1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VAY và sử DỤNG vốn VAY của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn THỊ TRẤN HƯƠNG CANH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

31 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 758,9 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTHỰC TRẠNG VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HƯƠNG CANH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ V

Trang 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ

TRẤN HƯƠNG CANH, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ PTNT

Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Lớp : K59 PTNTA

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phạm Thị Thanh Thúy

HÀ NỘI - 2017

1

Trang 2

Phần I MỞ ĐẦU

Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Phần III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC

Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

NỘI DUNG BÁO CÁO

2

Trang 3

• Hương Canh thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc là một thị trấn thuần nông, hoạt động kinh tế nông nghiệp là chủ yếu.Trong những năm gần đây chính quyền địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tại địa phương tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên việc đáp ứng lượng vốn vay và khả năng tiếp cận vốn còn thấp do thủ tục vay vốn còn phức tạp Các hoạt động cho vay của tín dụng còn nhiều bất cập từ phía cán bộ địa phương

lý do nghiên cứu đề tài “ Thực trạng vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

3

Trang 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

4

Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ

nông dân trên địa bàn thị trấn trong thời gian sắp tới

Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ

nông dân trên địa bàn thị trấn trong thời gian sắp tới

cao hiệu quả sử dụng vốn

của hộ nông dân

cao hiệu quả sử dụng vốn

của hộ nông dân

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vay và sử dụng vốn vay

của hộ nông dân

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vay và sử dụng vốn vay

của hộ nông dân

Tìm hiểu thực trạng vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn

thị trấn Hương Canh

Tìm hiểu thực trạng vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn

thị trấn Hương Canh

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc vay và sử dụng vốn vay của các hộ

nông dân trên địa bàn thị trấn Hương CanhPhân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc vay và sử dụng vốn vay của các hộ

nông dân trên địa bàn thị trấn Hương Canh

Trang 5

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5

Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

- Chủ thể nghiên cứu: Bao gồm ba nhóm hộ

+ Nhóm 1: hộ có mức vay nhỏ (từ 10 đến 50 triệu

đồng)

+ Nhóm 2: hộ có mức vay trung bình (từ 51 đến 100

triệu đồng)

+ Nhóm 3: hộ có mức vay lớn (trên 100 triệu đồng)

- Đối tượng nghiên cứu là các hộ nông dân vay và sử

dụng vốn vay trên địa bàn thị trấn Hương Canh

- Chủ thể nghiên cứu: Bao gồm ba nhóm hộ

+ Nhóm 1: hộ có mức vay nhỏ (từ 10 đến 50 triệu

đồng)

+ Nhóm 2: hộ có mức vay trung bình (từ 51 đến 100

triệu đồng)

+ Nhóm 3: hộ có mức vay lớn (trên 100 triệu đồng)

- Đối tượng nghiên cứu là các hộ nông dân vay và sử

dụng vốn vay trên địa bàn thị trấn Hương Canh

 Phạm vi không gian: thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

+ Số liệu thứ cấp: Từ năm 2014 đến 2016 Số liệu sơ cấp năm 2017

+ Thời gian nghiên cứu: Từ 06/2017 đến 11/2017

 Phạm vi về nội dung: Đánh giá về thực trạng, các yếu

tố ảnh hưởng đến vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn thị trấn Hương Canh

 Phạm vi không gian: thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

 Phạm vi thời gian:

+ Số liệu thứ cấp: Từ năm 2014 đến 2016 Số liệu sơ cấp năm 2017

+ Thời gian nghiên cứu: Từ 06/2017 đến 11/2017

 Phạm vi về nội dung: Đánh giá về thực trạng, các yếu

tố ảnh hưởng đến vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn thị trấn Hương Canh

Trang 6

Phần II Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Cơ sở lý luận:

- Một số khái niệm liên quan: Hộ, vốn, vay vốn và vốn vay

- Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân

- Nội dung nghiên cứu về vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân: Nhu cầu vay vốn của hộ nhiều hay ít, số tiền là bao nhiêu và mục đích vay tương ứng là gì? Họ sử dụng đúng mục đích hay không và liệu họ có hoàn trả vốn đúng thời hạn không?

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân

Cơ sở thực tiễn:

- Kinh nghiệm vay và sử dụng vốn vay của một số nước trên thế giới

6

Trang 7

Phần III Đặc điểm địa bàn và ppnc

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

7

- Hương Canh là thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh

Phúc, có 995,15 ha diện tích tự nhiên và là một thị trấn định

hướng phát triển kinh tế xã hội theo hướng CNDV

- Địa hình bằng phẳng, không có núi, đồi thuận lợi cho phát triển

nông nghiệp và công nghiệp

 Thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh của hộ nông

dân

Trang 8

Phần iii Đặc điểm địa bàn và ppnc

Đặc điểm kinh tế - xã hội:

8

Chỉ tiêu

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Hương Canh giai đoạn 2014 - 2016

(Nguồn: UBND thị trấn Hương Canh)

Trang 9

Bảng 3.2: Tình hình dân số - lao động thị trấn Hương Canh giai đoạn 2014 - 2016

Trang 10

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Biểu đồ 3.3: Kết quả phát triển kinh tế xã hội của thị trấn Hương Canh giai đoạn 2014 - 2016

Nông nghiệp Công nghiệp, TTCN TMDV

10

Trang 11

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích thông tin

Phương pháp thu thập thông

Trang 12

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

12

Trang 13

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay tín dụng chính thức của các hộ nông dân tại thị trấn Hương

Canh

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng của hộ nông dân trên địa bàn thị trấn Hương Canh

Trang 14

4.1 Khái quát tình hình, quy trình cho vay của các tổ chức tín dụng

Giống nhau - Đối tượng vay: hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn, cá nhân, chủ trang trại, hộ nghèo và cận nghèo

- Mục đích cho vay: Hỗ trợ nguồn vốn thiếu hụt cho người dân để họ mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất Phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo tạo việc làm và nâng cao đời sống của người dân

- Nguyên tắc cho vay: Sử dụng vốn đúng mục đích trong thỏa thuận Hoàn trả gốc và lãi đúng hạn

+ Cho vay ngắn hạn: 12 tháng+ Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 36 tháng+ Cho vay dài hạn: trên 36 tháng

- Lãi suất phụ thuộc vào mục đích vay như: hộ nghèo, cận nghèo, HSSV, nước sạch vệ sinh môi trường

+ Cho vay ngắn hạn: 12 tháng+ Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng+ Cho vay dài hạn: trên 60 tháng

Trang 15

Tài sản thế chấpUBND xã

Quy trình cho vay

(Nguồn: phỏng vấn cô Phạm Thị Chanh, hội trưởng hội phụ nữ…)

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ quy trình cho vay của NHNN&PTNT Sơ đồ 4.2: Quy trình cho vay của ngân hàng chính sách xã

hội

Trang 16

4.2 Thực trạng vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân

( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

  Chỉ tiêu

  ĐVT

4.2.1 Thông tin chung về các hộ điều tra

Bảng 4.1: Thông tin chung về nhóm hộ điều tra

Trang 17

Bảng 4.3: Thực trạng đăng kí vay vốn của các hộ nông dân trên địa bàn thị trấn

( Nguồn: Ngân hàng NN&PTNT, hội nông dân, hội phụ nữ thi trấn)

Trang 18

Tỷ lệ (%)

Số tiền (Triệu đồng)

Trang 19

Bảng 4.9: Tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích xin vay của các hộ điều tra

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2017)

Nhìn vào bảng ta thấy: Các hộ chủ yếu vay vốn để chăn nuôi chỉ có nhóm có mức vay từ 100 triệu trở lên đầu tư vào buôn bán, kinh doanh

Hộ sử dụng không đúng mục đích tập trung ở nhóm I và nhóm II Riêng nhóm III không có hộ nào sử dụng sai mục đích xin vay

Trang 20

Bảng 4.7: Những khó khăn trong việc vay vốn của HND

Nhóm I Nhóm II Nhóm III SL %

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2017)

Nhìn vào bảng ta thấy:

Thủ tục vay vốn là vấn đề mà hầu như các hộ đều gặp phải khi họ tiếp cận nguồn vốn Họ có quá ít thông tin về lãi suất cũng như ưu đãi được hưởng sau khi vay vốn Tuy nhiên với nhóm hộ có mức vay lớn họ thấy lãi suất là vấn đề mà họ gặp phải vì họ vay chủ yếu ở gân hàng

NN&PTNT

Trang 21

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2017)

Bảng 4.10: Hiệu quả sử dụng vốn của hộ điều tra

Chỉ tiêu

Hộ vay vốn

Hộ không vay vốn

Hộ vay vốn

Hộ không vay vốn

Hộ vay vốn

Hộ không vay vốn

Nguyên nhân của những nhóm không vay vốn để đầu tư là do:

• Một số hộ có chủ hộ là nữ chưa có quyết định được trong làm ăn, đầu tư sản xuất, hộ sợ vay vốn sau đó không trả được nợ, sợ đóng lãi suất hàng tháng

• Điều kiện kinh tế của họ kém, không đủ điều kiện vay vốn của ngân hàng

• Ngại khi phải làm thủ tục vay vốn, vì tủ tục vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn luôn rườm rà

• Có thu nhập cao nên họ không cần vay vốn để đầu tư vào sản xuất

• Thời gian vay vốn ngắn, lượng vốn ít không đủ đầu tư vì vậy mà họ không vay

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2017)

Trang 22

Bảng 4.12: Tác động của vốn vay đối với hộ nông dân

22

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2017)

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2017)

Bảng 4.13: Thực trạng trả nợ vốn vay của các hộ điều tra

Trang 23

Bảng 4.14: Đánh giá của hộ nông dân

( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Trang 24

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn thị

trấn

4.3.1 Yếu tố ảnh hưởng từ phía hệ thống chính sách của nhà nước

Ngân hàng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức như Hội phụ nữ,

Hội nông dân, Hội cựu chiến binh và Đoàn thanh niên thông qua hoạt động ủy thác nhằm kiểm soát tốt tín dụng Nhưng vẫn còn một số ít người dân vẫn thấy hệ thống chính sách còn ít chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn theo mục đích của hộ nông dân, chưa phù hợp với người dân

4.3.2Yếu tố ảnh hưởng từ phía hộ nông dân

Bảng 4.15: Thực trạng vay vốn theo tuổi của chủ hộ

Trang 25

4 8 10

Nhiệ t tình Bình thường Không nhiệ t tình

4.3.3 Yếu tố ảnh hưởng từ bản thân người làm công tác tín dụng

Bảng 4.16: Thủ tục vay vốn của các tổ chức

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2017)

Biểu đồ 4.1: Thái độ làm việc của cán bộ tín dụng

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2017)

Trang 26

4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng của hộ nông dân trên địa bàn thị trấn Hương Canh

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng của hộ nông dân trên địa bàn thị trấn

Về phía nhà nước Về phía chính quyền địa phương

Về phía các tổ chức tín dụng Về phía hộ nông dân

Trang 27

Về phía nhà nước:

- Những chính sách khuyến khích, thu hút các tổ chức tài chính lớn, các dự án đầu tư vào phát triển nông nghiệp

- Những chính sách ưu đãi dành cho các tổ chức tài chính

- Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

- Giảm lãi suất vay đối với những hộ nghèo và cận nghèo

- Chính sách ưu đãi cho chính cán bộ làm tín dụng

Về phía chính quyền địa phương:

- Giúp đỡ hộ dân trong việc tư vấn hỗ trợ các kỹ thuật sản xuất

- Cần hoàn thành nhanh chóng các thủ tục về đất đai

- Giúp đỡ các hộ trong việc xác nhận hộ và làm hồ sơ vay vốn

- Phải xác định thế mạnh , làng nghề cũng như lĩnh vực phù hợp với địa phương mình

Về phía các tổ chức tín dụng:

- Phối hợp với các cấp chính quyền và các tổ chức đoàn thể xã hội

- Cần tư vấn hỗ trợ và giám sát việc sử dụng vốn của các hộ

- Thủ tục vay vốn cần phải đơn giản hóa, gọn nhẹ, phù hợp với trình độ của người dân

- Có cơ chế lãi suất hợp lí, mềm dẻo phù hợp với từng đối tượng vay vốn

- Trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc

Trang 28

Về phía hộ nông dân:

- Nâng cao trí tuệ, trình độ hiểu biết của bản thân

- Vạch ra kế hoạch vay vốn để làm gì, mục đích ra sao từ đó đề ra định hướng rõ ràng

- Lựa chọn sáng suất những ngành nghề mà mình định đầu tư để mang lại hiệu quả cao

- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về kĩ năng quản lí, kĩ thuật sản xuất

- Hạn chế lạm dụng hình thức tín dụng phi chính thống trong sản xuất, đời sống và tiêu dùng cá nhân của hộ

Trang 29

Biện pháp thiết thực hơn nữa để vừa khuyến khích người dân tham gia vay vốn, đảm bảo sự phát triển bền vững nền nông nghiệp nông thôn,

sử dụng vốn vay hiệu quả hơn nữa

5.2 Kiến nghị:

Đối với hộ nông dân:

- Đổi tư cách suy nghĩ lạc hậu để phù hợp với điều kiện thực tế của mình, cần học hỏi, tiếp thu những tiến bộ khoa học tiên tiến để áp dụng vào sản xuất

- Cần phải sử dụng đúng mục đích, phải có kế hoạch sản xuất phù hợp và hiệu quả nhất

- Luôn phải nghiêm túc trong việc sản xuất và kinh doanh, chấp hành việc trả nợ đúng đúng hạn cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng

Trang 30

Đối với chính quyền địa phương:

30

- Căn cứ chủ trương đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, học hỏi kinh nghiệm từ các địa phương lân cận và kết hợp với những điều kiện

cụ thể của địa phương để xây dựng các dự án phát triển sao cho phù hợp nhất với địa phương

- Kết hợp với các tổ chức tín dụng hướng dân người dân sử dụng vốn vay sao cho hiệu quả, đúng mục đích

- Tổ chức các buôi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề dịch vụ cho hộ nông dân

- Cán bộ địa phương thường xuyên cung cấp thông tin của thị trường, giá cả, dịch bệnh cho hộ nông dân để họ có biện pháp phòng tránh

- Củng cố và luôn phát huy hơn nữa vai trò của các tổ chức đoàn thể đặc biệt là hội nông dân và hội phụ nữ

Đối với NHNN&PTNT và NHCSXH:

- Đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn

- Tăng cường nguồn vốn bay, quy định thời gian cho vay sao cho phù hợp với từng đối tượng tham gia vay vốn

- nâng cao năng lực chuyên môn và lòng nhiệt tình của cán bộ tín dụng

- Ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ với cán bộ chính quyền địa phương nhất là hội phụ nữ, hội nông dân tập thể để xác định đúng đối tượng chính sách vay

- Tăng cường giải ngân nguồn vốn nhiều hơn cho ngân hàng chính sách

Trang 31

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã lắng nghe !

31

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w