1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đánh giá chất lượng và tình hình sử dụng nước ở quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -o0o - LÊ VŨ THU HIỀN KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -o0o - KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Lê Vũ Thu Hiền Lớp : 13CQM Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Hà Đà Nẵng, tháng 05/2017 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát môi trường nước 1.1.1 Tính chất vật lý nguồn nước 1.1.2 Thành phần môi trường nước 1.1.2.1 Thành phần hóa học nước 1.1.2.2 Thành phần sinh học 1.2 Sự ô nhiễm nguồn nước 11 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước 11 1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước 12 1.2.2.1 Nguồn tự nhiên 12 1.2.2.2 Nguồn nhân tạo 13 1.2.3 Một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước 14 1.2.3.1 Nước thải 14 1.2.3.2 Các chất hữu tổng hợp 14 1.2.3.3 Các chất vô 16 1.2.3.4 Dầu mỏ 18 1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 19 1.3.1 Các tiêu vật lý 19 1.3.1.1 Nhiệt độ 19 1.3.1.2 Độ đục 20 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền 1.3.1.3 Màu sắc 20 1.3.1.4 Mùi vị 20 1.3.1.5 Độ pH 21 1.3.1.6 Tổng hàm lượng chất rắn (TS) 21 1.3.1.7 Tổng hàm lượng chất lơ lửng (SS) 21 1.3.1.8 Tổng hàm lượng chất hòa tan (DS) 22 1.3.2 Các tiêu hóa học 22 1.3.2.1 Độ axit 24 1.3.2.2 Độ kiềm 24 1.3.2.3 Hàm lượng Clorua (Cl-) 23 1.3.2.4 Độ cứng 22 1.3.2.5 Hàm lượng oxy hòa tan 27 1.3.2.6 Hàm lượng Nitrat (NO3-) 24 1.3.2.7 Hàm lượng Phosphat (PO43-) 25 1.3.2.8 Chỉ tiêu COD 25 1.4 Giới thiệu quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 28 1.4.1 Lịch sử hình thành 28 1.4.2 Vị trí địa lý 28 1.4.3 Điều kiện khí hậu 29 1.5 Công tác quản lý tài nguyên nước quận Ngũ Hành Sơn 29 1.5.1 Tình hình cấp nước địa bàn quận 29 1.5.2 Công tác thu gom xử lý nước thải 30 1.5.2.1 Hệ thống thoát nước mưa 30 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền 1.5.2.2 Hệ thống thu gom xử lý nước thải 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, phạm vi, phương pháp thời gian nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 33 2.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 33 2.1.3.3 Phương pháp điều tra, vấn 33 2.1.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 34 2.1.3.5 Phương pháp đồ, biểu đồ, hình ảnh 34 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 Dụng cụ, hóa chất 34 2.2.1 Dụng cụ thiết bị 34 2.2.1.1 Dụng cụ 34 2.2.1.2 Thiết bị 35 2.2.2 Hóa chất 35 2.3 Các quy trình phân tích 37 2.3.1 Xác định độ cứng 37 2.3.2 Xác định hàm lượng ion clorua Cl- 37 2.3.3 Xác định độ axit 38 2.3.3.1 Chuẩn hóa nồng độ dung dịch NaOH 38 2.3.3.2 Tiến hành xác định độ axit 39 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền 2.3.4 Xác định độ kiềm 40 2.3.4.1 Chuẩn hóa nồng độ dung dịch HCl 40 2.3.4.2 Tiến hành xác định độ kiềm 40 2.3.5 Xác định hàm lượng ion nitrat NO3- 41 2.3.6 Xác định hàm lượng ortophotphat PO43- 41 2.3.7 Xác định tiêu COD 42 2.3.7.1 Xác định tiêu COD (phương pháp KMnO4) 42 2.3.7.2 Xác định tiêu COD (phương pháp Bicromat) 