Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢ ỜNG NGUYỄN THỊKIM HUỆ ĐÁNH GIÁ HÀM ỢNG VÀLƢ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG GẠO ỞMỘT SỐVÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈ NH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà ẵng N- Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢ ỜNG NGUYỄN THỊKIM HUỆ ĐÁNH GIÁ HÀM ỢNG VÀLƢ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG GẠO ỞMỘT SỐVÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈ NH QUẢNG NAM Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đoạn Chí Cƣờng Đà ẵng N- Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chƣa công bố cơng trình khác Ĉj1 ̽ngQJj\WKiQJ Nguyễ n ThịKim Huệ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Đoạn Chí Cƣờng thuộc Khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng giúp đỡ nhiều thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Sinh - Môi trƣờng tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, tất bạn bè bên cạnh tơi, động viên giúp đỡ tận tình thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ĉj1 ̽ng, ngày WKiQJQăP Nguyễ n ThịKim Huệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2 ĐẶC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG 1.2.1 Chì (Pb) 1.2.2 Crom (Cr) 1.2.3 Cadimi (Cd) 1.2.4 Mangan (Mn) 10 1.2.5 Kẽm (Zn) 11 1.3 CƠ CHẾ HẤP THỤ VÀ ĐÀO THẢI KLN 12 1.3.1 Quá trình hấp thụ KLN vào thể 12 1.3.2 Sự phân bố khu trú KLN thể 13 1.3.3 Biến đởi sinh hóa các KLN thể 13 1.3.4 Quá trình đào thải KLN 14 1.4 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CÂY LÚA NƢỚC 15 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CƢ́U 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 22 2.3.1 Phƣơng pháp hồ i cƣ́u số liê ̣u 22 2.3.2 Phƣơng pháp thu và bảo quản mẫu 23 2.3.3 Phƣơng pháp phân tić h mẫu 23 2.3.4 Phƣơng pháp xác đinh ̣ ̣ số vâ ̣n chuyể n TF (Translocation factor) 24 2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro sƣ́c khỏe 25 2.3.6 Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIÊN ̣ LUẬN 27 3.1 HÀM LƢỢNG KLN TRONG ĐẤT 27 3.2 HÀM LƢỢNG KLN TRONG GẠO, THÂN, RỄ 32 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG 38 3.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KLN TRONG GẠO 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật IARC Cơ quan Quốc tế nghiên cứu ung thƣ (The International Agency for Research on Cancer) JECFA Uỷ ban chuyên viên IAO/WHO phụ gia thực phẩm (The Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives) KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KLN Kim loại nặng OM Hàm lƣợng chất hữu (Organic matter) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TFĐR Hệ số vận chuyển KLN từ đất vào rễ TFRT Hệ số vận chuyển KLN từ rễ lên thân TFTG Hệ số vận chuyển KLN từ thân vào gạo THQ Chỉ số nguy hại (Target hazard quotient ) DANH MỤC BẢNG BIỂU Sốhiệ u bả ng Tên bảng Trang 3.1 Một số đă ̣c điể m môi trƣờng đấ t khu v ực nghiên 27 cƣ́u 3.2 Hàm lƣợng kim loại nặng tích lũy gạo 32 3.3 Hàm lƣợng kim loại nặng tích lũy thân , rễ 34 3.4 Giá trị TFĐR, TFRT TFTG khu vực nghiên 38 cứu 3.5 Giá trị EDI, THQ HI đối tƣợng ngƣời lớn 41 khu vực nghiên cứu 3.6 Giá trị EDI, THQ HI đối tƣợng trẻ em khu vực nghiên cứu 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Sốhiệ u hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 3.1 Hàm lƣợng Pb Cr tất mẫu đất 29 khu vực nghiên cứu 3.2 Hàm lƣợng Mn Zn tất mẫu đất 31 khu vực nghiên cứu 3.3 Hàm lƣợng trung bình Pb, Cr, Cd gạo, 35 thân, rễ 3.4 Hàm lƣợng trung bình Mn, Zn gạo, 35 thân, rễ 3.5 Hệ số vận chuyển KLN TFĐR, TFRT TFTG 39 khu vực nghiên cứu 3.6 Giá trị THQ trung bình Pb, Cd, Mn, Zn đối 43 với ngƣời lớn trẻ em khu vực nghiên cứu 3.7 Giá trị THQ trung bình Cr ngƣời lớn trẻ em khu vực nghiên cứu 43 MỞ ĐẦ U TÍNH CẤP THIẾT CỦA Ề ĐTÀI Xã hội phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đƣợc đặt lên hàng đầu Ơ nhiễm mơi trƣờng từ nhiều nguồn khác mối đe dọa sống Trái đất, nguy gây ô nhiễm kim loại nặng (KLN) cho nƣớc, đất khơng khí Sự nhiễm độc KLN nhƣ Zn, Cd, Pb, Cu… gây bệnh âm ỉ nguy hại ngƣời động vật Thực phẩm nguồn dinh dƣỡng thiếu đối sống ngƣời Tuy nhiên hay thực phẩm mà ngƣời tạo lại có nhiều thực phẩm khơng tốt, có chứa nhiều hàm lƣợng KLN [1] Sự phát thải KLN hoạt động ngƣời gia tăng nguồn cho chất đƣợc đƣa vào môi trƣờng đất, thâm nhập trực tiếp vào nƣớc uống hấp thụ vào lƣơng thực, rau quả, động vật, từ tiềm ẩn nguy phơi nhiễm cho ngƣời [22] Quảng Nam tỉnh duyên hải miền Trung có nông nghiệp truyền thống phát triển với đa số ngƣời dân sống nông thôn, số lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (67,4%), giá trị nông nghiệp năm 2010 chiếm 21,4% so với tổng giá trị GDP tồn tỉnh Mặc dù chiếm ¼ giá trị tổng cấu kinh tế nhƣng nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế xã hội đời sống ngƣời dân Quảng Nam [20] Trong đó, Điện Bàn, Quế Sơn Duy Xuyên ba huyện có mật độ dân số tƣơng đối cao vùng sản xuất nông nghiệp lớn tỉnh Cây lúa (Oryza Sativa L.) cung cấp nguồn lƣơng thực quan trọng loài ngƣời, sử dụng lúa gạo làm thức ăn ảnh hƣởng đến đời sống các gia đình Khoảng 70% khẩ u phầ n ăn hàng ngày của ngƣời Viê ̣t Nam đƣơ ̣c chế biế n tƣ̀ ga ̣o [4] Tuy nhiên, thời gian gần đây, với phát triển ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nƣớc ta tăng nhanh suất lẫn sản lƣợng Bên cạnh việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu gây sức ép lớn môi trƣờng nhƣ việc sử dụng hóa chất mức sẽ gây nên cân dinh dƣỡng làm đất nhanh chóng thoái hóa, tích lũy KLN 2.5 2.15 1.48 1.5 1.19 1.07 0.85 0.86 0.86 0.77 0.62 0.6 0.5 0.44 0.18 Pb Cr TFĐR Mn TFRT Zn TFTG Hì nh1.5 Giá trị TFĐR, TFRT TFTG trung bình khu vực nghiên cứu Kết bảng cho ta thấy, hệ số vận chuyển KLN từ đất vào rễ TFĐR trung bình khu vực nghiên cứu đƣợc tìm thấy theo thứ tự: Mn (2.15) > Cr (1.19) > Pb (1.07) > Zn (0.85), giá trị hệ số vận chuyển KLN từ rễ lên thân TFRT lần lƣợt Zn (0.86) > Mn (0.77) > Cr (0.62) > Pb (0.44) giá trị hệ số vận chuyển KLN từ thân vào gạo TFTG đƣợc xếp: Pb (1.48) > Zn (0.86) > Cr (0.6) > Mn (0.18) Kết khác nhiều so với số nghiên cứu nhƣ nghiên cứu Deepmala Satpathy cộng (2014) đƣợc tiến hành bờ biển phía Đơng, Ấn Độ kết TFĐR, TFRT, TFTG thu đƣợc có xu hƣớng lần lƣợt Zn > Mn > Pb > Cr, Mn > Cr > Zn > Pb Zn > Pb > Cr > Mn, ông cho phân bón hóa học thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng cách bừa bãi nông dân Ấn Độ nguồn kim loại nặng độc hại tích lũy các cánh đồng lúa nơi [38], nghiên cứu Ramesh Singh (2010) Ấn Độ cho giá trị TFĐR đƣợc xếp theo thứ tự Mn > Zn > Pb > Cr (0.85 > 0.67 > 0.58 > 0.44) giá trị TFRT Mn > Pb > Zn > Cr (1.38 > 1.03 > 0.85 > 0.73) [47], nghiên cứu Nasser 39 Alrawlq (2014) Malaysia lại cho kết giá trị TFĐR, TFRT, TFTG có xu hƣớng lần lƣợt là: Zn (0.56) > Pb (0.52) > Mn (0.25) > Cr (0.17), Mn (2.4) > Zn (0.57) > Cr (0.45) > Pb (0.13) Zn (0.92) > Pb (0.87) > Cr (0.57) > Mn (0.37), tác giả cho khu vực nghiên cứu bị ảnh hƣởng nguồn nƣớc tƣới Ông nhấn mạnh điểm quan trọng cần lƣu ý lƣợng nhỏ các KLN độc hại đƣợc chuyển lên hạt gạo Ngoài ra, hệ số vận chuyển hữu ích việc xác định mơ hình di chuyển kim loại từ rễ đến phận khác để giám sát ô nhiễm sinh học KLN Sự di chuyển kim loại thực vật yếu tố quan trọng việc xác định phân bố kim loại mô thực vật khác Sự tích lũy phân bố KLN phần đƣợc xác định nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố giải phẫu học, sinh hóa sinh lý [45] Đối với khu vực nghiên cứu, hệ số vận chuyển cũng có khác rõ rệt Trong giá trị TFĐR Điện Bàn Duy Xuyên có xu hƣớng Mn > Cr > Pb > Zn Quế Sơn, giá trị TFĐR Mn > Cr > Zn > Pb Giá trị TFRT khu vực có xu hƣớng hồn tồn khác lần lƣợt: Mn > Zn > Cr > Pb (Điện Bàn), Zn > Mn > Pb > Cr (Duy Xuyên) Zn > Cr > Mn > Pb (Quế Sơn) Hai huyện Điện Bàn Quế Sơn lại có giá trị TFTG đƣợc xếp theo thứ tự: Pb > Zn > Cr > Mn, riêng huyện Duy Xuyên, TFTG lại có xu hƣớng Zn > Pb > Cr > Mn Các giá trị chênh lệch không lớn huyện Nhìn chung, hệ số vận chuyển TF KLN huyện khác nhau, chủ yếu phụ thuộc vào kết cấu đất môi trƣờng nơi mà thực vật phát triển nhƣng điều cũng phụ thuộc vào loại chất thực vật [50] 3.4 ĐÁNH ỦI RO GIÁ SỨC KHỎ R E CỦA KLN TRONG GẠO Tình trạng nhiễm KLN vấn đề nảy sinh gia tăng sử dụng phân bón hóa chất khác để đáp ứng nhu cầu cao sản xuất lƣơng thực cho ngƣời Đánh giá rủi ro sức khỏe cho KLN phƣơng pháp tốt, đánh giá nhƣ sẽ hữu ích để cung cấp thơng tin mối đe dọa liên quan đến ô nhiễm KLN rau Đánh giá rủi ro sức khỏe phƣơng pháp khác đƣợc sử dụng nhà nghiên cứu khác [56] 40 KLN xâm nhập vào phận trồng, tồn sản phẩm nông nghiệp vào chuỗi thức ăn [14] Tiêu thụ lúa gạo đƣợc xác định đƣờng ngƣời tiếp xúc với KLN độc hại tích lũy hạt gạo Giá trị THQ Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ (USEPA) đề xuất số nguy hại tổng hợp đƣợc sử dụng thành công việc đánh giá rủi ro KLN thực phẩm để từ đề biện pháp ngăn chặn kịp thời hạn chế mức độ rủi ro cho ngƣời [46] Để xác định rủi ro sức khỏe KLN thông qua việc tiêu thụ gạo huyện Điện Bàn, Duy Xuyên Quế Sơn, tiến hành nghiên cứu xác định giá trị EDI, THQ, HI hai đối tƣợng ngƣời lớn trẻ em Kết đƣợc trình bày bảng 3.5 3.6: Bả ng3.5 Giá trị EDI, THQ HI đối tƣợng ngƣời lớn khu vực nghiên cứu Khu vực Kim EDI loạ i (µgkg-1ngày-1) Pb RfD THQ HI 32.37 3.5 9.25 13.5 Cr 6.89 1500 4.6 x 10-3 Cd 1.74 1.0 1.74 Mn 238.2 140 1.7 Zn 242.0 300 0.8 Pb 39.2 3.5 11.2 Duy Cr 5.91 1500 3.94 x 10-3 Xuyên Cd 1.18 1.0 1.18 (n=5) Mn 200.2 140 1.43 Zn 273.5 300 0.91 Pb 39.9 3.5 11.4 Cr 3.62 1500 2.41 x 10-3 Cd 0.63 1.0 0.63 Mn 153.7 140 1.09 Zn 251.3 300 0.84 Đi ệ n Bàn (n=5) QuếSơn (n=5) 41 14.7 13.9 Bả ng3.6 Giá trị EDI, THQ HI đối tƣợng trẻ em khu vực nghiên cứu Khu vực Kim EDI loạ i (µgkg-1ngày-1) Pb RfD THQ HI 28.2 3.5 8.06 11.7 Cr 6.00 1500 x 10-3 Cd 1.51 1.0 1.51 Mn 207.6 140 1.48 Zn 211.7 300 0.7 Pb 34.16 3.5 9.76 Duy Cr 5.16 1500 3.44 x 10-3 Xuyên Cd 1.03 1.0 1.03 (n=5) Mn 174.4 140 1.24 Zn 238.4 300 0.8 Pb 34.7 3.5 9.93 Cr 3.15 1500 2.1 x 10-3 Cd 0.54 1.0 0.54 Mn 134.0 140 0.95 Zn 219.0 300 0.73 Đi ệ n Bàn (n=5) QuếSơn (n=5) 12.8 12.2 Kết bảng 3.5 3.6 cho thấy, tất khu vực nghiên cứu, giá trị EDI đƣợc xếp theo thứ tự Zn > Mn > Pb > Cr > Cd giá trị EDI ngƣời lớn lớn so với trẻ em kim loại Đối với đối tƣợng ngƣời lớn trẻ em, giá trị EDI Pb, Cd Mn (trừ EDI Cd, Mn huyện Quế Sơn) lớn giá trị RfD, lại EDI Zn nhỏ giá trị RfD Đặc biệt, giá trị EDI Cr nhỏ nhiều so với giá trị RfD Khác với kết trên, nghiên cứu Qing-Long Fu (2015) thành phố Fuzhou, Trung Quốc xác định giá trị EDI có xu hƣớng theo thứ tự Cr > Cd > Pb, giá trị EDI trẻ em lớn so với ngƣời lớn tất kim loại tất giá trị EDI nhỏ so với giá trị RfD [47] Cũng Trung Quốc, nghiên cứu khác Changshu Xiaoshuai Hang (2009) cũng cho kết tƣơng tự với nghiên cứu Qing- 42 Long Fu, giá trị EDI đƣợc xác định xếp theo thứ tự Zn > Cr > Pb > Cd, giá trị EDI nhỏ nhiều so với giá trị RfD với kết đề tài [54] Nghiên cứu Zhu Huang (2013) Zhejiang cho kết giá trị EDI Cd Pb lần lƣợt 0.23, 0.37 µgkg-1ngày-1 ngƣời lớn, 0.29, 0.47 µgkg-1ngày-1 trẻ em, kết nhỏ nhiều so với đề tài 12 10 Ngƣời lớn Trẻ em Pb Cd Mn Zn Hì nh3.2 Giá trị THQ trung bình Pb, Cd, Mn, Zn ngƣời lớn trẻ em khu vực nghiên cứu 0.0037 0.0036 0.0035 0.0034 0.0033 Cr 0.0032 0.0031 0.003 0.0029 Ngƣời lớn Trẻ em Hì nh3.3 Giá trị THQ trung bình Cr ngƣời lớn trẻ em khu vực nghiên cứu 43 Trừ giá trị THQ Zn, Cr Cd, Mn huyện Quế Sơn, các THQ kim loại lại lớn Điều cho thấy lƣợng tiêu thụ gạo ngày ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lớn trẻ em khu vực nghiên cứu Giá trị THQ huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn lần lƣợt đƣợc xếp theo thứ tự Pb > Cd > Mn > Zn > Cr, Pb > Mn > Cd > Zn > Cr, Pb > Mn > Zn > Cd > Cr đối tƣợng ngƣời lớn trẻ em Nghiên cứu Changshu Xiaoshuai Hang cho kết khác với đề tài giá trị THQ Zn > Pb > Cd > Cr, nghiên cứu khác Qing-Long Fu cho kết giá trị THQ Cd > Pb > Cr THQ tất kim loại ngƣời lớn trẻ em nhỏ nghiên cứu [47], [54] Kim loại Pb chiếm phần lớn tổng THQ từ gạo ngƣời lớn trẻ em (khoảng 81%), nghĩa nguy rủi ro sức khỏe tiềm tàng Pb cần đƣợc quan tâm lớn Bên cạnh đó, giá trị HI khu vực nghiên cứu khá cao, dao động khoảng 13.5 - 14.7 ngƣời lớn 11.7 - 12.8 trẻ em, giá trị HI Duy Xuyên > Quế Sơn > Điện Bàn đối tƣợng Điều cho thấy mối nguy hiểm tiềm tàng đến sức khỏe ngƣời dân thông qua việc tiêu thụ lúa gạo khu vực nghiên cứu, đặc biệt Pb Kết nghiên cứu Qing-Long Fu Xiaoshuai Hang khu vực khác Trung Quốc thấp nhiều so với kết đề tài, giá trị HI dao động khoảng 1.9 - 2.0 1.5 - 1.7 Nghiên cứu Deepmala Satpathy Ấn Độ cũng cho kết nhỏ khoảng lần so với kết đề tài, giá trị HI ngƣời lớn trẻ em tƣơng ứng 1.561 1.360 Tác giả cho ngƣời lớn trẻ em bị ảnh hƣởng đến sức khỏe tƣơng lai gần tích lũy KLN diễn thời gian dài sẽ tác động tiêu cực đến ngƣời dân, ơng cịn thực tế, ngƣời cũng tiếp xúc với KLN thông qua loại thực phẩm khác nhƣ tiêu thụ loại rau bị ô nhiễm, trái cây, cá, thịt, nƣớc sữa Hơn nữa, có nguồn khác nhƣ hít phải bụi, qua tiếp xúc da [38] 44 KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tích lũy KLN gạo số vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam rút số kết luận sau: Giá trị pH đất đo đƣợc khu vƣ̣c thuô ̣c đấ t chua với pH dao đô ̣ng khoảng 4.75 - 4.92, đô ̣ dẫn điê ̣n EC tƣ̀ 0.021 đến 0.03 dS/m, hàm lƣợng chất hữu OM dao động từ 2.7 đến 3.2% hàm lƣợng Pb, Cr, Mn, Zn tất mẫu đất thấp giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT, Tiêu chuẩn chất lƣợng đất Thái Lan, Tiêu chuẩn WHO đất khu vực chƣa có dấu hiệu bị nhiễm KLN Nhìn chung, hàm lƣợng Cr, Cd, Mn, Zn mẫu gạo khu vực nghiên cứu không vƣợt giới hạn cho phép QCVN 8-2 : 2011/BYT, Quy định thực phẩm Malaysia Tiêu chuẩn WHO Tuy nhiên, hàm lƣợng Pb gạo tất mẫu vƣợt cao gấp 23 đến 28 lần so với QCVN 8-2 : 2011/BYT Hầu hết các KLN tích lũy rễ > thân > gạo Hệ số vận chuyển KLN từ đất vào rễ TFĐR trung bình khu vực nghiên cứu đƣợc tìm thấy theo thứ tự: Mn (2.15) > Cr (1.19) > Pb (1.07) > Zn (0.85), giá trị hệ số vận chuyển KLN từ rễ lên thân TFRT lần lƣợt Zn (0.86) > Mn (0.77) > Cr (0.62) > Pb (0.44) giá trị hệ số vận chuyển KLN từ thân vào gạo TFTG đƣợc xếp: Pb (1.48) > Zn (0.86) > Cr (0.6) > Mn (0.18) Đối với khu vực nghiên cứu, hệ số vận chuyển cũng có khác rõ rệt Đánh giá rủi ro sức khỏe Pb, Cr, Cd, Mn, Zn số THQ cho thấy, lƣợng tiêu thụ gạo ngày ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lớn trẻ em khu vực nghiên cứu (THQ > 1) Đặc biệt kim loại Pb chiếm phần lớn tổng THQ từ gạo ngƣời lớn trẻ em (khoảng 81%) Bên cạnh đó, giá trị HI khu vực nghiên cứu khá cao, dao động khoảng 13.5 - 14.7 ngƣời lớn 11.7 - 12.8 trẻ em Điều cho thấy có mối nguy hiểm tiềm tàng đến sức khỏe ngƣời dân thông qua việc tiêu thụ lúa gạo khu vực nghiên cứu 45 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu tham khảo nghiên cứu đƣợc thực trƣớc đây, tơi có vài kiến nghị nhƣ sau: Trong nghiên cứu lấy khu vực mẫu, nên cần tiến hành lấy mẫu nhiều (10 - 15 mẫu) để đảm bảo kết đƣợc xác Tiến hành xác định hàm lƣợng đánh giá rủi ro sức khỏe KLN khác (nhƣ As, Cu, Fe ) gạo khu vực nghiên cứu để có cái nhìn rõ hơn, xác mức độ rủi ro sức khỏe KLN gạo trồng Mở rộng đối tƣợng nghiên cứu cho loại lƣơng thực, thực phẩm khác nhƣ rau cải, rau lang, cà chua Tìm hiểu thêm tác nhân gây nhiễm để đề xuất biện pháp phù hợp nhằm ngăn chặn tích tụ KLN đất trồng, đảm bảo chất lƣợng gạo sức khỏe tới ngƣời tiêu dùng 46 ̉ TÀILI ÊU O ̣THAM KHA TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thi ̣Ngo ̣c Ẩn et al (2007), "Hiê ̣n tra ̣ng ô n hiễm kim loa ̣i nă ̣ng rau xanh ở ngoa ̣i ô thành phố Hồ Chí Minh" [2] Lê Huy Bá et al (2007), "Nghiên cƣ́u, xây dƣ̣ng mô ̣t số chỉ tiêu đô ̣c chấ t kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg) môi trƣờng đấ t đố i với trồ ng nông nghiê ̣p (lúa, rau)", 7̩ S F K t K RD K͕ F Y j &{Q J QJ K ͏ 6, pp 262 263 [3] Lê Huy Bá (2008), Ĉ͡ F K͕ F P{ L W U ˱ͥQJ F ˯ E ̫Q, Nhà xuấ t bản Đa ̣i ho ̣c Quố c gia TP Hồ Chí Minh [4] Bô ̣ Y tế (2007), Nhu cầ u dinh dƣỡng khuyế n ngi ̣cho ngƣời Viê ̣t Nam , 4X \ r ̗ W ÿ L Q K V { ̗ 2824/2007/4Ĉ -%