theo cách tiếp cận nhìn nhận khác nhau, mà có nhiều quan niệm, định nghĩa khoa học - UNESCO (1961): “Khoa học hệ thống tri thức loại qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy" Hay " Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội" - Từ điển tiếng Việt (Minh Tân cộng sự, 1999, tr.579) giải thích, Khoa học hệ thống tri thức tích lũy q trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh qui luật giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới - Luật khoa học công nghệ (QH13, 2013): Khoa học hệ thống tri thức chất, qui luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Một cách tổng hợp nêu sau: khoa học hệ thống tri thức hệ thống khái quát hoá từ thực thực tiễn kiểm nghiệm Nó phản ánh dạng logic, trừu tượng khái qt hố thuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Đồng thời khoa học bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đối giới phục vụ cho lợi ích người - Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết nắm bắt vật, tượng, quy luật tự nhiên để từ đưa cách thức quản lý điều khiển tự nhiên cho có lợi tồn hệ sinh thái người Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Ví dụ, tri thức kinh nghiệm người dân quan sát, tích lũy qua câu ca dao: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, nghe tiếng sấm phất cờ mà lên hay đom đóm bay ra, hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm nắm bắt dựa kinh nghiệm trượng mà chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học hiểu biết tích luỹ cách hệ thống khái quát hố nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học Nó khơng phải kế tục giản đơn tri thức kinh nghiệm mà khái quát hoá thực tiễn, kiện ngẫu nhiên rời rạc thành hệ thống tri thức chất vật tượng Các tri thức tổ chức khuôn khổ môn khoa học Như vậy, khoa học đời từ thực tiễn phát triển với vận động xã hội Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chí vượt lên trước thực có Vai trị khoa học ngày gia tăng trở thành động lực trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội * Khoa học nông nghiệp (Từ điển bách khoa nông nghiệp 1991): Khoa học nông nghiệp hệ thống ngành khoa học tự nhiên, kinh tế - xã hội lĩnh vực sản xuất nông nghiệp giúp người hiểu biết cải tạo trồng vật ni, mơi trường tự nhiên (đất đai, khí hậu ) hoàn cảnh kinh tế - xã hội nhằm đạt sản lượng chất lượng nông sản cao, suất hiệu suất lao động tối ưu Khoa học nông nghiệp gồm nhiều lĩnh vực khác trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp thủy sản Hoạt động khoa học nông nghiệp gồm nhiều nội dung sau: - Nghiên cứu qui luật tạo sản phẩm nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến "qui luật - Nghiên cứu mối quan hệ hệ sinh thái nông nghiệp nhằm quản lý mối quan hệ theo hướng không ngừng nâng cao khối lượng chất lượng sản phẩm - Nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật, kinh tế tổ chức nhằm làm tăng hiệu sử dụng tài nguyên nông nghiệp - Ứng dụng thành tựu từ ngành khoa học khác sinh học, vật lý, hóa học thơng tin việc xây dựng cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp góp phần nâng cao suất hiệu 1.1.2 Sự phát triển khoa học Quá trình phát triển khoa học có hai xu hướng ngược chiều không loại trừ mà thống với nhau, gồm: - Xu hướng thứ tích hợp tri thức- khoa học thành hệ thống chung Ví dụ khoa học nơng nghiệp tích hợp từ khoa học trồng trọt, khoa học vật nuôi, khoa học đất, khoa học bảo vệ thực vật - Xu hướng thứ hai phân lập tri thức khoa học thành ngành khoa học khác Sự phân lập tạo hội cho ngành khoa học sâu phát triển Trong giai đoạn phát triển lịch sử, tuỳ theo yêu cầu phát triển xã hội mà xu hướng hay khác lên chiếm ưu - Thời kỳ cổ đại xã họi lồi người cịn sơ khai, lao động sản xuất cịn đơn giản, tri thức mà người tích luỹ chủ yếu tri thức kinh nghiệm Thời kỳ triết học khoa học chứa đựng tích hợp tri thức khoa học khác như: toán học, học, thiên văn học - Thời kỳ Trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, thời kỳ thống trị quan hệ sản xuất phong kiến với thống trị giáo hội nhà thờ (chủ nghĩa tâm thống trị xã hội), thời kỳ khoa học bị giáo hội bóp nghẹt tư tưởng nên chậm phát triển, vai trò khoa học xã hội hạn chế, khoa học trở thành tớ thần học - Thời kỳ tiền tư chủ nghỉã (thế kỷ XV - XVIII) thời kỳ tan rã quan hệ sản xuất phong kiến thời kỳ mà giai cấp tư sản bước xác lập vị trí vũ đài lịch sử Sự phát triển sản xuất tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển khoa học Khoa học bước thoát ly khỏi thần học, phân lập tri thức khoa học rõ ràng, nhiều ngành khoa học xuất Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sử dụng thời kỳ phương pháp tư siêu hình - sở triết học để giải thích tượng xã hội - Thời kỳ cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thức (từ kỷ XVIII - XIX thời kỳ phát triển tư công nghiệp) Đây thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn xuất nhiều phương tiện nghiên cứu khoa học Sự phát triển khoa học phá vỡ tư siêu hình thay vào tư biện chứng Các ngành khoa học có thâm nhập lẫn để hình thành mơn khoa học mới: toán - lý; hoá sinh- sinh - địa- hoá - lý; toán kinh tế - Thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật đại (đầu kỷ XX đến nay) Thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển theo hai hướng: + Tiếp tục hoàn thiện nâng cao nhận thức người nghiên cứu kết cấu khác vật chất Khoa học sâu tìm hiểu giới vi mơ, hồn thiện lý thuyết ngun tử, điện, sóng, trường nghiên cứu tiến hoá vũ trụ + Chuyển kết nghiên cứu vào sản xuất cách nhanh chóng đồng thời ứng dụng chúng cách có hiệu vào đời sống xã hội Đặc điểm bật thời kỳ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành tiền đề, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất vật chất Song phát triển nhanh chóng khoa học lại làm nảy sinh vấn đề như: môi trường, bảo vệ khai thác tài ngun thiên nhiên Vì vậy, lại cần có quan tâm đầy đủ mối quan hệ khai thác tái tạo tự nhiên làm cho phát triển khoa học gắn bó hài hồ với mơi trường sống người hệ sinh thái Lịch sử phát triển người chứng kiến cách mạng khoa học - kỹ thuật lớn thời kỳ phát triển khác nhau: - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (từ 1784): James Watt, tác giả trường đại học Anh phát minh máy nước, tác động trực tiếp đến ngành nghề dệt may, chế tạo khí, giao thông vận tải Động nước đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu thủy mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ 1871 – 1914): Cuộc cách mạng gắn liền với q trình điện khí hóa mà nhà tiên phong Nikola Tesla, Thomas Alva Edison, George Westinghouse áp dụng quản lý dựa sở khoa học Frederick Winslow Taylor Một số sáng chế cải thiện Cách mạng công nghiệp thứ hai, bao gồm in ấn động nước - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn vào năm 1970 với đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử internet, tạo nên giới kết nối Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hố xúc tác phát triển chất bán dẫn (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980), Internet (thập niên 1990) Cho đến cuối kỷ 20, trình hồn thành nhờ thành tựu khoa học - cơng nghệ cao Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet công nghệ thụ hưởng từ cách mạng - Cách mạng 4.0: Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đau noi len xuât phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiên lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới Industrie 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới Davos tháng 1/2015 Hiện nay, Công nghiệp 4.0 vượt khỏi khuôn khổ dự án Đức với tham gia nhiều nước trở thành phần quan trọng cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, nói thời kỳ bật cách mạng khoa học đại thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI); Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ mơi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối lĩnh vực vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions ) công nghệ nano 1.2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu chức chức nghiên cứu khoa học * Khái niệm NCKH Theo Phạm Viết Vượng, " Bản chất nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới, tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng cải tạo giới" Theo Vũ Cao Đàm, " Nghiên cứu khoa học họat động xã hội huớng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phuơng pháp phuơng tiện kỹ thuật để cải tạo giới" Một số ý kiến khác cho rằng: Nghiên cứu khoa học trình nhận thức chân lý khoa học Là hoạt động nhận thức nguời nhằm khám phá chất vật tượng tìm kiếm giải pháp cải tạo giới * Mục tiêu NCKH - Mục tiêu nhận thức: nhằm phát triển kho tàng tri thức nhân loại 3.3.2.3 Các loại thực nghiệm khoa học * Thực nghiệm tự nhiên Là phương pháp tiến hành điều kiện bình thường, giữ trạng thái nội dung hoạt động tự nhiên đối tượng mà người nghiên cứu chủ động gây tượng cần nghiên cứu Thực chất phương pháp đem vấn đề nghiên cứu tổ chức thực địa bàn định với nội dung yêu cầu định đối tượng thực Người nghiên cứu đưa kế hoạch thật tỉ mỉ, hợp lý tạo điều kiện thực có theo dõi, có đối chứng để cuối có kết luận tác dụng vấn đề đưa phổ biến rộng rãi việc áp dụng Trong nông lâm nghiệp, thực nghiệm tự nhiên thường bố trí vườn thí nghiệm trạm, trại nghiên cứu đồng ruộng người nông dân Phương pháp bố trí thí nghiệm đóng vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học Phương pháp bố trí thí nghiệm dược xác định dựa vào nội dung nghiên cứu đề Khi bố trí thí nghiệm cần lưu ý nhân tố tác động (nhân tố thí nghiệm) điều kiện khác (nhân tố phi thí nghiệm) phải khống chế suốt q trình thí nghiệm Bố trí thí nghiệm tùy thuộc vào nhân tố cần thí nghiệm Ví dụ bố trí thí nghiệm theo khối Khối đồng có bố trí cơng thức thí nghiệm khác Cơng thức thí nghiệm thể tác động nhân tố cấp độ khác Mỗi khối ứng với lần lặp lại tất công thức Nguyên tắc bố trí theo khối khối, cơng thức thí nghiệm xuất lần bao gồm đủ cơng thức thí nghiệm Để giảm sai số thí nghiệm cơng thức thí nghiệm khối cần tiến hành theo phương pháp ngẫu nhiên Khối I Khối II Khối III Khối IV Bố trí khối thực địa cần ý làm để thí nghiệm có điều kiện đất đai tương tự nhau, đảm bảo yếu tố sai khác * Thực nghiệm phịng thí nghiệm Là phương pháp thực nghiệm tiến hành để kiểm tra vấn đề riêng biệt đó, để thu thập luận cần thiết đối lượng nghiên cứu Phương pháp dùng thiết bị chuyên môn, phương tiện kỹ thuật đặc biệt Nếu không dùng tài liệu thực nghiệm soạn thảo đặc biệt Nếu sử dụng thiết bị cho phép ghi nhận xác đặc điểm tác động bên câu trả lời tương ứng nguời thực nghiệm 73 Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm nói chung trước ứng dụng để nghiên cứu khoa học giáo dục, chủ yếu dùng việc nghiên cứu đối tượng - vật, tượng, trình tự nhiên xã hội Ngày nay, dùng phuơng pháp việc nghiên cứu hoạt động người: vận động, trí nhớ, ý, trí tuệ, tình cảm, ý chí sử dụng rộng rãi việc nghiên cứu chế sinh lý thể tâm lý người, trình nhận thức trạng thái tâm lý riêng lẻ mà trước hết cảm giác, tri giác, trí nhớ, ý Nếu sử dụng thiết bị máy móc dùng tài liệu soạn thảo cách chuyên biệt làm phương tiện kích thích tượng tâm lý cần nghiên cứu Đó loạt chữ sổ, đoạn câu mạch lạc hay khơng mạch lạc, loại từ có khơng có màu sắc xúc cảm để nhận biết Khác với thực nghiệm tự nhiên, thực nghiệm phịng thí nghiệm là: - Thực nghiệm xác nhận: có hay khơng có tượng khác - Thực nghiệm hình thành: nghiên cứu tượng trực tiếp q trình hình thành tích cực đặc điểm hay khác Các quy tắc vận dụng phương pháp thực nghiệm: - Xây dựng sơ đồ thực nghiệm nhân tố (định tính) - Nêu giả thuyết hiệu xác định được phát trình nghiên cứu trước - Ước lượng biến thiên: có yếu tố khơng đo đạc phải lượng hóa việc đo đạc Người ta dùng phương pháp đơn giản: + Dùng phương pháp ghi dấu: dùng dấu hiệu quy ước đối tượng nghiên cứu, gặp lại đánh dấu đếm dấu (như đếm lỗi tả) + Lập biểu phân hạng (xếp hạng): xếp đối tượng thành dãy theo tiêu chuẩn tăng dần giảm dần sau gán cho đối tượng (hiện tượng) nghiên cứu số rõ đối tượng + Khống chế tác động thực nghiệm + Khống chế ảnh hưởng thứ tự tác động (dùng kỹ thuật hoán vị) + Khống chế điều kiện chủ quan đối tượng thực nghiệm để cân ổn định + Khống chế tác động không thực nghiệm, yếu tố phi thí nghiệm Ví dụ, Nghiên cứu ảnh hưởng lượng đạm đến suất lúa, lượng đạm yêu tố thí nghiệm, yếu tố phi thí nghiệm gồm: lân, kali, giống, kỹ thuật chăm sóc Các yếu tố phi thí nghiệm phải kiêm sốt cho khơng ảnh hưởng hay ảnh hưởng nhỏ đến thực nghiệm - Đảm bảo tính chất tiêu biểu đối tượng nghiên cứu: quy nạp đối tượng nhỏ để có tác dụng phổ biến nên mẫu nghiên cứu phải tiêu biểu Có hai cách chọn nhóm mẫu: 74 + Ngẫu nhiên: theo thống kê xác suất (chọn bất kỳ) + Chọn mẫu đại diện (chọn tỷ lệ tất nhau) - Ghi chép số liệu, biên bản: cần ghi biên tỉ mỉ, xác Phương pháp thực nghiệm khoa học cho phép sâu vào quan hệ chất, xác định quy luật, phát thành phần chế xác, kết thu có độ tin cậy cao Nhà nghiên cứu không thụ động chờ đợi xuất hiện tượng mà quan tâm mà tự tạo điều kiện nên có khả tính đến cách đầy đủ điều kiện ảnh hưởng mà điều kiện gây cho đối tượng (người nghiên cứu) Song hạn chế phương pháp thực nghiệm khoa học là: tượng diễn không thực tự nhiên, địi hỏi phải có thiết bị kỹ năng, tổ chức, thời gian tương đối phức tạp, khó dùng phương pháp để nghiên cứu hoạt động diễn biến phức tạp tư tưởng, tình cảm người 75 Chương PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN 4.1 KHÁI NIỆM VỀ XỬ LÝ THÔNG TIN 4.1.1 Khái niệm Xử lý thông tin thao tác, kỹ sử dụng phần mềm, công cụ, toán thống kê, thuật toán để biến số liệu điều tra, thông tin rời rạc, cá thể thành nhóm, tổ với đặc trưng đối tượng nghiên cứu, xác định xu hướng, làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, có tính khái qt đảm bảo độ tin cậy thuyết phục Kết thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn hai dạng: thơng tin định tính thơng tin định lượng Các thơng tin định tính định lượng cần xử lý để xây dựng luận cứ, khái quát hóa để làm bộc lộ qui luật, phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thuyết khoa học Có hai phương pháp xử lý thơng tin Xử lý tốn học với thơng tin định lượng Đây việc xử dụng toán thống kê để xác định xu hướng diễn biến tập hợp số liệu thu thập được, tức xác định qui luật thống kê tập hợp số liệu - Xử lý logic với thơng tin định tính Đây việc đưa phán đoán chất kiện, đồng thời thể liên hệ logic kiện, phân hệ hệ thống kiện xem xét 4.1.2 Tiến trình thu thập thơng tin, xử lý thông tin và viết báo cáo Trong nghiên cứu khoa học, thông tin thu thập cần xử lý để làm rõ đối tượng nghiên cứu, làm sở cho hoàn thành viết báo cáo khoa học Việc thiết kế công cụ, nhập số liệu xử lý phải tiến hành trình thu thập thơng tin Đồng thời với q trình xử lý phát thơng tin cịn thiếu để bổ sung kịp thời (Hình 4.1) 4.2 XỬ LÝ CÁC THƠNG TIN ĐỊNH LƯỢNG Thơng tin định lượng thu thập từ tài liệu thống kê kết quan sát, thực nghiệm Người nghiên cứu ghi chép số liệu thu thập dạng thông tin (nguyên thủy) ban đầu vào tài liệu khoa học, mà lại xếp chúng để làm bộc lộ mối liên hệ xu hướng vật Tùy thuộc tính hệ thống khả thu thập thơng tin, số liệu trình bày nhiều dạng, từ thấp đến cao, gồm có: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị Hiện việc xử lý thông tin định lượng dựa vào phần mềm Excel, INOVA, chương trình STATH 76 Thông tin thực địa/thực nghiệm Thông tin định tính Thơng tin định lượng Hình 4.1 Sơ đồ thu thập, xử lý thông tin viết báo cáo 4.2.1 Con số rời rạc Mô tả định lượng số rời rạc hình thức thơng dụng tài liệu khoa học Nó cung cấp cho người đọc thông tin định lượng để so sánh kiện với Con số rời rạc sử dụng trường hợp số liệu thuộc vật riêng lẻ, khơng mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi theo thời gian Ví dụ: Theo số liệu thống kê giá xuất gạo trung bình tháng 1/2018 đạt mức 486,2 USD/tấn, tăng 13,6% so với tháng 1/2017 tăng 3,9% so với tháng 12/2017 Lượng gạo xuất tăng mạnh 47% so với tháng năm 2017, đạt 492.077 kim ngạch tăng 67%, đạt 239,25 triệu USD So với tháng cuối năm 2017 tăng 40% lượng tăng 45,5% kim ngạch 77 4.2.2 Bảng số liệu Bảng số liệu công cụ dùng phổ biến xử lý số liệu báo cáo khoa học Các số liệu thu thập, xử lý thể lên bảng làm rõ vấn đề nghiên cứu Cấu trúc bảng gồm: - Số bảng, Tiêu đề bảng - Tựa cột: Thường đối tượng nghiên cứu - Tựa hàng: Thường tiêu đặc trưng đối tượng - Phần thân bảng vùng chứa số liệu - Chú thích cuối bảng - Các đường ranh giới phần Bảng dễ dàng tạo cách sử dụng chương trình Microsoft word bảng tính Excel Có đặc trưng thể tốt sử dụng bảng để trình bày số liệu là: - Số liệu thể tính hệ thống, cấu trúc cách ý nghĩa; - Số liệu phải rõ ràng, xác; - Số liệu trình bày cho độc giả nhanh chóng dễ hiểu, thấy khác nhau, so sánh rút nhiều kết luận lý thú số liệu mối quan hệ số liệu với + Loại số liệu thơng tin mơ tả vật liệu thí nghiệm, yếu tố mơi trường, đặc tính, biến thí nghiệm (> hai biến), số liệu phân tích thống kê phép thí nghiệm, số liệu điều tra, sai số, số trung bình, thường trình bày dạng bảng + Bảng sử dụng muốn làm đơn giản hóa trình bày thể kết số liệu nghiên cứu có ý nghĩa trình bày kết dạng văn viết Bảng 4.1 Cơ cấu công nghiệp năm 2017 thành phần kinh tế Các tiêu Giá trị tổng sản lượng Lao động Vốn sản xuất Đơn vị tính:% Hộ cá thể Quốc doanh Tập thể Tư doanh 60,6 2,8 12,8 23,8 32,5 68,9 10,1 2,0 2,3 13,1 55,1 16,0 4.2.3 Biểu đồ Đối với số liệu so sánh, người nghiên cứu chuyển từ bảng số liệu sang biểu đồ (Hình 4.2) để cung cấp cho người đọc hình ảnh trực quan tương quan hai nhiều vật cần so sánh Chẳng hạn biểu đồ hình cột, cho phép so sánh vật diễn biến theo thời gian, biểu đồ hình quạt cho phép quan sát phần 78 Hình 4.2 Biểu đồ hoạt động theo thời gian năm khu vực 4.2.4 Đồ thị Đồ thị sử dụng qui mô tập hợp số liệu đủ lớn, để từ số liệu ngẫu nhiên, nhận liên hệ tất yếu Để vẽ đồ thị, người nghiên cứu cần phán đoán đưa mơ hình tốn từ tập hợp số liệu thu (cơng thức, phương trình, hệ phương trình, quan hệ hàm, ) Để tìm mơ hình toán phù hợp nhằm xử lý số liệu, người nghiên cứu cần có kiến thức định tốn Trong trường hợp cần thiết, người nghiên cứu nhờ hỗ trợ đồng nghiệp toán trường hợp việc đặt tốn khơng thay người nghiên cứu 79 Bo-Tl J-PC10 Pll I I - N46 N50-4-BM216 HCốm TB-5 HT1 (đ/c) Hình 4.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 4.3 XỬ LÝ CÁC THƠNG TIN ĐỊNH TÍNH Nhận dạng chuẩn xác mối liên hệ chất kiện giúp nghiên cứu mô tả dạng sơ đồ Sơ đồ cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật mà khơng quan tâm đến kích thước thực tỉ lệ thực chúng 4.3.1 Xem xét nguồn thông tin lựa chọn phương pháp Trước xử lý, việc xem xét nguồn thông tin có ý nghĩa quan trọng vừa để xếp thơng tin theo chủ đề, đồng thời rà sốt lại thơng tin cịn thiếu để bổ sung kịp thời Kết điều tra xử lý dựa sở thống kê tốn Hiện nay, chương trình xử lý thống kê máy tính phổ dụng - chương trình SPSS (Statistical Package for Social Studies) giúp giảm nhẹ nhiều công việc xử lý kết điều tra 4.3.2 Mã hóa liệu Để tìm chất qui luật hay xu hướng phát triển chung tượng phát triển thông qua thơng tin thu thập góc độ định tính cần có qui định Qua qui định (mã hóa) thơng qua phần mềm thống kê thấy qui luật phát triển tượng 4.3.3 Xử lý số liệu sau mã hóa Nhận dạng chuẩn xác mối liên hệ chất kiện giúp người nghiên cứu mô tả dạng sơ đồ Sơ đồ cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật mà không quan tâm đến kích thước thực tỷ lệ thực chúng Một số loại sơ đồ thông dụng sử dụng trình bày qua sơ đồ đây: - Sơ đồ nối tiếp loại sơ đồ mô tả liên hệ yếu tố cấu trúc vật (Hình a) 80 - Sơ đồ song song xét mặt thời gian, kiện đồng thời xuất (Hình b) Xét mặt khơng gian, kiện xếp sóng đơi Chẳng hạn, dàn đèn mắc song song mạch điện; anh chị em gia đình bình đẳng mặt thứ bậc gia đình; phịng ban tồn bình đẳng mặt thẩm quyền Xét mặt thời gian đo kiện diễn đồng thời thời điểm - Liên hệ hỗn hợp (Hình c), dạng liên hệ bao gồm nhiều dạng liên hệ: nối tiếp, song song, hình cây, mạng lưới, liên hệ có điều khiển, liên hệ có kèm theo chiều thời gian, V.V - Liên hệ theo sơ đồ điều khiển học, dạng liên hệ phổ biến hệ thống có quan hệ điều khiển Ví dụ, xí nghiệp, hệ thống cơng nghệ điều khiển tự động, hệ sinh học, V.V (Hình e) Liên hệ theo kiểu tương tác: sử dụng trường hợp xuất mối liên hệ qua lại với vật với vật khác Liên hệ mạng lưới, gồm trung tâm phần tử vây quanh Ví dụ mạng nhện, mạng giao thông, mạng lưới đại lý công ty Liên hệ mạng lưới liên hệ đặc trưng kinh tế thị trường (Hình