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thời gian vị trí lấy mẫu 45 3.1.1 Thời gian lấy mẫu 45 3.1.2 Vị trí lấy mẫu 45 3.1.2.1 Nước sinh hoạt 45 3.1.2.2 Nước mặt 46 3.2 Kết phân tích chất lượng nước khu vực quận Ngũ Hành Sơn 46 3.2.1 Kết khảo sát chất lượng nước thủy cục 46 3.2.1.1 Kết khảo sát đợt 46 3.2.1.2 Kết khảo sát đợt 47 3.2.2 Kết khảo sát chất lượng nước ngầm: 49 3.2.2.1 Kết khảo sát đợt 49 3.2.2.2 Kết khảo sát đợt 50 3.2.3 Kết khảo sát chất lượng nước sông 53 3.2.3.1 Kết khảo sát đợt 53 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền 3.2.3.2 Kết khảo sát đợt 54 3.3 Kết khảo sát tình hình sử dụng nước hộ dân địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 57 3.3.1 Kết khảo sát trạng sử dụng nước 57 3.3.1.1 Nguồn nước sử dụng hàng ngày cho sinh hoạt 57 3.3.1.2 Lượng nước trung bình hộ gia đình sử dụng tháng 58 3.3.1.3 Cách thức xử lý nước uống 59 3.3.2 Kết khảo sát chất lượng nguồn nước 61 3.3.2.1 Mùi vị nguồn nước dùng sinh hoạt 61 3.3.2.2 Ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt đến sức khỏe thành viên gia đình 62 3.3.3 Kết khảo sát công tác quản lý tài nguyên nước 63 3.3.3.1 Tình hình cấp nước địa bàn quận 63 3.3.3.2 Tình hình sử dụng nước thủy cục địa bàn quận 64 3.3.3.3 Cách thức đổ nước thải sau qua sử dụng 65 3.3.4 Kết khảo sát nguồn thải xung quanh khu vực 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢNG SỐ TÊN BẢNG TRANG 01 Bảng 1.1 Thành phần số ion hòa tan nước tự nhiên 02 Bảng 3.1 Kết khảo sát chất lượng nước thủy cục đợt 46 03 Bảng 3.2 Kết khảo sát chất lượng nước thủy cục đợt 47 04 Bảng 3.3 Kết khảo sát chất lượng nước ngầm đợt 49 05 Bảng 3.4 Kết khảo sát chất lượng nước ngầm đợt 50 06 Bảng 3.5 Kết khảo sát chất lượng nước sông đợt 53 07 Bảng 3.6 Kết khảo sát chất lượng nước sông đợt 54 08 Biểu đồ 3.1 Hàm lượng tiêu mẫu nước thủy cục qua đợt 48 09 Biểu đồ 3.2 Hàm lượng tiêu mẫu nước ngầm vị trí 51 10 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng tiêu mẫu nước ngầm vị trí 52 11 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng tiêu nước sơng Cổ Cị 55 12 Biểu đồ 3.5 Hàm lượng tiêu nước sông Hàn 56 13 Biểu đồ 3.6 Nguồn nước sử dụng hàng ngày cho sinh hoạt 57 14 Biểu đồ 3.7 Lượng nước sử dụng trung bình/ tháng 58 15 Biểu đồ 3.8 Cách thức xử lý nước uống 59 16 Biểu đồ 3.9 Mùi vị nguồn nước sinh hoạt sử dụng 61 17 Biểu đồ 3.10 Ảnh hưởng nguồn nước sử dụng đến sức khỏe 62 18 Biểu đồ 3.11 Tình hình cấp nước 63 19 Biểu đồ 3.12 Tình hình sử dụng nước 64 20 Biểu đồ 3.13 Cách thức xả nước thải vào môi trường 65 21 Biểu đồ 3.14 Các nguồn phát sinh rác thải 66 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH STT HÌNH SỐ TÊN HÌNH TRANG 01 Hình 1.1 Nấm độc, nấm ăn được, nấm mốc, nấm men 10 02 Hình 1.2 Vị trí địa lý quận Ngũ Hành Sơn đồ thành phố Đà Nẵng 29 03 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 31 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường DO : Dissolved Oxygen TS : Total Solids SS : Suspended Solids DS : Dissolved Solids COD : Nhu cầu oxy hòa tan (Chemical Oxygen Demand) SMEWW : Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải (Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water) SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Theo biểu đồ, - Lượng nước trung bình hộ gia đình sử dụng phổ biến nằm khoảng từ 10- 15m3 (50%)- thường hộ gia đình; - Chiếm phần trăm thấp lượng nước từ 15- 20m3 (20%); - Đối với lượng nước sử dụng từ 20m3 trở lên phổ biến hộ kinh doanh, buôn bán, dịch vụ chiếm từ 10- 16%; - Chiếm phần trăm thấp 4% lượng nước sử dụng trung bình tháng nhỏ 10m3 3.3.1.3 Cách thức xử lý nước uống Có nhiều cách xử lý nước trước uống tùy thuộc vào điều kiện, thói quen hiểu biết hộ gia đình 70% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 20% 10% 10% 0% 0% 0% Không xử lý Đun sơi Dùng hóa chất Lọc Mua nước đóng thùng Biểu đồ 3.8: Cách thức xử lý nước uống 59 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Nhận xét: Theo biểu đồ, - Lọc phương pháp xử lý nước phổ biến mà phần lớn người dân quận Ngũ Hành Sơn sử dụng (70%); - Mua nước đóng thùng cách nhiều hộ gia đình sử dụng tiện lợi, khơng tốn nhiều thời gian tiết kiệm chi phí Tuy nhiên cách sử dụng an tồn, có nhiều cơng ty dùng nguồn nước không hợp vệ sinh, xử lý cách sơ sài đem bán cho người tiêu dùng Ở quận Ngũ Hành Sơn, tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nước đóng chai chiếm 20%; - Chiếm phần trăm thấp hộ dân xử lý nước cách đun sơi (10%), khơng có hộ gia đình dùng nước chưa qua xử lý hay xử lý hóa chất 60 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp 3.3.2 Kết khảo sát chất lượng nguồn nước 3.3.2.1 Mùi vị nguồn nước dùng sinh hoạt Các yếu tố cảm quan (mùi vị, màu sắc,…) phản ảnh phần chất lượng nguồn nước sử dụng 94,5% 100,0% 90,0% 80,0% 70,0% 60,0% 50,0% 40,0% 30,0% 20,0% 4,5% 10,0% 0% 0,0% Khơng có mùi Hơi có mùi Mùi nặng Biểu đồ 3.9: Mùi vị nguồn nước sinh hoạt sử dụng Nhận xét: Theo ý kiến người dân, phần lớn chất nước nước họ sử dụng tốt, đa số không mùi (94,5%) Tuy nhiên số nơi, đặc biệt hộ dân sống khu vực phường Hòa Quý, Hòa Hải; chất lượng nước chưa tốt, nước máy có mùi Clo hay số giếng bị nhiễm phèn thường có mùi vị chua (4,5%) 61 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp Cũng theo thống kê, đa phần nguồn nước hộ dân sử dụng trong, không màu cặn váng (chiếm 96,25%) số cịn lại chiếm 3,75% hộ dân sống hai phường Hòa Hải Hịa Q, nước giếng bị nhiễm phèn nên có màu đục 3.3.2.2 Ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt đến sức khỏe thành viên gia đình 96% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 4% 0% 10% 0% 0% Không ảnh hưởng Đau mắt Ngứa, dị ứng Đau bụng Biểu đồ 3.10: Ảnh hưởng nguồn nước sử dụng đến sức khỏe Nhận xét: Theo người dân, đa phần chất lượng nước tốt nên không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng (96%) Tuy nhiên số giếng nước bị nhiễm phèn cao nên sử dụng thường gây ngứa, dị ứng (4%) 62 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp 3.3.3 Kết khảo sát công tác quản lý tài nguyên nước 3.3.3.1 Tình hình cấp nước địa bàn quận Hiện nay, nước thủy cục cung cấp cho hầu hết hộ gia đình sống địa bàn quận Tuy nhiên, số vùng nơng thơn phường Hịa Q, Hòa Hải trạng thiếu nguồn nước tiếp diễn 95% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 5% 10% 0% Có Khơng Biểu đồ 3.11: Tình hình cấp nước Nhận xét: Theo biểu đồ trên, 95% hộ gia đình vấn cung cấp nước Nhưng số hộ dân sống khu vực Hịa Quý, Hòa Hải phải sử dụng nguồn nước giếng khoan, chưa có nước để sử dụng (5%) 63 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền 3.3.3.2 Tình hình sử dụng nước thủy cục địa bàn quận Hiện nạy, việc sử dụng nước ngày phổ biến rộng rãi Mọi người dần ý thức tầm quan trọng chất lượng nguồn nước sức khỏe 90% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 10% 20% 10% 0% Có Khơng Biểu đồ 3.12: Tình hình sử dụng nước Nhận xét: Ở quận Ngũ Hành Sơn, tỉ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước cao chiếm 90% số hộ không sử dụng nước chiếm 10%, nguyên nhân chưa cung cấp nước (phường Hòa Q, Hịa Hải) hay thói quen thiếu hiểu biết số hộ gia đình 64 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp 3.3.3.3 Cách thức đổ nước thải sau qua sử dụng 91% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 5% 4% 10% 0% 0% Đổ trực tiếp sông, rạch Đổ vào cống thoát nước Đổ vào hố thu gom Khác Biểu đồ 3.13: Cách thức xả nước thải vảo môi trường Nhận xét: Phần lớn hộ gia đình quận Ngũ Hành Sơn đổ nước thải vào cống nước nhà (91%), số người dân đổ sông (5%) hay hố thu gom (4%) Cũng theo thống kê, hầu hết hộ gia đình sống địa bàn phường quận Ngũ Hành Sơn lắp đặt cống thoát nước nhà (95%), lại số hộ thuộc vùng nơng thơn, hộ nghèo khơng lắp đặt cống nước nhà mà thường đổ vào sông hố thu gom (chiếm 5%) (phổ biến phường Hòa Hải Hòa Quý) 65 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp 3.3.4 Kết khảo sát nguồn thải xung quanh khu vực Các nguồn thải yếu tố làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt (sông, hồ, đầm,…) Đi đến đâu, chứng kiến cảnh tượng dịng sơng, mặt hồ chứa đầy rác thải, bao ni lơng, xung quanh bốc lên mùi khó chịu… Điều ảnh hưởng lớn không đến sinh hoạt hàng ngày, đến sức khỏe người dân mà làm xấu cảnh quan, vẻ đẹp vốn có khu vực Biểu đồ sau cho ta thấy rõ nguồn phát sinh rác thải môi trường 70% 70% 60% 50% 40% 30% 12% 20% 8% 10% 10% 0% Sinh hoạt Trồng trọt Chăn nuôi Khác Biểu đồ 3.14: Các nguồn phát sinh rác thải Nhận xét: Theo biểu đồ trên, đa phần rác thải phát sinh từ nguồn sinh hoạt chiếm tới 70% Rác thải phát sinh từ nguồn trồng trọt, chăn nuôi thường không nhiều (từ 812%) Đối với rác thải phát sinh từ nguồn khác (xây dựng, du lịch, dịch vụ, nhà máy sản xuất công nghiệp,…) chiếm 10%, đa phần tập trung resort, khách sạn,… Ngũ Hành Sơn quận phát triển du lịch 66 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Cũng theo thống kê, rác thải chứa nhiều thành phần vô hữu Thành phần vô cát, sỏi, đá, sành, sứ,… thành phần hữu (phân người động vât, thực phẩm,…) Trong đó, thành phần hữu chiếm đa số khoảng 75% thành phần vơ chiếm tỉ lệ khoảng 25% Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân gây nên tượng ô nhiễm nước ngầm, phú dưỡng,…Phần lớn tập trung khu vực ngoại thành Đà Nẵng, vùng thơn q đa số người dân sinh sống nghề trồng trọt Theo điều tra, đa số người dân sử dụng thuốc trừ sâu chiếm khoảng 95%: Trong khoảng 12% hộ kinh doanh phun thuốc trừ sâu với tần suất 3-4 lần/tháng, 50% hộ phun thuốc 5-6 lần/tháng, 38% hộ lại phun thuốc với tần suất nhiều tháng Những hộ gia đình khơng sử dụng thuốc trừ sâu đa phần nằm hộ kinh doanh quy mơ nhỏ, lẻ, hộ gia đình (chiếm khoảng 5%) 67 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đạt mục tiêu đề ra, cụ thể sau: - Củng cố lại kiến thức học phân tích tiêu hóa học mẫu nước, từ áp dụng vào việc phân tích thực tế - Biết thêm trạng nguồn nước quận Ngũ Hành Sơn thông qua việc phân tích số mẫu đại diện - Hiểu rõ công tác quản lý tài nguyên nước quận Ngũ Hành Sơn - Nắm tình hình sử dụng nước hộ dân sống địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thông qua việc phát phiếu điều tra khảo sát Kiến nghị - Cần tăng cường công tác giám sát, quan trắc định kỳ chất lượng nước sơng Cổ Cị sơng Hàn để nắm bắt kịp thời tình trạng nhiễm đề phương pháp xử lý phù hợp - Cần quan tâm nhiều đến vùng, khu vực nông thôn phường Hòa Hải, Hòa Quý- nơi số hộ dân chưa cấp nước - Vận động, tuyên truyền, khuyến khích người dân chuyển qua sử dụng nước thủy cục làm nguồn nước sinh hoạt hàng ngày, hạn chế sử dụng nước giếng Do có số giếng khoan khu vực tình trạng bị nhiễm phèn, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người sử dụng - Yêu cầu số hộ nông dân sinh sống nghề trồng trọt hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất 68 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Vũ Thu Hiền - Khuyến cáo, tuyên truyền khuyến khích người dân khơng nên vứt rác bừa bãi xuống vùng nước mặt (sông, hồ, ao,…) để bảo vệ môi trường xung quanh 69 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Hóa học Mơi Trường, Phạm Thị Hà (3-2008), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Giáo trình Thực hành Phân tích Mơi Trường, Khoa Hóa, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Giáo trình Phân tích Môi Trường, Bùi Xuân Vững (3-2014), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng TCVN 6180-1996: Xác định hàm lượng Nitrat TCVN 6202-2008: Xác định hàm lượng Phosphat TCVN 6186-1996: Xác định số Pemanganat Tiêu chuẩn quốc tế SMEWW 5220 C: Xác định tiêu COD https://hoahocvui.wordpress.com/2010/03/01/cac-thong-so-danh-gia-chat-luongnuoc/ http://khoahoc.tv/thuy-quyen-chiec-noi-cua-su-song-4644 10 https://vi.wikipedia.org/ 70 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Phiếu điều tra sử dụng cho đề tài Nghiên Cứu Khoa Học Khóa luận tốt nghiệp Sinh Viên) A THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên:………………………………Tuổi:……… Nam/  Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………… Số thành viên gia đình:……… B THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC: Câu 1: Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt:  Nước cấp  Nước giếng  Nước mưa  Nước sơng  Nước đóng thùng Câu 2: Nguồn nước sử dụng cho sản xuất, tưới tiêu:  Nước cấp  Nước mưa  Nước sông  Nguồn khác Câu 3: Lượng nước trung bình tháng (m3) gia đình sử dụng (x):  x < 10  10 < x < 15  15 < x < 20  20 < x < 25  x > 25 Câu 4: Ông/bà xử lý nước để uống:  Không xử lý  Đun sơi  Dùng hóa chất  Lọc  Mua nước đóng chai Câu 5: Ơng/bà sử dụng nước cho trình:  Tất hoạt động  Chỉ uống nấu ăn  Ý kiến khác 71 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp C THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC: Câu 6: Nước ông/bà sử dụng có màu:  Trong  Đục  Khác Câu 7: Mùi nước nhà ông/bà sử dụng:  Khơng mùi  Hơi có mùi  Mùi nặng  Khác Câu 8: Đánh giá chung nguồn nước:  Dùng tốt cho ăn, uống, sinh hoạt  Không dùng tốt cho ăn, uống, sinh hoạt  Chỉ dùng tốt cho ăn, uống sinh hoạt  Không dùng Câu 9: Ảnh hưởng nguồn nước tới sức khỏe gia đình:  Ngứa, dị ứng  Đau mắt  Đau bụng  Không ảnh hưởng  Khác Câu 10: Theo ông/bà sức khỏe thành viên gia đình có bị ảnh hưởng nhiễm nguồn nước khơng?  Có  Khơng D THƠNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG KHU VỰC Câu 11: Hiện nay, khu vực ông/bà có hệ thống cung cấp nước khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Câu 12: Nếu có cung cấp nước gia đình ơng/bà có sử dụng khơng?  Có  Khơng  Ý kiến khác Câu 13: Ở địa phương có cống nước chưa?  Có  Chưa 72 SVTH: Lê Vũ Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp Câu 14: Nếu có, ơng/bà có sử dụng cống nước khơng?  Có  Không Câu 15: Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào?  Đổ trực tiếp sông, rạch  Đổ vào hố thu gom  Đổ vào cống thoát nước  Khác Câu 16: Khi thải nước ngồi, ơng/bà có xử lý khơng?  Có  Khơng E THƠNG TIN VỀ CÁC NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHU VỰC: Câu 17: Rác thải phát sinh từ nguồn nào?  Sinh hoạt  Trồng trọt  Chăn nuôi  Khác Câu 18: Rác thải gồm thành phần nào?  Bao bì nhựa, sành sứ,…(vơ cơ)  Phân động vật, rơm rạ,…(hữu cơ) Câu 19: Ông/bà có sử dụng thuốc trừ sâu vườn nhà khơng?  Có  Khơng Câu 20: Mức độ sử dụng thuốc trừ sâu (bao nhiêu lần/tháng)?  1-2 lần  3-4 lần  5-6 lần  Khác Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ơng/Bà 73 ... quản lý quận quan tâm Để tìm hiểu rõ mơi trường nước khu vực quận Ngũ Hành Sơn, định chọn đề tài: ? ?Khảo sát đánh giá chất lượng tình hình sử dụng nước khu vực quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng? ??...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -o0o - KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ... để từ đánh giá chất lượng nước số khu vực quận Ngũ Hành Sơn - Khảo sát tình hình sử dụng nước hộ dân số khu vực quận Ngũ Hành Sơn đồng thời tìm hiểu, đánh giá công tác quản lý tài nguyên nước

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Hóa học Môi Trường, Phạm Thị Hà (3-2008), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Khác
2. Giáo trình Thực hành Phân tích Môi Trường, Khoa Hóa, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Khác
3. Giáo trình Phân tích Môi Trường, Bùi Xuân Vững (3-2014), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Khác
4. TCVN 6180-1996: Xác định hàm lượng Nitrat Khác
5. TCVN 6202-2008: Xác định hàm lượng Phosphat Khác
6. TCVN 6186-1996: Xác định chỉ số Pemanganat Khác
7. Tiêu chuẩn quốc tế SMEWW 5220 C: Xác định chỉ tiêu COD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w