1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian được sử dụng trong dạy học môn tiếng việt ở tiểu học

79 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 734,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRẦN THỊ MAI Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian sử dụng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, thầy giáo chủ nhiệm thầy cô khoa GD Tiểu học - Mầm non cho em nhiều ý kiến quý báu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Bùi Thị Thanh, Giảng viên Khoa Tiểu học - Mầm non, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, chắn có nhiều sai sót Kính mong q thầy góp ý để đề tài em hồn thiện Em xin gửi đến q thầy lịng biết ơn sâu sắc chân thành Kính chúc thầy cô sức khỏe Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 10 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Mai PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Tiếng Việt môn học trung tâm trường Tiểu học với mục tiêu hàng đầu hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cho học sinh Tiểu học Bộ môn điều kiện phương tiện cần thiết mà cịn cơng cụ để em học tốt mơn học khác, giúp học sinh có sở tiếp thu kiến thức lớp Trong trình dạy học tiếng Việt Tiểu học, việc lựa chọn sử dụng ngữ liệu dạy học có vai trị quan trọng Ngữ liệu không tư liệu nhằm phục vụ việc chuyển tải nội dung tri thức, rèn luyện kỹ mà cịn có quan hệ mật thiết tới việc sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học Nó có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm học sinh, đến hoạt động dạy học giáo viên Vì vậy, việc lựa chọn sử dụng ngữ liệu dạy học vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu, đội ngũ giáo viên Để từ đó, góp phần nâng cao hiệu dạy học, thực mục tiêu dạy học tiếng Việt nhà trường Trong số loại ngữ liệu sử dụng để dạy học tiếng Việt, có phận khai thác, lựa chọn từ văn học dân gian như: câu đố, tục ngữ, ca dao, truyện cười, truyện cổ tích,… Đó ngữ liệu văn học dân gian Trong trình học tiếng Việt, tiếp xúc với ngữ liệu văn học dân gian, học sinh có điều kiện tìm cội nguồn sống ông cha, hiểu biết sống lao động vất vả công đấu tranh chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi tổ tiên trước Các em sống lại với kì tích chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, kiến thức quan hệ xã hội, phong tục tập quán, ước mơ, cảnh đẹp quê hương đất nước, Bên cạnh đó, em tiếp thu qua phần ngữ liệu văn học dân gian kiến thức cần thiết sống: dạy cho em biết yêu tốt, ghét xấu, có lối sống nhân biết bênh vực, bảo vệ, đấu tranh cho đúng, cho công xã hội Văn học dân gian kho kinh nghiệm phong phú nhân dân, nơi lưu trữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Tiếp xúc với văn học dân gian tiếp xúc với đẹp văn học - đẹp chọn lọc, gọt dũa, sàng lọc qua bao hệ Văn học dân gian nguồn sữa vô tận nuôi dưỡng phát triển tâm hồn cho em Những nội dung thể qua hình thức câu tục ngữ, ca dao, câu đố vui, truyện cười, câu chuyện cổ tích, Đó tiếng cười hay tình lý thú giao tiếp có tác dụng cung cấp tri thức rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh Qua khảo sát ngữ liệu văn học dân gian, thấy tác dụng chúng việc phục vụ nội dung dạy học tiếng Việt Bên cạnh đó, tác giả Lê Xuân Thại cho “Văn học dân gian tư liệu dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tiếng Việt cho học sinh” Tác giả khẳng định, “giáo viên dạy ngơn ngữ, dạy tiếng Việt có lợi lớn khai thác kho tàng câu chuyện dân gian từ cổ chí kim, từ đơng sang tây nhiều câu chuyện lí thú sinh động giúp học sinh suy ngẫm lí giải tượng ngôn ngữ” [19, tr.22] Xét mặt tâm lý, nhu cầu tình cảm, ngữ liệu văn học dân gian đáp ứng đặc trưng lứa tuổi học sinh trình học tập tiếng Việt Nắm đặc trưng này, việc sử dụng ngữ liệu văn học dân gian khơng tùy tiện, chủ quan mà cịn có tác dụng khai thác phát huy hết tác dụng Đây biện pháp nhằm phát huy tinh thần sáng tạo, linh hoạt, chủ động học sinh trình tiếp thu tri thức rèn luyện kĩ năng, nâng cao lực sử dụng tiếng Việt nhằm hồn thiện nhân cách, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường Tiểu học Từ lí trên, chọn đề tài “Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian sử dụng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề sử dụng NLVHDG dạy học môn Tiếng Việt quan tâm nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học Trong phần này, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: + Dưới góc độ lí thuyết, tác giả Đinh Gia Khánh, Hồng Tiến Tựu, Trần Đức Ngơn với “Văn học dân gian”, NXB Giáo dục, 1997 nói cụ thể thể loại VHDG như: câu đố, tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích, đặc trưng nội dung, ý nghĩa VHDG việc sử dụng VHDG vào dạy học tiếng Việt + Các tác giả Nguyễn Đổng Chi (1982), Vũ Ngọc Khánh (1996), Ninh Viết Giao (2003), với sách “Kho tàng cổ tích Việt Nam, Hành trình vào xứ sở cười, Câu đố Việt Nam, ” đóng góp lớn việc tập hợp, khảo cứu, phân tích sáng tác dân gian kho tàng văn học dân gian Việt Nam giới + Nguyễn Văn Tứ - “Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt” - NXB Đại học Sư phạm, 2004 nghiên cứu vấn đề NLVHDG việc sử dụng NLVHDG dạy học tiếng Việt môn Ngữ văn trường Tiểu học Trung học phổ thông Tác giả đưa hệ thống NLVHDG chung cho cấp học, bậc học cách sơ lược, nói nội dung, hình thức quy trình sử dụng NLVHDG dạy học tiếng Việt Từ đó, tác giả đưa số NLVHDG phục vụ cho việc dạy học tiếng Việt giáo dục ngơn ngữ Trong thực tế, cơng trình đưa NLVHDG chung từ Tiểu học đến Trung học phổ thông Trong nhiều năm qua, NLVHDG số nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều viết khía cạnh khác như: Đơi nét khái quát NLVHDG, thể loại VHDG, chưa có cơng trình sâu vào khảo sát hệ thống NLVHDG sử dụng vào dạy tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Bởi vậy, khóa luận này, chúng tơi dựa vào ý kiến tác giả trước gợi ý họ NLVHDG để nhìn nhận rõ việc sử dụng NLVHDG vào dạy học tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Mục đích nghiên cứu Khảo sát hệ thống NLVHDG sử dụng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Từ đó, bổ sung NLVHDG nhằm nâng cao hiệu dạy tiếng Việt trình dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài đặt số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: + Nghiên cứu phần lí luận liên quan đến đề tài + Thống kê, phân loại hệ thống NLVHDG sử dụng để dạy học tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp + Bổ sung NLVHDG vào q trình dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp Đối tượng nghiên cứu Ngữ liệu văn học dân gian dùng để dạy học tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Giả thuyết khoa học Đề tài giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tổng quát hệ thống NLVHDG sử dụng q trình dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng, giáo viên Tiểu học nói chung, góp phần nâng cao hiệu dạy tiếng Việt dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lí thuyết: Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài + Phương pháp khảo sát thống kê: Thống kê phân loại hệ thống NLVHDG dùng để dạy học tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học + Phương pháp quy nạp: Quy nạp kết thống kê, phân loại sở bổ sung NLVHDG vào q trình dạy học tiếng Việt Tiểu học Cấu trúc đề tài - Phần mở đầu gồm tiểu mục sau + Lí chọn đề tài + Lịch sử vấn đề + Mục đích nghiên cứu + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Khách thể đối tượng nghiên cứu + Giả thuyết khoa học + Phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung gồm chương + Chương 1: Cơ sở lí luận + Chương 2: Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian sử dụng để dạy học tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học + Chương 3: Bổ sung ngữ liệu văn học dân gian dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học - Phần kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Phụ lục PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chung văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian loại nghệ thuật ngôn từ quần chúng nhân dân sáng tác lưu truyền miệng [14, tr.2] VHDG cịn gọi văn học bình dân, văn học truyền miệng VHDG loại nghệ thuật ngôn từ, tức loại nghệ thuật mà hình tượng xây dựng chất liệu ngơn từ (lời nói) Hình thức sống tác phẩm VHDG diễn xướng truyền miệng tác phẩm VHDG sáng tác giai cấp lao động, tầng lớp bị áp bức, bóc lột Một sáng tác coi dân gian không khởi phát từ quần chúng nhân dân mà hướng tới nhân dân, nhân dân tiếp nhận, sử dụng lưu truyền 1.1.2 Giá trị nội dung văn học dân gian 1.1.2.1 Giá trị nhận thức Văn học dân gian có giá trị nhận thức kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc VHDG Bách khoa toàn thư vĩ đại dân tộc, người bạn đồng hành người dân lao động từ thời cổ tới VHDG Việt Nam “lịch sử khơng thành văn” nhân dân ta Nó phản ánh chân thực đời sống vật chất tinh thần người dân lao động Vì vậy, học tác phẩm VHDG, học sinh có điều kiện tìm cội nguồn sống cha ông Các em có hiểu biết sống lao động vất vả để chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi tổ tiên trước nhiều kiến thức quan hệ xã hội, phong tục tập quán, ước mơ, cảnh đẹp quê hương đất nước 1.1.2.2 Giá trị giáo dục Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lý làm người VHDG kho kinh nghiệm phong phú nhân dân, nơi lưu trữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, VHDG có tác dụng giáo dục to lớn VHDG giáo dục cho người lứa tuổi cách nhẹ nhàng mà sâu sắc kinh nghiệm sống, ứng xử cần thiết xã hội, Đối với học sinh Tiểu học, VHDG dạy cho em biết yêu tốt, ghét xấu; đặc biệt dạy cho em lối sống nhân ái, biết bênh vực, bảo vệ, đấu tranh cho đúng, cho công xã hội Những câu truyện cổ dân gian thắp sáng lòng em lửa yêu nước, thương nòi, khơi dậy niềm tự hào sức mạnh dân tộc lao động, chiến đấu, niềm tin vào sức mạnh thân 1.1.2.3 Giá trị thẩm mĩ Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc VHDG chắt lọc, mài dũa qua không gian thời gian trở thành viên ngọc sáng, mẫu mực nghệ thuật để học tập Cách kết thúc “có hậu” truyện cổ tích đem lại tình cảm thẩm mĩ, tích cực, hướng người vươn tới khát vọng ngày mai tươi sáng Vẻ đẹp tự nhiên, chân thật cảnh vật thiên nhiên, người tác phẩm VHDG nguồn sữa nuôi dưỡng phát triển tâm hồn cho em 1.1.3 Các thể loại văn học dân gian Có nhiều cách phân loại VHDG Ở đây, chúng tơi dựa vào phương thức thể loại, chia VHDG thành hai loại chính: + Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn truyện cười + Thơ ca dân gian: câu đố, tục ngữ, vè, ca dao - dân ca, đồng dao Trong đó, thể loại VHDG nhân dân giao phó nhiệm vụ, chức khác nhau: 10 (6) Chủ điểm Cánh chim hịa bình - Tuần 4, Tiếng Việt 5/Tập 1/T43, sử dụng số câu tục ngữ làm tập cho tiết Luyện từ câu “Luyện tập từ trái nghĩa”: Bài tập: Nối câu tục ngữ mang ý nghĩa trái ngược nhau? (6.1) Tốt danh lành áo (6.6) Ông ăn chả bà ăn nem (6.2) Ta ta tắm ao ta, dù dù (6.7) Chưa đỗ ông nghe đe đục ao nhà hàng tổng (6.3) Giàu nhờ bạn, sang nhờ vợ (6.8) Giàu đổi bạn, sang đổi vợ (6.9) Đi cho biết biết đây, (6.4) Mất bò lo làm chuồng nhà với mẹ biết ngày khơn (6.5) Chồng giận vợ bớt lời, cơm (6.10) Tốt gỗ tốt nước sơn sôi nhỏ lửa đời không khê Đáp án: Tốt danh lành áo Ông ăn chả bà ăn nem Ta ta tắm ao ta, dù dù đục Chưa đỗ ông nghè đe hàng ao nhà tổng Giàu nhờ bạn, sang nhờ vợ Giàu đổi bạn, sang đổi vợ Đi cho biết biết đây, nhà Mất bò lo làm chuồng với mẹ biết ngày khơn Chồng giận vợ bớt lời, cơm sôi Tốt gỗ tốt nước sơn nhỏ lửa đời khơng khê 3.2.3.3 Phân mơn Chính tả (1) Chủ điểm Muông thú - Tuần 23, Tiếng Việt 2/Tập 2/T43, sử dụng số câu đố tiết tả để phân biệt vần “ươc” hay “ươt” vần “an” hay “ang”: 65 Bài tập: a Điền vần “ươc” hay “ươt” vào chỗ chấm Giải câu đố? (1.1) Chân thấp lủn ngủn Cái đít ngoi ngoi Cái mồm nép kẹp Đem ngâm vào n Áo quần khơng (Là gì?) b Điền vần “an” hay “ang” vào chỗ chấm Giải câu đố? (1.2) Tôi thức ăn để ch Có thêm sắc: bay tr cung mây Hỏi vào: thích chốn Thêm huyền: m bốn mùa (Là chữ gì?) Đáp án: a Chân thấp lủn ngủn Cái đít ngoi ngoi Cái mồm nép kẹp Đem ngâm vào nước Áo quần không ướt b (Con vịt) Tôi thức ăn để chan Có thêm sắc: bay Hỏi vào: thích chốn Thêm huyền: mang bốn mùa (canh - cánh - cảnh - cành) (2) Chủ điểm Cây cối - Tuần 29, Tiếng Việt 2/Tập 2/T93, sử dụng thêm số câu ca dao làm ngữ liệu bổ sung vào phân mơn Chính tả Sử dụng ngữ liệu làm tập giúp học sinh củng cố cách viết tả: Bài tập: Tìm từ viết sai sửa lại cho đúng? 66 “Đêm trời tang, trăng khơng tõ, Ấy điềm mưa gió tới nơi Đêm sán xanh trời, Ấy nắng yên vui suốc ngày Những chăm việt cấy cày, Điềm trời trơng đó, liệu xoay việt làm Nhiều chống càn tốt, nhiều cột càn bền.” Đáp án: “Đêm trời tang, trăng khơng tỏ, Ấy điềm mưa gió tới nơi Đêm sáng xanh trời, Ấy nắng yên vui suốt ngày Những chăm việc cấy cày, Điềm trời trơng đó, liệu xoay việc làm Nhiều chống tốt, nhiều cột bền” (3) Chủ điểm Bác Hồ - Tuần 31, Tiếng Việt 2/Tập 2/T114, sử dụng câu đố làm tập tả phân biệt hỏi - ngã: Bài tập: Điền hỏi - ngã vào từ in đậm Giải câu đố? (3.1) a “Em thứ bánh thường dùng Nga vào, mưa gió nơi lên Bây bo nga sắc thêm, Người người khiếp sợ tên chi? Thêm huyền em hóa vật chi, Mà người thợ mộc đơi thường dùng?” (Là chữ gì?) (3.2) b “Con đồng nghia với bưng Nặng bục gơ, nga đùng thơi Sắc thành cưa đa đóng 67 Hoi, đồ vật rớt, khó thời cịn ngun?” (Là chữ gì?) Đáp án: a “Em thứ bánh thường dùng Ngã vào, mưa gió lên Bây bỏ ngã sắc thêm, Người người khiếp sợ tên chi? Thêm huyền em hóa vật chi, Mà người thợ mộc thường dùng?” (Chữ bao – bão – báo – bào) b “Con đồng nghĩa với bưng Nặng bục gỗ, ngã đùng thổi Sắc thành cửa đóng Hỏi, đồ vật rớt, khó thời cịn ngun?” (Chữ bê - bệ - bễ - bế - bể) (4) Chủ điểm Mái ấm - Tuần 3, Tiếng Việt 3/Tập 1/T27, bổ sung thêm câu tục ngữ để làm tập viết tả: Bài tập: Sửa lại lỗi sai câu tục ngữ sau: (4.1) - Anh em xa thua lán giềng gần (4.2) - Đời cha ăn mặn đời khác nướt (4.3) - Cha mẹ xinh con, trời sinh tính (4.4) - Con có cha nhà có nót, Con khơng cha nịn nọt đức đuôi Đáp án: - Anh em xa thua láng giềng gần - Đời cha ăn mặn đời khát nước - Cha mẹ sinh con, trời sinh tính 68 Con có cha nhà có nóc, - Con khơng cha nịng nọc đứt (5) Sử dụng số câu đố để làm tập tiết Chính tả (Tuần 10 Tiếng Việt 3/Tập 1/T78) Các tập vừa giúp em điền dấu hỏingã vừa cung cấp cho em số kiến thức việc ghép vần tạo thành từ có nghĩa Bài tập: Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã giải câu đố sau: (5.1) a “Em màu cua non Bỏ đầu se khơn lớn nhà Chia đơi nưa cuối lìa Nửa trước lại gần nhau.” (Là chữ gì?) (5.2) b “Tơi chúa tê rừng xanh Hoi đi, huyền đến thành đầm ao Huyền bay, sắc lại điền vào Hóa chơ trung người đào xưa nay.” (Là chữ gì?) Đáp án: a “Em màu non Bỏ đầu khơn lớn nhà Chia đơi nửa cuối lìa Nửa trước lại chẳng gần nhau.” (xanh - anh - xa) b Tôi chúa tể rừng xanh Hỏi đi, huyền đến thành đầm ao Huyền bay, sắc lại điền vào Hóa chỗ trũng người đào xưa 69 (hổ - hồ - hố) (6) Chủ điểm Quê hương - Tuần 10/Tiếng Việt /Tập 1/T82, sử dụng số câu đố làm ngữ liệu để học sinh luyện viết tả: Bài tập: Điền âm “n” hay “ng” vào chỗ chấm? Giải câu đố? (6.1) a “Cái dạng qua anh xấu lạ lù Khom lư uốn gối đời co Lưỡi to sức mà ă khoét Đành phải theo có thẹ khơng?” (Là gì?) (6.2) b “Có ră mà chẳng có mồm Nhai cỏ nhồ nhồ cơm chẳ chịu ăn?” (Là gì?) Đáp án: a “Cái dạng quan anh xấu Khom lưng uốn gối đời cong Lưỡi to sức mà ăn khoét Đành phải theo có thẹn khơng? (Cái cày) b “Có mà chẳng có mồm Nhai cỏ nhồn nhồn cơm chẳng chịu ăn?” (Cái liềm gặt lúa) (7) Chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu - Tuần 24, Tiếng Việt 4/Tập 2/T56, tiết tả phân biệt hỏi / ngã bổ sung thêm tập: Bài tập: Hãy đặt dấu hỏi hay dấu ngã chữ in đậm? Giải câu đố? (7.1) “Bà già thích, tre khơng ưa Mất huyền vật cày bừa giúp ta Thiếu T cua ông già Cất mu, thứ dân ta dùng nhiều? 70 (Là chữ gì?) “Con ni đê giư nhà (7.2) Nếu đem cất sắc, nghia biếu Thêm huyền loại gô Ngã vào: thường ngày xơi.” (Là chữ gì?) Đáp án: “Bà già thích, trẻ khơng ưa Mất huyền vật cày bừa giúp ta Thiếu T ông già Cất mũ, thứ dân ta dùng nhiều?” (trầu - trâu - râu - rau) “Con ni để giữ nhà Nếu đem cất sắc, nghĩa biếu Thêm huyền loại gỗ Ngã vào: thường ngày đổ xơi.” (chó - cho - chị - chõ) (8) Chủ điểm Khám phá giới - Tuần 30, Tiếng Việt 4/Tập 2/T115, phân mơn Chính tả bổ sung thêm ngữ liệu để làm tập củng cố cách viết tả: Bài tập: Điền vào chỗ trống từ thiếu? Giải câu đố? (8.1) a Một mùa rụng heo may Mọc râu: thăm hỏi bày với Thêm huyền: hết bạn đâu Sắc vào: loại ngựa trâu lợn bị (Là chữ gì?) (giãi/giải; chỉ/chĩ) (8.2) b Chữ Nho, em: nhà Thêm huyền: chẳng cịn xanh 71 Thêm hỏi: khơng thật rành rành : cho vào cối tan tành thịt xương (Là chữ gì?) (nghỉa/ nghĩa; chẳng/ chẵng; tuổi/ tuỗi; ngã/ ngả) Đáp án: Một mùa rụng heo may a Mọc râu: thăm hỏi giãi bày với Thêm huyền: hết bạn đâu Sắc vào: loại ngựa trâu lợn bò (thu - thư - thù - thú) Chữ Nho, em: nghĩa nhà b Thêm huyền: chẳng cịn tuổi xanh Thêm hỏi: khơng thật rành rành Ngã: cho vào cối tan tành thịt xương (gia - già - giả - giã) (9) Chủ điểm Măng non - Tuần 2, Tiếng Việt 3/Tập 1/ T14, sử dụng số câu đố làm tập luyện tả để phân biệt vần “ăn” hay “ăng”: Bài tập: Điền vần “ăn” hay “ăng” vào chỗ chấm? Giải câu đố? (9.1) a Thân dài thượt Ruột th b Khi thịt bị cắt khỏi chân Thì ruột lịi dần th rươi? (Là gì?) (9.2) b Đầu đuôi vuông v Thân chia nhiều đốt mau Tính tình chân thực đáng yêu Muốn biết dài ng điều có em? 72 (Là gì?) Đáp án: a Thân dài thượt Ruột thẳng băng Khi thịt bị cắt khỏi chân Thì ruột lịi dần thẳng rươi? (Cái bút chì) b Đầu đuôi vuông vắn Thân chia nhiều đốt mau Tính tình chân thực đáng yêu Muốn biết dài ngắn điều có em? (Cái thước kẻ) (10) Chủ điểm Thành thị nông thôn - Tuần 16, Tiếng Viêt 3/Tập 1/T132, sử dụng số câu đố làm tập luyện tả phân biệt hỏi - ngã: Bài tập: Điền vào chữ in đậm hỏi hay ngã? Giải câu đố? (10.1) a Con có thịt khơng xương Đằm nắng dai, mưa tuôn nề Hiên ngang độ sức thuy tề Giư cho đồng ruộng bốn bề xanh tươi (Là gì?) (10.2) b Thân em xưa bụi tre Mùa đơng xếp lại mùa hè mơ (Là gì?) Đáp án: a Con có thịt khơng xương Đằm nắng dãi, mưa tuôn chẳng nề Hiên ngang độ sức thủy tề Giữ cho đồng ruộng bốn bề xanh tươi (Con đê) 73 b Thân em xưa bụi tre Mùa đông xếp lại mùa hè mở (Cây quạt giấy) (11) Chủ điểm Thương người thể thương thân - Tuần 3, Tiếng Việt 4/Tập 1/T26, sử dụng số câu đố làm tập luyện tả phân biệt hỏi - ngã: Bài tập: Điền hỏi hay ngã vào từ in đậm câu ca dao sau? (11.1) a Hai ta bạn thong dong, Như đôi đua ngọc nằm mâm vàng Bơi chưng thầy mẹ nói ngang, Cho nên đua ngọc, mâm vàng xa (11.2) b Vắn tay với đặng kèo, Cha mẹ anh nghèo cưới đặng em Đáp án: a Hai ta bạn thong dong, Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng Bởi chưng thầy mẹ nói ngang, Cho nên đũa ngọc, mâm vàng xa b Vắn tay với chẳng đặng kèo, Cha mẹ anh nghèo cưới chẳng đặng em 3.2.3.4 Phân môn Tập làm văn (1) Chủ điểm Bạn bè - Tuần 4, Tiếng Việt 2/Tập 1/T38, sử dụng truyện ngụ ngơn “Cáo Cị” học sinh đóng vai tiết Tập làm văn (2) Chủ điểm Thành thị nông thôn - Tuần 17, Tiếng Việt 3/Tập 1/T147, cho học sinh nghe - kể truyện ngụ ngôn “Châu Chấu đá Voi” 74 Tiểu kết Văn học dân gian thể loại quen thuộc, gần gũi với em sống hàng ngày Việc dạy ngơn ngữ, dạy tiếng Việt có lợi lớn khai thác kho tàng câu chuyện dân gian từ cổ chí kim, từ đơng sang tây nhiều câu chuyện lí thú sinh động giúp học sinh suy ngẫm lí giải tượng ngơn ngữ Từ đó, học sinh vừa nắm vững kiến thức tiếng Việt vừa thực hành tình giao tiếp cụ thể Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học sử dụng lượng NLVHDG vào dạy học tiếng Việt Tuy nhiên thời gian nên sách giáo khoa chưa khai thác hết nhiều hệ thống ngữ liệu Vì vậy, bổ sung thêm 107 NLVHDG với nhiều thể loại đa dạng mục đích sử dụng để hỗ trợ cho việc dạy học tiếng Việt đạt hiệu cao Cụ thể: NLVHDG sử dụng để giới thiệu học bổ sung thêm 22 ngữ liệu Trong đó, phân mơn Tập đọc bổ sung 15 ngữ liệu; phân môn Luyện từ câu bổ sung ngữ liệu phân môn Tập làm văn bổ sung ngữ liệu NLVHDG sử dụng để minh họa cho học bổ sung thêm 30 ngữ liệu Trong đó, phân mơn Học vần bổ sung ngữ liệu; phân môn Tập đọc bổ sung ngữ liệu; phân môn Luyện từ câu bổ sung 15 ngữ liệu phân môn Tập viết bổ sung thêm ngữ liệu NLVHDG sử dụng để làm tập bổ sung thêm 55 ngữ liệu Trong đó, phân môn Kể chuyện bổ sung ngữ liệu; phân môn Luyện từ câu bổ sung 27 ngữ liệu; phân mơn Chính tả bổ sung 23 ngữ liệu phân môn Tập làm văn bổ sung thêm ngữ liệu Hệ thống ngữ liệu sử dụng phân mơn mơn Tiếng Việt Một ngữ liệu sử dụng nhiều phân môn khác phân môn ngữ liệu lại khai thác khía cạnh khác Ở phân mơn Tập đọc ngữ liệu rèn cho học sinh kĩ nghe, đọc, thơng qua luyện đọc 75 học sinh nắm nội dung ngữ liệu muốn truyền tải đến em Đó kiến thức giới xung quanh, tự nhiên xã hội Khi ngữ liệu khai thác phân môn Kể chuyện, em luyện kể, sử dụng ngơn ngữ kể lại câu chuyện Từ đó, kĩ nói em phát huy tốt Ở phân mơn Chính tả, Luyện từ câu phân môn Tập viết thường sử dụng ngữ liệu câu tục ngữ, câu đố, ca dao, giúp cho em rèn kĩ viết tả, kĩ đặt câu, Như vậy, lượng NLVHDG bổ sung nguồn tham khảo để giáo viên Tiểu học cung cấp cho em trình dạy học tiếng Việt Hệ thống ngữ liệu phong phú hút em vào học nắm kiến thức tiếng Việt 76 PHẦN KẾT LUẬN Sử dụng NLVHDG vào dạy học tiếng Việt Tiểu học việc cần thiết giúp trình dạy tiếng Việt đạt hiệu cao Việc sử dụng NLVHDG vào dạy học giúp cho giáo viên truyền tải hết kiến thức tiếng Việt, giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức thực hành tiếng Việt cách cụ thể Nhận thức vấn đề đó, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian sử dụng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học” Một số kết luận Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng số lượng thể loại Văn học dân gian tranh toàn diện sống lao động đời sống tinh thần người bình dân NLVHDG sử dụng phong phú số lượng đa dạng thể loại Mặc dù, sáng tác dân gian phản ánh nội dung khác có điểm chung lấy ngôn ngữ tiếng Việt làm phương tiện biểu qua âm chữ viết Như vậy, tất sáng tác văn học dân gian sử dụng làm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy tiếng Việt Bên cạnh đó, VHDG thể loại quen thuộc, gần gũi với em sống hàng ngày nên sử dụng vào dạy học kiến thức tiếng Việt em tiếp thu nhanh Vì vậy, tác phẩm VHDG nước hay tác phẩm nước ngoài, văn vần hay văn xuôi phục vụ cho việc dạy tiếng Việt Nội dung, nhiệm vụ dạy học tiếng Việt nhà trường cụ thể hóa chương trình dạy học, SGK nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức tiếng Việt, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo lực sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp, tư Qua việc khảo sát, thống kê NLVHDG sử dụng dạy học tiếng Việt giúp cho người nghiên cứu có nhìn tổng quan hệ thống 77 NLVHDG sử dụng vào q trình dạy tiếng Việt Từ đó, bổ sung thêm số NLVHDG, nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt Sau nghiên cứu, đề tài thu số kết sau: - Đề tài xây dựng sở lí luận việc khảo sát, thông kê, phân loại ngữ liệu VHDG chương trình Tiếng Việt Tiểu học như: Khái niệm giá trị VHDG; số thể loại VHDG; Khái niệm, phân loại đặc trưng NLVHDG, - Đề tài khảo sát, thống kê phân loại hệ thống NLVHDG, từ rút số nhận xét hệ thống NLVHDG sử dụng để dạy học tiếng Việt SGK Tiếng Việt Tiểu học; nhận xét mục đích sử dụng NLVHDG dạy học TV tác dụng NLVHDG dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học - Trên sở đó, chúng tơi bổ sung 107 NLVHDG nhiều thể loại khác truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, ca dao, tục ngữ, vè, đồng dao nhiều câu đố Các ngữ liệu sử dụng phân môn để giới thiệu học, minh họa cho học hay sử dụng làm tập giúp cho việc học tiếng Việt dễ dàng - Từ vấn đề tìm hiểu, chúng tơi đưa số ý kiến đề xuất việc sử dụng NLVHDG dạy học môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu học tiếng Việt cho em học sinh Một số ý kiến đề xuất Qua việc thống kê, phân loại hệ thống NLVHDG sử dụng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học, thấy việc khai thác, sử dụng NLVHDG môn Tiếng Việt phổ biến nhiều phân môn Tuy nhiên, xin đưa số đề xuất nhỏ với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt: 78 - Trong phân môn, sử dụng khai thác ngữ liệu, giáo viên cần sâu vào ngữ liệu, nội dung mà ngữ liệu thể Đặc biệt, giáo viên cần giới thiệu thêm số ngữ liệu khác thể loại nội dung để em hiểu rõ nội dung ngữ liệu muốn thể - Trong trình dạy học, giáo viên cần sưu tầm thêm ngữ liệu để đưa vào học, đặc biệt câu đố Bởi câu đố phù hợp với nhiều nội dung dạy học kích thích học sinh tập trung tiếp thu kiến thức - Giáo viên cần khuyến khích học sinh có thói quen đọc sách, sưu tầm thể loại VHDG câu chuyện cổ, câu tục ngữ, ca dao, để em có tầm hiểu biết rộng lớn - Bên cạnh đó, nhà trường cần trang bị đầy đủ tranh ảnh kể chuyện, có sách tham khảo, loại băng hình minh họa cho câu chuyện cổ hỗ trợ cho giáo viên dạy tốt giúp em học tốt Trên số kết thu sau thực khóa luận Vì bước đầu nghiên cứu với điều kiện thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai xót Kính mong thầy bạn góp ý, bổ sung cho đề tài hoàn thiện 79 ... ngữ liệu văn học dân gian sử dụng để dạy học tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp 24 Chương KHẢO SÁT NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TRONG. .. Cơ sở lí luận + Chương 2: Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian sử dụng để dạy học tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học + Chương 3: Bổ sung ngữ liệu văn học dân gian dạy học môn Tiếng Việt. .. tượng dạy học Đó ngữ liệu trích dẫn từ văn học dân gian, văn học viết, ngữ liệu người dạy tự đặt hay từ nguồn gốc khác [19, tr.9] 15 1.2.2 Khái niệm ngữ liệu văn học dân gian ? ?Ngữ liệu văn học dân

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w