1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng dạy và học môn tiếng việt của học sinh lớp 3 trên địa bàn huyện ia grai tỉnh gia lai

92 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ƢỜN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC t i ÌM HIỂU HỰC ẠN DẠY VÀ HỌC MÔN IẾN VIỆ CỦA HỌC SINH LỚP ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA AI, ỈNH IA LAI iáo viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thúy Nga Sinh viên hự : Nguyễn Thị Quỳnh Lớp : 12STH1 Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CẢM ƠN Lời với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thúy Nga, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô khoa Giáo dục Tiểu học Bốn năm học Đại học khoảng thời gian quý báu không cho riêng mà tất sinh viên khoa Nhờ dạy bảo quý Thầy Cô mà hôm nay, tơi có vốn kiến thức , kĩ niềm đam mê để hồn thành khóa luận Tôi cảm ơn thầy cô giáo học sinh lớp hai trường địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai: Tiểu học Võ Thị Sáu, Tiểu học Phan Chu Trinh giúp có nguồn tư liệu thực tế q trình nghiên cứu,thực khóa luận Cùng với niềm cảm kích ấy, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhân đóng góp ý kiến quý thầy bạn để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khát quát chung dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1.1.1 Nhiệm vụ vai trị mơn Tiếng Việt 1.1.1.1 Nhiệm vụ môn Tiếng Việt .6 1.1.1.2 Vai trị mơn Tiếng Việt 1.1.2 Nguyên tắc chung dạy học Tiếng Việt 1.1.2.1 Nguyên tắc giao tiếp 1.1.2.2 Nguyên tắc phát triển tư 1.1.2.3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm tâm lý trình độ phát triển tiếng mẹ đẻ học sinh .9 1.1.3 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1.1.3.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ 10 1.1.3.2 Phương pháp giao tiếp (thực hành giao tiếp) .10 1.1.3.3 Phương pháp luyện tập theo mẫu 11 1.1.4 Chuẩn trình độ tối thiếu môn Tiếng Việt lớp .11 1.2 Giới thiệu khái quát huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 15 1.3 Tiếng Việt tiếng Jrai ƣơng đồng khác biệt 16 1.3.1 Sự tương đồng 16 1.3.2 Sự khác biệt tiếng Việt tiếng Jrai .17 1.4 Đặ rƣng âm lý học sinh tiểu học huyện Ia Grai, Gia Lai 20 1.4.1 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học huyện Ia Grai, Gia Lai 20 1.4.2 Nhận thức, tình cảm học sinh tiểu học huyện Ia Grai, Gia Lai 20 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP .23 2.1 Tìm hiểu thực trạng dạy mơn Tiếng Việt cho HS lớp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 23 2.1.1 Khái quát trình khảo sát 23 2.1.1.1 Mục đích khảo sát 23 2.1.1.2 Đối tượng khảo sát .23 2.1.1.3 Nội dung khảo sát 23 2.1.1.4 Phương pháp khảo sát 23 2.1.2 Kết khảo sát 23 2.2 Tìm hiểu thực trạng học môn Tiếng Việt HS lớp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 32 2.2.1 Khái quát qúa trình khảo sát 32 2.2.1.1 Mục đích khảo sát 32 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát .32 2.2.1.3 Nội dung khảo sát 32 2.2.1.4 Tiêu chí khảo sát 32 2.2.1.5 Phương pháp khảo sát 33 2.2.2 Kết khảo sát 33 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤ HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP LƢỢNG ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA GRAI, TỈNH GIA LAI 42 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .42 3.2 Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chấ lƣợng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp rên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 42 3.2.1 Tổ chức dạy học Tiếng Việt theo hướng thực hành giao tiếp 42 3.2.1.1 Mục đích biện pháp .42 3.2.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt theo hướng thực hành giao tiếp 43 3.2.1.3 Tổ chức rèn kĩ sử dụng tiếng Việt cho HS theo hướng thực hành giao tiếp 45 3.2.2 Một số tập bổ trợ rèn kĩ đọc viết cho học sinh lớp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 53 3.2.2.1 Mục đích xây dựng tập 53 3.2.2.2 Nội dung cách thực 53 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học DTTS : Dân tộc thiểu số HSDTTS : Học sinh dân tộc thiểu số PPDH : Phương pháp dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các phương pháp dạy học Tiếng Việt cho HS lớp mà giáo viên thường sử dụng 24 Bảng 2: Các hình thức tổ chức giáo viên thường sử dụng q trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp 26 Bảng 3: Bảng thể tỉ lệ số giáo viên thực quy trình dạy học Tiếng Việt lớp 27 Bảng 4: Những thuận lợi dạy học Tiếng Việt giáo viên lớp địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai .28 Bảng 5: Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học Tiếng Việt cho HS lớp 30 Bảng 6: Kĩ đọc học sinh lớp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 33 Bảng 7: Kĩ viết học sinh lớp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 35 Bảng 8: Lỗi tả học sinh lớp 35 Bảng 9: Các lỗi viết đoạn văn HS lớp 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể lỗi tả học sinh lớp địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 36 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể lỗi viết đoạn văn HS .38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 sắc văn hóa khác Bên cạnh việc trì bảo vệ ngơn ngữ riêng dân tộc nhiêm vụ quan trọng giáo dục, phổ cập tiếng Việt cho đồng bào dân tộc thiểu số Mục đích việc giáo dục ngôn ngữ nhằm cung cấp cho họ công cụ giao tiếp, phương tiện tư duy, nhanh chóng hịa nhập cộng đồng, sống mái nhà chung Việt Nam, chung tiếng nói, sử dụng ngơn ngữ, phát huy sức mạnh toàn dân tộc nghiệp cách mạng Đối với học sinh người dân tộc, việc tiếp thu tri thức kỹ tiếng Việt hoàn toàn tiếng mẹ đẻ em tiếng Việt hai ngôn ngữ khác “Trẻ em dân tộc từ lúc lọt lòng mẹ tiếp xúc, nói tiếng mẹ đẻ tiếng dân tộc Tiếng Việt tiếng phổ thông ngôn ngữ thứ hai Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc, em khơng thể có ưu điểm bẩm sinh học sinh Kinh học tiếng Việt” (Mơng Ký Slay) Chính thế, em gặp khơng khó khăn việc giao tiếp, tiếp thu kiến thức tiếng Việt Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục công dân, kiến thức bậc học cung cấp cho học sinh kiến thức để học tiếp lên bậc học sau Môn Tiếng Việt Tiểu học rèn cho học sinh bốn kĩ chính: nghe – nói – đọc – viết, nhằm cung cấp cho em công cụ giao tiếp, phương tiện tư Chất lượng việc học môn Tiếng Việt ảnh hưởng trực tiếp đến khả ngôn ngữ em, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số Huyện Ia Grai thuộc tỉnh Gia Lai, với 50% người dân dân tộc thiểu số, nơi có vị trí chiến lược địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung Dạy học tiếng Việt cho học sinh Tiểu học người dân tộc nhiệm vụ hàng đầu người giảng dạy nơi Đó việc dạy học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai cho học sinh dân tộc thiểu số cư trú dải đất này, dân tộc Jrai, Bahnar Chính lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Tiếng Việt học sinh lớp địa bàn huyện Ia Grai,tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu - Về việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Giáo dục ngôn ngữ cho người dân tộc thiểu số nói chung, học sinh dân tộc thiểu số nói riêng ln nhận quan tâm Đảng Nhà nước nhà giáo dục Chính thế, có khơng nghiên cứu việc dạy – học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trước hết phải kể đến “Giáo trình phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc bậc Tiểu học” – dự án phát triển giáo viên Tiểu học (Năm 2008) Trong giáo trình này, tác giả cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chương trình sách giáo khoa Nội dung trọng tâm giáo trình xoay quanh phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc theo bốn kĩ tiếng Việt (nghe – nói – đọc – viết) Một số nghiên cứu khác việc vấn đề như: “Vấn đề rèn luyện kĩ nghe – nói cho học sinh dân tộc thiểu số đầu bậc tiểu học qua môn Tiếng Việt” (Ngô Hiền Tuyên/ Tạp chí giáo dục 2008 – số 189 – Kỳ – Tháng 5) Tác giả khẳng định tầm quan trọng kĩ nghe – nói việc tạo sở để học tốt hai kĩ đọc - viết Từ đưa biện pháp rèn kĩ nghe – nói cho học sinh dân tộc thiểu số qua phân môn môn Tiếng Việt: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn “Tạo môi trường học Tiếng Việt thân thiện hiệu lớp học dạy học sinh dân tộc thiểu số” tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng “Tạp chí khoa học giáo dục” – 2010 – số 53 – tháng đưa biện pháp để tạo môi trường học Tiếng Việt hiệu lớp, từ góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Tuy nhiên, tài liệu tổng hợp, cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho học sinh dân tộc thiểu số nước, chưa sâu áp dụng cho vùng miền, dân tộc cụ thể - Về việc dạy Tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai nghĩa thành tố này; giải nghĩa định nghĩa,… GV tổ chức HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm, với dạng GV nên tổ chức hình thức nhóm nhỏ (nhóm nhóm 4) GV cần đưa yêu cầu, thời gian thảo luận nhóm cụ thể để HS hoạt động GV sử dụng nội dung tập để tổ chức thành trò chơi học tập: “Ai đặt câu hay?”, “Đặt đúng, đặt hay”,… để gây hứng thú học tập cho HS Ngoài ra, GV cần kịp thời tuyên dương HS có câu đặt hay, sáng tạo Gợi ý: Bạn H’La lớp em thơng minh Chúng em giữ gìn lớp học Bố mẹ em chăm làm nương Ánh trăng sáng vằng vặc Những đám mây bồng bềnh trôi Bạn Rơ Châm Nhên khéo léo Lễ hội náo nhiệt Chúng em háo hứng đón giáo - Bài tập rèn kĩ sử dụng liên kết đoạn văn Nội dung tập Một bạn viết đoạn văn sau: Cô giáo em người lao động tri thức mà em biết Cô giáo em tên Huệ Cô giáo em ngày đến trường để giảng cho chúng em, cô dạy chúng em điều hay lẽ phải Cô giáo em làm việc hăng say chăm Cô giáo em hiền dịu lắm, yêu quý cô Em lỗi mà bạn viết đoạn văn mắc phải giúp bạn sửa lại đoạn văn Cách thực Trước HS thực tập dạng này, GV yêu cầu HS đọc đoạn văn nhận xét đoạn văn viết có nội dung liên kết hình thức câu hay chưa Nếu đoạn văn chưa có liên kết, GV yêu cầu HS tìm nguyên nhân HS lỗi sai GV nên tổ chức cho HS thảo luận nhóm để lỗi sai sửa lại 70 Gợi ý: Bạn phạm lỗi lặp từ “cô giáo em”, bạn cần thay từ “cô giáo em” từ nghĩa sắc thái biểu cảm Cô giáo em người lao động tri thức mà em biết Cô tên Huệ Cô Huệ ngày đến trường để giảng cho chúng em, cô dạy chúng em điều hay lẽ phải Cô làm việc hăng say chăm Cô giáo em hiền dịu lắm, yêu quý cô - Bài tập rèn kĩ quan sát, liên tưởng Nội dung tập Bài tập 1: Yêu cầu HS đặt câu sử dụng biện pháp so sánh với từ cho sẵn Mặt trăng như… Thân bút to bằng… Cánh đồng lúa chín … Cách thực Đối với dạng tập này, GV nên huy động vốn kinh nghiệm HS để làm Khi lựa chọn đối tượng, GV nên chọn đối tượng gần gũi, quen thuộc với em để tạo điều kiện thuận lợi cho HS so sánh, liên tượng Với đối tượng lạ với HS, GV cần chuẩn bị tranh ảnh trực quan Tranh ảnh minh họa phải đảm bảo tính thẩm mĩ, mơ phạm Tùy theo vốn kinh nghiệm, cách nhìn mà HS đưa cách so sánh, liên tưởng khác nhau, GV khơng máy móc, rập khn GV cần tạo bầu khơng khí vui vẻ cách khuyến khích, tun dương để HS thoải mái chia sẻ liên tưởng Có thể nói bước quan trọng để hướng dẫn HS thực tập Ví dụ: Với câu: mặt trăng như… GV đặt câu hỏi: “Em thấy, mặt trăng giống gì?/ Nhìn mặt trăng, em liên tưởng đến gì?,…” Khi HS đưa câu trả lời, GV cần khen, tuyên dương (bất luận câu trả lời chưa xác) Đối với so sánh, liên tưởng lệch lạc, GV không kết luận sai mà nên yêu cầu HS giải thích liên tưởng mình, từ GV hướng HS đến hình ảnh liên tưởng hợp lý Ngoài ra, GV nên gợi mở HS quan sát đối tượng góc nhìn khác 71 để hướng dẫn HS thu nhận hình ảnh sinh động, sáng tạo Ví dụ: Đối với câu “Mặt trăng như…”, hầu hết HS so sánh “Mặt trăng đĩa/quả bóng,…”, GV nên gợi mở HS liên tưởng trăng khuyết, để HS so sánh “Mặt trăng lưỡi liềm/ thuyền trôi/con diều,…” Đối với HS khiếu, GV nên khuyến khích em thêm từ gợi tả cho câu văn thêm sinh động Ví dụ: “Mặt trăng diều để quên trời” Bài tập 2: Quan sát tranh miêu tả lại tranh Có thể dựa vào câu hỏi gợi ý sau: Cách thực Tranh cho HS quan sát cần đảm bảo tính thẩm mĩ, tính giáo dục, gần gũi với HS phù hợp với khả em Trong trình thực tập, HS phải người làm việc, quan sát chính, GV làm công việc hướng dẫn Xuất phát từ đặc điểm quan sát, HS cần sử dụng giác quan vào cơng việc: thu nhận điểm, hình ảnh đặc sắc hay độc đáo; thu nhận cảm xúc, liên tưởng, so sánh,…do điểm tranh gợi cho thân người quan sát cuối tìm từ ngữ thích hợp để diễn đạt điểm thu nhận Để giúp định hướng quan sát HS, GV cần đưa hệ thống câu hỏi phù hợp GV cần khơi gợi xúc cảm HS đối tượng cần quan sát lời giới thiệu, cử chỉ, nét mặt Nhận xét làm cần đánh giá mặt: Quan sát chi tiết chưa? Các hình ảnh tranh miêu tả chưa? Dùng từ hay chưa? Ngồi ra, HS khiếu, GV yêu cầu HS thể tình cảm, suy nghĩ với đối tượng tranh Gợi ý: BT1: Trăng tròn bóng Thân bút to đầu đũa Cánh đồng lúa chín mang áo vàng hoe BT2: HS dựa vào tranh hệ thống câu hỏi để thực 72 Tiểu kết: Dựa sở lý luận trình bày chương thực trạng dạy học Tiếng Việt chương 2, xây dựng hai biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học Tiếng Việt HS lớp Đó dạy học Tiếng Việt theo hương thực hành giao tiếp xây dựng số tập bổ trợ rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt cho HS Để tổ chức tốt dạy học Tiếng Việt theo hướng thực hành giao tiếp, phát huy tối đa tác dụng phương pháp này, GV cần đưa tình giao thiết thực, gần gũi với HS, lựa chọn kiến thức, tài liệu dạy học cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp (phù hợp với đối tượng, với lứa tuổi, với thời đại…) Nhà giáo dục không nên quan niệm hỏi HS nhiều HS phát biểu sôi dạy học theo định hướng giao tiếp GV cần trọng nâng cao tính thực hành việc dạy Tiếng Việt, phải đưa học vào tình thực hành giao tiếp nghe, nói, đọc, viết cụ thể, giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ phương tiện có hiệu việc học tập Bên cạnh đó, dạy học GV phải đặt yếu tố ngơn ngữ vào lịng đơn vị lớn hơn, chẳng hạn dạy từ ngữ câu, dạy câu đoạn Ngoài ra, GV cần ý đến hai trình tiếp nhận sản sinh lời nói giao tiếp ngơn ngữ viết (nghe, đọc, nói, viết) Chúng tơi xây dựng nhóm tập: nhóm tập rèn kĩ đọc nhóm tập rèn kĩ viết cho HS với dạng 31 tập Để phát huy hiệu tập, với bài, chúng tơi có hướng dẫn cách thực cụ thể Tuy nhiên, thời gian không cho phép, nên xây dựng tập mang tính chất “mẫu” Mong với hai biện pháp trên, chúng tơi góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp địa bàn huỵện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 73 KẾT LUẬN Kết luận Giáo dục ngôn ngữ cho người dân tộc thiểu số nói chung học sinh dân tộc thiểu số nói riêng ln nhận quan tâm Đảng, Nhà nước nhà giáo dục Tuy nhiên để đưa tiếng Việt vào đời sống học sinh nhiệm vụ không dễ dàng Bởi em quen với việc giao tiếp tiếng mẹ đẻ, đặc điểm sinh hoạt với đời sống kinh tế khiến em mang tâm lý rụt rè thiếu tự tin sử dụng tiếng Việt Để thực tốt nhiệm vụ ấy, người giáo viên trước hết cần hiểu vấn đề tâm lý học sinh, điều kiện, hồn cảnh sống gia đình em để tìm biện pháp giáo dục, dạy học em hiệu hơn, đưa em để đến với ánh sáng tri thức Bên cạnh đó, dạy học tiếng thể thành cơng GV không nắm vững nguyên tắc, phương pháp dạy học đặc điểm tiếng mẹ đẻ HS Đó nội dung mà chúng tơi trình bày chương sở lý luận Qua trình điều tra, chúng tơi tìm hiểu, đánh giá thực trạng dạy học Tiếng Việt GV địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Cụ thể phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà GV thường sử dụng để dạy học Tiếng Việt cho HS lớp Bên cạnh đó, chúng tơi dự nhằm so sánh quy trình dạy học GV với quy trình chung; điều tra thuận lợi khó khăn GV việc dạy học Tiếng Việt cho HS lớp địa bàn Hơn nữa, qua điều tra, đánh giá, chúng tơi tìm hiểu thực trạng học Tiếng Việt HS lớp Dựa tiêu chí chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục, tiến hành đánh giá kĩ sử dụng Tiếng Việt HS (tập trung kĩ đọc – viết) lỗi mà HS thường mắc phải đọc, viết Từ sở lý luận với kết điều tra thực trạng dạy học đưa hai biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Đó là: tổ chức dạy học Tiếng Việt theo hướng thực hành giao tiếp xây dựng tập bổ trợ rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh lớp Ở biện pháp xây dựng nội dung cụ thể cách tiến hành Điều hướng đến xây dựng biện pháp tăng cường lực giao tiếp cho em, HS sử dụng vốn tri thức, kinh nghiệm 74 thân vào học Tiếng Việt Để việc học Tiếng Việt khơng cịn nặng nhọc, khó khăn em mà trở nên hứng thú, nhẹ nhàng hết Nếu có điều kiện, thời gian, tiếp tục nghiên cứu sâu tiến hành thực nghiệm trường phổ thơng để tìm hiểu thực trạng dạy học Tiếng Việt cho HS lớp Do nhiều hạn chế điều kiện, thời gian, kinh nghiệm lực nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện Kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho HS lớp địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, đề xuất số kiến nghị sau: - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV, đặc biệt với vùng dân tộc thiểu số chuyên môn nghiệp vụ Chú trọng khâu mà GV thiếu, yếu, cần, như: bồi dưỡng tiếng dân tộc; kĩ thuật dạy lớp ghép; phương pháp dạy học Tiếng Việt cho HS dân tộc; kĩ ứng dụng công nghệ thong tin vào dạy học; chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ vào lớp 1; dạy song ngữ cho HS dân tộc thiểu số (phải có tài liệu riêng cho chương này) Bên cạnh đó, cần tổ chức hoạt động nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần, chăm lo xây đựng tập thể đoàn kết thống nhất, tất HS thân yêu; thu hút GV bám lớp, bám trường, yên tâm công tác… Song song với việc này, cần có chế độ ưu đãi cho GV - GV linh hoạt thay đổi phương pháp, số nội dung phù hợp với đối tượng, vùng miền; đổi công tác quản lý thưc nội dung giáo dục đặc thù, xây dựng chương trình GD phù hợp với địa phương vùng miền: GD văn hóa dân tộc; GD trí thức địa phương, GD ngồi lên lớp; tổ chức đời sống bán trú, kĩ sống, hòa nhập với cộng đồng Xác định cộng đồng môi trường xã hội quan trọng nhà trường, có tác động trực tiếp gián tiếp với hoạt động nhà trường Vận động cộng đồng tham gia trình hỗ trợ tiếng Việt cho trẻ em trước vào lớp Một đặc biệt dịp nghỉ hè - GV cần phối hợp với đồn thể, quyền địa phương để tuyên truyền, vận động gia đình phụ huynh, đặc biệt phụ huynh người DTTS quan tâm, tạo điều kiện cho em đến trường 75 - Tăng cường nguồn đầu tư cho giáo dục vùng dân tộc, củng cố hệ thống trường lớp, trang bị dạy học đại đặc biệt xã phía tây huyện Bên cạnh cấp lãnh đạo, ban ngành cần có đạo phù hợp; phát huy tính chủ động, sáng tạo sở, huy động nguồn lực để phát triển GD 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trí Dõi, 2000, Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2006, Giáo trình phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, NXB Giáo dục Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2006, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Hoài Giang, 2011, Cần hiểu tâm lý học sinh dân tộc thiểu số dạy giáo dục ngôn ngữ tỉnh miền núi, Tạp chí dạy học ngày TS Hồng Thị Mai (chủ biên), TS Lê Thị Lan Anh – Ths Nguyễn Văn Đông, TS Mai Hảo Yến, 2007, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Rèn luyện kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, 2012, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1, NXB Đại học Sư Phạm Lê Phương Nga (chủ biên), Nguyễn Trí, 1999, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Phương Nga, 2012, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2, NXB Đại học Sư Phạm Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, 1996, Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, 1999, Dạy học từ ngữ Tiểu học, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Lê Ngọc Điệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Trí, 2009, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, Tập , NXB Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Lê Ngọc Điệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trí, 2009, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, Tập , NXB Giáo dục 13 Nguyễn Trí (chủ biên), Phan Phương Dung, 2007, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục 77 14 Ngô Hiền Tuyên, 2008, Vấn đề rèn luyện kĩ nghe – nói cho học sinh dân tộc thiểu số đầu bậc tiểu học qua mơn Tiếng Việt, Tạp chí giáo dục 15 Nguyễn Huệ Yên, 2013, Tiếng Việt tiếng Jrai tương đồng khác biệt, Tạp chí khoa học giáo dục 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai Thưa quý thầy (cô), giáo dục ngôn ngữ cho học sinh dân tộc thiểu số nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước cán giáo viên địa bàn Nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai nói riêng khu vực Tây Nguyên nói chung, mong nhận hợp tác, hỗ trợ quý thầy cô Đánh dấu  vào ô trống cho mức độ mà quý thầy cô thấy hợp lý Câu hỏi 1: Trong q trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp 3, thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ Rất thường Phương pháp dạy học xun Thường xun Ít Khơng sử dụng PP luyện tập theo mẫu PP phân tích ngơn ngữ PP luyện tập thực hành PP luyện tập tổng hợp PP giao tiếp PP trị chơi PP đóng vai PP thảo luận nhóm PP trực tiếp PP sử dụng tiếng mẹ đẻ Ngoài phương pháp dạy học trên, thầy (cơ) cịn sử dụng phương pháp khác khơng? Nếu có, mong thầy (cơ) cho biết thêm P1 Câu hỏi 2: Trong trình tổ chức dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 3, thầy (cơ) thường sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào? Mức độ Rất thường xuyên Thường Ít xun Khơng sử Hình thức tổ chức dạy học dụng Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học ngồi lớp Ngồi hình thức tổ chức dạy học trên, thầy (cơ) có sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác khơng? Nếu có, mong thầy (cơ) cho biết thêm Câu hỏi 3: Trong trình dạy học Tiếng Việt cho HS lớp địa bàn huyện Ia Grai, Tỉnh Gia Lai, q thầy (cơ) có thuận lợi nào? Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Thuận lợi Nhận quan tâm từ phía nhà trường, quyền địa phương cấp Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn học tiếng dân tộc Đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Ý thức học tập em nâng lên rõ rệt Đời sống kinh tế người dân địa phương cải thiện dần, phụ huynh tạo điều kiện cho em đến trường HSDTTS HS người kinh học chung, em có hội giao tiếp nhiều P2 Ngồi thuận lợi trên, q trình cơng tác giảng dạy, q thầy cịn có thuận lợi khác khơng? Nếu có, mong q thầy cho biết thêm Câu hỏi 4: Trong trình dạy học Tiếng Việt cho HS lớp địa bàn huyện Ia Grai, Tỉnh Gia Lai, q thầy (cơ) có khó khăn nào? Mức độ Rất đồng ý Các khó khăn Học sinh phải tham gia lao động ngồi học, khơng có có thời gian cho việc tự học nhà Không nhận phối hợp, giúp đỡ phụ huynh học sinh Bất đồng ngôn ngữ Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn Điều kiện kinh tế địa bàn cịn khó khăn, học sinh khơng có điều kiện đầy đủ sở vật chất phục vụ cho học tập Nhận thức phụ huynh thấp Chưa tạo điều kiện cho em học tập Thời gian hạn chế không phụ đạo thêm cho HSDTTS Chưa nhận quan tâm cấp quyền P3 Đồng ý Khơng đồng ý Ngồi khó khăn trên, q trình cơng tác giảng dạy, q thầy cịn gặp phải khó khăn khác khơng? Nếu có, mong q thầy cô cho biết thêm Chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy Kính chúc q thầy sức khỏe cơng tác tốt! P4 PHỤ LỤC ĐỀ ĐÁNH IÁ KĨ NĂN ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP ÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA GRAI, TỈNH GIA LAI Em đọc đoạn văn đây: Chuyện loài kiến Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn Mỗi lẻ mình, tự kiếm ăn Thấy kiến nhỏ bé, loài thú thường bắt nạt Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn Một kiến đỏ thấy giống nòi bị diệt, bị khắp nơi, tìm kiến cịn sống sót, bảo: - Lồi kiến ta sức yếu, chung, đoàn kết lại có sức mạnh Nghe kiến đỏ nói phải, kiến lẻ bò theo Đến bụi lớn, kiến đỏ lại bả: - Loài ta nhỏ bé, bị chim tha, mặt đất bị voi chà Ta phải đào hang đất Cả đàn nghe theo, chung sức đào hang Con khoét đất, tha đất bỏ Được hang rồi, kiến đỏ lại bảo tha hạt cây, hạt cỏ hang để dành, mưa nắng có ăn Từ họ hàng nhà kiến đơng hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để bắt nạt Theo truyện cổ dân tộc Chăm Em đọc thầm lại đoạn văn khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: 1.Ngày xưa, loài kiến sống nào? a Sống theo đàn b.Sống theo nhóm c Sống lẻ 2.Kiến đỏ bảo kiến khác làm gì? a Về chung, sống cây, dự trữ thức ăn b.Về chung, đào hang, dự trữ thức ăn c Về chung, đào hang, kiếm ăn ngày 3.Vì họ hàng nhà kiến khơng để bắt nạt? a Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động b.Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm P5 c Vì họ hàng nhà kiến biết đồn kết lại 4.Câu có hình ảnh so sánh? a Đàn kiến đông đúc b.Người đông kiến c Người đông 5.Bộ phận in đậm câu: “Họ hàng nhà kiến đông hẳn lên” trả lời cho câu hỏi nào? a Là gì? b.Làm gì? c Thế nào? P6 ... đề tài: ? ?Tìm hiểu việc dạy học môn Tiếng Việt học sinh lớp địa bàn huyện Ia Grai, Gia Lai? ?? với mục đích tìm hiểu thực trạng dạy học Tiếng Việt học sinh huyện Ia Grai, Gia Lai Từ đó, đưa số biện... học Tiếng Việt cho học sinh lớp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 3. 2 Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chấ lƣợng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp rên địa bàn huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 3. 2.1... 20 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP . 23 2.1 Tìm hiểu thực trạng dạy môn Tiếng Việt cho HS lớp huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 23 2.1.1 Khái

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w