pt duong tron hay ge

14 10 0
pt duong tron hay ge

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập hợp tất cả những điểm M nằm trong mặt phẳng cách điểm  cố định cho trước một khoảng R không đổi gọi là đường tròn tâm , bán kính R.... Ví dụ 3:Trong các phương trình sau, phương tr[r]

(1)TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ GV: PHAN BẢO QUỐC (2) NHẮC LẠI KIẾN THỨC: - Nhắc lại công thức tính khoảng cách điểm A(xA;yA) và B(xB;yB) ? 2 (x  x )  (y  y ) AB  B A B A - Áp dụng: Tính khoảng cách A(1;2) và B(x;y) ? AB  (x  1)  (y  2) (3) Tiết 35: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Tập hợp tất điểm M nằm mặt phẳng cách điểm  cố định cho trước khoảng R không đổi gọi là đường tròn tâm , bán kính R (I,R)=  M|IM=R  y M R  O M x (4) 1.Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước Trên mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có : + Tâm (a;b) y + Bán kính R + M(x,y) (C)  M = R   R b ( x - a )2  ( y - b)2 R  (x – a)2 + (y - b)2 = R2 M o a x Ta gọi phương trình (x – a)2 + (y - b)2 = R2 (1) là phương trình đường tròn (C), tâm (a,b), bán kính R Vậy: Để viết phương trình đường tròn chúng ta cần xác định yếu tố nào? (5) Ví dụ 1:Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;-2) và bán kính R=10 Tâm I(1;-2) (C) Bán kính:R=10 Thay vào công thức  x  a 2  ( y  b)  R 2 ta đựơc: ( x  1)  ( y  2) 10 100 (6) Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn đường kính AB , biết A(3,-4) và B(-3,4)? * Tâm  là trung điểm AB (C ) xA  xB  x    I    y  yA  yB I   *Bán kính: R  AB A  B (7) (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) 2 2  x  2ax  a  y  2by  b R  x2 + y2 – 2ax – 2by + a2 + b2 – R2 =  x2 + y2 - 2ax - 2by + c = (2) với c = a2 + b2 – R2 (8) Nhận xét 2 Phương trình x  y  2ax  2by  c 0, với điều kiện a2 + b2 - c > 0, là phương trình đường tròn tâm (a;b), 2 bán R  a b  c kính Ví dụ 3:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn? Nếu là đường tròn, hãy xác định tâm và bán kính ? a) x2 + y2 – 2x -6y +20 = b) x2 + y2 + 2x -4y -4 =0 (9) 2 2 x  y  2ax  2by  c 0 x  y  2ax  2by  c 0 x  y  x  y  20 0 x  y  x  y  0  2a   *   2b    c   2 a ?  b ?  c ?  *a  b  c   2a   *   2b    c   2 a ?  b ?  c ?  *a  b  c  (10) TỔNG KẾT: Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước: (x  a)  (y  b) R Tâm I(a; b) , bán kính R Nhận dạng phương trình đường tròn: Nếu 2 a b  c 0 thì phương trình x  y  2ax  2by  c 0 là phương trình đường tròn 2 với tâm I(a;b) và bán kính R  a  b  c * Bài tập nhà: 1, SGK (11) HƯỚNG DẪN BTVN: 2 x  y  2ax  2by  c 0 Bài tập 1:Đưa dạng + áp dụng pp đồng hệ số để tìm a,b,c   2a ?    2b ?  c ?  +Thay công thức: Tâm I(a;b) và bán kính 2 R  a b  c (12) HƯỚNG DẪN BTVN: Bài tập 2a-VD1; 2c-VD2 :  Bài tập 2b:  Bán kính là khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng  R d  I ,   (13) Chuẩn bị bài mới:  Cho đường tròn (C) tâm (a;b) bán kính R  là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C) Mo Nhận xét gì IMo và  ? Mo  (14) Bài học đến đây là kết thúc! Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe! (15)

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan