Tìm hiểu việc dạy học đo thời gian và vận dụng một số dạng toán điển hình vào giải bài toán về tính tuổi ở chương trình tiểu học

85 21 0
Tìm hiểu việc dạy học đo thời gian và vận dụng một số dạng toán điển hình vào giải bài toán về tính tuổi ở chương trình tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN Tìm hiểu việc dạy học đo thời gian vận dụng số dạng tốn điển hình vào giải tốn tính t̉i ở chương trình tiểu học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng Môn học này cung cấp cho học sinh tiểu học một hệ thống kiến thức toán học sơ đẳng cần thiết thông qua năm tuyến kiến thức trọng tâm về : Số học, đo đại lượng, các yếu tố đại số, các yếu tố hình học, giải toán; đồng thời bồi dưỡng và rèn luyện các thao tác tư duy, phát triển khả suy luận : phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa,… Qua đó, góp phần giáo dục ý chí và những đức tính tốt cần cù, nẫn nại, ý thức vượt khó khăn Một năm tuyến kiến thức chính đó là: Đo đại lượng Các em đều bắt gặp cuộc sống hàng ngày các đại lượng bản được đề cập chương trình, và mợt các đại lượng đó là : Thời gian Thời gian gắn bó chặt chẽ với đời sống người nên những kiến thức về thời gian rất cần cho mọi người và được đưa vào khá sớm chương trình tiểu học (bắt đầu từ lớp 1) Với vai trò quan trọng vậy, dạy học đo thời gian giúp học sinh : hình thành biểu tượng về thời gian, nắm được đơn vị đo và chuyển đổi đơn vị đo thời gian, thực hành phép tính cũng giải tốn với sớ đo thời gian Và dạy học đo thời gian, bài toán tính tuổi có ý nghĩa thực tiễn rất lớn Thông qua giải bài toán tính tuổi, học sinh nắm vững kiến thức về thời gian đồng thời rèn luyện thêm kĩ giải toán Qua đó tạo cho các em có thêm hứng thú niềm say mê, yêu thích môn Toán Tuy nhiên, việc dạy học đo thời gian ở tiểu học gặp nhiều khó khăn việc dạy học phép đo các đại lượng khác Vì thời gian là đại lượng khó mô tả bằng những mô hình trực quan làm cho việc dạy và học thiếu chỗ dựa cần thiết đối với học sinh tiểu học Trong chương trình có xen kẽ giữa hai khái niệm : Thời gian và thời điểm gây cho học sinh khó khăn việc nhận biết và phân biệt hai khái niệm này Và học phép đo thời gian, học sinh gặp các số đo được viết không theo hệ ghi số thập phân mà theo hệ ghi số 60 – phân đối với một số đơn vị đo ( giờ, phút, giây) còn đối với một số đơn vị quen thuộc ( ngày, tháng, năm…) lại có nhiều ngoại lệ Mặt khác, các đơn vị thời gian được trình bày theo nguyên tắc kiến thức nào dễ tiếp thu thì học trước ( giờ), các đơn vị đo bản khó nhận thức ( giây) thì học sau, gây cho các em khó khăn việc hệ thống kiến thức Đối với bài toán tính tuổi, hướng dẫn học sinh giải dạng toán này, các em tỏ lúng túng vì dạng toán này rất đa dạng và không có một công thức cụ thể nào, dẫn đến việc phát hiện các dạng toán điển hình về tính tuổi cũng phương pháp giải các dạng toán này gặp không ít khó khăn Vì vậy, việc tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học đo thời gian nhằm giúp giáo viên tìm được phương pháp dạy học đo thời gian hiệu quả học sinh nắm vững kiến thức về đo thời gian, cũng việc hướng dẫn học sinh vận dụng mợt sớ dạng toán điển hình vào giải tốn về tính t̉i để em có thể tìm được phương pháp giải phù hợp hiệu quả là việc làm rất cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu việc dạy học đo thời gian vận dụng số dạng tốn điển hình vào giải tốn tính t̉i ở chương trình tiểu học” Mục đích - Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học đo thời gian ở tiểu học - Hướng dẫn học sinh vận dụng một số dạng toán điển hình vào giải tốn về tính t̉i ở tiểu học Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, đề tài đặt một số nhiệm vụ cụ thể sau : - Nghiên cứu lý thuyết : Những vấn đề liên quan đến đại lượng thời gian - Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học đo thời gian mơn Tốn lớp 1, 2, 3, 4, - Tìm hiểu mợt sớ dạng toán điển hình cần vận dụng vào giải tốn về tính t̉i ở tiểu học - Hướng dẫn học sinh vận dụng mợt sớ dạng toán điển hình vào giải tốn về tính t̉i - Xây dựng hệ thớng bài tập bổ trợ cho học sinh tự luyện - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Phạm vi nghiên cứu - Chỉ giới hạn sách Toán 1, 2, 3, 4, - Chỉ giới hạn ở đại lượng đo thời gian Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể : Việc dạy – học môn Toán ở tiểu học - Đối tượng : Dạy học đo thời gian và vận dụng mợt sớ dạng toán điển hình vào giải bài toán về tính tuổi ở tiểu học Giả thuyết khoa học Việc tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học đo thời gian ở tiểu học giúp cho giáo viên tìm được phương pháp dạy học đo thời gian có hiệu quả, từ đó giúp học sinh nắm được kiến thức về đo thời gian từ đó vận dụng vào thực tiễn Và việc tìm hiểu một số dạng toán điển hình để vận dụng vào giải tốn về tính t̉i giúp cho giáo viên có thêm sở vững việc hướng dẫn học sinh giải dạng toán học sinh sẽ nắm được phương pháp giải từ đó rèn luyện được kĩ giải tốn về tính t̉i nói riêng giải tốn nói chung Phương pháp - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích rút kinh nghiệm Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần Phần mở đầu gồm các tiểu mục sau - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung gồm chương Chương : Cơ sở lí luận Chương : Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học đo thời gian ở tiểu học Chương : Vận dụng mợt sớ dạng toán điển hình vào giải bài toán về tính tuổi ở tiểu học Chương : Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.1 Tri giác Học sinh tiểu học thường tri giác tổng thể, ít sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ đợng, đó các em phân biệt đối tượng còn chưa chính xác, dễ mắc sai lầm, có cịn nhầm, lẫn lợn giữa những đới tượng có những nét tương đờng Chẳng hạn, thời điểm khoảng thời gian Vì vậy, việc thiết kế hệ thống tập cần giúp em nhận biết được bản chất đối tượng để nhận biết chúng mợt cách xác từ đó phát triển tri giác cho em Ở lớp đầu tiểu học tri giác thường gắn với hoạt động thực tiễn Tri giác vật nghĩa là phải làm một cái gì đó với vật, trực tiếp tiếp xúc với vật, : cầm, nắm, tháo, gỡ vật ấy Đới với em, diện tích thời gian những khái niệm khó Trẻ khơng nhìn thấy thời gian, diện tích Vì vậy, thiết kế hệ thống tập cần thông qua những hoạt động diễn đời sớng, thơng qua hình ảnh,… Tri giác khơng tự phát triển được Trong q trình học tập, tri giác trở thành hoạt đợng có mục đích đặc biệt, trở nên phức tạp sâu sắc, trở thành hoạt động có phân tích, có phân hóa thì tri giác sẽ mang tính chất quan sát có tở chức Trong phát triển tri giác, vai trò giáo viên tiểu học rất lớn Giáo viên là người hàng ngày không dạy trẻ kĩ nhìn mà còn hướng dẫn em xem xét, khơng dạy nghe mà cịn dạy trẻ biết lắng nghe, dạy trẻ biết phát hiện những thuộc tính vật hiện tượng 1.1.2 Tư Tư trẻ em mới đến trường là tư cụ thể, mang tính hình thức bằng cách dựa vào những đặc điểm trực quan những đối tượng hiện tượng cụ thể Nhà tâm lí học nởi tiếng G.Piagiê cho rằng tư trẻ từ đến 10 t̉i về bản cịn ở giai đoạn những thao tác cụ thể, sở đó có thể diễn q trình hệ thớng hóa tḥc tính, tài liệu kinh nghiệm trực quan Ví dụ : Trong giờ Toán đầu tiên ở lớp, giải tốn học sinh phải dùng que tính , dùng các ngón tay làm phương tiện Điều đó có nghĩa là việc tính tốn em phải gắn với những vật cụ thể Cũng vậy, ở đầu lớp 1, yêu cầu em làm phép tính + nhiều em khơng giải được Nhưng nếu hỏi em có quyển vở, mẹ mua thêm quyển vở nữa,, hỏi em có tất cả mấy qủn vở em trả lời có quyển vở Như vậy, đặc điểm tư học sinh tiểu học không có ý nghĩa tuyệt đối, mà có ý nghĩa tương đối Trong trình học tập, tư học sinh tiểu học thay đổi rất nhiều Sự phát triển tư dẫn đến tổ chức lại một cách bản q trình nhận thức, chúng được tiến hành mợt cách chủ định Khi trẻ bắt đầu đến trường chức trí tuệ còn tương đối yếu so với chức tri giác lẫn trí nhớ Ở đây, vai trò nội dung dạy học và phương pháp dạy học đặc biệt quan trọng Nhiều cơng trình nghiên cứu ở Liên Xô Việt Nam đã xác nhận nội dung dạy học và phương pháp dạy học được thay đởi tương ứng với trẻ em có thể có được mợt sớ đặc điểm tư hoàn toàn khác 1.1.3 Tưởng tượng Tưởng tượng một những trình nhận thức quan trọng Tưởng tượng học sinh phát triển khơng đầy đủ nhất định gặp khó khăn hành động Tưởng tượng học sinh tiểu học được hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển và phong phú so với trẻ chưa đến trường Đây là lứa tuổi thơ mộng giúp cho phát triển tưởng tượng Tuy vậy, tưởng tượng em cịn tản mạn, có tở chức Hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững Càng về những năm cuối bậc học, tưởng tượng em gần hiện thực Sở dĩ có vậy là vì các em đã có kinh nghiệm phong phú, đã lĩnh hội được những tri thức khoa học nhà trường đem lại Về mặt cấu tạo hình tượng, tưởng tượng em lặp lại thay đởi chút về kích thước, về hình dạng những tưởng tượng đã tri giác được Tưởng tượng đã tái tạo từng bước hoàn thiện gắn liền với những hình tượng đã tri giác trước tạo những hình tượng phù hợp với những điều mô tả, sơ đờ, hình vẽ,… Như vậy, tưởng tượng học sinh tiểu học mất dần, thoát khỏi ảnh hưởng những ấn tượng trực tiếp, mặt khác, tính hiện thực tưởng tượng học sinh gắn liền với phát triển tư và ngôn ngữ Trong dạy học ở Tiểu học, giáo viên cần nhình thành biểu tượng thơng qua mơ tả bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ giáo viên giờ lên lớp được xem là phương tiện trực quan dạy học Ngơn ngữ xác, giàu nhạc điệu tình cảm u cầu bắt ḅc đới với giáo viên 1.1.4 Chú ý Chú ý không chủ định chiếm ưu thế ở học sinh tiểu học, ý học sinh tiểu học thường bị phân tán, dễ bị lôi cuốn vào trực quan, gợi cảm, những mang tính mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ Vì vậy, dạy học Toán rất cần đưa những đồ dùng dạy học phong phú, thu hút được ý em, phát huy hứng thú học tập học sinh, vậy dạy học mới có hiệu quả 1.1.5 Trí nhớ Do tư trực quan ở lứa tuổi này tương đối chiếm ưu thế nên trí nhớ trực quan – hình tượng được phát triển trí nhớ từ ngữ - logic Các em nhớ giữ gìn xác những vật, hiện tượng cụ thể nhanh và tốt những định nghĩa, những lời giải thích dài dòng Đặc điểm nguyên nhân sau: - Ghi nhớ máy móc các em thường chiếm ưu thế - Học sinh chưa hiểu cần phải ghi nhớ cái gì, ? Trong đó giáo viên lại ít quan tâm hướng dẫn em ghi nhớ theo điểm tựa - Ngơn ngữ học sinh đầu cấp cịn hạn chế, nên việc nhớ từng câu, từng chữ dễ dàng dùng lời lẽ mình để tả lại kiện, hiện tượng - Nhiều học sinh còn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết sử dụng sơ đồ logic dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ Nhiệm vụ giáo viên gây cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hướng dẫn em thủ thuật ghi nhớ tài liệu học tập, cho cá em đâu là điểm chính, điểm quan trọng học tránh để em ghi nhớ máy móc 1.1.6 Sự phát triển của phân tích và tổng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa Hoạt đợng phân tích – tởng hợp còn sơ đẳng, học sinh lớp đầu bậc tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt đợng phân tích – trực quan – hành động tri giác trực tiếp đối tượng Học sinh ći bậc học có thể phân tích đới tượng mà không cần tới những hành động thực tiễn đối với đối tượng đó Học sinh ở lớp có khả phân biệt những dấu hiệu, những khía cạnh khác đới tượng dưới dạng ngơn ngữ Việc học tiếng Việt số học giúp học sinh biết phân tích tởng hợp Nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lí học sinh tiểu học cho thấy em gặp khó khăn nhất định phải xác định mối quan hệ nhân quả Nhờ ảnh hưởng việc học tập, học sinh tiểu học dần dần chuyển từ nhận thức mặt bên hiện tượng đến nhận thức được những tḥc tính dấu hiệu bản chất hiện tượng vào tư Điều đó tạo khả tiến hành những khái quát đầu tiên, so sánh đầu tiên, xây dưng suy luận sơ đẳng Khi khái quát hóa, học sinh tiểu học ( lớp 1, 2)thường quan tâm đến dấu hiệu trực quan, bề ngoài có liên quan đến chức đối tượng Nhờ q trình học tập mà trình đợ nhận thức phát triển, học sinh lớp 3, đã biết xếp bậc khái niệm, phân biệt khái niệm rộng hơn, hẹp hơn, nhìn các mối liên hệ giữa khái niệm về giống loài Trên sở này, học sinh biết phân loại phân dạng nhận thức Như vậy, khả phân tích – tổng hợp, trừu tượng hóa – khái quát hóa đới với học sinh tiểu học rất cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để em học tốt môn đòi hỏi khả tư toán Vì vậy giáo viên cần áp dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy khả này em 1.2 Cơ sở toán học 1.2.1 Đại lượng * Khái niệm đại lượng - Định nghĩa : Ta gọi một quan hệ tương đương ~ X là đại lượng tập hợp X, kí hiệu đại lượng (X, ~) Như vậy X có nhiều quan hệ tương đương nên có nhiều đại lượng, mỡi đại lượng xác định một thuộc tính đặc trưng nào đó X - Định nghĩa : Ta gọi tập thương X/ ~ là tập hợp đại lượng (X/~) Mỗi lớp tương đương (được đại diện bởi phần tử bất kì lớp đó) được xác định bằng đặc trưng mà trạng thái có thể có, gọi giá trị (riêng) Như vậy, ứng với mỡi giá trị đại lượng một lớp phần tử tương đương tập hợp đối tượng Chẳng hạn : đại lượng “độ dài” có tập giá trị là đợ dài các đoạn thẳng (chính tập sớ thực R+) Ứng với mỗi giá trị độ dài (mỗi số đo) là lớp tương đương đoạn thẳng có độ dài bằng * Các loại đại lượng - Định nghĩa : Đại lượng (X, ~) được gọi là đại lượng vơ hướng, kí hiệu ( X, ~, ) nếu X/ ~ có mợt quan hệ thứ tự toàn phần - Định nghĩa : Đại lượng (X/~) được gọi là đại lượng cợng được kí hiệu (X, ~, +) nếu X/ ~ có mợt phép (+) cho (X, ~, +) vị nhóm giao hoán - Định nghĩa : Đại lượng X được gọi là đại lượng vơ hướng cợng được, kí hiệu , +), nếu thỏa mãn điều kiện sau : (X/ ~, + (X, ~, ) là đại lượng vô hướng + (X, ~, +) là đại lượng cợng được + (X, ~, +, ) vị nhóm thứ tự Acsimet mọi phần tử khác (đơn vị phép cộng) đều phần tử dương 1.2.2 Phép đo đại lượng vô hướng cộng được - Định nghĩa : Cho (X, ~, , +) là đại lượng vô hướng cộng được, e phần tử khác 0, R+ tập số thực không âm Ta gọi phép đo d, đơn vị đo e, là đơn cấu, đơn điệu : d: X/ ~  R + x  d(x) Với d(e) = D(x) gọi số đo x, e gọi là đơn vị đo 1.2.3 Khái niệm thời gian PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Tốn Ngày soạn : - – 2012 Lớp: 4/6 Ngày dạy : 12 -3 -2012 Tuần: 26 Người dạy: Nguyễn Thị Thanh Tuyền GVHD: Nguyễn Thị Vinh BÀI : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỞNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết dạng biết cách giải bài toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - Thực hành giải toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung toán 1, toán - Bảng phụ ghi các bước giải toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra bài “Giới thiệu tỉ số” - Gọi 2HS lên bảng làm tập 2, tập - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào trang 147 nháp - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm Dạy mới(30’) 2.1 Giới thiệu mới(1’) - H : Các em đã được học dạng tốn tìm hai sớ rời ? (Tìm hai số biết tổng hiêu hai số đó) - Các em đã làm quen với tỉ số ở tiết trước, tìm hiểu dạng tốn cách giải tốn tìm hai sớ biết tởng hiệu hai số đó Hôm nay, - Lắng nghe em sẽ làm quen với dạng tốn tìm hai sớ khác cách giải dạng tốn thơng qua “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - số học sinh đọc tên đó” - GV ghi tên 2.2 Hướng dẫn học sinh giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số đó(10’) Bài tốn - 1HS đọc đề - GV treo bảng phụ ghi sẵn tốn lên + Bài tốn cho biết tởng hai số 96, bảng tỉ số hai số 3/5 - Gọi HS đọc yêu cầu toán + u cầu tìm hai sớ đó + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn u cầu tìm ? + Nhận xét : Bài tốn cho biết tởng tỉ hai sớ, u cầu tìm hai số đó Dựa vào đặc điểm đề bài, gọi là bài + Ta biểu diễn sớ bé thành phần tốn tìm hai sớ biết tổng tỉ hai số bằng số lớn bằng phần đó thế - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đờ tóm tắt : + Hỏi : Dựa vào tỉ số hai số, bạn có + 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào thể biểu diễn hai số đó bằng sơ đồ đoạn thẳng giấy nháp ?(giáo viên gợi ý học sinh không trả lời được) - Nhận xét, chốt lại - Yêu cầu học sinh lên bảng, vẽ sơ đồ đoạn thẳng, biểu diễn tổng hai số biểu diễn câu hỏi tốn - Thớng nhất sơ đồ đúng - Nhận xét Số bé : Số lớn : 96 - Hướng dẫn học sinh giải tốn : + Nhìn sơ đờ tóm tắt, cho biết tổng hai số + 96 tương ứng với phần bằng đó là 96 tương ứng với bai nhiêu phần bằng nhau ? + Làm thế nào để được phần bằng ? + Đếm lấy + = - Nhận xét : Để biết 96 tương ứng với phần bằng nhau, tính tởng sớ phần sớ bé số lớn : + = (phần) Ta nói, tởng hai sớ tương ứng với tởng sớ + Tính giá trị mợt phần, ta lấy 96 phần bằng chia cho được 12 + Vậy, để tính được giá trị mợt phần, ta thực + Tính số bé, ta lấy 12 nhân được hiện thế ? 36 + Theo sơ đờ, ta có sớ bé có phần, giá trị + Sớ lớn : 12 x = 60 96 – 36 = một phần 12, vậy số bé bằng ? 60 + Số lớn bằng ? Có cách tính + 1HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy khác để tính sớ lớn nữa khơng ? nháp + Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài toán - GV dán bảng phụ ghi sẵn nợi dung tốn - 1HS đọc đề lên bảng - Phân tích đề toán - Yêu cầu học sinh đọc toán - Bài tốn tḥc dạng tìm hai sớ - Gọi học sinh phân tích đề biết tổng tỉ hai số đó, vì bài - Hỏi học sinh tốn tḥc dạng ? Vì tốn cho biết tổng số vở hai bạn em biết ? tỉ số giữa số vở hai bạn, yêu cầu tìm sớ vở hai bạn - 1HS lên bảng làm, cả lớp vẽ vào - Gọi HS lên vẽ sơ đờ tóm tắt vở - Nhận xét - Hướng dẫn học sinh giải toán + 25 quyển vở tương ứng với 25 + Theo sơ đờ tóm tắt, 25 quyển vở tương ứng phần bằng với phần bằng nhau? + Một phần tương ứng với 25 : = + Một phần tương ứng với quyển vở quyển vở ? + Bạn Minh có x = 10 (quyển + Bạn Minh có quyển vở ? vở) + Bạn Khơi có 25 – 10 = 15(qủn + Bạn Khơi có quyển vở ? vở) - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở, học sinh trình bày lời giải lên bảng - Hướng dẫn học sinh tìm các bước giải tốn - Hoạt đợng nhóm - Tổ chức cho cả lớp thảo luận nhóm đôi tìm các bước giải bài toán “Tìm hai số biết - Phát biểu, nhận xét tổng tỉ số hai số đó” Bước : Vẽ sơ đờ tóm tắt - Gọi – nhóm nêu nhận xét Bước : Tìm tổng số phần bằng - GV nhận xét, đưa các bước giải đúng bài toán; lưu ý học sinh tìm được tởng sớ Bước : Tìm giá trị phần phần bằng nhau, có thể khơng cần Bước : Tìm số bé tìm giá trị một phần mà thực hiện bước Bước : Tìm số lớn chung với bước tìm sớ bé Dán bảng phụ - – HS đọc viết các bước giải lên bảng - Gọi học sinh đọc 2.3 Thực hành giải toán(18’) Bài tập - Gọi HS đọc tập - 1HS đọc đề - Yêu cầu HS phân tích đề nhận dạng - Phát biểu, nhận xét toán - Nêu lại các bước giải - Gọi HS nêu lại các bước giải toán - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - u cầu HS vẽ sơ đờ tóm tắt giải - Nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm Củng cố, dặn dò (2’) - số HS nêu lại các bước giải - Gọi HS nhắc lại các bước giải toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Tổng tỉ số hai số đó” - Để vẽ được sơ đờ tóm tắt cho toán, ta dựa - Lắng nghe vào dữ liệu toán ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm tập 2, tập vào vở, chuẩn bị cho học kế tiếp, bài “Lụn tập” KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Tốn Ngày soạn : 23 - – 2012 Lớp: 4/6 Ngày dạy : 27 -3 -2012 Tuần: 26 Người dạy: Nguyễn Thị Thanh Tuyền GVHD: Nguyễn Thị Vinh BÀI : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết dạng biết cách giải bài toán “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” - Thực hành giải toán “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nợi dung tốn 1, toán - Bảng phụ ghi các bước giải toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 2HS lên bảng làm tập 3, tập trang - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 149 nháp - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm Dạy mới(30’) 2.1 Giới thiệu mới(1’) - Ở tiết trước, các em đã làm quen với dạng tốn - Lắng nghe tìm hai số biết tổng tỉ hai số đó Hơm nay, em sẽ tìm hiểu mợt dạng toán khác đó là tìm hai sớ biết hiệu tỉ hai số đó và cách giải dạng toán này thông qua bài “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” - GV ghi tên 2.2 Hướng dẫn học sinh giải dạng toán tìm hai - sớ học sinh đọc tên số biết hiệu tỉ hai số đó(15’) Bài toán - GV treo bảng phụ ghi sẵn toán lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu toán - 1HS đọc đề + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn cho biết hiệu hai số 24, tỉ số hai số 3/5 + Bài tốn u cầu tìm ? + u cầu tìm hai sớ đó + Nhận xét : Bài toán cho biết hiệu tỉ hai sớ, u cầu tìm hai sớ đó Dựa vào đặc điểm đề bài, gọi là bài toán tìm hai số biết hiệu tỉ hai số đó - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đờ tóm tắt : + Hỏi : Dựa vào tỉ sớ hai sớ, bạn có thể + Ta biểu diễn số bé thành phần bằng biểu diễn hai số đó bằng sơ đồ đoạn thẳng ?(giáo số lớn bằng phần thế viên gợi ý học sinh không trả lời được) + 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy - Nhận xét, chốt lại nháp - Yêu cầu học sinh lên bảng, vẽ sơ đồ đoạn ? thẳng, biểu diễn hiệu hai số biểu diễn câu Số bé : 24 hỏi tốn Sớ lớn : - Thống nhất sơ đồ đúng + 24 tương ứng với 2?phần bằng + Đếm lấy - = - Hướng dẫn học sinh giải toán : + Nhìn sơ đờ tóm tắt, cho biết hiệu hai số đó là 24 tương ứng với phần bằng ? + Làm thế nào để được phần bằng ? + Tính giá trị một phần, ta lấy 24 chia - Nhận xét : Để biết 24 tương ứng với cho được 12 phần bằng nhau, tính hiệu sớ phần + Tính sớ bé, ta lấy 12 nhân được 36 số bé số lớn : – = (phần) Ta nói, hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng + Số lớn : 12 x = 60 36 + 24 = 60 + Vậy, để tính được giá trị một phần, ta thực hiện + 1HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy thế ? nháp + Theo sơ đờ, ta có sớ bé có phần, giá trị một phần 12, vậy số bé bằng ? + Số lớn bằng ? Có cách tính khác để tính sớ lớn nữa không ? - 1HS đọc đề - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - Phân tích đề toán - Gọi HS nhận xét - Bài tốn tḥc dạng tìm hai sớ biết Bài tốn hiệu tỉ hai sớ đó, vì bài toán cho - GV dán bảng phụ ghi sẵn nợi dung tốn biết chiều dài chiều rộng 12m tỉ lên bảng số giữa chiều dài chiều rộng 7/4, - Yêu cầu học sinh đọc tốn u cầu tìm chiều dài chiều rộng - Gọi học sinh phân tích đề - 1HS lên bảng làm, cả lớp vẽ vào vở - Hỏi học sinh tốn tḥc dạng ? Vì em biết ? ? Chiều dài : 12m Chiều rộng : ? + HS thảo luận theo cặp - Gọi HS lên vẽ sơ đờ tóm tắt + Mợt nhóm trình bày cách giải + 1HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp - Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách giải - Phát biểu, nhận xét + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải Bước : Vẽ sơ đờ tóm tắt + Gọi nhóm trình bày cách giải Bước : Tìm hiệu số phần bằng + Gọi 1HS lên bảng giải Bước : Tìm giá trị phần + Gọi nhóm nhận xét Bước : Tìm số bé - Yêu cầu HS nêu các bước giải dạng tốn tìm Bước : Tìm số lớn hai số biết hiệu tỉ hai số đó + GV lưu ý gộp bước và bước giải toán - – HS đọc 2.3 Thực hành giải toán(14’) Bài tập - Gọi HS đọc tập - 1HS đọc đề - Yêu cầu HS phân tích đề nhận dạng toán - Phát biểu, nhận xét - Gọi HS nêu lại các bước giải toán - Nêu lại các bước giải - u cầu HS vẽ sơ đờ tóm tắt giải - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Giải Hiệu số phần bằng : – = (phần) Số thứ nhất : 123 : x = 82 Số thứ hai : 82 + 123 = 205 Đáp số : số thứ nhất : 82 số thứ hai : 205 - Nhận xét - GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS nhắc lại các bước giải toán - số HS nêu lại các bước giải “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” - Để vẽ được sơ đờ tóm tắt cho tốn, ta dựa - Hiệu tỉ sớ hai sớ vào dữ liệu tốn ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm tập 2, tập vào vở, chuẩn bị cho học kế tiếp, bài “Luyện tập” - Lắng nghe PHIẾU HỌC TẬP LỚP Em vận dụng dạng tốn : Tìm hai sớ biết tởng tỉ hai sớ đó; Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số đó để giải toán sau : Câu : Hiện tổng số tuổi hai bố 40 tuổi Tuổi bố gấp lần tuổi Hỏi số tuổi mỗi người ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu : Hiện mẹ 28 tuổi Sau năm nữa, tuổi mẹ gấp lần t̉i Tính t̉i mỡi người hiện ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP LỚP Em vận dụng dạng tốn : Tìm hai sớ biết tổng hiệu hai số đó; Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số đó để giải toán sau : Câu : Hiên nay, bố 28 tuổi Ba năm nữa tổng số tuổi hai bố 46 tuổi Hỏi số tuổi mỗi người hiện nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu : Hiện tuổi mẹ gấp lần tuổi con, tổng số tuổi hai mẹ 36 tuổi Hỏi năm nữa tuổi mẹ gấp lần tuổi ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích 3 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu .4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.1 Tri giác .6 1.1.2 Tư 1.1.3 Tưởng tượng 1.1.4 Chú ý 1.1.5 Trí nhớ 1.1.6 Sự phát triển phân tích và tổng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa .9 1.2 Cơ sở toán học 1.2.1 Đại lượng 1.2.2 Phép đo đại lượng vô hướng cộng được 10 1.2.3 Khái niệm thời gian 10 1.3 Phương pháp dạy học và một số định hướng đổi mới 12 1.3.1 Phương pháp dạy học truyền thống 12 1.3.2 Định hướng đởi mới phương pháp dạy học mơn Tốn 14 1.3.3 Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học 14 Chương : TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐO THỜI GIAN Ở TIỂU HỌC 17 2.1 Mục tiêu dạy học đo thời gian ở tiểu học 17 2.2 Nội dung và phương pháp dạy học đo thời gian mơn Tốn ở tiểu học 17 2.2.1 Hình thành khái niệm về thời gian 17 2.2.2 Các đơn vị đo thời gian 18 2.2.3 Dạy đổi số đo thời gian 21 2.2.4 Các phép tính với số đo thời gian 24 2.2.5 Dạy học về lịch 28 2.2.6 Dạy học về đồng hồ 31 2.2.7 Bài toán về tính tuổi 40 Chương 3: VẬN DỤNG MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH VÀO GIẢI BÀI TỐN VỀ TÍNH T̉I Ở TIỂU HỌC 41 3.1 Ba dạng toán điển hình thường vận dụng vào giải tốn về tính t̉i 41 3.1.1 Dạng tốn tìm hai sớ biết tổng hiệu hai số đó 41 3.1.2 Dạng tốn tìm hai sớ biết tổng tỉ số hai số đó 42 3.1.3 Dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó 44 3.2 Vận dụng ba dạng toán điển hình vào giải tốn về tính t̉i 45 3.2.1 Dạng tốn tìm hai sớ biết tởng hiệu hai số đó 45 3.2.2 Dạng tốn tìm hai sớ biết tởng tỉ sớ hai số đó 50 3.2.3 Dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 53 3.3 Hệ thống bài tập bổ trợ cho học sinh tự luyện 60 3.3.1 Dạng tốn tìm hai sớ biết tởng hiệu hai số đó 60 3.3.2 Dạng tốn tìm hai sớ biết tổng tỉ số hai số đó 60 3.3.3 Dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 61 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 Mục đích thực nghiệm 64 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 64 Nội dung thực nghiệm 64 Phương pháp thực nghiệm 64 Kết quả thực nghiệm 64 Kết luận 65 PHẦN KẾT LUẬN 67 Kết quả đạt được 67 Hướng nghiên cứu sau đề tài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non đã trang bị cho em những kiến thức cần thiết để làm hành trang cho mình sau này Em xin cám ơn quý thầy cô tổ Toán đã tạo điều kiện cho em được thực hiện khóa luận tốt nghiệp này và góp ý để em hoàn thiện đề cương và thực hiện khóa luận Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Nguyễn Nam Hải, giảng viên Khoa Tiểu học – Mầm non, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em cũng xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 4/6 – 5/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ – thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do thời gian bó hẹp, cũng lực bản thân còn hạn chế Vậy nên khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận được đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tuyền ... vận dụng số dạng tốn điển hình vào giải tốn tính t̉i ở chương trình tiểu học? ?? Mục đích - Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học đo thời gian ở tiểu học - Hướng dẫn học sinh... gian vào cuộc sống, vào giải toán hiểu được phần về phép đo đại lượng nói chung qua phép đo thời gian 2.2 Nội dung phương pháp dạy học đo thời gian mơn Tốn ở tiểu học Ở tiểu học, ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐO THỜI GIAN Ở TIỂU HỌC 2.1 Mục tiêu dạy học đo thời gian ở tiểu học - Hình thành cho học sinh những biểu tượng về đại lượng thời gian, phân biệt được

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan