Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MƠI TRƯỜNG LÊ THỊ BÍCH THẢO ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG (Cd, Pb) TÍCH LŨY TRONG ĐẤT VÀ MỘT SỐ LỒI GIUN ĐẤT TẠI BÃI RÁC KHÁNH SƠN, TP.ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ BÍCH THẢO ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG (Cd, Pb) TÍCH LŨY TRONG ĐẤT VÀ MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT TẠI BÃI RÁC KHÁNH SƠN, TP.ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lí tài ngun mơi trường Người hướng dẫn: ThS Đàm Minh Anh Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Bích Thảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Đàm Minh Anh – người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi trường, thầy cô giáo bạn bè Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Bích Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Kim loại nặng dạng tồn đất 1.1.2 Tình hình nhiễm kim loại nặng Thế giới 1.1.3 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG GIUN ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .9 1.2.1 Tình hình nghiên cứu kim loại nặng giun đất Thế giới .9 1.2.2 Tình hình nghiên cứu kim loại nặng giun đất Việt Nam 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên c ứu thực địa 19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 21 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Giá trị pH khu vực nghiên cứu 23 3.1.2 Hàm lượng kim loại nặng Cd Pb đất bãi rác Khánh Sơn 24 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.3 HÀM LƯỢNG Cd, Pb TRONG GIUN ĐẤT TẠI BÃI RÁC KHÁNH SƠN 29 3.4 TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG Cd VÀ Pb TRONG ĐẤT VÀ TRONG GIUN ĐẤT 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) BOD Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical oxygen Demand) BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) LSD Kiểm định sai khác (Least Significant Difference) pH Độ chua đất (Potiential of Hydogen ions) QCVN Quy chuẩn Việt Nam KLN Kim loại nặng TOC Tổng lượng cacbon hữu (Total Organic Carbon) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Chỉ số pH đất qua đợt thu mẫu 23 3.2 Hàm lượng Pb Cd đất 25 3.3 Thành phần giun đất thu qua đợt thu mẫu khu vực nghiên cứu 27 3.4 Hàm lượng Pb Cd giun đất 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Giun đất (giống Pheretima) 18 2.2 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 19 2.3 Phẫu diện thu mẫu 20 2.4 Mẫu đất đựng túi nilong có khóa kéo 20 2.5 Mẫu giun đựng túi vải có dây rút 20 3.1 pH đất qua đợt thu mẫu 23 3.2 Hàm lượng Cd đất 26 3.3 Hàm lượng Pb đất 26 3.4 Hàm lượng Cd mẫu giun đất 30 3.5 Hàm lượng Pb mẫu giun đất 31 3.6 3.7 Tương quan hàm lượng Cd đất giun đất Tương quan hàm lượng Pb đất giun đất 34 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bãi rác Khánh Sơn, TP Đà Nẵng có tổng diện tích 50 nằm phía Tây phường Hịa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, xây dựng năm 1992 với mơ hình hố chôn lấp tự nhiên, rác thải chất đống chôn lấp để tự phân hủy, nước rỉ rác không xử lý mà ngấm thẳng vào môi trường đất Năm 2007, bãi rác Khánh Sơn đưa vào hoạt động, thay bãi rác cũ, với mô hình thu xử lý nước rỉ rác nhiên chưa đem lại hiệu cao, theo kết quan trắc định kì, chất lượng nước thải mơi trường vượt tiêu cho phép [23] Điều làm cho môi trường đất xung quanh khu vực bãi rác có nguy nhiễm cao có kim loại nặng [22] Chính vậy, cần có giải pháp kịp thời để đánh giá nhiễm kim loại nặng khu vực Hiện nay, quan trắc lý hóa đánh giá mức độ nhiễm môi trường đất phản ánh trạng mơi trường đất thời điểm phân tích, không đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm đến hệ động thực vật, phát biến đổi sinh thái xác định mối tương quan chất lượng đất với sinh vật Bên cạnh đó, quan trắc sinh học lại giải nhược điểm phương pháp quan trắc lý hóa, thu thập định lượng, bảo quản dễ dàng, rẻ tiền, đặc biệt thuận lợi cho việc giám sát sau Trong đó, việc sử dụng giun đất sinh vật thị nghiên cứu có thành cơng định giới Kết nghiên cứu nước Mỹ, Đức, Anh, Hà Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc [25], [28], [39] khẳng định giun đất có khả tích lũy lượng kim loại nặng lớn nhiều so với hàm lượng kim loại nặng môi trường mối tương quan chặt chẽ hàm lượng kim loại nặng đất tích lũy giun đất Tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng giun đất sinh vật thị ô nhiễm kim loại nặng Một số nghiên cứu Trần Văn Bình [4] Phạm Thị Hồng Hà [20] Quảng Nam, Đà Nẵng đánh giá khả tích lũy kim loại nặng đất giun đất Những nghiên cứu bổ sung thêm nhiều dẫn chứng cho 33 Pb, Cd, Cu, Fe loài giun L.terestris, A.chlorotica, L.rubellus Scotland cho thấy, hàm lượng kim loại tích lũy giun Pb: 0.96-500 mg/kg; Cd: 0.55-12 mg/kg Hàm lượng Pb tích lũy giun cao gấp 2- 50 lần so với hàm lượng Cd [27] Kết tương đồng với nghiên cứu Wang Zhen-zong cs (1998) [41], hàm lượng Cd tích lũy loài giun Pheretima Californica – 47.3 mg/kg, Pb 0.81 - 35.2 mg/kg Kết nghiên cứu Phạm Thị Hồng Hà cs (2010) Khu cơng nghiệp Hịa Khánh (Đà Nẵng) [20] cho thấy, hàm lượng Cd tích lũy số lồi thuộc giống Pheretima khoảng 0.35 - 5.3 mg/kg; hàm lượng Pb khoảng 10.45 – 19.68 mg/kg Như vậy, từ kết nghiên cứu tác giả với kết phân tích đề tài, nhận thấy hàm lượng Cd Pb tích lũy giun đất nghiên cứu cao Nhìn chung, kết nghiên cứu đề tài cho thấy kim loại khác khả tích lũy số loài giun thuộc giống Pheretima khác Hàm lượng Pb tích lũy giun cao gấp - lần so với hàm lượng Cd Sự khác biệt khả tích lũy theo Surindra Suthar cộng nghiên cứu năm 2008 khác hành vi sinh thái, chế độ ăn, cấu tạo mô, tương đồng hấp thu kim loại, tính chất hóa học, vật lí, yếu tố ảnh hưởng khác môi trường sinh thái [38] Với khả tích lũy hàm lượng lớn Pb thể số loài giun thuộc giống Pheretima điều kiện sinh thái thành phố Đà Nẵng, đề xuất nghiên cứu sử dụng số loài giun thuộc giống Pheretima để làm sinh vật thị cho khả ô nhiễm kim loại Pb 3.4 TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG Cd VÀ Pb TRONG ĐẤT VÀ TRONG GIUN ĐẤT Kim loại nặng xâm nhập vào thể sinh vật thông đường như: ăn uống, hô hấp, tiếp xúc qua da… nguồn gốc nhiễm độc kim loại nặng vào thể sinh vật từ thức ăn môi trường nơi chúng sinh sống Hàm lượng kim loại nặng thức ăn môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến tích lũy kim 34 loại nặng thể sinh vật, ảnh hưởng khác tùy thuộc vào đặc điểm kim loại nặng, tùy thuộc vào đặc điểm sinh lý trạng thái thể loài Để xác định mối liên hệ hàm lượng Cd Pb môi trường đất hàm lượng Cd Pb giun đất, đề tài tiến hành phân tích mức độ tương quan hàm lượng Cd Pb đất thể giun đất Các giá trị sử Cd giun đất (mg/kg) dụng phân tích tương quan chuyển dạng x’ = log10(x+10) y = -201.58x + 5.9332 r = 0.822, pvalue = 2.57E-10 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 Cd đất (mg/kg) 0.012 Pb giun đất (mg/kg) Hình 3.6 Tương quan hàm lượng Cd đất giun đất y = 1.075x + 8.7298 r = 0.725, pvalue= 0.012 40 35 30 25 20 15 10 0 10 15 20 Pb đất (mg/kg) Hình 3.7 Tương quan hàm lượng Pb đất giun đất 35 Kết phân tích tương quan cho thấy tích lũy kim loại nặng Cd đất tương quan nghịch với tích lũy Cd giun đất Ngược lại tích lũy Pb đất tương quan thuận với tích lũy Pb giun đất Trong đó, tích lũy Pb đất với hàm lượng Pb thể giun đất mức tương quan chặt với độ tin cậy cao (r = 0.725, pvalue = 0.012), tích lũy Cd đất giun đất mức tương đối chặt (r = 0.822, pvalue < 0.001) Hệ số tương quan cao mối liên hệ hàm lượng Cd Pb đất giun đất có ý nghĩa, thơng qua phân