Đánh giá hàm lượng thủy ngân trong môi trường nước tại một số sông suối thuộc xã tam lãnh huyện phú ninh tỉnh quảng nam

58 6 0
Đánh giá hàm lượng thủy ngân trong môi trường nước tại một số sông suối thuộc xã tam lãnh huyện phú ninh tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG VŨ QUẢNG THÁI ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỶ NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ SÔNG SUỐI THUỘC XÃ TAM LÃNH, HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG VŨ QUẢNG THÁI ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỶ NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ SÔNG SUỐI THUỘC XÃ TAM LÃNH, HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Người hướng dẫn: ThS Đoạn Chí Cường Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Vũ Quảng Thái LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy Đoạn Chí Cƣờng thuộc khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng Cảm ơn thầy hƣớng dẫn sửa chữa để tơi hồn thiện báo cáo khóa luận Ngồi ra, tơi xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa Sinh – Môi trƣờng trình nghiên cứu ngƣời dân thơn 9, 10, xã Tam Lãnh q trình khảo sát lấy mẫu Tơi cảm ơn gia đình, bạn lớp 12CTM cán đài khí tƣợng thủy văn ủng hộ, giúp đỡ tơi lúc khó khăn để hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ đó! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Vũ Quảng Thái MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 GIỚI THIỆU VỀ THUỶ NGÂN 1.2.1 Các tính chất hoá lý Hg 1.2.2 Độc tính nguồn phát thải Hg 1.2.3 Sự chuyển hố thuỷ ngân mơi trƣờng 13 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 14 1.3.2 Một số nghiên cứu nƣớc 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tƣợng 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phƣơng pháp hồi cứu số liệu 23 2.3.2 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng thủy ngân nƣớc mặt nƣớc ngầm 23 2.3.3 Phƣơng pháp vẽ đồ 25 2.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 HÀM LƢỢNG THUỶ NGÂN Ở SÔNG SUỐI KHU VỰC KHAI THÁC BỒNG MIÊU TRONG ĐỢT THU MẪU 26 3.2 HÀM LƢỢNG THỦY NGÂN TRONG NƢỚC GIẾNG 33 3.3 BẢN ĐỒ Ô NHIỄM TẠI XÃ TAM LÃNH 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép NTM : Nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam MeHg : Metyl thủy ngân THg : Thủy ngân tổng số DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Hàm lƣợng Hg tổng số nƣớc mặt đợt thu mẫu 27 3.2 Một số nghiên cứu hàm lƣợng Hg tổng số nƣớc mặt 30 3.3 Hàm lƣợng Hg tổng số nƣớc ngầm đợt thu mẫu 35 3.4 So sánh hàm lƣợng Hg tổng giếng khoan số quốc gia 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 1.2 Chuyển hố Hg mơi trƣờng nƣớc 13 2.1 Nƣớc sông suối khu vực nghiên cứu 22 3.1 Biểu đồ hàm lƣợng Hg trong nƣớc mặt đợt thu mẫu 28 3.2 Biểu đồ hàm lƣợng Hg nƣớc ngầm đợt thu mẫu 36 3.3 Bản đồ ô nhiễm đợt thu mẫu 39 3.4 Bản đồ ô nhiễm đợt thu mẫu 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngành cơng nghiệp khai thác khống sản nói chung khai thác vàng nói riêng nƣớc ta phát triển ạt Bên cạnh lợi ích kinh tế hệ lụy từ việc khai thác bừa bãi, việc sử dụng công nghệ lạc hậu trình khai thác gây nên tác động xấu đến đời sống ngƣời dân, đặc biệt gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng cách nghiêm trọng Tại tỉnh Quảng Nam, hoạt động khai thác vàng chủ yếu tập trung hai huyện Phú Ninh (mỏ vàng Bồng Miêu thuộc xã Tam Lãnh) huyện Phƣớc Sơn (mỏ vàng Phƣớc Sơn).Riêng mỏ vàng Bồng Miêu, hoạt động khai thác vàng hợp pháp nhƣ bất hợp pháp gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Nƣớc thải, bùn thải, từ hoạt động khai thác vào nguồn nƣớc mặt (sơng, suối,…) xung quanh bãi vàng Điển hình cho việc nhiễm nƣớc thải tình trạng cá chết hàng loạt diện rộng đƣợc ghi nhận vào thời điểm 17/07/2011 sông Bồng Miêu làm cho dân cƣ xúc Hoạt động khai thác chế biến vàng đƣa vào mơi trƣờng chất hóa học độc hại mà điển hình thủy ngân Thủy ngân đƣợc sử dụng để tạo hỗn hống với vàng giúp táchvàng khỏi đá vật liệu khác cách dễ dàng Đây phƣơng pháp khai thác thủ cơng, phổ biển, nhanh chóng tƣơng đối rẻ tiền nên đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều Tuy nhiên, lƣợng thủy ngân rị rỉ mơi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng nƣớc gây nên tác động nghiêm trọng sức khỏe ngƣời lao động, dân cƣ sống vùng hạ lƣu hệ động thực vật thủy sinh Ngộ độc cấp tính thủy ngân gây ảnh hƣởng đến hệ thần kinh, phá hủy gan thận Một số triệu chứng ngộ độc cấp tính ăn/uống phải thủy ngân bao gồm sốc, viêm họng, khó nuốt, đau bất thƣờng, buồn nơn ngồi máu Những triệu chứng ban đầu dẫn đến việc phá hủy hệ tim mạch, xuất huyết dày ruột kết, phá hủy 35 để giải thích trẻ sơ sinh từ mẹ nhiễm methyl thủy ngân bị tác động lên hệ thần kinh trung ƣơng (tâm thần phân liệt, phát triển trí tuệ co giật) Nhiễm độc methyl thủy ngân dẫn tới phân lập, phá vỡ thể nhiễm sắc ngăn cản phân chia tế bào [2] Dƣới bảng 3.3 thể kết Hg nƣớc giếng đợt thu mẫu Bảng 3.3.Hàm lƣợng Hg tổng số nƣớc ngầm đợt thu mẫu Toạ độ Hàm lượng Hg tổng số (µg /L) Kinh độ Đợt (Tháng 12/2015) Đợt (Tháng 3/2016) 15° 24' 51" 108° 24' 52" 0.334 0.522 ND2 15° 24' 35" 108° 24' 30" 0.357 0.498 ND3 15° 24' 50" 108° 25' 21" 0.102 0.381 ND4 15° 24' 48" 108° 25' 19" 0.589 0.149 ND5 15° 24' 50" 108° 24' 32" 0.818 1.648* ND6 15° 25' 5" 108° 24' 38" 0.225 0.387 ND7 15° 25' 59" 108° 22' 55" 0.683 1.008* Giá trị cao 0.818 1.648 Giá trị thấp 0.102 0.149 Giá trị trung bình 0.444 0.656 TCCP(QCVN 09-MT:2015/BTNMT) 1 Kí hiệu mẫu Vĩ độ ND1 36 Hàm lƣợng Hg tổng số (µg / L) 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 ND1 ND2 Tháng 12/2015 ND3 ND4 ND5 Tháng 3/2016 ND6 ND7 TCCP Hình 3.2 Biểu đồ hàm lƣợng Hg nƣớc ngầm đợt thu mẫu Hàm lƣợng Hg tổng số bảng 3.3 cho thấy, đợt 1, hàm lƣợng thủy ngân tổng số dao động khoảng 0.102 – 0.818 µg/L, giá trị trung bình Hg tổng số 0.444 µg/L Trong đó, hàm lƣợng Hg tổng số cao đƣợc ghi nhận vị trí ND5 0.818 µg/L, hàm lƣợng Hg tổng số thấp đƣợc ghi nhận vị trí ND3 0.102 µg/L Trong đợt 2, hàm lƣợng thủy ngân tổng số dao động khoảng 0.149 – 1.648 µg/L, giá trị trung bình Hg tổng 0.656 µg/L Trong đó, hàm lƣợng Hg tổng số cao đƣợc ghi nhận vị trí ND5 1.648 µg/L, hàm lƣợng Hg tổng số thấp đƣợc ghi nhận vị trí ND4 0.149 µg/L Nhìn chung, hàm lƣợng Hg tổng số trung bình đợt (0.444 µg/L) thấp so với đợt ( 0.656 µg/L) So sánh với TCCP hàm lƣợng trung bình thủy ngân tổng số nƣớc giếng đợt thu mẫu nhỏ giới hạn cho phép QCVN 09-MT: 2015/BTNMT chất lƣợng nƣớc dƣới đất (1µg/L) Tuy nhiên q trình nghiên cứu ghi nhận đƣợc điểm lấy mẫu có hàm lƣợng Hg tổng số lớn TCCP.Cụ thể vị trí ND5 37 (1.648 µg/L) ND7 (1.008 µg/L) hàm lƣợng thủy ngân tổng số vƣợt giới hạn so với TCCP (1µg/L) Điều đƣợc giải thích vị trí gần khu vực khai thác vàng biểu dễ dàng nhận rõ nguồn nƣớc suối chảy qua khu vực ln tình trạng đục vàng Giá trị Hg tổng số cao việc sử dụng thủy ngân nhiều năm trình đãi vàng khiến chúng thẩm thấu tích tụ với hàm lƣợng cao Ngồi ra, chế độ dịng chảy nƣớc ngầm ổn định không bị thay đổi vận tốc đột ngột nhƣ nƣớc mặt vào mùa mƣa dẫn đến xáo trộn trầm tích bùn đáy không đáng kể Hg không bị đƣa lên tầng nƣớc mặt bay Hàm lƣợng thủy ngân nƣớc ngầm cao, mức báo động nguy hiểm tới sức khỏe ngƣời dân tiếp tục sử dụng nguồn nƣớc lâu dài Trên giới có số nghiên cứu đánh giá hàm lƣợng Hg nƣớc ngầm đƣợc trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 So sánh hàm lƣợng Hg tổng giếng khoan số quốc gia Khu vực Hàm lượng Hg (µg/L) Nghiên cứu Bồng Miêu 0.656 Nghiên cứu Adabase 2.333 Dokyiwa 1.4 Ntonsua Akatakyieso Paniki 0.095 Kumahukur 0.09 Malayalang 0.07 koka 0.095 Jo-1 10200 Jo -3 400 T.M.Akabza cộng (2007) [26] A.K.Donkor cộng (2006) [12] B GonzálezFernández cộng 38 Jo -4 4400 Jo -7 2400 Tianjin, China 0.016 sự[13] G H Wu [14] Qua bảng 3.4 cho thấy, so sánh giá trị Hg tổng nƣớc ngầm nghiên cứu với liệu thu đƣợc nghiên cứu Obuasi [14] cộng đồng xung quanh cho thấy tất tổng nồng độ thủy ngân đƣợc báo cáo cao so với ghi nhận tất điểm lấy mẫu nghiên cứu Sự khác biệt yếu tố nhƣ độ sâu giếng khoan, loại đất, gần với địa điểm xử lý vàng nhƣ độ dài lịch sử hoạt động khai thác vàng diễn khu vực Hàm lƣợng thủy ngân tổng số trung bình mẫu nƣớc giếng khoan thu thập từ khu vực nghiên cứu tƣơng đối cao so với tất khu vực tiếng khác Indonesia Phân tích 52 vị trí nƣớc giếng , bốn vị trí (Jo-1, Jo-4, Jo-7 J-3) có nồng độ thủy ngân vƣợt mức giới hạn cho phép 0.001 mg/L QCVN 08-MT:2015/BTNMT B González-Fernández cộng cho nồng độ thủy ngân dòng nƣớc chịu ảnh hƣởng chủ yếu tổng lƣợng khí thải, dịng chảy hƣớng gió Bên cạnh đó, tần suất, hình thức mƣa nguồn gốc khối khơng khí tạo nên hệ thống lắng đọng thủy ngân.Cƣờng độ hƣớng gió có bão ảnh hƣởng đáng kể đến trình kết tủa lắng đọng ƣớt Hg mƣa Thủy ngân đƣợc thải vào khí dƣới ba dạng chính: nguyên tố Hg (Hg0); Hg tồn dạng hạt mịn lơ lửng (HGP); Hg hóa trị II(RGM) RGM HGP tƣơng đối dễhịa tan bão hịa khơng khí Hg ngun tố thƣờng khơng tồn lâu khí [13] Nghiên cứu G.H.Wu cho thấy nƣớc ngầm thu đƣợc từ giếng khu vực nghiên cứu chƣa bị ô nhiễm thẩm thấu kim loại vào đất thông qua nƣớc thải tƣới tiêu thời điểm nghiên cứu Kim loại vào đất nơng nghiệp đƣợc tích lũy lớp sau cày xới, nhƣng chƣa có nhiễm nƣớc ngầm thông qua thẩm thấu theo chiều dọc 39 Đất khu vực nghiên cứu có giá trị pH từ 8.04-8.42, điều làm giảm tính di động kim loại [14] Tóm lại, hàm