Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại nặng trong đất và một số loài giun đất tại vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh khu công nghiệp hòa cầm tp đà nẵng

51 4 0
Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại nặng trong đất và một số loài giun đất tại vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh khu công nghiệp hòa cầm tp đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG ĐỖ VĂN VINH NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ MỘT SỐ LỒI GIUN ĐẤT TẠI VÙNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP XUNG QUANH KHU CƠNG NGHIỆP HÕA CẦM, TP.ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG ĐỖ VĂN VINH NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT TẠI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP HÕA CẦM, TP.ĐÀ NẴNG N n QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN T S ĐÀM MINH ANH NIÊN KHÓA 2011 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Kí tên Đỗ Văn Vinh LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Th.S Đàm Minh Anh, cô Phạm Thị Hồng Hà giảng viên khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Thầy tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho em q trình thực đề tài năm tháng học tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người động viên, hỗ trợ giúp đỡ em suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Văn Vin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 Sự tíc lũy v độc tín kim loại nặn môi trƣờn .3 1.1.1 Khái niệm tích lũy kim loại nặng đất .3 1.1.2 Độc tính số kim loại nặng Chì, Cadimi Đồng 1.1.2.1 Độc tính chì (Pb) 1.1.2.2 Độc tính Cadmium (Cd) 1.1.2.3 Độc tính đồng (Cu) Tìn ìn n iễm KLN tron đất t ế iới v Việt Nam .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .7 Tìn ìn n iên cứu tíc lũy KLN tron lo i iun đất t ế iới v việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Đối tƣợn v p ạm vi n Nội dun n iên cứu 13 iên cứu 14 P ƣơn p áp n iên cứu 14 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 14 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 14 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 16 2.3.3.1 Phương pháp phân tích mẫu đất 16 2.3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu giun 17 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 18 Một số tín c ất môi trƣờn đất k u vực n iên cứu 18 3.1.1 Đặc điểm pH môi trường đất khu vực nghiên cứu .18 3.1.2 Hàm lượng mùn (OM) môi trường đất khu vực nghiên cứu 19 3.1.3 Hàm lượng nitơ tổng số môi trường khu vực nghiên cứu 21 3.1.4 Hàm lượng photpho tổng số môi trường khu vực nghiên cứu 22 3.1.5 Hàm lượng KLN Cu, Cd Pb môi trường đất .23 Sự p ân bố v t n p ần lo i iun đất k u vực n 3.3 Sự tíc lũy KLN Cu, Cd v Pb tron 3.4 Tƣơn quan iữa iên cứu 27 iun đất iốn Pheretima 28 m lƣợn Cu, Cd v Pb tron đất v tron iun đất iốn Pheretima .32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 P ụ Lục 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cd Cadmium Cu Đồng KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng KV Khu vực Pb Chì TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Số iệu Tên Trang 3.1 Giá trị pH đất qua đợt thu mẫu 18 3.2 Hàm lượng mùn (OM) khu vực nghiên cứu 20 3.3 Hàm lượng Nts đất khu vực nghiên cứu 21 3.4 Hàm lượng Pts đất khu vực nghiên cứu 22 3.5 Hàm lượng Cu, Cd Pb mẫu đất khu vực 26 nghiên cứu 3.6 Thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu 27 3.7 Hàm lượng Cu, Cd Pb thể giun đất giống 29 Pheretima khu vực nghiên cứu DANH MỤC HÌNH ẢNH Số iệu Tên hình Trang 2.1 Giun đất giống Pheretima 13 2.2 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 14 2.3 Phẫu diện thu mẫu 15 2.4 Túi vải đựng giun đất 15 2.5 Túi polyethylene đựng mẫu đất 16 3.1 Biến động số pH đất qua đợt thu mẫu 18 3.2 Biến động hàm lượng mùn qua đợt thu mẫu 20 3.3 Biến động hàm lượng Nts đất qua đợt thu mẫu 21 3.4 Biến động hàm lượng Pts đất qua đợt thu mẫu 22 3.5 Hàm lượng Cu đất qua đợt thu mẫu 23 3.6 Hàm lượng Cd giun đất qua đợt thu mẫu 24 3.7 Hàm lượng Pb đất qua đợt thu mẫu 25 3.8 Thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu 28 3.9 Hàm lượng Cu giun đất qua đợt thu mẫu 30 3.10 Hàm lượng Cd giun đất qua đợt thu mẫu 31 3.11 Hàm lượng Pb giun đất qua đợt thu mẫu 32 3.12 Tương quan Cd đất thể giun đất 33 3.13 Tương quan Cu đất thể giun đất 33 3.14 Tương quan Pb đất thể giun đất 34 hình MỞ ĐẦU Tín cấp t iết đề t i Cơng nghiệp hóa, đại hóa động lực để thức đẩy phát triển kinh tế nhiều địa phương Tuy nhiên, hoạt động phát triển công nghiệp gây nguy ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng (KLN) Trong đó, vùng sản xuất nơng nghiệp xung quanh khu cơng nghiệp có nguy nhiễm KLN cao ngày gia tăng [11] Hàm lượng KLN tích lũy mơi trường cao khơng ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh mà ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn [34] Trong công tác quan trắc môi trường nay, với việc sử dụng phương pháp lí hóa, phương pháp sử dụng sinh vật thị ngày quan tâm nghiên cứu có thành công định Đây phương pháp dự báo cách chắn tác động ô nhiễm KLN đến hệ sinh thái, đời sống sinh vật sức khỏe người [18] Giun đất số sinh vật lựa chọn để thị chất lượng mơi trường đất Với đặc tính vốn có động vật đất, sống đào hang ăn chất mùn bã đất, có khả tích lũy KLN mà không bị ngộ độc, phân bố rộng, có số lượng phong phú [42] Vì vậy, giun đất sinh vật quan trắc có hiệu ô nhiễm kim loại nặng đất Nghiên cứu nhà khoa học giới Anh, Trung quốc, Pháp, Mỹ, Hà Lan chứng minh mối tương quan chặt chẽ hàm lượng KLN mơi trường đất khác kim loại nặng tích lũy loài giun đất Kết cho thấy tính khả thi việc sử dụng loại giun đất để thị ô nhiễm kim loại nặng đất Tại Việt Nam, nghiên cứu hướng sử dụng giun đất thị ô nhiễm kim loại nặng chưa có nhiều Trong đó, nghiên cứu Phạm Thị Hồng Hà cộng cho thấy loài giun đất giống Pheretima có khả thị nhiễm kim loại nặng Cd Pb [14] Vì vậy, cần có nghiên cứu cụ thể khu vực khác nhau, loài giun đất khác nhìn tổng quan tính hiệu phương pháp, từ có ứng dụng thực tiễn vào công tác quan trắc quản lý môi trường Khu cơng nghiệp Hịa Cầm số khu cơng nghiệp trọng điểm Hình 3.8 Thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu Qua bảng 3.6 hình 3.8 cho thấy, số lượng cá thể giun đạt cao KV đạt 174 cá thể, tiếp đến KV đạt 143 cá thể KV đạt 57 cá thể, thành phần loài khu vực nghiên cứu đa dạng Điều cho thấy tính chất đất khu vực nghiên cứu ảnh hưởng lớn đến đa dạng Cụ thể, pH môi trường đất khu vực nghiên cứu đạt 4,4 - 5,5, hàm lượng mùn OM xếp vào loại “ giàu”, hàm lượng % Nts xếp vào loại “ trung bình - khá”, hàm lượng % Pts xếp vào loại “trung bình” Kết chứng tỏ, giun đất sống sinh trưởng tốt môi trường đất khu vực nghiên cứu, cá thể giun giống Pheretima có kích thước cá thể tương đối lớn, chiếm ưu số lượng cá thể số lồi khu vực nghiên cứu, đề tài chọn giống Pheretima để phân tích hàm lượng KLN mô cá thể giun thuộc giống 3.3 Sự tíc lũy KLN Cu, Cd v Pb tron iun đất iống Pheretima Tiến hành khảo sát tích lũy KLN thơng qua việc xác định hàm lượng Cu, Pb Pb có mơ thể giun đất thuộc giống Pheretima khu vực nghiên cứu Phân tích tổng cộng 36 mẫu giun đất để xác định hàm lượng KLN Cu, Cd Pb thể giun Kết hàm lượng KLN tích lũy trình bày bảng 3.7 hình 3.9, hình 3.10, hình 3.11 28 Bảng 3.7 Hàm lượng Cu, Cd Pb thể giun đất giống Pheretima khu vực nghiên cứu Cu (mg/kg) KV Cd (mg/kg) Pb (mg/kg) Đợt Đợt TB Đợt Đợt TB Đợt Đợt TB (n=3) (n=3) (n=6) (n=3) (n=3) (n=6) (n=3) (n=3) (n=6) KV1 57,82 ± 2,33 58,72 ± 1,58 58,27 ± 1,85a 4,99 ± 0,78 5,56 ± 0,39 5,30 ± 0,64 18,80 ± 2,32 18,97 ± 2,41 18,89 ± 2,12 KV2 42,59 ± 1,72 42,59 ± 1,72 47,41 ± 5,43a 3,66 ± 1,20 3,99± 1,54 KV3 18,57 ± 2,8 70,72 ± 2,11 80,32 ± 1,65b 4,78 ± 1,32 5,01 ± 1,03 4,89 ± 1,07 19,41 ± 2,53 21,47 ± 4,17 3,89 ± 1,25 20,17 ± 2,34 17,31 ± 2,75 18,57 ± 2,80 Ghi chú: Các giá trị có ký tự (a, b) khơng có khác có ý nghĩa mức α = 0,05 29 20,44 3,28 ± Hình 3.9 Hàm lượng Cu giun đất qua đợt thu mẫu Qua kết phân tích cho thấy, hàm lượng Cu cá thể giống Pheretima khu vực nghiên cứu dao động khoảng 40,61 – 91,61 mg/kg Trung bình hàm lượng Cu mẫu giun thu KV cao mức 80,32 ± 1,65 mg/kg, KV thấp mức 47,41 ± 5,43 mg/kg KV mức 58,27 ± 1,85 mg/kg Phân tích hàm lượng Cd tích lũy mơ cá thể giun Anova kiểm tra LSD cho thấy, có khác ý nghĩa khu vực nghiên cứu Trong đó, hàm lượng Cd trung bình đạt mức cao KV (5,30 ± 0,64 mg/kg), tiếp đến KV (4,89 ± 1,07 mg/kg) thấp mẫu giun thu KV (3,89 ± 1,25 mg/kg) 30 Hình 3.10 Hàm lượng Cd giun đất qua đợt thu mẫu Hình 3.11 Hàm lượng Pb giun đất qua đợt thu mẫu Kết đề tài cho thấy, mức độ tích lũy Pb giun có khác khu vực nghiên cứu Trong đó, hàm lượng Pb trung bình đạt mức cao tìm thấy mẫu thu KV 3, tiếp đến KV 1và thấp KV Tại KV hàm lượng Pb trung bình giun 20,44 ± 3,28 mg/kg Tại KV 1hàm lượng Pb trung bình giun 18,89 ± 2,12 mg/kg Tại KV hàm lượng Pb trung bình giun 18,57 ± 2,8 mg/kg Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng tích lũy Pb giun cao Cd thấp Cu Điều giải thích hàm lượng Cu đất cao, tích lũy KLN cao mơi trường đất ảnh hưởng đến tích lũy kim loại thể giun đất 31 So sánh kết đề tài với nghiên cứu H.F Hobbelen cộng (2012) ảnh hưởng KLN tới cấu hoạt động hệ động vật đất cánh đồng ngập lụt bị ô nhiễm thuộc Hà Lan cho thấy, hàm lượng Cu tích lũy thể giun đất đề tài cao hơn, hàm lượng tích lũy Cd lại thấp nghiên cứu Hobbelen Cụ thể, nghiên cứu Hobbelen loài giun đất Lumbricus rubellus có hàm lượng Cd dao động từ 48,10 – 160 mg/kg, Cu dao động từ 22,20 – 73,30 mg/kg; loài giun đất Aporrectodea caliginosa hàm lượng Cd dao động từ 61 – 256 mg/kg, Cu dao động từ 23,80 – 57,80 mg/kg [28] Bên cạnh đó, kết phân tích hàm lượng KLN Cd Pb tích lũy loài giun đất thuộc giống Pheretima số khu vực xung quanh KCN Hòa Khánh Phạm Thị Hồng Hà với hàm lượng Cd giun đất dao động từ 1,22 4,05, hàm lượng Pb giun đất dao động từ 12,61 – 17,29 Hàm lượng tích lũy Cd, Pb cá thể giun cao so với đề tài [14] Từ kết phân tích cho thấy có khác mức độ tích lũy Cu, Cd Pb thể giun đất thuộc giống Pheretima Nhìn chung, hàm lượng tích lũy Cd, Pb giun cao hàm lượng Cd, Pb đất Trong đó, hàm lượng Cd vượt gấp nhiều lần, ngược lại, nồng độ Cu giun đa số thấp nồng độ Cu đất Sự tích lũy KLN giun giảm dần theo thứ tự Cd > Pb > Cu, kết nghiên cứu tương đồng với kết C.C Kaonga nghiên cứu tích lũy KLN lồi Aporrectodea icteria năm 2012 [30] 3.4 Tƣơn quan iữa m lƣợn Cu, Cd v Pb tron đất v tron iun đất iốn P eretima Hàm lượng KLN mơi trường có mối liên hệ đến tích lũy KLN thể sinh vật Do đó, để xác định ảnh hưởng hàm lượng KLN Cd Pb môi trường đất giun đất, đề tài tiến hành phân tích mức độ tương quan hàm lượng Cu, Cd Pb đất giun đất Mối tương quan hàm lượng KLN Cu, Cd Pb giun với môi trường đất khu vực nghiên cứu thể qua hình 3.12, 3.13, 3.14 Kết phân tích tương quan cho thấy, tích lũy Cu giun tương quan thấp với hàm lượng Cu có mơi trường đất, với hệ số tương quan rpearson = 0,038 pvalue = 0,4 Hệ số tương quan hàm lượng Cd có giun với hàm lượng 32 Cd có mơi trường đất cao so với Cu, nhiên thấp với hệ số tương quan r pearson = 0,064 pvalue = 0,8 Giá trị Pvalue hai mơ hình tương quan Cu, Pb lớn 0,05, kết luận mơ hình tương quan khơng có ý nghĩa mặt thống kê Trong đó, hàm lượng Pb giun mức tương quan vừa với hàm lượng Pb có mơi trường đất, với r pearson = 0,249 pvalue = 0,029 Qua r pearson pvalue Pb, thấy, mơ hình tương quan thuận hàm lượng Pb giun đất đáng tin cậy, đề xuất sử dụng giống Peretima thị nhiễm Pb Hình 3.12 Tương quan Cd Hình 3.13 Tương quan Cu đất thể giun đất đất thể giun đất Hình 3.14 Tương quan Pb đất thể giun đất So sánh với nghiên cứu Phạm Thị Hồng Hà (2011) tích lũy KLN Cd Pb đất thể giun đất thuộc giống Pheretima số khu vực xung quanh KCN Hịa Khánh (Đà Nẵng) Trong đó, tích lũy Cd thể giun 33 đất mức tương quan chặt với hàm lượng Cd môi trường đất với hệ số tương quan chặt (r = 0,762, pvalue = 0,08), tích lũy Pb thể giun đất mức tương quan chặt với hàm lượng Pb môi trường đất với hệ số tương quan chặt (r = 0,78, pvalue = 0,07) Tương đồng với kết nghiên cứu Phạm Thị Hồng Hà nghiên cứu Dai Jun cs (2004), loài giun đất Aporrectodea caliginosa số khu vực nước Pháp Ở loài Aporrectodea caliginosa hệ số tương quan vừa (r = 0,35, p = 0,16) Cd hệ số “tương quan chặt” (r = 0,73, p = 0,0005) Pb [14] Qua đó, thấy mức độ tương quan kim loại nghiên cứu thấp nhiều Sự tích lũy Cu, Cd thể giun đất hàm lượng Cu, Cd tổng số đất thể mức tương quan nghịch Vì vậy, cần có nghiên cứu cụ thể nhằm đánh giá thêm mức độ tương quan kim loại thể giun đất Từ đề xuất hướng thị cho loại KLN khác giun đất thuộc giống Pheretima khu vực nghiên cứu 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá số tính chất đất khu vực nghiên cứu cho thấy, mơi trường đất có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao, thuận lợi cho giun đất sinh sống Cụ thể, pH môi trường đất khu vực nghiên cứu dao động khoảng 4,4 - 5,5 thuộc loại chua nhẹ đến chua Hàm lượng % OM khu vực xếp vào loại “ giàu”, đạt từ 3,1 - 3,1% Hàm lượng % Nts ba khu vực dao động khoảng 0,145 - 0,192%, đánh giá trung bình đến hàm lượng % Pts đạt từ 0,0110,029% Hàm lượng Cu khu vực đạt từ 67,49 - 127,12 mg/kg cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 - 2,54 lần, khu vực nghiên cứu có dấu hiệu nhiễm KLN Cu Hàm lượng Cd Pb khu vực nằm giới hạn cho phép Môi trường đất chưa có dấu hiệu nhiễm KLN Cd, Pb, Cd dao động khoảng 0,0031 – 0,0061 Pb dao động khoảng 11,72 - 14,52 Tại khu vực nghiên cứu xác định 374 cá thể giun đất Trong giống Pheretima chiếm ưu với loài chiếm 87,5% tổng số cá thể Giống Pontoscolex với loài chiếm 12,5% tổng số cá thể Trong đó, KV có 174 cá thể, thuộc loài KV 57 cá thể, thuộc loài KV 143 cá thể, thuộc loài Thành phần loài giun thuộc giống Pheretima phong phú số lượng, đảm bảo kích thước để tiến hành đánh giá tích lũy KLN mơ chúng Hàm lượng KLN Cu, Cd, Pb tích lũy giun là: 61,99 ± 15,5 mg/kg; 4,66 ± 1,15 mg/kg; 19,35 ± 2,71 mg/kg Đánh giá mức độ tương quan cho thấy, tương quan Cu, Cd, Pb thể giun đất mức thấp,Ctrong tích lũy Cu, Cd chưa phù hợp với quy luật tích lũy Chính vậy, cần có thêm nghiên cứu để khẳng định mối liên hệ KLN tích lũy giun hàm lượng KLN môi trường nhằm đề xuất sử dụng giun đất thuộc giống để thị ô nhiễm KLN Cu, Cd Pb khu vực nghiên cứu nói riêng mơi trường đất nói chung Kiến n ị Đề tài dừng lại mức nghiên cứu tích lũy Cu, Cd Pb cá thể giun đất giống Pheretima Do để xác định cách đầy đủ khả 35 thị ô nhiễm KLN giun đất cần có thêm nhiều nghiên cứu tích lũy KLN loài giun đất khác, yếu tố ảnh hưởng đến khả tích lũy Cu, Cd Pb đối tượng nghiên cứu So với quy mô, phạm vi nghiên cứu đề tài cần có nghiên cứu đánh giá bổ sung quy mô lớn khu công nghiệp, vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh quy mô lớn với nhiều loại KLN khác để có đầy đủ sở đưa giun đất vào ứng dụng thị môi trường đất thành phố Đà Nẵng khu vực Miền Trung Môi trường đất ba khu vực nghiên cứu có hàm lượng Cu vượt ngưỡng giới hạn cho phép Vì vậy, cần phải khuyến cáo người dân canh tác sử dụng thực phẩm nuôi trồng, sử dụng nguồn nước ngầm vùng đất bị ô nhiễm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến Việt Đỗ Ánh (2002), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đình Bạch, Giáo trình hóa học môi trường, NXB khoa học kĩ thuật Thái Trần Bái (1983), Khu hệ giun đất Việt Nam, p.1-292 Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, TCVN 6647 : 2000, Chất lượng đất - Xử lí sơ đất để phân tích lý – hóa Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, TCVN 6649 : 2000, Chất lượng đất - Chiết nguyên tố vết tan nước cường thủy Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, TCVN 5979 : 2007, Chất lượng đất - Xác định pH Nguyễn Duy Bảo (2012), “Phơi nhiễm kim loại nặng Việt Nam, viện y học lao động vệ sinh môi trường.” Bộ tài nguyên môi trường (2010), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 - tổng quan môi trường Việt Nam” 10 Vũ Thị Thùy Dương (2008), “ Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) mơi trường đất làng nghề đúc nhơm, chì Văn Môn – Yên Phong – Bắc Ninh” 11 Lê Đức & Lê văn Khoa (2011), “Tác động hoạt động làng nghề tái chế chì thủ cơng xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” 12 Phạm Thị Hồng Hà (1995), “Khu hệ giun đất Quảng Nam - Đà Nẵng” Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Phạm Thị Hồng Hà (2010), “Đa dạng giun thành phố Đà Nẵng” 14 Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Khánh, Lê Thị Hiếu Giang (2011), “Đánh giá hàm lượng Cd Pb tích lũy mơi trường đất lồi giun đất (giống PHERETIMA) khu cơng nghiệp Hịa Khánh - TP Đà Nẵng” 15 Đặng Đình Kim (2010), “ Báo cáo tổng kết kết khoa học công nghệ đề tài 37 nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khống sản.”, viện cơng nghệ mơi trường 16 Nguyen Van Khanh, Le Tien Huu, Tran Duy Vinh, Vo Van Minh, Pham Thi Hong Ha, Ngo Ngoc Dung (2010), “Earthworms as bioindicators for testing the availability of heavy metal ( Cd, Pb and Cu) in soil: A case study in Danang city, Viet Nam.” 17 Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Tạp chí sinh học (2012), 362-369, “Khả sử dụng số đa dạng giun đất làm thị đánh giá chất lượng đất canh tác rau phố Đà Nẵng” 18 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất Giáo dục 19 Vũ Quang Mạnh (2004), Sinh thái học đất, Nhà xuất đại học sư phạm 20 Đặng Minh Ngọc (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm độc cadimi tiếp xúc nghề nghiệp để đề xuất bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp 21 Viện y học lao động vệ sinh mơi trường (2003), “Báo cáo tóm tắt hội nghị khoa học quốc tế y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ I” Tiến An 22 O Bamgbose; O Odukoya and T.O.A Arowolo (2000), “Earthworms as bioindicators of metal pollution in dump sites of Abeokuta City, Nigeria” 23 Coskun Mahmut, Eiliv Steinnes, Marina Viladimirovna Frontasyeva, Torill Eidhammer Sjobakk and Svetlana Demkina (2006), “Heavy metal pollution of surface soil in the thrace region, turkey” 24 Eftekhari Ali, Alireza Valadabadi, Amirhossein Shiranirad, Morteza Samdaliri, Hamidreza Mobasser and Jahanfar Daneshian (2010), “Role of earthworm on bioremediation of heavy metals (lead and cadmium) in two varieties of maize (Zea MaysL).” 25 Ghiliarov M S (1975), Methods of soil zoological studies, Pub, Nauka, Moscow,12-29 26 Guagliardi Ilaria, Gabriele Buttafuoco, Domenico Cicchella, Rosanna De Rosa (2008), “Assessment of lead contamination in urban soils in an area of southern Italy.” 19th World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a 38 Changing World 27 J Haimi, M Einbork (1992), “Effects of endogeic earthworms on soil processes and plant growth in coniferous forest soil” 28 P.H.F Hobbelen, J.E Koolhaas, C.A.M van Gestel (2012), “Bioaccumulation of heavy metals in the earthworms Lumbricus rubellus and Aporrectodea caliginosa in relation to total and available metal concentrations in field soils” 29 Morgan JE, Morgan AJ (1988), “Earthworms as biological monitors of cadmium, copper, lead and zinc in metalliferous soils.”, Department of Zoology, University College, UK 30 C C Kaonga and M Monjerezi (2012), “Periphyton and Earthworms as Biological Indicators of Metal Pollution in Streams of Blantyre City, Malawi” University of Malawi 31 Ko Byong-Gu, Seong-Jin Park, Gu-Bok Jung, Min-Kyeong Kim, Gun-Yeob Kim, Suk-Young Hong and Deog-Bae Lee (2008), “Characteristics of soil heavy metal contents in the agricultural areas near closed mine in Korea” National Academy of Agricultural Science(NAAS), RDA, Suwon 441-707, Rep of Korea 32 Khan S, Cao Q, Y M Zheng, Y Z Huang, and Y G Zhu (2008), “Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China” Environmental Pollution, vol 152, no 3, pp 686–692 33 Labunska, I Stephenson, A Brigden, K Santillo, D Stringer, R Johnston, P.A & Ashton, J.M (1999), “Organic and heavy metal contaminants in samples taken at three industrial estates in Gujarat, India.” Greenpeace Research Laboratories Exeter 1999 34 Martin Sabine, Wendy Griswold (2009), Human health effects of heavy metals, Kansas State University 35 C E Martínez and H L Motto (2000), “Solubility of lead, zinc and copper added to mineral soils”, Environmental Pollution, vol 107, no 1, pp 153– 158 39 36 P Maslin and R M Maier (2000), “Rhamnolipid-enhanced mineralization of phenanthrene in organic-metal co-contaminated soils” Bioremediation Journal, vol 4, no 4, pp 295–308 37 M J McLaughlin, B A Zarcinas, D P Stevens, and N Cook (2000), “Soil testing for heavy metals,”Communications in Soil Science and Plant Analysis, vol 31, no 11–14, pp 1661–1700 38 Okazaki Masanori, Naomi Aoyama, Genki Kobori, Takashi Motobayashi, Kouji Matsukawa and Masaharu Murakami (2009), “Application effect of magnesium oxide material on cadmium uptake by wheat (Triticum aestivum)” World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a Changing World, Brisbane, Australia 39 Olayinka O T., Idowu A B., Dedeke G A., Akinloye O A., Ademolu K O., Bamgbola A A (2011), “Earthworm as Bio-indicator of Heavy Metal Pollution around Lafarge, Wapco Cement Factory, Ewekoro, Nigeria”, Federal University of Agriculture, P.M.B 2240, Abeokuta, Ogun State, Nigeria 40 Reineck, A.J and Reinecke, S.A (2004), “Earthworm as Test Organisms Ecotoxicological Assessment of Toxicant Impacts on Ecosystems” In Earthworm Ecology; CRC Press LLC: Boca Raton, FL, USA, pp 299-320 41 Su Chao, LiQin Jiang, WenJun Zhang (2014), “A review on heavy metal contamination in the soil worldwide: Situation, impact and remediation techniques” Environmental Skeptics and Critics 42 Vijver G.Martina, Jos P.M.Vink, Hubert Th Wolterbeek, Nico M van Straalen (2005), “Biphasic elimination and uptake kinetics of Zn and Cd in the earthworm Lumbricus rubellus exposed to contaminated floodplain soil” 43 Yong N Raymond, Yuwaree Phadungchewit (1993), “pH influence on selectivity and retention of heavy metals in some clay soils” 44 Zakrzewska Marta, Katarzyna Sawicka-Kapusta, Jozef Szarek, Gabriela Bydlon, Paulina Baran, Katarzyna Dudzinska, Krystyna A Skibniewska, Janusz Guziur, Miroslaw Grzybowski, Izabella Babinska (2010), “Bioindication of the Environment Contamination by Heavy Metals” Contemporary 40 Problems of Management and Environmental Protection Vol 45 Zhang Z.S., Zheng D.M (2009), “Bioaccumulation of total and methyl mercury in three earthworm species (Drawida sp., Allolobophora sp., and Limnodrilus sp.) Bull” Environ Contam Toxicol.83:937–942 41 P ụ Lục Hình ảnh thực địa KV Hình ảnh thu mẫu thực địa KV 42 ... thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu Đánh giá tích lũy kim loại Cd, Pb số loài giun đất khu vực nghiên cứu mối liên hệ hàm lượng kim loại nặng đất số loài giun đất khu vực nghiên cứu .3 P... hàm lượng số kim loại đất số loài giun đất vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh khu cơng nghiệp Hịa Cầm, TP. Đà Nẵng? ?? nhằm đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất tích lũy số lồi giun đất Từ đó,... HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG ĐỖ VĂN VINH NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ MỘT SỐ LỒI GIUN ĐẤT TẠI VÙNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP XUNG QUANH KHU CÔNG

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:06