tích hàm lượng kim loại nặng tích lũy thể giun đất đánh giá chất lượng môi trường chúng sinh sống Trong nghiên cứu tương quan mức độ tích lũy kim loại nặng Pb giun đất đất mức tương quan thuận với hệ số tương quan chặt, phù hợp với kết nghiên cứu số đề tài Phạm Thị Hồng Hà cộng (2010) khu cơng nghiệp Hịa Khánh (Đà Nẵng) nghiên cứu J E Morgan cộng (1988) đánh giá tương quan hàm lượng KLN đất loài giun đất D rubidus, L.rubellus, cụ thể, nghiên cứu Phạm Thị Hồng Hà cộng cho mức độ tích lũy Cd Pb đất tương quan thuận với mức độ tích lũy Cd Pb giun đất mức tương quan chặt với Cd: r = 0.76, pvalue = 0.08 với Pb: r = 0.78, pvalue = 0.07, nghiên cứu J E Morgan cộng cho thấy có tương quan thuận với hệ số tương quan chặt hàm lượng Cd, Pb đất giun đất, cụ thể, loài D rubidus Cd: r = 0.906, p < 0.001, Pb: r = 0.720, p < 0.001, lồi L.rubellus có hệ số tương quan hàm lượng Cd r = 0.930, p < 0.001, Pb: r = 0.740, p < 0.001 Điều giải thích hàm lượng Pb, Cd đất khu vực nghiên cứu cao, hàm lượng Pb đất 170 – 24600 µg/g, hàm lượng Cd đất có 0.1 – 350 µg/g tích lũy kim loại giun chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố thổ nhưỡng, hàm lượng chất hữu đất [20] [45] Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, hàm lượng Pb đất tích lũy số lồi giun đất thuộc giống Pheretima có tương quan thuận với hệ số tương quan cao, hàm lượng Cd đất giun có hệ số 36 tương quan cao lại tương quan nghịch, điều hàm lượng Cd môi trường đất thấp ảnh hưởng yếu tố điều kiện mơi trường đất Với khả tích lũy hàm lượng lớn Pb mô thể tương quan chặt với hàm lượng Pb đất, thấy, có liên quan chặt chẽ hàm lượng Pb đất mô giun đất lồi thuộc giống Pheretima Có nghĩa, nồng độ Pb đất tăng kéo theo tích lũy hàm lượng Pb giun đất tăng, trình khảo sát thành phần loài giun đất khu vực, loài thuộc giống Pheretima chiếm đa số mẫu thu Có thể sử dụng lồi giun thuộc giống Pheretima để thị ô nhiễm KLN Pb khu vực nghiên Tuy nhiên, để ứng dụng vào thực tiễn cần có nhiều nghiên cứu cụ thể yếu tố ảnh hưởng độ tuổi giun, tính chất đất, ngưỡng chịu đựng…Vì vậy, việc đề xuất việc sử dụng số loài thuộc giống Pheretima làm sinh vật thị phản ánh mức độ ô nhiễm Pb có sở thực tiễn 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giá trị pH khu vực nghiên cứu dao động từ 4.05-6.2, môi trường đất thuộc tính chất chua nhẹ, điều kiện lí tưởng cho tính linh động kim loại nặng đất thuận lợi cho chế lưu giữ kim loại nặng sinh vật, bãi rác Khánh Sơn phù hợp cho giun đất sinh sống tích lũy kim loại nặng Qua đợt thu mẫu thu 573 cá thể giun đất đó, lồi thuộc giống Pheretima chiếm đa số số lượng cá thể số loài với loài Kết khảo sát phân bố, thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy số lồi thuộc giống Pheretima phân bố rộng, số lượng loài số cá thể lồi nhiều, kích thước phù hợp với việc nghiên cứu Hàm lượng trung bình Cd đất 0.0056 0.00079 mg/kg, Pb đất 10.30 1.72 so sánh với QCVN 03: 2008 (Cd ≤ 10 mg/kg, Pb ≤ 300 mg/kg), cho thấy môi trường đất khu vực bãi rác Khánh Sơn chưa bị ô nhiễm Cd Pb Hàm lượng Cd tích lũy lồi giun đất thuộc giống Pheretima dao động khoảng 3.63 – 6.09 mg/kg, Pb từ 12.98 -34.39 mg/kg Kết tích lũy Cd Pb cho thấy, khả tích lũy Pb thể số loài giun thuộc giống Pheretima cao Cd từ – 10 lần Sự tích lũy KLN giun đất vào đợt (2/2015) cao đợt (11/2014) Đánh giá tương quan hàm lượng kim loại nặng Cd, Pb đất số loài giun đất thuộc giống Pheretima cho thấy, có tương quan thuận hàm lượng KLN Pb tích lũy số loài giun đất thuộc giống Pheretima đất với mức tương quan chặt, độ tin cậy cao (r = 0.725, pvalue = 0.012) Ngược lại có tương quan nghịch hàm lượng KLN Cd tích lũy số loài giun đất thuộc giống Pheretima đất Qua nghiên cứu cho thấy số loài giun đất thuộc giống Pheretima có khả tích lũy cao hàm lượng Pb 38 thể Mức tích lũy phản ánh hàm lượng Pb môi trường Do đề xuất sử dụng giun đất thuộc giống Pheretima để làm sinh vật thị cho khả ô nhiễm kim loại Pb KIẾN NGHỊ Đề tài chưa nghiên cứu sâu điều kiện ảnh hưởng đến tích lũy Cd, Pb giun đất, đó, để xác định cách đầy đủ khả thị ô nhiễm KLN giun đất cần có thêm nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tích lũy Cd Pb độ tuổi, ngưỡng chịu đựng, hàm lượng chất có đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài cho thấy khơng có tương quan thuận hàm lượng Cd đất tích lũy số lồi giun thuộc giống Pheretima, số đề tài nghiên cứu khác lại có tương quan chặt hàm lượng Cd đất giun Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu để làm rõ vấn đề 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Thái Trần Bái (2005), Động vật học không xương sống, NXB giáo dục [2] Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Ban Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn TCVN/TC 190 Chất Lượng Đất, Bộ Khoa Học, Công Nghệ Và Môi Trường(2000), Chất lượng đất- Chiết nguyên tố vết tan nước cường thủy, Hà Nội [3] Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Ban Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn TCVN/TC 190 Chất Lượng Đất, Bộ Khoa Học, Công Nghệ Và Mơi Trường(2000), Chất lượng đất- Xử lí sơ đất để phân tích lý - hóa, Việt Nam, [4] Trần Văn Bình (2010), Nghiên cứu mối tương quan tích lũy kim loại nặng đất hai loài giun đất Pheretima modigliani Rosa, 1889 Pontoscolex corethrurus Miiller, 1856 số vùng đất thành phố Đà Nẵng, Cao đẳng Đức Trí, Đà Nẵng [5] Trần Văn Chính (2010), Thổ nhưỡng học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [6] Ban Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn TCVN/TC 190 Chất Lượng Đất(2000), Chất lượng đất - Xử lí sơ đất để phân tích lý - hóa, Việt Nam, [7] Ban Soạn Thảo Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Chất Lượng Đất(2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, Hà Nội,Vụ Môi trường Vụ Pháp chế [8] Ban Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn TCVN/TC 190 Chất Lượng Đất (2005), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường [9] Ngô Thị Hải (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học lên động vật thí nghiệm, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Thái nguyên 40 [10] Tiểu Ban Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn TCNT/TC190/Sc3 “Phương pháp Hóa học”(2007), Chất lượng đất - Xác định pH, Hà Nội, [11] Nguyễn Đức Hùng (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng phế thải làng nghề tới tích luỹ số kim loại nặng đất nông nghiệp xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [12] Nguyễn Thị Lan Hương (2014), "Nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn đất nông nghiệp ảnh hưởng nước tưới sông Nhuệ", Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, Vol.45, [13] Vương Tân Tú Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Cảnh Tiến Trình (2007), "Ảnh hưởng số tính chất lý, hóa học đất đến thành phần phân bố giun đất vườn quốc gia Tam Đảo", Tạp chí sinh học, Vol.9, pp.9 [14] Võ Diệp Ngọc Khôi (2014), Nghiên cứu tính tốn phát thải khí Methane từ bãi chơn lấp thải rắn Khánh Sơn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng [15] Nguyễn Xuân Huân Lê Đức, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Trần Thị Tuyết Thu (2005), "Ảnh hưởng kim loại nặng (Cu, Pb) đến giun đất (Pheretima Morrisi) rau cải (Brassica Juncea)", Khoa học đất, Vol.6, [16] Đặng Văn Minh (2004), "Mối quan hệ giun đất chất lượng đất trồng chè Thái Nguyên huyện Đông Hỷ, Thái Nguyên", Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vol.2, [17] Võ Văn Minh (2006), "Hàm lượng Cd loại cải đất trồng rau phương Hòa Hiệp, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học Đất Việt Nam, Vol.26, [18] Nguyễn Đức Quý Nguyễn Văn Bình, Vũ Minh Quân, Lê Quang Thành (2000), "Sự phân bố phát tán KLN đất nước khu vực mỏ thiếc Sơn Dương", Tạp chí khoa học Trái đất, pp.134-139 [19] Võ Văn Minh Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thi Hồng Hà, Vũ Thị Phương Anh, Ngô Thị Thúy An (2012), "Khả sử dụng số đa dạng giun đất làm thị đánh giá chất lượng canh tác rau thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Sinh học, Vol.8, 41 [20] Nguyễn Văn Khánh Phạm Thị Hồng Hà, Lê Thị Hiếu Giang (2011), "Đánh giá hàm lượng Cd Pb tích lũy mơi trường đất loài giun đất (giống Pheretima) khu cơng nghiệp Hịa Khánh, thành phố Đà Nẵng", Tạp chí sinh học, Vol.55, pp.55 [21] Vũ Đức Tồn (2013), "Đánh giá ảnh hưởng bãi chốn lấp rác Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường nước đề xuất giải pháp", Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2013, Vol.3, pp.171-173 [22] Phan Tuấn Triều (2009), Tài nguyên đất môi trường, Bộ giáo dục đào tạo trường đại học Bình Dương, Bình Dương [23] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2011), Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam [24] Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (1/10/2013), Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020, Việt Nam, Tiếng Anh [25] R.Kalaivani Identification and in R.Selvasundaram Different A.Vinoth Agroecosystem (2014), by "Heavy using Metal Earthworm", International Journal of Curent Microbiology and Applied Sciences , Vol.3(7), pp.745-748 [26] P O Agbaire O O Emoyan (2012), "Bioaccumulantion of heavy metals by earthworm (Lumbricus terrestris) and associated soils in domestic dumpsite in Abraka, Delta State, Nigeria", International Journal of plant, animal and enviromental, sciences, Vol.2(3), pp.204-209 [27] C P J Ash D L Lee (1980), "Lead, cadmium, copper and iron in earthworms from roadside sites", Environmental Pollution Series A, Ecological and Biological, Vol.22(1), pp.59-67 [28] Jun Dai, cs (2004), "Heavy metal accumulation by two earthworm species and its relationship to total and DTPA-extractable metals in soils", Soil Biology and Biochemistry, Vol.36(1), pp.91-98 42 [29] P H F Hobbelen, cs (2006), "Bioaccumulation of heavy metals in the earthworms Lumbricus rubellus and Aporrectodea caliginosa in relation to total and available metal concentrations in field soils", Environmental Pollution, Vol.144(2), pp.639-646 [30] M P Ireland (1979), "Metal accumulation by the earthworms Lumbricus rubellus, Dendrobaena veneta and Eiseniella tetraedra living in heavy metal polluted sites", Environmental Pollution (1970), Vol.19(3), pp.201-206 [31] M P Ireland (1983), "Heavy metal uptake and tissue distribution in earthworms", Earthworm Ecology, pp.247-265 [32] A J Morgan J E Morgan (1992), "Seasonal changes in the tissue-metal (Cd, Zn and Pb) concentrations in two ecophysiologically dissimilar earthworm species: pollution-monitoring implications", Environmental pollution (Barking, Essex: 1987) 82(1) 1-7 (1993), Vol.82, pp.1-7 [33] Le Tien Huu, Nguyen Van Khanh, Tran Duy Vinh, Vo Van Minh, Pham Thi Hong Ha, Ngo Ngoc Dung (2014), Earthworm as bioindicators for testing availability of heavy metal (Cd, Pb and Cu) in soil: A case study in Danang city, Viet Nam, The 7th Vietnamese - Janpanese Students's Scientific exchange meeting "Shaping and Potentials" Proceding; [34] Raju Panday (2012), Analysis of Toxic Metals (Cd, Pb, Zn, Cu, Fe) in Earthworm Species (Eisenia fetida, Perionyx excavatus, and Lampito mauritii) and Their Vermi culture, Ministy of Science and Technology, Singha Durbar, Kathhmandu, Nepal [35] Yuwaree Phadungchewit Raymond N Yong (199), "pH influence on selectivity and retention of heavy metals in some clay soils", Revue canadienne de géotechnique, Vol.30(5), pp 821-833 [36] Ghiliarov M S (1975), "Methods of Soil zoological studies", Science, Vol.18, pp.12-29 [37] D J Spurgeon S P Hopkin (1999), "Comparisons of metal accumulation and excretion kinetics in earthworms (Eisenia fetida) exposed to contaminated field and laboratory soils", Applied Soil Ecology, Vol.11(2), pp.227-243 43 [38] Surindra Suthar, cs (2008), "Earthworms as bioindicator of metals (Zn, Fe, Mn, Cu, Pb and Cd) in soils: Is metal bioaccumulation affected by their ecological category" Ecological Engineering, Vol.32(2), pp.99-107 [39] Kazuyoshi Tamae Takeshi Hirano (2010), "Heavy Metal-Induced Oxidative DNA Damage in Earthworms: A Review", Applied and Environmental Soil Science, Vol.7, [40] S Uba, cs (2009), "Content of heavy metals in lumbricus terrestris and associated soils in dump sites"International Journal of Environmental Research, Vol 3( 3), 2009, pp 353-358, [41] Zhen-Zhong Wang, cs (1998), "Monitoring of soil heavy metal pollution by earthworm", Journal of Environmental Sciences(China), Vol.10(4), pp.437444 [42] Liao Xiao-Young Chen Tongbin, Huang Zechun, Lei Mei, Li Wen-Xue, Mo Liang-Yu, an Zhi-Zhuang, Wei Chao-Yang, Xiao Xi-Yuan and Xie Hua (2006), "Phytoremediation of Arsenic-Contaminated soil in China", Methods in Biotechnology, (23), pp.391-400 [43] Timothy Oppelt E (2000), "Introduction to Phytoremediation National Risk Management Research Laboratory", Office of Research and Development, U.S, [44] Cong Tu and Lena Q Ma (2001), "Effects of Arsenic Concentrations and Forms on Arsenic Uptake by the Hyperaccumulator Ladder Brake", Journal of Environmental Quality, pp.641-647 [45] J E Morgan A J Morgan (1988), "Earthworms as biological monitors of cadmium, copper, lead and zinc in metalliferous soils", Environmental Pollution, Vol.54(2), pp.123-138 [46] Anh Nguyen (2005), The soil pollution associated with mining in Vietnam”, Contaminated Agricultural Land Management and Remediation workshop , HaNoi [47] Geneva World Health Organization (2001), Arsenic and arsenic compounds PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thực địa bãi rác Khánh Sơn Khu vực xung quanh bãi rác sinh hoạt Khu vực bể phốt Khu vực xung quanh hồ xử lí nước rỉ rác Khu vực kênh xả thải nước rỉ rác mơi trường Hình ảnh thu mẫu ngồi thực địa Phụ lục Một số hình ảnh nghiên cứu phịng thí nghiệm Tiến hành đo pH đất Tiến hành bảo quản mẫu giun Xử lí phân tích mẫu giun Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép KLN đất (Đơn vị tính: mg/kg đất khơ) Thơng số Asen ( As) Cadimi (Cd) Đồng (Cu) Chì (Pb) Kẽm ( Zn ) Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất dân sinh 12 50 70 200 12 70 100 200 12 70 120 200 Đất thương mại 12 100 200 300 Phụ lục Thang đánh giá pH theo Trần Văn Chính pH < 4.5 4.5 – 5.5 5.6 – 6.5 6.6 – 7.5 7.6 – 8.0 8.1 – 8.5 > 8.5 Mức đánh giá Đất chua Đất chua Đất chua Đất trung tính Đất kiềm Đất kiềm vừa Đất kiềm nhiều Đất công nghiệp 12 10 100 300 300 ... ? ?Đánh giá mối tương quan hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb) tích lũy đất số lồi giun đất bãi rác Khánh Sơn, TP Đà Nẵng? ?? nhằm đánh giá khả tích lũy kim loại nặng Cd Pb giun đất mối tương quan hàm. .. Đánh giá hàm lượng Cd, Pb đất tích lũy số lồi giun thuộc giống Pheretima xung quanh bãi rác Khánh Sơn, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Đánh giá tương quan hàm lượng Cd Pb tích lũy đất số loài. .. Tương quan hàm lượng Pb đất giun đất 35 Kết phân tích tương quan cho thấy tích lũy kim loại nặng Cd đất tương quan nghịch với tích lũy Cd giun đất Ngược lại tích lũy Pb đất tương quan thuận với tích