f) - Liên hệ hình cây: Đây dạng liên hệ phổ biến tên gọi, dạng liên hệ xuất phát từ gốc, chia cành tiếp đến nhánh (Hình g) Chiều sâu phân chia tiến đến vơ khả phân chia hệ thống thành phân hệ nhỏ bên Cây gia phả, sơ đồ hệ thống tổ chức quan thuộc dạng liên hệ Cơ thể phân chia phân hệ, tuần hồn, hơ hấp, thần kinh,v.v ; phân hệ tuần hoàn lại gồm tim, mạch,v.v Trong kinh tế, liên hệ hình liên hệ đặc trưng 81 Chương TÀI LIỆU KHOA HỌC 5.1 NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mọi kết nghiên cứu cần viết dạng tài liệu khoa học để công bố, trừ lĩnh vực phải giữ bí mật an ninh quốc gia, bí mật kinh doanh bí mật cá nhân Tài liệu khoa học mang nhiều ý nghĩa để trao đổi thông tin, tìm địa áp dụng Đón nhận ý kiến bình luận, góp ý kiến bổ sung, phê phán đồng nghiệp, khẳng định quyền tác giả công trình 5.2 CÁC LOẠI TÀI LIỆU KHOA HỌC Tùy theo yêu cầu tác giả, quan tài trợ quan chủ trì mà viết tài liệu khoa học khác nhau: 5.2.1 Bài báo báo cáo hội nghị khoa học Bài báo khoa học báo cáo hội nghị khoa học viết để cơng bó tạp chí chun mơn hội nghị khoa học nhằm nhiều mục đích cơng bố ý hĩởng khoa học, công bố, kết riêng biệt cơng trình dài hạn cơng bơ kết nghiên cứu tồn cơng trình, đề xướng tranh luận tạp chí hội nghị khoa học 5.2.1.1 Cấu trúc logic báo báo cáo hội nghị khoa học Tùy thuộc thể loại mà loại báo báo cáo hội nghị khoa học cần phải có cấu trúc logic bố cục nội dung thích hợp Các loại báo báo cáo khoa học có cấu trúc logic trình bày Bảng 5, đó, dấu cộng (+) cần thiết phải trình bày, dấu trừ khơng cần thiết, cịn dấu cộng ngoặc [(+)] trình bày khơng trình bày Các loại báo khoa học phải chứa đựng tri thức khoa học dựa kết quan sát, thực nghiệm khoa học Một báo khoa học nên viết khoảng 1.500-2.000 chữ (tương đương - trang giấy A4) Báo cáo hội nghị khoa học dài hơn, không nên dài 3.000- 4.000 chữ (tương đương - trang giấyA4) Bảng 5.1 Cấu trúc logic loại báo báo cáo khoa học STT Các loại báo Vấn đề Luận đề Luận Luận chứng + + - - Công bố ý tưởng khoa học Công bố kết nghiên cứu [+] + + + Báo cáo để dẫn hội nghị KH + [+] - - Tham luận hội nghị khoa học [+] [+] + + Đề xướng tranh luận + [+] - - Tham gia tranh luận [+] [+] + 82 5.2.1.2 Bố cục nội dung khoa học báo Bố cục nội dung khoa học báo cấu tạo theo số phần tùy cách xếp tác giả Tuy nhiên, dù chia thành phần báo khoa học có phần Mỗi phần khối lượng nội dung tương đối hồn chỉnh Nhìn chung, báo khoa học gồm phần Bảng 5.2 Bảng 5.2 Bố cục phần báo khoa học Phần Nội dung Tỷ lệ số trang Phần Đặt vấn đề – 10 % Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 10 – 20 % Phần Kết thu thập xử lý thông tin 40 – 60 % Phần Phân tích (bàn luận) kết 10 – 20 % Phần Kết luận kiến nghị – 10 % Cuối báo khoa học phải viết đoạn tóm tắt (Summary), thường khơng q 300 chữ (tiếng Việt) 200 chữ (tiếng Anh) Nội dung phần tóm tắt nêu rõ mục đích, phương pháp nghiên cứu kết chủ yếu (chỉ viết chữ số, khơng hình vẽ, khơng bảng, khơng biểu đồ ) 5.2.2 Thông báo khoa học Thông báo khoa học sử dụng số trường hợp cần đưa tin vắn tắt hoạt động nghiên cứu Có thể thơng báo tạp chí, hội nghị tin khoa học Mục đích thơng báo cung cấp thơng tin tóm tắt hoạt động thành tựu, khơng trình bày luận luận chứng Thơng báo khoa học thường viết khoảng 200 - 300 chữ, tình bày miệng khơng q phút Thơng báo hội nghị thường dự kiến trước chương trình nghị Nếu thơng báo miệng thường kèm theo văn chuẩn bị sẵn để phân phát cho đại biểu tham dự hội nghị 5.2.3 Kỷ yếu khoa học Kỷ yếu khoa học ấn phẩm công bố cơng trình, thảo luận khn khổ hội nghị khoa học giai đoạn hoạt động tổ chức khoa học Kỷ yếu cơng bố nhằm mục đích ghi nhận hoạt động hội nghị tổ chức, tạo hội để người nghiên cứu công bố kết nghiên cứu thiết lập quan hệ với đồng nghiệp Các viết đăng kỷ yếu khoa học có bố cục nội dung tương tự báo khoa học 5.2.4 Chuyên khảo khoa học Chuyên khảo khoa học loại ấn phẩm đặc biệt, không định kỳ, xuất theo kế hoạch chương trình, dự án, nhóm nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu có triển vọng phát triển Chuyên khảo gồm viết định hướng theo nhóm vấn đề xác định tập trung theo chủ đề lựa chọn, không thiết hợp thành hệ thống lý thuyết, ngược lại cịn có hàng loạt luận điểm khoa học trái ngược Các tác giả viết cho 83 chuyên khảo không thiết kết thành tập thể tác giả Chuyên khảo khoa học phân chia thành phần, phần có tên gọi riêng Chuyên khảo khoa học hình thức cần quan tâm phát triển, khơng có u cầu chặt chẽ hệ thống lý thuyết nào, không định hạn thời gian xuất linh hoạt mặt khoa học Chính nơi đây, nhà khoa học có hội trao đổi kết nghiên cứu liên ngành, liên môn, mở đường cho môn khoa học thúc đẩy hỗ trợ phát triển 5.2.5 Sách giáo khoa, giáo trình Sách giáo khoa, giáo trình cần xem cơng trình khoa học, phải dựa hàng loạt nghiên cứu quy luật tâm lý người học trước đặc điểm kiến thức truyền thụ, đặc điểm học vấn xã hội phải lựa chọn số thành tựu đại liên quan đến môn học Sách giáo khoa, giáo trình có tính chất khác với tác phẩm khoa học, là: - Tính hệ thống: sách giáo khoa, giáo trình phải bao qt tồn khối lượng kiến thức cần thiết truyền thụ cho người học - Tính đại: sách giáo khoa, giáo trình phải cập nhật thành tựu khoa học phương pháp luận đại khoa học - Tính sư phạm: Phương pháp trình bày sách giáo khoa, giáo trình nhằm dẫn người học từ khơng hiểu biết đến hiểu biết kiến thức khoa học 5.2.6 Báo cáo kết nghiên cứu Báo cáo kết nghiên cứu văn trình bày cách hệ thống kết nghiên cứu Báo cáo chuẩn bị nhằm số mục đích sau: - Ghi nhận giai đoạn nghiên cứu - Công bố kết nghiên cứu - Mở rộng diễn đàn trao đổi ý tưởng khoa học - Báo cáo quan quản lý nghiên cứu quan tài trợ Viết báo cáo kết nghiên cứu công việc quan trọng cần thiết mà người nghiên cứu cần phải biết cách thực Nó sở để bên xác định trình nghiên cứu kết thúc Vì trình bày thành mục riêng theo yêu cầu quan tài trợ 5.3 NGƠN NGỮ CỦA TÀI LIỆU KHOA HỌC Có nhiều loại ngôn ngữ sử dụng tài liệu khoa học: Lời văn, biểu thức toán, số liệu, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ ảnh cần kết hợp sử dụng thể cách sinh động nội dung tài liệu Không nên sử dụng nhiều công cụ để thể làm rõ thông tin đó, làm nặng nề báo cáo khoa học 84 5.3.1 Văn phong khoa học Văn phong khoa học phải giúp trình bày cách khách quan kết nghiên cứu Câu văn phải ngắn gọn sáng sủa, tả khơng cần trau chuốt tránh dài dịng Các thơng tin tài liệu khoa học phải xác, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng 5.3.2 Ngơn ngữ tốn học Ngơn ngữ tốn học sử dụng để trình bày quan hệ định lượng thuộc đối tượng nghiên cứu Người nghiên cứu sử dụng nhiều hình thức phong phú ngơn ngữ toán học số liệu rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị toán học 5.3.3 Sơ đồ Các loại sơ đồ hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ công đoạn trình Sơ đồ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, nguyên lý vận hành hệ thống khơng địi hỏi rõ tỷ lệ kích thước phận cấu thành hệ thống 5.3.4 Hình vẽ Hình vẽ cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng nghiên cứu mặt hình thể tương quan khơng gian khơng quan tâm đến tỷ lệ hình học Hình vẽ sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh tương đối xác thực hệ thống, mặt ngun lý, khơng địi hỏi trình bày cách cụ thể hình dạng kích thước (trừ vẽ, thiết kế) 5.3.5 Ảnh khoa học Ảnh khoa học hình ảnh ghi lại tiến trình thực nghiên cứu kết thu được, hình ảnh mang tính sống động Đối với số ngành khoa học sử học, kiên trúc, mơi trường, y học, nơng lâm, thủy sản hình ảnh đóng vai trị vơ quan trọng Yêu cầu ảnh phải minh họa cho giai đoạn cho trình, chứa hàm lượng khoa học cao 5.4 TRÍCH DẪN KHOA HỌC Khi sử dụng kết nghiên cứu khoa học đồng nghiệp, việc ghi rõ xuất xứ tài liệu trích dẫn nguyên tắc quan trọng Tài liệu mà tác giả trích dẫn cần ghi lại theo quy định hành Khi viết trích dẫn, người nghiên cứu cần tôn trọng nguyên tắc bảo mật nguồn tài liệu cung cấp, nơi cung cấp có u cầu Có trường hợp lợi ích khoa học, người viết cần nêu kiện để làm học chung mà khơng cần nêu đích danh tác giả Nói chung, trích dẫn phải đảm bảo ý nghĩa khoa học, ý nghĩa trách nhiệm ý nghĩa pháp lý, thể tôn trọng cam kết chuẩn mực đạo đức khoa học Nêu trích dẫn nguyên văn tài liệu cần cho tồn đoạn trích dẫn vào ngoặc kép ghi rõ xuất xứ Nếu trích dẫn ý tưởng cần ghi rõ ý tưởng tác giả nào, lây từ sách 85 Trích dẫn khoa học ghi cuối trang, cuối chương cuối tài liệu tùy theo thói quen người viết tùy theo quy định quan sử dụng tài liệu 5.5 QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VÀ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Các sản phẩm khoa học, dù đựơc thể dạng sản phẩm công bố bảo hộ pháp lý quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ chia thành hai phận quyền quyền sở hữu công nghiệp 5.5.1 Bảo hộ sở hữu trí tuệ giới Văn quốc tế quan trọng sở hữu trí tuệ cơng ước Beme quyền tác giả công ước Paris sở hữu công nghiệp ký kết ngày 20/3/1883 Tiếp đó, có văn kiện khác thỏa ước Madrid (1981), thỏa ước La Haye (1925) thỏa ước Nice (1957), thỏa ước Lisboi (1958) thỏa ước Locamo (1968) Văn có liên hệ trực tiếp với người nghiên cứu cơng ước Paris Cịn văn khác chủ yếu có liên quan đến cơng nghiệp thương mại 5.5.2 Bảo hộ sở hữu trí tuệ nước ta Luật sở hữu chí tuệ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 50/2005/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2005 gồm có 18 chương 222 điều Trong qui định rõ có liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học quyền tác giả sở hữu kiểu dáng công nghiệp Nội dung có số điểm quan trọng: - Bản quyền: thuộc tác phẩm viết, báo, đề cương giảng, thuyết trình ghi âm, ghi hình Tác phẩm viết phát minh (chứ khơng phải thân phát minh) bảo hộ theo luật Trong quyền có phân biệt chủ tác phẩm tác giả tác phẩm Tác giả hưởng quyền tác giả, cịn chủ tác phẩm có quyền định số phận tác phẩm, cho xuất bản, cho tái bản, cho phép dịch,v.v Quyền sở hữu công nghiệp: quyền sáng chế Các giải pháp hữu ích chưa đạt tính nguyên lý kỹ thuật sáng chế, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Sau đăng ký quan có thẩm quyền, tác giả cấp sáng chế độc quyền Luật sở hữu công nghiệp phân biệt chủ sáng chế tác giả sáng chế Tác giả sáng chế hưởng quyền tác giả Còn chủ sáng chế có quyền ký hợp đồng cho phép sử dụng sáng chế Tuy nhiên, có số sáng chế mà phủ giới khơng cho phép cá nhân có quyền làm chủ, sáng chế thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phịng, bí mật quốc gia 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tuấn (1999) Nghiên cứu khoa học- Phương pháp luận thực tiễn NXB Quốc Gia, Hà Nội Dương Thiệu Tống (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1981) Phương pháp luận khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Hà Nội Hướng dẫn tổ chức đánh giá luận án tiến sĩ Bộ giáo dục Đào tạo số 4394/SDHi-v 27 tháng năm 1996 Luật sở hữu chí tuệ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 0/2005/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Khoa Học & Công nghệ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013/QH13 Lưu Xuân Mới (1996) Phương pháp luận nghiên khoa học Trung tâm quốc tế đào tạo khoa học vật liệu -ITIMS Lưu Xuân Mới Phương pháp luận nghiên khoa học.NXB Đại học Sư phạm 2003 Lưu Xuân Mới Lý luận dạy đại học.NXB Giáo dục, 2000 Lê Tử Thành (1996) Logic học phương pháp nghiên cứu khoa học NXB trẻ TP Hồ Chí Minh Từ Điển Bách Khoa Nơng nghiệp ( 1991) Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội Nguyên Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài ( 2005) Giáo trình phương pháp nghiên cứu Khoa học, Trường Đại Học cần Thơ 87 ... phát triển khoa học Khoa học bước thoát ly khỏi thần học, phân lập tri thức khoa học rõ ràng, nhiều ngành khoa học xuất Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sử dụng thời kỳ phương pháp tư siêu... triết học, đạo đức học + Cách phân loại BM.Kêdrơv (1964) có loại:  Khoa học triết học  Khoa học toán học  Khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật  Khoa học xã hội  Khoa học thượng tầng sở hạ... từ khoa học trồng trọt, khoa học vật nuôi, khoa học đất, khoa học bảo vệ thực vật - Xu hướng thứ hai phân lập tri thức khoa học thành ngành khoa học khác Sự phân lập tạo hội cho ngành khoa học

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan