1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm quần thể loài rau sắng (melientha suavis piere) tại hai tỉnh thừa thiên huế và quảng nam

107 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HOÀI NHI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ LOÀI RAU SẮNG (MELIENTHA SUAVIS PIERE) TẠI HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HOÀI NHI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ LOÀI RAU SẮNG (MELIENTHA SUAVIS PIERE) TẠI HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH ĐỨC HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu“Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Piere) hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam” thân Các kết phân tích luận văn trung thực chưa cơng bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Hoài Nhi ii LỜI CẢM ƠN Được cho phép phòng đào tạo sau đại học khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế thời gian / /2019 đến / /2020 tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Piere) hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam” Trong thời gian thực hoàn thành đề tài, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Trần Minh Đức trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Huế tận tình truyền đạt kiến thức cho năm học tập Bên cạnh đó, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán thuộc Ban quản lý Rừng Phòng Hộ Bắc Hải Vân; Ban quản lý Khu BTTN Phong Điền, cô, chú, bác địa phương nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Đồng thời gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, anh chị, gia đình hỗ trợ, giúp đỡ ln bên cạnh động viên suốt thời gian qua Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong góp ý, xây dựng q thầy, giáo, bạn sinh viên để thân cơng trình hoàn thiện Huế, tháng /2020 Học viên thực Hồng Thị Hồi Nhi iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Học viên thực hiện: Hoàng Thị Hoài Nhi; GVHD: TS Trần Minh Đức Tên đề tài: “Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam” Mục tiêu chung: Góp phần thiết lập liệu loài làm sở cho hoạt động bảo tồn phát triển bền vững loài khu vực Trung Trung Nội dung phương pháp nghiên cứu Đề tài tập trung vào nội dung nghiên cứu: đặc điểm hình thái, đặc điểm phân bố sinh thái loài, đề xuất biện pháp kỹ thuật gây giống loài Các phương pháp thực đề tài gồm: Thu thập số liệu thứ cấp; Thu thập số liệu sơ cấp gồm phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn, phương pháp điều tra thực địa, sau có liệu sơ cấp dùng phần mềm exel để xử lý Kết thu Lồi Rau sắng khu vực nghiên cứu có hình thái kích thước phận lá, hoa giống với tài liệu nghiên cứu loài cơng bố nước Tuy nhiên kích thước thân tán thường thấp Rau Sắng mọc rải rác có mật độ quần thể thấp tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam ghi nhận số địa điểm phân bố lại có quần thể có mật độ cao Cù Lao Chàm, xã Tân Hiệp, thành phố Hội An Rau sắng có phân bố rộng địa lý địa hình, Thừa Thiên Huế Quảng Nam lồi có xu hướng quần tụ vùng có độ cao thấp, ven bờ biển lân cận hai bên trục địa hình Bạch Mã – Hải Vân Những nơi địa hình có độ dốc đá lộ đầu tỏ thuận lợi cho quần thể lồi Cây sống vùng đất có độ phì thấp không chua Loại đất feralit phát triển đất macma axit (Fa) thường thích hợp với lồi Cây ưa ẩm có khả chịu hạn tốt Tại Thừa Thiên Huế, khả tái sinh tự nhiên loài Cây sinh trưởng chậm Nguy suy thoái quần thể cao Trong quần thể lồi phải đối mặt với nhiều mối đe dọa bên bên ngồi Do cần có biện pháp bảo tồn khẩn cấp để tránh nguy mát nguồn gen quý Có thể nhân giống Rau sắng từ hạt hom thuận lợi có đủ vật liệu giống Đây hội tốt cho hoạt động bả tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu nói riêng Khu vực Trung Trung nói chung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG .viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1.Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY RAU SẮNG 1.1.1 Danh pháp phân loại 1.1.2 Nguồn gốc phân bố địa lý 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Thực vật học 1.1.5 Sinh thái học 1.1.6 Nông học 1.1.7 Giá trị chung 1.1.8 Triển vọng phát triển 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Trên giới v 1.2.2 Việt Nam 11 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÂY RAU SẮNG 21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Ở Việt Nam 27 1.4 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY RAU SẮNG Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 35 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Một số đặc điểm tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 41 3.1.2 Một số đặc điểm tự nhiên tỉnh Quảng Nam 44 3.1.3 Một số đặc điểm tự nhiên địa điểm khảo sát 46 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI CỦA CÂY RAU SẮNG TẠI CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 48 3.2.1 Đặc điểm hình thái thân Rau sắng 48 3.2.2 Đặc điểm hình thái Rau sắng 50 3.2.3 Đặc điểm hình thái hoa Rau sắng 52 3.2.4 Đặc điểm hình thái Rau sắng 54 3.3 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CÂY RAU SẮNG 55 3.3.1 Tình hình phân bố tự nhiên Rau sắng khu vực nghiên cứu 55 3.3.2 Tổng hợp phân tích yếu tố địa hình sinh thái nơi có lồi Rau sắng phân bố 68 vi 3.4 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RAU SẮNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 71 3.4.1 Đặc điểm tái sinh 71 3.4.2 Vật hậu học 72 3.5 CÁC MỐI ĐE DỌA QUẦN THỂ TẠI CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 73 3.5.1 Các yếu tố tự nhiên 73 3.5.2 Các hoạt động tiêu cực nhận thức người 73 3.5.3 Các giá trị loài 73 3.5.4 Phân tích SWOT sử dụng lồi bảo tồn lồi khu vực nghiên cứu 74 3.5.5 Một số lưu ý sử dụng bảo tồn loài Rau sắng KVNC 74 3.6 TÌM HIỂU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY RAU SẮNG 75 3.6.1 Nhân giống từ hạt 75 3.6.2 Gây trồng Rau sắng từ hom 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 TỒN TẠI 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải D1.3 Đường kính vị trí 1,3 m D0 Đường kính gốc Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên WWF Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên giới KVNC Khu vực nghiên cứu viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu điều tra rau Sắng trưởng thành 37 Bảng 2.2 Phiếu điều tra rau Sắng tái sinh 38 Bảng 3.1 Tóm tắt số thông tin điều kiện tự nhiên địa phương có lồi Rau sắng phân bố tự nhiên 47 Bảng 3.2 Các tiêu bình quân hình thái thân Rau sắng 48 Bảng 3.3 Các tiêu bình quân hình thái Rau sắng 50 Bảng 3.4 Các tiêu bình quân hình thái (hạch) Rau sắng 54 Bảng 3.5 Tổng hợp kết thống kê trạng phân bố Rau sắng theo yếu tố địa lý trạng quản lý rừng 56 Bảng 3.6 Thống kê trạng quần thể Rau sắng theo yếu tố địa lý 58 Bảng 3.7 Dữ liệu GPS phân bố cá thể loài Rau sắng tuyến điều tra Cù Lao Chàm, thành phố Hội An 64 Bảng 3.8 Tổng hợp yếu tố địa hình sinh thái nơi có lồi Rau sắng phân bố 68 Bảng 3.9: Đặc điểm tái sinh loài Thừa Thiên Huế 72 Bảng 3.10 Đặc điểm vật hậu học loài Rau sắng khu vực nghiên cứu 72 82 Tài liệu nước Langenberger, G (2002) Note on the occurrence of Melientha suavis subsp suavis (Opiliaceae) in the Philippines Flora Malesiana Bulletin, 13(1), 60-60 Pongpangan, S., & Poobrasert, S (1972) Edible and poisonous plants in Thai forest Kurusapa Ladpraw Press Prathepha, P (2000) Detection of RAPD variation in a forest tree species, Melientha suavis Pierre (Opiliaceae) from Thailand Science Asia, 26, 213-218 Hempattarasuwan, P., & Duangmal, K (2013, December) Effect of growing location, cooking method and brine salting on Melientha suavis Pierre (Pak Wann Paa) qualities In II Southeast Asia Symposium on Quality Management in Postharvest Systems 1088 (pp 587-590) Benjapak, N., Swatsitang, P., & Tanpanich, S (2008) Determination of antioxidant capacity and nutritive values of Pak-Wanban (Sauropus androgynus L Merr.) Warasan Witthayasat Mokho Yotapakdee, T., Kongsuban, N., Lattirasuvan, T., & Mangkita, W (2015) Determinants of Food Bank from Melientha suavis Pierre in a Rural Community in Phrae Province, Thailand Environment and Natural Resources Journal, 13(2), 44-54 Amprayn, K O., Keawduang, M., Tangkoonboribun, R., & Tanpanich, S (2013) Growth enhancement of Pak Wanpa (Melientha suavis Pierre) by inoculating with plant growth-promoting microorganisms and incorporated sowing with Agasta (Sesbania grandiflora (L.) Poir.) In Proceedings of the 51st Kasetsart University Annual Conference, Bangkok, Thailand, 5-7 February 2013 Kasetsart University Chiarawipa, R., Keawdoung, M., & Tanpanich, S (2010) Growth development and yield of Melientha suavis Pierre in Southern Thailand (Thai) Asia-Pacific Journal of Science and Technology, 15(10), 941-950 Tài liệu web [1] Trang thông tin điện tử http://www.senmart.com/vn/ [2] Trang thông tin điện tử http://japanest.com/forum/ [3] Trang thông tin điện tử http://tintuc.timnhanh.com/doi-song/suc-khoe/ [4] Trang thông tin điện tử http://www.khamchuabenh.com/ [5] Trang thông tin điện tử http://www.rauhoaquavietnam.vn/ 83 PHỤ LỤC 84 Phụ lục Tổng hợp trạng phân bố đặc trưng sinh thái Rau sắng KVNC STT Thừa Thiên Huế Chỉ tiêu (1) Đơn vị hành Tọa độ địa lý (điểm đại diện) Địa điểm chủ thể quản lý 4.1 4.2 Địa hình Độ cao (m) Độ dốc (độ) Đất đai (2) Xã Phong Xã Phong Xuân, Mỹ, huyện huyện Phong Điền Phong Điền X: X: 732456 748697 Y: 1813523 Y: 1822418 tiểu khu 60 thuộc Tại tiểu khu khu vực 57 thuộc Ban quản lý quản lý Khu rừng BTTN Phong cộng Điền quản lý đồng thơn Bình An 580 - 690 15 - 20 (3) (4) Quảng Nam (5) (6) (7) (8) Xã Hồng Xã Thượng Thị trấn Lăng Xã Lộc Thị trấn Lăng Xã Tân Kim, Quảng, Cô (**), Vĩnh, huyện Cô (*), huyện Hiệp, Tp huyện A huyện Nam huyện Phú Phú Lộc Phú Lộc Hội An Lưới Đông Lộc X: 737138 X: 771380 X: 816300 Y: Y: 1787695 Y: 1806937 1804674 tiểu khu 270 thuộc khu vực quản lý rừng cộng đồng thôn 100 - 132 750 - 950 10 - 15 20 - 30 tiểu khu 393 thuộc Ban quản lý Rừng phòng hộ Nam Đông quản lý 270 - 350 25 - 35 X: 823959 Y: 1795033 Tại tiểu khu tiểu khu 196 xã 247 thuộc thuộc khu Ban quản lý vực quản lý Rừng phịng RCĐ thơn hộ Bắc Hải Cảnh Vân quản lý Dương 130 - 197 15 - 20 290 - 450 20 - 25 X: 835885 Y: 1793726 (9) Xã Tà Lu, huyện Đông Giang X: 231659 X: 789152 Y: Y: 1766875 1766806 Tại tiểu khu 213 Tại tiểu tiểu khu 214 khu 37 251 thuộc thuộc Ban thuộc Ban Ban quản lý quản lý quản lý Rừng phòng Khu BTB Khu BT hộ Bắc Hải Cù Lao Sao La Vân quản lý Chàm quản lý quản lý 145 - 273 25 - 30 11 - 387 20 - 35 604 25 - 40 85 STT Thừa Thiên Huế Chỉ tiêu (1) 5.1 5.2 5.3 5.4 Loại đất Độ dày tầng đất Đá lẫn, đá lộ đầu Thành phần giới (%) 5.5 Độ mùm (%) 5.6 5.7 6.1 6.2 6.3 7.1 Độ pH (%) Hàm lượng Lân P2O5 (%) Đặc trưng khí hậu Nhiệt độ TB (độ C) Độ ẩm TB (%) Lượng mưa TB (mm) Đặc trưng thảm TV Loại rừng Fa; Fs Dày Cao -Sét: 46.11 Thịt:39.20 Cát: 14.69 1.93 5.17 0.045 (2) Quảng Nam (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Fs Fs Fs Fa Fa Fa Fa Fa Trung bình Trung bình Trung bình Dày Mỏng Mỏng Mỏng Mỏng Dày Thấp Thấp Cao Cao Trung bình Rất cao Thấp - Sét:53.17 Thịt:31.49 Cát: 15.35 - Sét:18.13 Thịt:53.24 Cát: 28.62 - Sét:48.11 Thịt:37.20 Cát: 14.69 3.51 3.65 2.1 3.32 5.44 5.5 6.72 4.61 0.125 0.172 0.017 (chưa xác định) (chưa xác định) (chưa xác định) (thịt trung bình) (chưa xác định) (chưa xác định) (chưa xác định) Sét:43.70 (thịt trung Thịt:42.54 bình) Cát: 13.76 1.24 4.94 0.010 > 3.0 (chưa xác định) (chưa xác định) (thịt trung (thịt trung bình - thịt bình) nặng) > 5.0 23.0 24.0 22.5 24.0 25.5 25.0 25.0 26.5 23.0 83 - 87 84 - 87 86 - 88 83 - 87 80 - 87 80 - 87 80 - 87 84 - 87 86 - 88 3.000 2.600 4.500 3.200 3.436 3.436 3.436 2.300 2.600 Trung bình Phục hồi Phục hồi Nghèo Phục hồi Phục hồi Nghèo Nghèo Trung bình 86 STT 7.2 7.3 Quảng Nam (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Độ tàn che trung bình 0,7 0,5 0,6 0,5 0,4 0,7 0,5 0,4 – 0,7 0,8 Loại thực bì Cây bụi (Giang, bìm, ) Cây bụi Cây bụi, (Trảng cỏ, thảm Giang, tươi Sim, ) Cây bụi, thảm tươi Cây bụi (Mây nước, Móng bị dây, ) Cây bụi ( Giang, Bìm bịp, ) Cây bụi (Giang, Bìm bịp, ) Cây bụi, TV ngoại tầng Cây bụi, thảm tươi 1,0 - 1,5 1,5 - 2,0 1,5 - 2,0 1,5 - 2,0 1,5 - 2,0 1,5 - 2,0 1,5 - 2,0 1,0 - 1,5 1,5 - 2,0 10 20 30 30 20 10 - 30 10 - 30 10 - 20 34 - 50 Thực vật ngoại tầng, gió bão săn bắt động vật, khai thác gỗ LSNG Trung bình Trung bình Chiều cao TB (m) Độ che phủ 7.5 TB (%) Tác động 7.4 Thừa Thiên Huế Chỉ tiêu thiên tai, săn bắt tác động Thiên tai, thiên tai, săn động vật, thiên tai, thiên tai, thiên tại, săn Yếu tố tác thiên tai, làm khai thác bắt động vật, 8.1 mở săn bắt săn bắt bắt động đường, thủy LSNG, làm trồng rừng đường, động vật động vật động vật điện đường thay trồng Keo Mức độ tác Trung 8.2 Trung bình Cao Trung bình Cao Cao Cao động bình Chú thích: (*): Lưu vực suối Mơ (**): khu vực từ đường QL 1A qua đèo Hải Vân khu DLST Bãi Chuối 87 Phụ lục Một số phiếu điều tra tuyến PHIẾU ĐTT: ĐIỀU TRA TRÊN TUYẾN TT LĂNG CÔ I Mô tả chung Địa điểm: Thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu khu: 247 Người điều tra: Hoàng Thị Hoài Nhi Ngày điều tra: 04/02/2020 II Điều tra tuyến: STT 10 11 12 13 14 15 Tọa độ (WGS84) X: 822799 Y: 1794685 X: 822839 Y: 1794695 X: 822913 Y: 1794707 X: 822903 Y: 1794700 X: 823164 Y: 1794623 X: 823173 Y: 1794645 X: 823144 Y: 1794624 X: 823163 Y: 1794621 X: 823186 Y: 1794619 X: 823195 Y: 1794619 X: 823194 Y: 1794623 X: 833220 Y: 1794643 X: 823220 Y: 1794610 X: 823145 Y: 1794646 X: 823260 Y: 1794681 Đường Đường kính Đường kính tán (m) kính gốc ngang ngực D0 D1.3 Đ-T N-B (cm) (cm) Chiều cao cành Hdc (m) 5,57 2,87 1,4 2,1 2,11 3,5 0 0 4,14 2,71 1,6 1,2 2,7 Chiều cao vút Hvn Ghi 2,65 Cụt Có hoa/ Xung quanh 10 có nhiều tái sinh 13,06 9,87 1,27 0,32 0 1,3 1,5 1,91 0,96 0 2,3 5,41 2,87 2,1 1,8 5,5 có hoa 4,46 2,39 2,2 1,3 4,5 có hoa 2,07 0,96 0 1,6 6,69 5,35 1,2 3,2 4,5 có hoa 4,94 2,71 1,2 3,5 3,28 1,2 2,5 17,83 11,78 0 3,5 3,66 2,55 0 2,5 3,82 2,07 0 0 Xung quanh 5,5 có nhiều tái sinh 88 PHIẾU ĐTT: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TT LĂNG CƠ I Mơ tả chung Địa điểm: Thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu khu: 247 Người điều tra: Hoàng Thị Hoài Nhi Ngày điều tra: 04/02/2020 II Điều tra tuyến: ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tọa độ (WGS 84) Khoảng cách so với mẹ (m) X: 822903 Y: 1794700 Cách mẹ từ 2-4m X: 823220 Y: 1794610 Cách mẹ từ 1-4m Chiều cao (m) Phẩm chất 15 13,2 15,5 13,5 15 25 13,5 12 10 14 13 15,5 22 15,5 16 7,5 7,5 32 15 18 16 13 28 25 Tốt Tốt Ghi 89 PHIẾU ĐTT: ĐIỀU TRA TRÊN TUYẾN TT LĂNG CƠ I Mơ tả chung Địa điểm: Thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu khu: 251 Người điều tra: Hoàng Thị Hoài Nhi Ngày điều tra: 05/02/2020 II Điều tra tuyến: STT Tọa độ (WGS 84) X: 835885 Y: 1793726 Đường kính gốc D0 (cm) Đường kính ngang ngực D1.3 (cm) Đường kính tán (m) 4,3 2,71 0 0 8,44 5,57 1,5 1,7 2,2 ĐT Chiều cao cành Hdc (m) NB Chiều cao vút Ghi Hvn Cây thân/ thân cụt PHIẾU ĐTT: ĐIỀU TRA TRÊN TUYẾN XÃ LỘC VĨNH I Mô tả chung Địa điểm: Xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu khu: 197 Người điều tra: Hoàng Thị Hoài Nhi Ngày điều tra: 27/03/2020 II Điều tra tuyến: STT Tọa độ X: 816300 Y: 1806937 Đường Đường kính kính gốc ngang D0 (cm) ngực D1.3 (cm) 4,5 Đường kính tán (m) 0,6 Chiều cao cành Hdc (m) Chiều cao vút Hvn 3,2 Ghi 90 PHIẾU ĐTT: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH XÃ LỘC VĨNH I Mô tả chung Địa điểm: Xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu khu: 197 Người điều tra: Hoàng Thị Hoài Nhi Ngày điều tra: 27/03/2020 II Điều tra tuyến: STT Tọa độ Khoảng cách so với mẹ (m) Chiều cao (m) Phẩm chất 20 55 X:816300 Y: 1806937 Ghi Tốt PHIẾU ĐTT: ĐIỀU TRA TRÊN TUYẾN XÃ PHONG MỸ I Mô tả chung Địa điểm: Xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu khu: 57 Người điều tra: Hoàng Thị Hoài Nhi Ngày điều tra: 29/04/2020 II Điều tra tuyến: STT Tọa độ X: 732456 Y: 1813523 Đường kính gốc D0 (cm) Đường Đường kính tán kính (m) Chiều Chiều ngang cao cao vút ngực cành Hdc ĐT NB D1.3 (m) Hvn (cm) 9,55 7,01 0 0 13,38 7,96 9,55 0 0 0 Ghi Cùng gốc 91 PHIẾU ĐTT: ĐIỀU TRA TRÊN TUYẾN XÃ HỒNG KIM I Mô tả chung Địa điểm: Xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu khu: 270 Người điều tra: Hoàng Thị Hoài Nhi Ngày điều tra: 05/05/2020 II Điều tra tuyến: ST T Tọa độ X: 737138 Y: 1804674 Đường kính gốc D0 (cm) Đường kính ngang ngực D1.3 (cm) Đường kính tán (m) ĐT Chiều cao cành Hdc (m) NB 0 Chiều cao vút Hvn Ghi Danh mục loài khu vực có phân bố Rau sắng Lồi thực vật STT Cấu trúc A Nhóm bụi, dây leo, thực vật ngoại tầng Tên khoa học Tên Việt Nam Cycas pectinata Buch - Ham Tuế Melastoma affine D Don Mua Gnetum indicum Merr Meremia eberhardtii (Gagnep) N T Nhan Strophioblachia fimbricalyx Beoerl Erythropalum scandens Blume Microdesmis caseariaefolia Planch ex Hook Daemonorops jenkinsiana (Griff.) Mart Licuala centralis Henderson, Ban & Dung Dây gắm Bìm bìm hoa trắng Mồng Sa Dây hương Chẩn Mây nước Lá nón 92 Lồi thực vật STT Cấu trúc Tên khoa học Tên Việt Nam 10 Maclurochloa montana (Ridl.) K.M Wong 11 Bauhinia coccinea (Lour.) DC Móng bị 12 Pueraria montana (Lour.) Merr var chinensis (Ohwi) Maesen Sắn dây 13 Bambusa Tre nứa 14 Musa acuminata Chuối rừng 15 Mussaenda pubescens Bướm bạc 16 Arenga pinnata (Wurmb) Merr Đoác Canarium album (Lour.) Raeusch Trám Diospyros pilosa (Lour.) DC Nhọc Parashorea stellata Kurz Chò Elaeocarpus grandiflorus Smith in Nees Côm Michelia mediocris Dandy Giổi Chukrasia tabularis A Juss Averrhoa carambola L Amesiodendron chinense (Merr.) Hu Trường Heritiera cochinchinensis (Pierre) Kosterm Huỷnh 10 Artocarpus rigidus Mít nài 11 Castanopsis sp 12 Schefflera octophylla Chân chim 13 Spondias lakonensis Dâu gia xoan 14 Ficus racemosa B Giang Nhóm lồi gỗ Lát hoa Khế Dẻ Sung 93 94 Phụ lục Một số hình ảnh trường 95 96 41,44,49,51-53,58-62,65,66,68,69,71,75,92,93 p1s2-p40s3,42,43,45-48,50,54-57,63,64,67,70,72-74,76-91 19 mau 83đen ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HOÀI NHI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ LOÀI RAU SẮNG (MELIENTHA SUAVIS PIERE) TẠI HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ QUẢNG NAM LUẬN... MINH ĐỨC HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu? ? ?Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Piere) hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam? ?? thân... học Nông Lâm Huế thời gian / /2019 đến / /2020 tiến hành thực đề tài:? ?Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Piere) hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam? ?? Trong

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w