lƣợng thủy ngân nƣớc giếng phụ thuộc vào yếu tố nhƣ pH, lịch sử sử dụng Hg trình khai thác vàng, nhiệt độ, chế độ gió, tần suất mƣa, hoạt động nông nghiệp ngƣời dân tạo điều kiện cho Hg từ khơng khí lắng đọng ƣớt khô vào đất vào nƣớc ngầm qua trình thẩm thấu 3.3 BẢN ĐỒ Ô NHIỄM TẠI XÃ TAM LÃNH Sau đánh giá hàm lƣợng thủy ngân nƣớc mặt nƣớc giếng khu vực nghiên cứu, tiến hành xây dựng đồ hóa vùng nhiễm thủy ngân đợt thu mẫu qua đồ sau: Hình 3.3 Bản đồ nhiễm đợt thu mẫu 40 Hình 3.4 Bản đồ nhiễm đợt thu mẫu Qua hình 3.3 3.4 thấy, hàm lƣợng thủy ngân điểm BM1, BM2 khu vực hạ lƣu cao so với điểm BM5, BM6 thƣợng nguồn Điều hạ lƣu có địa hình phẳng, nƣớc chảy tĩnh, xáo trộn dịng nƣớc khơng mạnh khiến thủy ngân không bị đƣa lên mặt nƣớc bay Hàm lƣợng thủy ngân đợt cao đợt đƣợc thể chấm đỏ cam nhiều đợt Có thể mùa mƣa vận tốc dòng chảy lớn dẫn đến xáo trộn dòng nƣớc Thủy ngân đƣợc đƣa lên mặt nƣớc bay hơi.Vào mùa mƣa hoạt động khai thác vàng trái phép khai thác nhỏ lẻ cấp hộ gia đình bị giảm Mùa khơ nƣớc bị bay nhiều dẫn đến hàm lƣợng thủy ngân tổng số nƣớc cao Sự tăng lên hoạt động khai thác vàng nhƣ hoạt động sinh vật metyl hóa thủy ngân giữ thủy ngân lại nƣớc 41 Hàm lƣợng thủy ngân nƣớc giếng đợt cao đợt nhƣng khơng đáng kể Điều nƣớc ngầm có chế độ thủy văn ổn định, lắng đọng thẩm thấu thủy ngân từ nƣớc mặt vào trầm tích vào nƣớc ngầm diễn chậm 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau : Nƣớc sông, suối lấy khu khai thác vàng Bồng Miêu đợt có dấu hiệu nhiễm Hg so sánh với TCCP chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) Nƣớc lấy số giếng quanh khu vực nghiên cứu đợt có dấu hiệu nhiễm Hg so sánh với TCCP chất lƣợng nƣớc dƣới đất (QCVN 09-MT:2015/BTNMT) KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, đƣa số kiến nghị để nghiên cứu hoàn thiện nhƣ sau : Thủy ngân môi trƣờng tồn nhiều dạng khác Nghiên cứu đánh giá hàm lƣợng thủy ngân tổng số, cần có thêm nghiên cứu hàm lƣợng thủy ngân dạng khác nhƣ thủy ngân, Metyl thủy ngân,… Nghiên cứu đánh giá hàm lƣợng thủy ngân nƣớc mặt nƣớc ngầm.Cần mở rộng nghiên cứu phân tích hàm lƣợng thủy ngân trầm tích, khơng khí sinh vật đáy Mở rộng tiến hành điều tra vùng khai thác vàng lớn khác huyện Phƣớc Sơn, Quảng Nam khu mỏ vàng Khe Đƣơng, xã Hòa Bắc, Đà Nẵng 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thuần Anh (2011),“Hàm lƣợng thuỷ ngân loài hải sản đƣợc tiêu dùng phổ biến Nha Trang”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011, Tập 9( 6),tr 937 - 941, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [2] Lê Huy Bá (2006),Độc học môi trường – Tập 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Chi cục Thống kê huyện Phú Ninh (2011),Niên giám thống kê huyện Phú Ninh năm 2011 [4] Phạm Thị Hằng (2012), Nghiên cứu biến tính Zeolit dung dịch Brom để xử lý Hg(II) môi trường nước Khố luận tốt nghiệp Kỹ thuật mơi trƣờng, Đại học Dân lập Hải Phòng, Hải Phòng [5] Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phƣơng Anh (2014),“Hàm lƣợng Cd, Pb, Cr Hg trầm tích loài hến (Corbicula subsulcata) số cửa sơng khu vực miền Trung, Việt Nam”,Tạp chí Sinh học 2014, 36(6), tr 378-384 [6] Hồng Nhâm (2005),Hố học vơ – Tập ba, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ Mai Trọng Nhuận (2011),“Đặc điểm phân bố nguyên tố vi lƣợng trầm tích tầng mặt vịnh Tiên Yên”,Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Biển tồn quốc lần thứ V, Hà Nội, tr 85-93 [8] Nguyễn Ngọc Tuấn cộng (2008),“Đánh giá hàm lƣợng số kim loại nặng trầm tích vùng đầm Nha Pu, Khánh Hịa”, Tạp chí phân tích Hóa, Lí Sinh học, 13(11), tr 46-52 44 [9] Trung tâm nghiên cứu môi trƣờng địa chất (1995),Báo cáo đánh giá ô nhiễm đất nước khu vực mỏ vàng Bồng Miêu (tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng), Trƣờng Đại học mỏ địa chất [10] Phạm Tích Xuân, Trần Tuấn Anh, Đoàn Thị Thu Trà, Hoàng Thị Tuyết Nga, Phạm Thanh Đăng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Phổ (2014), Những vấn đề mơi trường khai thác khống sản Tây Ngun,Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr.139–147 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [11] A.Kowalski, M Siepak, L Boszke (2007), “Mercury Contamination of Surface and Ground Waters of Poznań, Poland”, Journal of Environmental Studies, 16(1), pp 67-74 [12] A K Donkor, V K Nartey, J C Bonzongo, D K Adotey(2006), “Artisanal Mining of Gold with Mercury in Ghana”, West Africa Journal of Applied Ecology, 9, pp 2-10 [13] B.González-Fernández et al.(2014),“Sources of mercury in groundwater and soils of west Gijón(Asturias, NW Spain)”, Science of the Total Environment,481, pp 217 – 231 [14] G.-H Wu, S.-S Cao (2010), “Mercury and Cadmium Contamination of Irrigation Water, Sediment, Soil and Shallow Groundwater in a Wastewater-Irrigated Field in Tianjin, China”, Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 84(3), pp 336-341 [15] Hanna Lohren et al.(2015), “Toxicity of organic and inorganic mercury species in differentiated human neurons and human astrocytes”, Journal of Trace Elements in Medicine and Biology, 32, pp 200-208 [16] J C Bonzongo et al (1996), “Mercury levels in surface waters of the Carson river-Lahontan reservoir system, Nevada: influence of historic mining activities”, Environmental Pollution, 92(2), pp 193201 45 [17] Joseph Domagalski (2001),“Mercury and methylmercury in water and sediment of the Sacramento River Basin, California”, Applied Geochemistry, 16, pp 1677–1691 [18] J.G Lusilao-Makiese, E.M Cukrowska, E Tessier, D Amouroux, I Weiersbye (2013),“The impact of post gold mining on mercury pollution in the West Rand region, Gauteng, South Africa”, Journal of Geochemical Exploration, 134, pp 111–119 [19] Jerome D A Kpan et al.(2014), “Heavy Metal Pollution in Soil and Water in Some Selected Towns in Dunkwa-on-Offin District in the Central Region of Ghana as a Result of Small Scale Gold Mining”, Journal of Agricultural Chemistry and Environment, 3, pp 40-47 [20] J G Lusilao-Makiese et al.(2016),“Mercury speciation and dispersion from an active gold mine at the West Wits area, South Africa”, Environmental Monitoring and Assessment, 188:47 [21] José Pinedo-Hernández, José Marrugo-Negrete, Sergi Díez (2015), “Speciation and bioavailability of mercury in sediments impacted by gold mining in Colombia”, Chemosphere, 119, pp 1289–1295 [22] L.D.Lacerda et al.(1991),“Mercury dispersal in water, sediments and aquatic biota of a gold mining tailing deposit drainage in Pocone, Brazil”, Water, Air, and Soil Pollution, 55, pp 283-294 [23] Liang Ning et al.(2011), “Heavy Metal Pollution in Surface Water of Linglong Gold Mining Area, China”, Procedia Environmental Sciences, 10(2011), pp 914 – 917 [24] Stephan Bose-O’Reilly, Beate Lettmeier, Raffaella Matteucci Gothe, Christian Beinhoff, Uwe Siebert, Gustav Drasch (2008), “Mercury as a serious health hazard for children in gold mining areas”, Environmental Research, 107(1), pp 89-97 46 [25] Tommy Martho Palapa, Alfonds Andrew Maramis (2015), “Heavy Metals in Water of Stream Near an Amalgamation Tailing Ponds in Talawaan –Tatelu Gold Mining, North Sulawesi, Indonesia”,Procedia Chemistry, 14, pp 428 – 436 [26] T.M.Akabza et al.(2007),Effects of Mining Activties on Obusai and Its Surrounding Communities Africa [27] Takashi Tomiyasu et al.( 2013), “The distribution of mercury around the small-scale gold mining area along the Cikaniki river, Bogor, Indonesia”,Environmental Research, 125 (2013), pp 12–19 [28] UNEP (2013), Global Mercury Assessment 2013: Sources, Emissions, Releases and Environmental Transport, UNEP Chemicals Branch, Geneva, Switzerland [29] Wang Ninh et al.(2010),“Distribution of Methyl Mercury in Rana chensinensis and Environmental Media in Gold-mining Areas of Upper Reaches of Songhua River, China”, Chinese Geographical Science, 20(4), pp 330 – 336 [30] World Heath Organization (2005), Mercury in drinking-water, Background document for development of WHO Guidelines for drinking-water quality [31] Y Serfor-Armah et al.(2004) The impact of small-scale mining activities on the levels of mercury in the environment: The case of Prestea and its environs Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 262(3), 685-690 [32] Vincent K Nartey et al.(2011), “Assessment of Mercury Pollution in Rivers and Streams around Artisanal Gold Mining Areas of the Birim North District of Ghana”,Journal of Environmental Protection, 2, pp 1227-1239 47 PHỤ LỤC Hình PL1 Lấy mẫu nƣớc sơng, suối khu vực nghiên cứu 48 Hình PL2 Lấy mẫu nƣớc giếng khu vực nghiên cứu Hình PL3 Xử lý mẫu phịng thí nghiệm 49 Hình PL4 Phân tích mẫu nƣớc ghi kết máy AAS ... KHOA SINH MÔI TRƯỜNG VŨ QUẢNG THÁI ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỶ NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ SÔNG SUỐI THUỘC XÃ TAM LÃNH, HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường. .. tiến hành đề tài: “ Đánh giá hàm lượng thủy ngân môi trường nước số sông suối thuộc xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam? ?? Việc đánh giá nhằm xác định hàm lƣợng thủy ngân có nƣớc mặt, nƣớc... Tam Đại, Tam Dân, Tam Đàn, Tam Lãnh, Tam Lộc, Tam Phƣớc, Tam Thái, Tam Thành, Tam Vinh Phía Ðơng huyện giáp thị xã Tam Kỳ huyện Núi Thành; phía Tây giáp huyện Tiên Phƣớc; phía Nam giáp huyện Bắc

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan