Tìm hiểu việc sử dụng thiết bị dạy học để dạy các bài địa lí lớp 4 5

76 5 0
Tìm hiểu việc sử dụng thiết bị dạy học để dạy các bài địa lí lớp 4 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ MỸ LY Tìm hiểu việc sử dụng thiết bị dạy học để dạy Địa lí lớp 4, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu hàng đầu đường lối xây dựng phát triển đất nước ta Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển đó, vấn đề cần quan tâm hệ thống giáo dục Tại giáo dục nguồn lực quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Vì vậy, nghị Trung Ương IV rõ phải đổi phương pháp, cách tổ chức dạy học để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Luật Giáo dục, điều 24.2 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng khả tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học hướng tới phát huy tính tích cực học tập cho học sinh mà cấp học tảng vững cho cấp học thực đổi cần trọng cấp Tiểu học Trong dạy học Tiểu học, Địa lí mơn học mà GV phải sử dụng nhiều TBDH để HS thu nhận kiến thức có hiệu Các TBDH mơn ĐL TH góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học TBDH phương tiện minh họa cho lời giảng GV mà phương tiện giúp GV tổ chức, điều khiển hoạt động học tập, phát triển tư cho HS, giúp HS có hội tự phát kiến thức TBDH ĐL TH có vai trò quan trọng việc chứa đựng nguồn tri thức phong phú đa dạng, giúp HS lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác, phát triển lực tư duy, khả tìm tịi, khám phá, vận dụng tri thức Đồng thời giúp GV tổ chức, điều khiển trình nhận thức cho HS cách chủ động, sáng tạo Mặt khác, thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ ngày thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, có dạy học Các TBDH ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Để phát huy vai trò TBDH việc nâng cao chất lượng dạy học, hai khâu trang bị sử dụng thiết bị Trong đó, vấn đề sử dụng hiệu TBDH có ý nghĩa định khâu đặc biệt quan trọng HS lớp 4, học môn ĐL gặp nhiều vật, tượng lúc xảy trước mắt mình, em phải quan sát chúng ảnh, hình vẽ, đồ ĐL mơn học có kiến thức rộng, việc nghiên cứu kiến thức ĐL trừu tượng với HSTH Nếu khơng có trợ giúp TBDH khó đạt kết Nhưng, việc sử dụng TBDH để đạt hiệu tốt trình dạy học vấn đề cấp thiết, đáng quan tâm Với lí trên, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu việc sử dụng thiết bị dạy học để dạy Địa lí lớp 4, 5” để làm đề tài khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống TBDH sử dụng dạy học mơn ĐL lớp 4, Từ đề xuất cách sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học có sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Các học ĐL lớp 4, có sử dụng TBDH - Vai trò, nguyên tắc cách sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, - GV HS lớp 4, trường TH Huỳnh Ngọc Huệ - quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng - GV lớp 4, trường TH Trần Bình Trọng, trường TH Hải Vân - quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, tơi đưa nhiệm vụ nghiên cứu sau - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, - Tìm hiểu nguyên tắc, cách sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4,5 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc tìm hiểu cách sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, - Đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng TBDH để dạy Địa lí lớp 4, 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian hạn chế nên tơi tìm hiểu việc sử dụng TBDH để dạy Địa lí lớp 4, 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để thu thập thơng tin, sở lí luận cho đề tài 5.2 Phương pháp quan sát Quan sát dạy mơn Địa lí lớp 4, 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm giảng dạy số giáo án mơn Địa lí lớp 4, có sử dụng TBDH 5.4 Phương pháp thống kê, xử lý kết Phân tích, xử lí số liệu, kết việc thực nghiệm kết điều tra thực trạng 5.5 Phương pháp điều tra Anket Dùng hệ thống câu hỏi để thu thập ý kiến GV, HS việc sử dụng TBDH để dạy Địa lí lớp 4, 5.6 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với GV việc sử dụng TBDH để dạy Địa lí lớp 4, 5.7 Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ việc nghiên cứu lí luận, quan sát, thực nghiệm sư phạm, thống kê, điều tra, tơi phân tích- tổng hợp kết nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Đề tài gồm phần Phần 1: Phần Mở đầu 1: Lí chọn đề tài 2: Mục đích nghiên cứu 3: Đối tượng khách thể nghiên cứu 4: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5: Phương pháp nghiên cứu 6: Cấu trúc khoá luận Phần 2: Phần Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, Chương 2: Tìm hiểu việc sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần 3: Phần Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát chung TBDH 1.1.1.1 Khái niệm “TBDH” Có nhiều khái niệm TBDH, số tác giả quan niệm rằng: “TBDH tổng thể nói chung máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho hoạt động dạy học, chủ yếu đề cập “phần cứng” phương tiện Phần cứng thường có vai trị truyền tin (mơ hình tĩnh động, máy chiếu loại, máy tính, camera, máy ghi âm, ) hình thành luyện tập kỹ (các loại máy, dụng cụ, nguyên vật liệu cho thí nghiệm, thực hành, thực tập sản xuất, )”[13, 3] “TBDH toàn vật, tượng giới xung quanh tham gia vào trình dạy học, đóng vai trị cơng cụ điều kiện để GV HS sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạy học” [18, 10] “TBDH tập hợp đối tượng vật chất GV sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS Đối với HS, nguồn tri thức phong phú, sinh động, phương tiện giúp cho em lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo” [13, 5] Từ khái niệm trên, ta khái quát khái niệm: TBDH công cụ GV sử dụng để tác động đến HS trình dạy học, nhằm thực mục đích dạy học 1.1.1.2 Phân loại TBDH Có nhiều cách phân loại TBDH: - Một số tác giả chia TBDH thành ba loại: + TBDH gồm tài liệu ĐL như: Các loại đồ, lược đồ, mơ hình, bảng số liệu, biểu đồ… + TBDH kĩ thuật gồm máy móc thiết bị như: máy chiếu, máy vi tính… + Các sở vật chất dùng để dạy học: phòng triển lãm ĐL, lớp học, vườn ĐL… Đây điều kiện, tiền đề để dạy học ĐL có hiệu - Một số tác giả lại cho rằng: TBDH hệ thống đối tượng vật chất phương tiện kĩ thuật GV HS sử dụng trình dạy học, TBDH chia thành loại hình sau: Tranh - ảnh giáo khoa, đồ - biểu đồ - lược đồ , mơ hình - vật mẫu - mẫu vật, dụng cụ dạy học, phim đèn chiếu - phim chiếu bóng, dùng cho máy chiếu qua đầu, băng - đĩa ghi âm, ghi hình, phần mềm dạy học - Một cách chia số TBDH ĐL gồm: + Bản đồ: Átlát nguồn tri thức quan trọng Vì GV cần nghiên cứu kĩ nội dung chứa đựng đồ, từ lựa chọn đồ phù hợp với nội dung học Trên sở chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ sử dụng đồ + Máy tính cá nhân: Giúp HS tính tốn xử lí số liệu Átlát + Những thiết bị kĩ thuật đại như: Băng (đĩa) hình, loại phương tiện có tác dụng cung cấp thơng tin hình ảnh Máy vi tính : Máy vi tính sử dụng dạy họ, giải vấn đề trình dạy học như: truyền thụ kiến thức, phát triển tư duy, hướng dẫn hoạt động, rèn luyện kĩ năng… Mạng Internet: Là kênh thông tin khổng lồ đa dạng giúp GV HS tra cứu thông tin bổ sung thêm vào nguồn tri thức Ngồi số phần mềm tài liệu khác sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, phiếu học tập Hiện nay, nhiều tác giả thống quan niệm, TBDH ĐL bao gồm: Các TBDH truyền thống TBDH đại a Các TBDH truyền thống: Bản đồ, tranh - ảnh, mơ hình, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, phiếu học tập Thứ nhất: Bản đồ Bản đồ sử dụng dạy học ĐL gồm hai loại chính: Bản đồ giáo khoa treo tường lược đồ sách giáo khoa - Tất đồ ĐL tự nhiên, kinh tế- xã hội, dùng nhà trường nằm hệ thống giáo dục quốc dân gọi chung đồ giáo khoa Vì mà U C Bilich A C Vasmuc định nghĩa: “Bản đồ giáo khoa đồ sử dụng mục đích giáo dục, chúng cần thiết cho việc giảng dạy học tập tất sở giáo dục hình thức, tạo nên hệ thống giáo dục hình thức, tạo nên hệ thống giáo dục cho tất tầng lớp dân cư từ HS đến việc đào tạo chuyên gia Những đồ sử dụng nhiều ngành khoa học, trước hết ĐL LS” [4, 7] Điểm bậc đồ giáo khoa trình bày đồ phải chọn lọc phương tiện đồ hoạ, kí hiệu đồ phương pháp phản ánh rõ khách thể, đáp ứng mục tiêu phương pháp đào tạo, phù hợp với chương trình sách giáo khoa, tâm lí lứa tuổi HS, đồng thời thoả mãn yêu cầu giáo dục thẩm mĩ Đây điểm đặc thù đồ giáo khoa Vì vậy, đồ giáo khoa định nghĩa sau: “Bản đồ giáo khoa biểu thu nhỏ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng dựa sở tốn học Bằng ngơn ngữ đồ, phương tiện (đồ hoạ) phản ánh phân bố, trạng thái, mối liên hệ tương hỗ khách thể - tương ứng với mục đích, nội dung phương pháp môn học nguyên tắc chặt chẽ tổng quát hoá đồ, phù hợp với trình độ phát triển trí óc lứa tuổi HS, có xét đến yêu cầu giáo dục thẩm mĩ vệ sinh học đường” [3, 8] Mục đích đồ giáo khoa phục vụ ngành giáo dục Nó cần cho việc dạy học cấp học, khơng có đồ giáo khoa khơng thể dạy học ĐL Người ta sử dụng đồ ĐL dạy học, khơng đảm bảo tính sư phạm, ta hiểu rằng:“ Bản đồ ĐL biểu thu nhỏ, quy định mặt tốn học, có tính chất hình ảnh – kí hiệu tổng quát hoá mặt Trái Đất mặt phẳng Những biểu trình bày phân bố, tình trạng mối liên hệ tượng tự nhiên xã hội khác lựa chọn nêu dặc trưng phù hợp với mục đích đồ cụ thể” [3, 10] Tuy nhiên, ngồi tính chất đặc trưng đồ ĐL, đồ giáo khoa cịn có tính chất riêng mà đồ ĐL khác khơng có, tính sư phạm Chính tính chất riêng mà ta hiểu đồ giáo khoa đồ ĐL dùng để dạy học ĐL nhà trường - Ta cần phân biệt rõ khái niêm đồ giáo khoa với khái niệm lược đồ: Lược đồ đồ đơn giản, thường lưới đồ, thiếu yếu tố tốn học (tỉ lệ đồ, hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến ) nên khơng sử dụng để đo, tính khoảng cách mà dùng ta khái niệm chung tượng (sự kiện), nhận biết vài đặc điểm chúng Thứ hai: Tranh ảnh Địa lí Dù lời nói thầy có hay, có sinh động, hấp dẫn đến đâu khơng có thay tranh ảnh Điều đặc biệt HS đến tận nơi để quan sát tiếp xúc trực tiếp với đối tượng đó, có nghĩa HS khó hình dung hình ảnh cụ thể tiệp nhận kiến thức đầy đủ dễ dàng Trong dạy học ĐL, có nhiều loại tranh ảnh, như: Các tranh ảnh treo tường, tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh GV sưu tầm, Tranh ảnh ĐL phương tiện trực quan GV sử dụng để minh hoạ cho nội dung giảng Nó khơng giúp HS nhận thức vật, tượng ĐL cách thuận lợi, sinh động mà còn nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tịi, phát kiến thức ĐL ẩn tàng Thơng qua tranh ảnh, GV hình thành cho HS biểu tượng, khái niệm ĐL cách dễ dàng, xác, khoa học khắc sâu nội dung học, giúp HS giảm thiểu việc ghi nhớ máy móc Do đó, ta định nghĩa tranh ảnh sau: “Tranh ảnh ĐL tài liệu đặc biệt chép cách trực quan tượng ĐL thuộc thời kì khu vực khác trái đất Các tài liệu có khả thay phần cho quan sát trực tiếp đối tượng ĐL phân bố rộng rãi không gian”[10, 8] Thứ ba: Mơ hình Trong vật lí học, mơ hình hiểu hệ thống hình dung óc hay thực cách vật chất, hệ thống phản ánh chất đối tượng nghiên cứu tái tạo Bởi vậy, việc nghiên cứu mơ hình cung cấp cho ta thơng tin đối tượng Theo cách hiểu trên, cần đặc biệt ý đến khác biệt mô hình với đối tượng vật chất Một mơ hình phản ánh số tính chất đối tượng vật chất Cùng đối tượng vật chất có nhiều mơ hình khác Khái niệm “mơ hình” theo định nghĩa chung (một vật thể, biểu đạt hình tượng…) thay cho ngun gốc, cho phép thay nguyên gốc trung gian cho dễ hiểu hơn, dễ đạt tới nhận thức Quan hệ mơ hình với thực tế tương đối hình thức bề tương tự cấu trúc bị che khuất, tương tự chức năng, hiệu Trong lĩnh vực ĐL, mô hình định nghĩa là: “Những vật có hình dạng, thu nhỏ phóng to, nhằm mơ cấu tạo hoạt động vật gốc để trình bày, nghiên cứu, học tập”[9, 5] Thứ tư: Bảng số liệu Mục đích việc đưa số liệu vào bảng muốn đặt số liệu có liên quan với nhau, vị trí gần để người đọc dễ dàng nhận xét, so sánh, từ rút kết luận có tượng Có thể định nghĩa bảng số liệu sau: “Các số liệu thống kê đưa hình thức tập hợp thành bảng gọi bảng số liệu” [10, 10] Bảng số liệu gồm hai loại Bảng số liệu đơn giản: Là bảng gồm có nhiều số liệu, nói nội dung Bảng số liệu phức tạp: Là bảng gồm có nhiều số liệu nói nội dung song lại chia nhiều đề mục có quan hệ với Thứ năm: Biểu đồ “Biểu đồ cấu trúc đồ hoạ dùng để biểu cách trực quan hoá bảng số liệu thống kê trình phái triển hịên tượng, mối quan hệ thời gian không gian tượng” [15, 18] Như vậy, tạm hiểu việc trực quan hoá số liệu thống kê khái niệm biểu đồ Biểu đồ có nhiều loại: Loại biểu đồ biểu số liệu thống kê trình phát triển tượng gồm biểu đồ hình cột biểu đồ treo đường Loại biểu đồ biểu cấu tượng gồm có biểu đồ hình trịn, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình vng biểu đồ hình tam giác Thứ sáu: Sơ đồ Sơ đồ TBDH tự tạo, sử dụng hiệu quả, có tính khả thi cao Lịch sử nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia ĐL cho thấy: “Sơ đồ loại TBDH trực quan (dạng mơ hình) đem lại hiệu cao q trình dạy học Địa lí”[17, 17] 10 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường TH Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh khê, thành phố Đà Nẵng Đối tượng thực nghiệm: Lớp 4/1, 4/2 lớp 5/2, 5/3 Tiêu chuẩn chọn lớp thực nghiệm: Tơi chọn lớp có học lực số lượng HS tương đương để tiến hành thực nghiệm đối chứng, nhằm làm cho tính khách quan xác đề tài đảm bảo 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Dạy tiết ĐL lớp bài: Thành phố Hồ Chí Minh Dạy tiết ĐL lớp bài: Châu Phi (Tiết 1) 3.2.3 Tiêu chí thực nghiệm Sau dạy, phát phiếu học tập để kiểm tra khả nắm kiến thức học HS mức độ đánh giá điểm số từ đến 10, không cho điểm điểm thập phân 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 3.3.1 Khảo sát trước thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thái độ, nguyện vọng, khả hiểu … HS lớp 4, môn học ĐL để nắm bắt tình hình học tập mơn ĐL em Từ đó, xây dựng kế hoạch dạy học thực nghiệm chuẩn bị TBDH ĐL cho phù hợp mang lại kết khả quan 3.3.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian khảo sát - Đối tượng phạm vi khảo sát: HS lớp 4, trường TH Huỳnh Ngọc Huệ quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng - Thời gian khảo sát: 22/3/2012 3.3.1.3 Nội dung khảo sát Thái độ HS lớp 4, mơn học Địa lí Những khó khăn, nguyện vọng HS lớp 4, học môn Địa lí 62 Mức độ hứng thú học tập khả hiểu HS lớp 4, học ĐL có sử dụng TBDH 3.3.1.4 Kết khảo sát Tổng số phiếu phát 222, tổng số phiếu thu vào 215 Câu 1: Theo em, ĐL môn học nào? Bảng 3.1: Kết khảo sát cảm nhận HS lớp 4, môn ĐL TT Trả lời Số lượng Tỉ lệ phần trăm (%) Khó 150 69,8% Dễ 15 7% Bình thường 50 23,2% Nhận xét: Thơng qua khảo sát, thu kết quả: Đa số em HS lớp 4, nhận thấy ĐL mơn học khó (chiếm 69,8%) Một số cho dễ (chiếm 7%) số HS cho bình thường (chiếm 23,2%) Sau tìm hiểu, quan sát trị chuyện, tơi thấy HS trả lời ĐL mơn học khó em cho kiến thức ĐL khó nhớ, khó xác vị trí ĐL địa điểm bất kì, khơng trả lời câu hỏi ngồi mà GV đưa ra, dài nên em thấy khó khăn việc học thuộc sau học thuộc nhanh qn Ngồi ra, nguyên nhân số trường TH trọng đến việc dạy học mơn ĐL, ĐL dạy qua loa để dành thời gian dạy thêm mơn tốn, tiếng việt GV sử dụng TBDH dạy ĐL, sử dụng chuẩn bị không chu đáo, dẫn đến hiệu dạy học môn ĐL chưa cao Sau khảo sát, ta thấy rằng: Đối với HS lớp 4, ĐL mơn học khó Vì vậy, GV truyền đạt kiến thức ĐL nên thường xuyên rèn luyện kĩ ĐL cho em hiệu GV tích cực sử dụng hiệu TBDH để em dễ tiếp thu học, dễ nhớ dễ thuộc hơn, em khơng thấy ĐL mơn học khó tích cực q trình học mơn Địa lí Câu 2: Em có thích học mơn ĐL khơng? Bảng 3.2: Kết khảo sát thái độ HS mơn Địa lí TT Trả lời Số lượng Tỉ lệ phần trăm (%) 63 Thích 40 18,6% Bình thường 100 46,5% Khơng thích 75 34,9% Nhận xét: Thông qua việc điều tra, thu kết nhận thấy rằng: Phần lớn em HS có thái độ bình thường với mơn học ĐL (chiếm 46,5%) có nhiều em tỏ khơng thích học mơn ĐL (chiếm 34,9%) Tìm hiểu cảm nhận HS môn học ĐL, hầu hết em cho rằng: Kiến thức môn ĐL trừu tượng, khó nhớ, em khơng hứng thú với môn học, em nhận thức môn ĐL cung cấp nhiều kiến thức bổ ích Ngồi ra, có số lượng thấy thích học mơn ĐL Vì qua mơn học này, em xem hình ảnh, video minh hoạ sinh động nên hứng thú Mặt khác em nhận thức môn ĐL mang lại cho em nhiều hiểu biết giới kì lạ xung quanh em, như: Đặc điểm tự nhiên, người, xã hội,…góp phần tăng thêm vốn hiểu biết cho em Qua đây, thấy rằng: Muốn HS thích, hứng thú học mơn ĐL việc sử dụng TBDH để kích thích, truyền đạt kiến thức cho HS cần thiết Câu 3: Trong học môn ĐL, GV sử dụng TBDH đồ, tranh - ảnh, mơ hình, bảng số liệu…đan xen vào nội dung học, em cảm thấy nào? Bảng 3.3: Kết khảo sát cảm nhận HS GV sử dụng TBDH truyền thống q trình giảng dạy mơn ĐL TT Trả lời Số lượng Tỉ lệ phần trăm (%) Khơng thích 0% Bình thường 15 7% Thích 200 93% Nhận xét: Đa số, em HS cảm thấy thích học mơn ĐL GV sử dụng TBDH đồ, tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ…(chiếm 93%) Đặc biệt, nhiều em trả lời thích học mơn ĐL GV sử dụng sơ đồ Tuy nhiên, em thấy khó đọc sơ đồ, tự xây dựng sơ đồ ĐL, nhiều em thấy khó xác định phương hướng, đọc…trên đồ, khó phân tích bảng số liệu… 64 Một số cảm thấy bình thường (chiếm 7%) GV sử dụng TBDH Qua tìm hiểu, tơi thấy hầu hết em cảm thấy bình thường em có kết học tập chưa cao so với bạn lớp, lúc học em chưa tập trung ý Câu 4: Trong học môn ĐL, GV sử dụng TBDH đại video, băng hình, máy tính, máy chiếu, em cảm thấy nào? Bảng 3.4: Kết khảo sát cảm nhận HS GV sử dụng TBDH đại q trình giảng dạy mơn ĐL TT Trả lời Số lượng Tỉ lệ phần trăm (%) Hứng thú 215 100% Không hứng thú 0% Bình thường 0% Nhận xét: Ở câu hỏi này, hầu hết em trả lời hứng thú học môn ĐL GV sử dụng TBDH đại (chiếm 100%), khơng có em cảm thấy bình thường hay không hứng thú Qua quan sát hỏi ý kiến GV, nhận thấy em thích nhìn hình ảnh, video minh hoạ sinh động, trở nên động học tập mong muốn học ĐL GV sử dụng TBDH đại Câu 5: Khó khăn em học mơn ĐL gì? Nhận xét: Ở câu hỏi này, nhận thấy em HS lớp 4, có nhiều khó khăn học mơn ĐL Số lượng lớn (198 HS) trả lời cảm thấy môn ĐL có nhiều chữ, khó học thuộc bài, khó nhớ (chiếm 92,1%), 190 HS (chiếm 88,4%) trả lời thấy khó khăn quan sát đồ, lược đồ đồ, lược đồ nhỏ, hình tivi nhỏ để em quan sát hiệu 150 HS (chiếm 69,8%) thấy khó việc xác định phương hướng, vị trí nước đồ, đọc đồ, khơng nhớ hình dạng nước 68 HS (chiếm 31,7%) trả lời câu hỏi khơng có SGK khó trả lời 45 HS (chiếm 20,9%) trả lời thấy khó phân tích bảng số liệu… Sau thống kê khó khăn HS lớp 4, q trình học tập mơn ĐL, thấy rằng: TBDH có vai trị quan trọng việc truyền đạt kiến thức ĐL Để khắc phục khó khăn HS, GV khơng phải tích cực 65 tăng cường sử dụng TBDH mà cịn phải xem xét, tìm hiểu để sử dụng chúng có hiệu quả, hạn chế khó khăn việc tiếp nhận kiến thức ĐL cho em HS, nâng cao hiệu việc dạy học ĐL Câu 6: Nguyện vọng em học môn ĐL gì? Nhận xét: Sau khảo sát nguyện vọng em HS lớp 4, thu nhiều ý kiến: Đa số (200 HS) trả lời mong muốn GV sử dụng thiết bị ĐL như: đồ, địa cầu, mơ hình, máy tính, máy chiếu… muốn xem nhiều hình ảnh, phim băng hình để hiểu, khắc sâu, củng cố kiến thức môn ĐL (chiếm 93%), số lượng không nhỏ (150 HS) trả lời muốn giảng GV thú vị để em hứng thú, động học tập (chiếm 69,8%) Rất nhiều HS mong muốn GV dạy tốt học môn ĐL, muốn biết thêm phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh nước ta nước bạn giới, biết xác nước nằm vị trí đồ, lược đồ… Như vậy, qua khảo sát ta thấy rằng: Việc sử dụng TBDH dạy học mơn ĐL cần thiết, GV cần phải rèn luyện kĩ sử dụng TBDH tốt để khai thác kiến thức ĐL, cung cấp cho HS, làm cho TBDH ĐL phát huy hết tác dụng nó, có em có lịng ham thích mơn học, tự tìm tịi, khám phá kiến thức, chủ động học tập 3.3.2 Thực nghiệm hình thành Khối lớp 4: Bài “Thành phố Hồ Chí Minh” Lớp 4/1 lớp thực nghiệm, lớp 4/2 lớp đối chứng Khối lớp 5: Bài “Châu Phi” Lớp 5/3 lớp thực nghiệm, lớp 5/2 lớp đối chứng 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Trong trình thực tập giảng dạy trường TH Huỳnh Ngọc Huệ, chọn lớp khối 5/2, 5/3 lớp khối 4/1, 4/2 để tiến hành thực nghiệm Tuy không thực tập chủ nhiệm lớp 4/1, 4/2, 5/2 xin phép GV chủ nhiệm ban giám hiệu nhà trường để tiến hành thực nghiệm lớp 4/1, 4/2 5/2 Được biết, lớp 4/2, 4/1 5/2, 5/3 lớp khối 4, có số lượng HS học lực tương đương Sau tiết dạy thực nghiệm đối chứng, thu kết sau: 66 Lớp 4: Bài 21 “Thành phố Hồ Chí Minh” Bảng 3.5: Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp đối chứng (4/2) Thang điểm Số lượng Lớp thực nghiệm (4/1) Tỉ lệ phần trăm Số lượng Tỉ lệ phần trăm Điểm – 10 15/36 41,7% 23/36 63,9% Điểm – 18/36 50% 11/36 30,6% Điểm – 3/36 8,3% 2/36 5,5% 24 22 20 18 16 14 12 10 63,9% 50% 41,7% 30,6% 8,3% 5,5% Điểm 1-5 Điểm 6-8 Lớp đối chứng Điểm 9-10 Lớp thực nghiệm Biểu đồ 3.1: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhận xét: Dựa vào bảng biểu đồ kết thực nghiệm trên, ta thấy rằng: Số kiểm tra đạt điểm giỏi tiết thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với tiết dạy đối chứng Cụ thể, số HS đạt mức điểm từ – 10 tăng lên HS (22,2%), số HS đạt mức điểm từ – giảm HS (19,4%), số HS điểm từ – giảm HS (2,8%) Như vậy, bước đầu áp dụng việc tìm hiểu cách sử dụng TBDH để dạy ĐL có chuyển biến tích cực, HS hiểu tốt hơn, nhanh hơn, nắm kiến thức tốt so với lớp đối chứng Trong trình dạy thực nghiệm, ý quan sát thái độ học tập em lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thực tế cho thấy rằng: Trong tiết dạy thực nghiệm, việc GV giảng dạy giáo án điện tử sử dụng đồ, lược đồ, sơ đồ, hình ảnh, video băng hình liên quan học kết hợp với lời giảng, hướng dẫn nhiệt tình, quy trình, sử dụng TBDH lúc, nơi GV mà HS học tập tích cực nhiều so với lớp đối chứng, em học tập 67 sôi nổi, tham gia phát biểu xây dựng tốt, chí em thuộc lớp Còn lớp đối chứng, khơng khí học tập trầm hơn, số em trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh TP Hồ Chí Minh TP trung tâm công nghiệp lớn nước? Khi củng cố học, em không nhớ nội dung Sở dĩ em không xem nhiều tranh ảnh, sơ đồ minh hoạ kết hợp với hướng dẫn, khai thác kiến thức từ tranh ảnh hay sơ đồ Thông qua đây, nhận thấy người GV sử dụng cách, hợp lí khai thác triệt để TBDH ĐL hiệu dạy học mơn ĐL có chuyển hướng tốt hơn, HS nắm vững kiến thức, nhớ lâu mà khơng cần phải học thuộc lịng em cho ý kiến Mặc khác em cịn hứng thú thích học mơn ĐL Lớp 5: Bài 23 “Châu Phi” ( Tiết 1) Bảng 3.6: Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thang điểm Lớp đối chứng (5/2) Lớp thực nghiệm (5/3) Số lượng Tỉ lệ phần trăm Số lượng Tỉ lệ phần trăm Điểm – 10 14/37 37,8% 24/37 64,9% Điểm – 20/37 54,1% 13/37 35,1% Điểm – 3/37 8,1% 0% 26 24 22 20 18 16 14 12 10 64,9% 54,1% 35,1% 37,8% 8,1% 0% Điểm 1-5 Điểm 6-8 Lớp đối chứng Điểm 9-10 Lớp thực nghiệm Biểu đồ 3.2: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 68 Nhận xét: Cũng kết thực nghiệm lớp 4, số lượng HS đạt điểm từ - 10 lớp thực nghiệm cao đáng kể so với lớp đối chứng Lần này, HS điểm giỏi tăng đến 10 em (tăng 27,1%), khơng có HS bị điểm từ – Đây kết đáng quan tâm lần khẳng định vai trị việc sử dụng TBDH q trình giảng dạy môn ĐL Trong tiết dạy thực nghiệm, để giúp HS tiếp thu tốt, nắm nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ cần đạt được, tơi tích cực sử dụng linh hoạt nhiều TBDH, kể TBDH truyền thống lẫn TBDH đại Chẳng hạn như: Để HS biết được, nhớ nhanh vị trí địa lí châu Phi, tơi trình chiếu cho em xem Bản đồ châu lục giới hình tivi, em học châu Âu - châu Á nên cho em quan sát - nhận xét vị trí châu Phi nằm phía so với châu Âu, châu Á Khi HS biết vị trí châu Phi, để em khắc sâu kiến thức nhớ lâu hơn, gọi số em lên bảng trực tiếp đồ, sau khoanh lại giới hạn châu Phi hình thêm lần Để HS nắm đặc điểm tự nhiên hình dung cảnh thiên nhiên khắc nghiệt hoang mạc xa-ha-ra nào, cho em quan sát tranh ảnh, phát biểu cảm nhận, kết hợp sơ đồ hướng dẫn để em tự phân tích sơ đồ, rút kết luận… Biết tâm lí em HS thích xem tranh ảnh, thích chơi trị chơi, tơi tổ chức trò chơi “Đi du lịch đồ” Cứ lần trả lời câu hỏi, cho em xem tranh giới thiệu, cung cấp thông tin, đồng thời củng cố kiến thức cách thú vị Chính mà em hứng thú hoạt động tích cực học Mặc dù dạy thực nghiệm, rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân khẳng định rằng: Trong tiết dạy mơn Địa lí, để đạt mục tiêu đề ra, việc trang bị đầy đủ TBDH cần thiết số điều kiện khác vai trò người GV việc sử dụng TBDH cho đạt hiệu dạy học vấn đề cần quan tâm 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu để làm đề tài “Tìm hiểu việc sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, 5”, rút số kết luận sau: Muốn nâng cao chất lượng dạy học để đáp ứng nhu cầu ngày đổi mới, phát triển đất nước nay, địi hỏi người GV phải khơng ngừng tìm tòi, học hỏi, nâng cao kiến thức, đặc biệt phải biết ứng dụng thành nghiên cứu loài người vào giảng dạy Trong dạy học ĐL lớp - 5, bên cạnh việc thực nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cho em HS, người GV phải ln ý thức để hình thành, rèn luyện kĩ ĐL cần thiết tạo tinh thần say mê học tập môn ĐL cho em Để làm điều đó, địi hỏi GV phải thường xun tích cực sử dụng TBDH cho có hiệu Một học ĐL lớp thành công với việc sử dụng TBDH, GV phải đầu tư nhiều thời gian công sức vào khâu chuẩn bị bài, đồng thời phải nắm cách xác kiến thức kĩ cần truyền đạt cho HS thông qua TBDH GV sáng tạo thay đổi TBDH cho phù hợp với nội dung học Trước trình giảng dạy, GV phải tìm hiểu để nắm đặc điểm, trình độ nhận thức lớp phụ trách giảng dạy để phát huy tính tích cực học 70 tập cho em xây dựng, sáng tạo giảng cho phù hợp với đặc điểm nhận thức em Kiến nghị Đối với GV: Đầu tiên, người GV phải xác định rõ tầm quan trọng việc dạy học môn ĐL cho HS lớp 4, mở rộng kiến thức, hình thành - rèn luyện kĩ ĐL cần thiết cho em Đây hành trang, tảng kiến thức ĐL ban đầu cho em tiếp tục cấp học Đồng thời, thơng qua học Địa lí, bước đầu định hướng cho em thái độ đắng quê hương, đất nước Người GV phải xác định vai trò việc sử dụng TBDH dạy học môn ĐL lớp 4, Nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ ĐL cần đạt cho HS học, từ suy nghĩ, lựa chon, sử dụng TBDH cho đạt hiệu tối đa Trong trình dạy học ĐL, GV cần sử dụng linh hoạt TBDH truyền thống ứng dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu, gây hứng thú học tập cho HS Tuy nhiên, GV cần phân bố thời gian hợp lí, tránh lạm dụng nhiều dẫn đến khơng đủ thời gian cho HS tìm hiểu nội dung Đối với cấp, ban ngành lãnh đạo: Song song với việc nâng cao kiến thức chuyên môn cho GV, nên triển khai tổ chức công tác tập huấn kĩ sử dụng khai thác kiến thức từ TBDH cho GVTH, tạo điều kiện cho GV tham gia lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin dạy học, tổ chức thi sáng tạo, xây dựng TBDH mơn Địa lí cấp quận, Thành phố… Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn hẹp nên tơi “ Tìm hiểu việc sử dụng TBDH để dạy ĐL lớp 4, 5” Sau này, GVTH, tiếp xúc thực tế nhiều hơn, tiếp tục nghiên cứu đề tài theo hướng sâu rộng hơn, ví dụ như: Xây dựng tìm hiểu việc sử dụng TBDH để dạy tốt số mơn học khác cho HSTH…Tơi nghĩ, q trình tìm hiểu mang lại cho thân kinh nghiệm quý báu kĩ giảng dạy tốt, đồng thời hiểu rõ vai 71 trò tầm quan trọng TBDH để áp dụng trình giảng dạy mình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa môn ĐL lớp 5, NXB Giáo dục, 2006 [2] Nguyễn Khánh Tấn-Đinh Thị Ngọc Bích, Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội-Khoa học-LS ĐL, 2003 [3] Lâm Quang Dốc, Bản đồ giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, 2003 [4] Lâm Quang Dốc, Bản đồ giáo khoa, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997 [5] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn, Đặng Văn Đức, Phương pháp dạy học ĐL, NXB Giáo dục, 1996 [6] Nguyễn Dược, Nguyễn trọng Phúc, Lí luận dạy học ĐL, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 [7] Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học TH, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 [8] Đào Thái Lai, Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin TH- tập 1, NXB Giáo dục Đào tạo, 2006 [9] Nguyễn Viết Nam, Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu sử dụng mơ hình giảng dạy Vât lí 10” [10] Võ Thị Hồng Nhung, Sáng kiến kinh nghiêm “ Phát huy tác dụng kênh hình giảng dạy Địa lí cấp Trung học sở”, 2007 [11] Nguyễn Tuyết Nga, Dạy học ĐL TH, NXB Giáo dục, 2003 [12] Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số (25), 2008 72 [13] Nguyễn Quang Việt, Phương tiện dạy học đào tạo nghề - số vấn đề bản, NXB Trung tâm nghiên cứu phát triển kĩ chuẩn đào tạo nghề - Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề [14] Lê Quan Sơn, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học, NXB Đà Nẵng, 2001 [15] PTS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997 [16] Tổ Sinh – Hố – Cơng nghệ, Trường THPT Lê Thế Hiếu, Chun đề sử dụng phiếu học tập dạy học [17] Phan Minh Tiến, Sử dụng sơ đồ giảng dạy ĐL THCS, NXB Giáo dục, 2007 [18] Nguyễn Thị Kim Thoa, Bồi dưỡng công tác TBDH trường TH, ĐHSP Huế MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê, xử lý kết 5.5 Phương pháp điều tra Anket 5.6 Phương pháp đàm thoại 5.7 Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc khoá luận 73 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, .6 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát chung TBDH 1.1.1.1 Khái niệm “TBDH” 1.1.1.2 Phân loại TBDH 1.1.1.3 Vai trò chung TBDH………………………………………… … 13 1.1.2 Đặc điểm tâm lí HSTH 15 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức 15 1.1.2.2 Nhân cách HSTH 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Nội dung chương trình, đặc điểm sách giáo khoa ĐL lớp 4, 19 1.2.1.1 Nội dung chương trình SGK ĐL lớp 4, 19 1.2.1.2 Đặc điểm SGK ĐL lớp 4, 21 1.2.2 Tìm hiểu tình hình thực tế việc sử dụng TBDH để dạy Địa lí lớp 4, trường Tiểu học 21 1.2.2.1 Đối tượng điều tra 21 1.2.2.2 Nội dung điều tra 22 1.2.2.3 Phương pháp điều tra 22 1.2.2.3 Kết điều tra 22 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, 28 2.1 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, 28 2.1.1 Đảm bảo tính sư phạm 29 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học 29 2.1.3 Tính trực quan 29 2.1.4 Tính tiện dụng 29 2.1.5 Tính thẩm mĩ 29 74 2.2 TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, 29 2.2.1 Tìm hiểu việc sử dụng TBDH truyền thống 29 2.2.1.1 Sử dụng đồ ĐL lớp 4, 29 2.2.1.2 Sử dụng tranh ảnh ĐL lớp 4, 36 2.2.1.3 Sử dụng mơ hình ĐL lớp 4, 39 2.2.1.4 Sử dụng bảng số liệu 41 2.2.1.5 Sử dụng biểu đồ 43 2.2.1.6 Sử dụng sơ đồ 45 2.2.1.7 Sử dụng phiếu học tập 50 2.2.2 Tìm hiểu việc sử dụng TBDH đại 53 2.2.2.1 Vai trò TBDH đại 53 2.2.2.2 Tìm hiểu việc sử dụng TBDH dạy ĐL lớp 4, 54 2.3 QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, 60 2.3.1 Tìm hiểu, xác định nội dung dạy 60 2.3.2 Thiết kế dạy với hỗ trợ TBDH 60 2.3.3 Sử dụng TBDH lớp 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 61 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 62 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.2.3 Tiêu chí thực nghiệm 62 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 62 3.3.1 Khảo sát trước thực nghiệm 62 3.3.1.1 Mục đích khảo sát 62 3.3.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian khảo sát 62 3.3.1.3 Nội dung khảo sát 62 3.3.1.4 Kết khảo sát 63 75 3.3.2 Thực nghiệm hình thành 66 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 76 ... thêm kĩ sử dụng TBDH, đặc biệt TBDH đại CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, 2.1 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, TBDH... ? ?Tìm hiểu việc sử dụng thiết bị dạy học để dạy Địa lí lớp 4, 5? ?? để làm đề tài khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống TBDH sử dụng dạy học mơn ĐL lớp 4, Từ đề xuất cách sử dụng. .. tác dụng lớn giúp HS hứng thú, say mê học tập 2.2 NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỊA LÍ LỚP 4, 2.2.1 Nâng cao việc sử dụng TBDH truyền thống 2.2.1.1 Sử dụng đồ ĐL lớp 4,

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan