1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng phân bố và kỹ thuật nhân giống nhằm phát triển nguồn gen loài cây quao (dolichandrone spathacea (l f) k schum) tại tỉnh thừa thiên huế

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN LOÀI CÂY QUAO (Dolichandrone spathacea (L.f.) K Schum) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN LOÀI CÂY QUAO (Dolichandrone spathacea (L.f.) K Schum) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG THÁI DƯƠNG HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu trạng phân bố kỹ thuật nhân giống phát triển nguồn gen loài Quao (Dolichandrone spathacea (L.f.) K Schum) tỉnh Thừa Thiên Huế.” Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Huế, tháng năm 2020 Tác giả Lê Ngọc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trường Đại học Nông lâm Huế, Thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, phương pháp nghiên cứu, sở lý luận… Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Đặng Thái Dương, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin cám ơn Chị Nguyễn Thị Lệ - Thôn Đồng Lâm, xã Phong An, huyện Phong Điền, chủ vườn ươm quao cho trình thực nghiên cứu Xin cám ơn tất hộ thon Thuận Hòa, xã Hương Phong, huyện Hương Trà giúp cho trình đo đếm, lấy số nghiên cứu quao Xin cảm ơn bạn lớp Cao học Lâm học 24- Trường Đại học Nông lâm Huế giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa học thực tốt Luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực hồn chỉnh luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận ý kiến đóng góp quýbáu, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2020 Tác giả Lê Ngọc Tuấn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Nghiên cứu trạng phân bố kỹ thuật nhân giống phát triển nguồn gen loài Quao (Dolichandrone spathacea (L.f.) K Schum) tỉnh Thừa Thiên Huế.” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng phân bố, giá tri kinh tế nhân giống biện pháp giâm hom nhằm bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen loài Quao cho tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng phân bố, đặc điểm hình thái, giá tri kinh tế loài Quao - Nhân giống biện pháp giâm hom nhằm bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen loài Quao cho tỉnh Thừa Thiên Huế Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học hệ thống đề tài đánh giá trạng phân bố, sinh thái, giá trị kinh tế kỹ thuật nhân giống biện pháp giâm hom nhằm phát triển nguồn gen tốt không phục vụ cho tỉnh Thừa Thiên Huế mà nhân rộng cho tỉnh Duyên hải miền Trung đóng góp lớn vào việc bảo tồn nguồn gen loài quý, 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết qủa nghiên cứu giúp cho nhà quản lý người dân biết đặc điểm phân bố, giá trị nguồn gen, kỹ thuật nhân giống nhằm phát triển nguồn gen cung cấp cho tỉnh để trồng rừng phòng hộ vùng bán ngập kết hợp cung cấp dược liệu bảo tồn nguồn gen loài 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Tên tiếng việt: Cây Quao - Tên khác: Cây Quao nước - Tên khoa học: Dolichandrone spathacea (L.f.) K Schum iv 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Các vùng có phân bố Quao tỉnh Thừa Thiên Huế; - Thời gian: Từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 - Về nội dung nhân giống: đề tải nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài Quao không nghiên cứu nhân giống hạt nuôi cấy mô tế bào 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá trạng phân bố, đặc điểm hình thái, giá trị kinh tế lồi Quao - Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom loài Quao - Bước đầu đề xuất hướng dẫn kỹ thuật giâm hom lồi Quao Kết luận văn - Về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế: Đối với điều kiện tự nhiên, đặc điểm đất đai, khí hậu, thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp với đặc điểm sinh thái Quao, cụ thể số địa điểm xã Hương Phong, thị xã Hương Trà Diên Trường, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang - Về đặc điểm phân bố, hình thái, sinh thái giá trị kinh tế loài Quao + Quao nước (Dilichandrone spathacea (L.f.) K Schum.) có đặc điểm sau: loài thân gỗ, rụng lá, cao 10-15cm Thân hình trụ, vỏ ngồi màu nâu xám, có nốt sần nhỏ Cành mập nhẵn, có nhiều sẹo rụng để lại Cụm hoa mọc đầu cành thành xim ngắn dạng ngủ Lá kép lơng chim lẻ, mọc đối, dài 20-30 cm, hình bầu dục hình trứng, dài 7-10cm, rộng 3-4cm, gốc trịn, đầu thn nhọn dài, mép ngun có cưa nhỏ sít nhau, hai mặt nhẵn + Cây quao thường phân bố phân tán theo cụm hay phân bố tập trung thành quần thể với loài khác, vùng ven biển, bán ngập, dọc ven sông, hồ vùng đất đồi, loài thực vật sống chủ yếu lồi thích nghi với vùng đất cát pha, bán ngập đa, sanh, si, tra, giá,… Cây Quao phù hợp với nhiệt độ từ 190C đến 310C Độ ẩm khơng khí cao lượng mưa lớn Vùng phân bố rộng hạn đất phải đảm bảo độ ẩm định đất có tính chất chua phèn + Đây lồi có giá trị dược liệu cao có khả nhiều loại bệnh khác viêm gan, bổ phổi, trừ ho,… Các sản phẩm từ quao mạng lại bao gồm: làm củi, làm gỗ ,làm thức ăn cho gia súc, làm hương, phịng hộ có hiệu cao, ngồi cịn có hiệu việc cải thiện mơi trường đất chắn gió Đối với người dân sử dụng loại sản phẩm này, mang đến hiệu kinh tế cao cho người dân, thông qua việc sử dụng hay buôn bán sản phẩm từ quao v - Đề xuất kỹ thuật nhân giống loài Quao hom: Bước đầu đề tài đề xuất kỹ thuật nhân giống loài Quao nước hom: Tuổi mẹ lấy hom 18 tháng; vị trí lấy hom phần ngọn; chiều dài hom từ 16-20cm, ruột bầu sử dụng bầu đất có tỷ lệ giá thể 100% đất tầng B; tỷ lệ che bóng 50%; chế độ tứoi phun nước tự động 15 phút phun lần lần phun 5-6 giây với nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA 500ppm, cho tốt phục vụ việc trồng rừng Kiến nghị -Về nghiên cứu - Cần Tiếp tục tiến hành nghiên cứu để hồn thiện quy trình giâm hom lồi Quao - Cần có mơ hình nghiên cứu trồng thử nghiệm địa phương để đánh giá cách toàn diện sinh trưởng phát triển loài Quao nước vùng đất tỉnh Thùa Thiên Huế tỉnh lân cận nhằm phát triển nguồn gen loài - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu vêloài Quao khu vực Duyên hải miền trung - Về thực tiển Trước mắt áp dụng kết nghiên cứu để nhân giống hom lồi có giátrị kinh tế, sinh thái, bảo tồn cao Học tập từ vùng khác quy trình làm hương để phát triển kinh tế cho tỉnh Thừa Thiên Huế Kết hợp với nhà thuốc tỉnh tiến hành bào chế loại thuốc chữa bệnh từ vỏ, láquao phục vụ chữa bệnh cho người dân thương mại hoá sản phẩm vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.3.1 Điều tra vàbố trí thí nghiệm 11 vii 2.3.2 Thu thập số liệu 15 2.3.3 Xử lý số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 16 3.1.1.Điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 16 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 22 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ LOÀI CÂY QUAO 25 3.2.1 Đặc điểm phân bố sinh thái loài Quao tỉnh Thừa Thiên Huế 25 3.2.2 Đặc điểm hình thái giá trị kinh tế loài quao 30 3.3 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM LOÀI CÂY QUAO 41 3.3.1 Nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng vị trí lấy hom 41 3.3.2 Nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng IBA 44 3.3.3 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài hom 48 3.3.4 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng độ che bóng 50 3.3.5 Thí nghiệm nghiên cứu chế độ tưới nước giâm hom 52 3.3.6 Thí nghiệm nghiên cứu giá thể giâm hom 55 3.3.7 Thí nghiệm nghiên cứu tuổi mẹ giâm hom 58 3.4 BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIÂM HOM 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TVNM: Thực vật ngập mặn KDTSQ: Khu dự trữ sinh D0 : Đường kí nh gốc Hvn: Chiều cao vút 65 + Đây lồi có giá trị dược liệu cao có khả nhiều loại bệnh khác viêm gan, bổ phổi, trừ ho,… Các sản phẩm từ quao mạng lại bao gồm: làm củi, làm gỗ ,làm thức ăn cho gia súc, làm hương, phịng hộ có hiệu cao qua điều tra cho thấy Quao cải thiện nhiệt độ tốt, chênh lệch nhiệt độ rừng Quao ngồi rừng Quao có chênh lệch biên độ từ 1,5 4,5 oC, ngồi cịn có hiệu việc cải thiện mơi trường đất chắn gió, qua điều tra cho thấy tốc độ gió sau rừng Quao giảm đáng kể, giảm 40 50% vận tốc so với ban đầu Đối với người dân sử dụng loại sản phẩm này, mang đến hiệu kinh tế cao cho người dân, thông qua việc sử dụng hay buôn bán sản phẩm từ quao - Về thí nghiệm giá thể giâm hom: Đề tài chọn cơng thức gia thể tốt để đóng bầu giâm hom loài Quao đất tầng B ( độ pH từ 4-5; tán rừng Quao gần khu vực Quao phân bố): kết sau tháng theo dõi đo đếm cho tỷ lệ sống là: 89%; Sinh trưởng chiều cao 45cm; sinh trưởng đường kí nh là0,3cm -Về thí nghiệm vị trí lấy hom cành: Đề tài chọn vị tríhom lấy vị trí thứ (hom ngọn) có kết tốt với: Tỷ lệ sống 94.67 %; chiều cao 40,67 cm; đường kính 0,42 cm -Về thí nghiệm độ dài hom: Đề tài chọn độ dài hom 16 - 20cm tốt với tỷ lệ sống đạt 88 %; chiều cao đạt 41 cm; đường kính đạt 0,4 cm -Thínghiệm tưới nước Đề tài chọn công thức tưới nước phù hợp 15 phút phun lần với tỷ lệ sống 92 %, chiều cao 42,7 cm đường kính 0,41 cm -Thí nghiệm che bóng Đề tài chọn cơng thức che bóng phù hợp che 50% với tỷ lệ sống là94.67 %, chiều cao 41,67 cm đường kính 0,44 cm -Thí nghiệm tuổi mẹ lấy hom Đề tài chọn tuổi mẹ lấy hom phù hợp mẹ 18 tháng với tỷ lệ sống 86 %, chiều cao 42,3 cm đường kính 0,43 cm - Về thí nghiệm chất điều hoà sinh trưởng thực vật IBA Đề tài chọn chất điều hòa sinh trưởng phù hợp IBA 500 ppm với tỷ lệ sống 94 %, chiều cao 39,67 cm đường kính 0,41 cm 66 Vì bước đầu đề tài đề xuất kỹ thuật nhân giống loài Quao nước hom: Tuổi mẹ lấy hom 18 tháng; vị trí lấy hom phần ngọn; chiều dài hom từ 1620cm, ruột bầu sử dụng bầu đất có tỷ lệ giá thể 100% đất tầng B; tỷ lệ che bóng 50%,; chế độ tứoi phun nước tự động 15 phút phun lần lần phun 5-6 giây với nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA 500ppm, cho tốt phục vụ việc trồng rừng KIẾN NGHỊ -Về nghiên cứu - Cần Tiếp tục tiến hành nghiên cứu để hoàn thiện quy trình giâm hom lồi Quao - Cần có mơ hình nghiên cứu trồng thử nghiệm địa phương để đánh giá cách toàn diện sinh trưởng phát triển loài Quao nước vùng đất tỉnh Thùa Thiên Huế tỉnh lân cận nhằm phát triển nguồn gen loài - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu vêloài Quao khu vực Duyên hải miền trung - Về thực tiển Trước mắt áp dụng kết nghiên cứu để nhân giống hom lồi có giátrị kinh tế, sinh thái, bảo tồn cao Học tập từ vùng khác quy trình làm hương để phát triển kinh tế cho tỉnh Thừa Thiên Huế Kết hợp với nhà thuốc tỉnh tiến hành bào chế loại thuốc chữa bệnh từ vỏ, láquao phục vụ chữa bệnh cho người dân thương mại hoá sản phẩm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn , "Tiêu chuẩn quốc gia kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (ban hành kèm theo định số 61/2005/QĐ-BNNKHCN ngày 12 tháng 10 năm 2005)," 2005 Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Kim Cẩn, Phạm Thanh Kỳ, Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Tập, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Bích Thu,Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận , Nghiên cứu thuốc từ thảo dược Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật, 2006 Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Cơng Tín, Tơn Thất Pháp, "Thành phần lồi phân bố thực vật ngập mặn đầm lập an, huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế," TP Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế Tập 75A, Số 6, (2012), 37-48, Nguyễn Huy Dương, "Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Quao ( Bignonia spathacea L.F) thuộc họ chùm ớt ( Bignoniacea)," Trường đại học Dược Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ 2012 Vũ Tiến Hinh, Điều tra rừng Hà Tây: Bài giảng dùng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, 1995 Bảo Huy, Tin học Thống kê lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2017 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ thường thấy Tập 1,2, 3., 191,192,193 Ngơ Kim Khơi, Thống kê tốn học lâm nghiệp Hà Nội: Trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, 1998 Phạm Ngọc Khôi, Nguyễn Thị Mỹ Duyên, "Khảo sát điều kiện tách chiết hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn hợp chất polyphenol tử vỏ thân Quao," Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Tập 14, Số 12 (2017): 181-193, 2017 10 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, Tin học ứng dụng Lâm nghiệp.: Nhà xuất Hà Nội, 2001 11 Đỗ Thi Qun, "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Quao (Dolichandrone Spathaceae) ," Khoá luận tốt nghiệp 2015 12 Sách đỏ Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Xã hội, 2000 13 Đặng Văn Sơn, "Họ Quao (Bignoniaceae Juss.1789) hệ thực vật Nam Việt Nam," Hà Nội, Tạp chí sinh học 40-50, 2012 68 14 Đặng Văn Sơn, Nguyễn Văn Ngọt, "14 Đa dạng thành phần loài du nhập rừng ngập mặn khu dự trữ sinh cần giờ, thành phố Hồ Chí Minh," TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014 tập 12, số 1: 52-58 , 2014 15 Hoàng Văn Thơi, "Nghiên cứu mối liên hệ đặc tính phân bố thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều vùng ven sông rạch Cà Mau," Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ 16 Tiêu chuẩn quốc gia, "TCVN 8754:2012, Giống trồng lâm nghiệp - chọn lọc trội - yêu cầu kĩ thuật," Hà Nội, Hộ Khoa học Công nghệ 2012 17 Tiêu chuẩn quốc gia, "TCVN 8761:2012," Giống lâm nghiệp - khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng - yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội, Bộ Khoa học & Công nghệ 2012 18 Hồng Cơng Tín, Mai Văn Phơ, Tơn Thất Pháp, "Hiện trạng thảm thực vật ngập mặn vùng đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế ," Tạp chí Nghiên cứu Phát triển Số (78) tr 88-94., 2010 19 Trần Đức Toàn, Đặng Minh Quân, "Đa dạng nguồn tài nguyên làm thuốc huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ," Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 1239-1244, 20 Lê Minh Trí, "Khảo sát thành phần hóa học vỏ Quao nước (Dolichandrone spathacea)," Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2011 21 Lê Thị Trễ, Nghiên cứu tượng học sinh sản số loài ngập mặn chủ yếu số vùng ven biển Việt Nam Hà Nội: Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 22 Thái Văn Trừng, "Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam," Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật 1998 23 Nguyễn Văn Tuấn, "Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số lồi thực vật vùng biển Cần Giờ, Sóc Trăng vịnh Hạ Long," Đề tài thạc sĩ Học viên Khoa học cơng nghệ, 2017 TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 24 Gedeon J and Kincl F A , "Saponins and sapogenins II, Arch Pharmacol," vol 289, no 162-165, 1956 25 Botstein, Plant Biotechnology and Agriculture: Prospects for the 21st Century., 1980 26 Kincl F A and Chrysine , "The sapogenin of Dolichandrone falcata," vol 42, no Naturewissenschaften, p 646, 1955 69 27 FAO, "Seventh session of the FAO panel of experts on forest gene resources," Rome, Forest Genetic Resources, Information No.18, 1990 28 Eldridge K.G., "Selection of plus trees “International Training course on Forest Tree Breeding”," 1977, no Australian Development Assistance Agency Canberra, pp 95 - 111 29 Davidson John, "Off site and out of sight How bad cultural practices are off setting genetic gains in forestry Tree Improvement for sustainable tropical forestry.," Australia, 27 Oct - Nov., QFRI - IUFRO conference, Vol., no Caloundra, Queensland, 1996 30 Chrispeels MJ and Sadava DE., "Plants, genes, and crop biotechnology ," no Jones and Bartlett Publishers, Sudbury, Massachusetts, 2003 31 Razan MK, "An introduction to plant tissue culture.," no Oxford & IBH , 1994 32 Willan R L., "Benefits from Tree Improvement Danida Forest Seed Centre, Denmark, 21 pp.," no Denmark, p 21, 1988 33 Kary B Mullis , PCR was conceived in 1983., 1990 34 Tewari D.N., Biodiversity and Forest Genetic Resources - Dehra Dun India, 1994 35 Aparna P , Ashok K T , Pullela V S , and et al., "Dolichandroside A, a new αglucosidase inhibitor and DPPH free-radical scavenger from Dolichandrone falcata See," vol 23, no Phytother Res, pp 591-596, 2009 36 Palmberg, "Principles and strategies for the improved use of forest genetic resources," Forest tree improvement, no DANIDA FAO, Rome, pp 24 - 40, 1985 37 Pederson A.P and K.Olesen L.Graudal , "Tree Improvement at species and provenance level," Denmark, Danida Forest Seed Centre 12, 1993 38 Roche L.R., Guidelines for the methodology of conservation of forest genetic resources, 107113th ed FAo, Rome, 1975 39 Roche L.R., The methodology of conservation of forest genetic resources background Biological, Rome, FAO - 18., 1975 40 Roche L.R., "Recomendation," 119 - 121., 1975 41 Roberta H Smith, Plant Tissue Culture: Techniques and Experiments London: Academic Press is an imprint of Elsevier, 2006 42 Subramanian S S , Nagaraian S , and Sulochana N , "Chrysin-7-rutinosides from the leaves of Dolichandrone falcata," vol 11, no Phytochemistry, pp 438439, 1972 70 43 Ammirato PV and Evans DA, Sharp WR and Bajaj YPS, "Handbook of plant cell culture," vol 5, no McGraw-Hill Publishing Company, 1990 44 Gary J Martin, Ethnobotany, a methods manual UK: Chapman & Hall, 1995 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU * Một số hình ảnh trình thực đề tài Nguồn: Học viên Lê Ngọc Tuấn Hình Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến tỷ lệ rễ Hình Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng chế độ chiếu sáng 72 Hình Kiểm tra định kỳ sinh trưởng phát triển vườn ươm Hình Giáo viên hướng dẫn cách bố trí thí nghiệm vườn ươm 73 Hình Kiểm tra định kỳ sinh trưởng phát triển vườn ươm Hình Kiểm tra định kỳ sinh trưởng phát triển vườn ươm 74 Hình Kiểm tra định kỳ sinh trưởng phát triển thí nghiệm ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng vườn ươm 75 Hình 9, 10 Đo đếm, thu thập số liệu sinh trưởng cơng thức thí nghiệm vườn ươm Hình 11 Kiểm tra định kỳ sinh trưởng phát triển vườn ươm 76 Hình 12, 13 Kiểm tra định kỳ sinh trưởng phát triển vườn ươm 77 Hình 14, 15, 16 Kiểm tra định kỳ, thu thập số liệu sinh trưởng phát triển vườn ươm 78 Hình 17, 18, 19, 20 Điều tra, vấn người dân địa phương giá trị loài Quao 79 Hình 21,22 Giá trị làm gỗ, củi quao Hình 23, 24 Kiểm tra định kỳ, thu thập số liệu sinh trưởng phát triển vườn ươm ... HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ K? ?? THUẬT NHÂN GIỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN LOÀI CÂY QUAO (Dolichandrone spathacea (L. f.) K Schum) TẠI TỈNH THỪA THIÊN... phân bố k? ?? thuật nhân giống phát triển nguồn gen loài Quao (Dolichandrone spathacea (L. f.) K Schum) tỉnh Thừa Thiên Huế. ” Các số liệu, k? ??t luận án trung thực chưa công bố Nếu có k? ?? thừa k? ??t nghiên. .. ? ?Nghiên cứu trạng phân bố k? ?? thuật nhân giống phát triển nguồn gen loài Quao (Dolichandrone spathacea (L. f.) K Schum) tỉnh Thừa Thiên Huế. ” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng phân

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w