Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
20,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
PHẠM QUANG THẮNG
ĐÁNH GIÁ MỎI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỎ
CHỈ SÓ HÌNH THÁI VỚI THẺ
Lực
CỦA HỌC
SINH TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA - VĨNH
PHÚC
KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP
ĐẠI
HỌC
•
•
•
•
Chuyên ngành: Sinh lí người và động vật
HÀ NỘI - 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
PHẠM QUANG THẮNG
ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ
CHỈ SỐ HÌNH THÁI VỚI THẺ L ự c CỦA HỌC
SINH TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA - VĨNH
PHÚC
KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP
ĐẠI
HỌC
•
•
•
•
Chuyên ngành: Sinh lí ngưòi và động vật
Ngưòi hưóng dẫn khoa học
ThS. Ngô Thị Hải Yến
HÀ NỘI - 2015
LỜ I CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến thầy giáo
ThS. Ngô Thị Hải Yến người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện
tốt nhất đế tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn các Thầy cô giáo trường Đại học sư
phạm Hà Nội 2 cùng các Thầy, Cô giáo trong Ban Chủ nhiệm khoa Sinh KTNN đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện thuận
lời cho tôi được thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình,
đồng nghiệp và bạn bè đã hết lòng ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ
tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Người thực hiện
Phạm Quang Thắng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá mối tương quan giữa một số chỉ số
hình thái vói thế lực của học sinh trường trung học phô thông Xuân Hòa Vĩnh Phúc”\ầ kết quả nghiên cứu của chính tôi. Trong quá trình nghiên cún có
tham khảo sử dụng tài liệu của một số nhà nghiên cún, của một số tác giả khác.
Tuy nhiên đó chỉ là cơ sở để rút ra được những vấn đề cần tìm hiểu ở đề tài của
mình. Đây là kết quả của riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với bất kì kết
quả của tác giả khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Người thực hiện
Phạm Quang Thắng
MỤC LỤC
Mở đầu...........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................ 1
3. Ý nghĩa khoa học và ỷ nghĩa thực tiễ n .............................................................. 2
NỘI DƯNG................................................................................................................. 3
Chương 1...................................................................................................................... 3
TỎNG QUAN TÀI L IỆ U .......................................................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................................. 3
1.2. Tinh hình nghiên cứu tại Việt N am ................................................................ 5
Chương 2...................................................................................................................... 9
ĐỒI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ................................................. 9
2.1. Đối tượng nghiên c ú n ...................................................................................... 9
2.2. Thời gian nghiên cứ u ....................................................................................... 9
2.3.2. Các chỉ số được nghiên cứu...................................................................... 9
2.3. Phương pháp nghiên cún..............................................................................11
2.3.1. Phương pháp thiết kế nghiên c ú n .........................................................11
2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ số..........................................................11
2.3.3. Phương pháp xử lí số liệu..................................................................... 11
CHƯƠNG 3............................................................................................................. 13
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN.......................................................13
3.1. Các chỉ số thể lực của học sinh theo lưới tuôi và theo giới tính................13
3.1.1. Chiều cao đứng của học sinh theo lứa tuổi và theo giới tín h .............13
3.1.2. So sánh với một số nghiên cứu về chiều cao trung bình của một số tác
giả khác..............................................................................................................15
3.1.3. Cân nặng của học sinh theo lóp tuồi và giới tín h ............................... 16
3.1.4. So sánh với một số nghiên cứu về cân nặng của một số tác giả khác 18
3.1.5. Vòng ngực trung bình của học sinh theo lóp tuối và theo giới tính... 20
3.1.6. So sánh với một số nghiên cứu về vòng ngực trung bình của một số
tác giả khác......................................................................................................... 22
3.1.7.Chỉ số pignet của học sinh theo lớp tuồi và theo giới tín h ................... 22
3.1.8.
So sánh với một số nghiên cún về chỉ số pignet củamột số tác giả
khác.....................................................................................................................24
3.1.9. Chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và giới tính..............................25
3.1.7. So sánh với một số nghiên cứu về chỉ số BMI của một số tác giả khác
27
3.2. Mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái với thể lực......................... 28
3.2.1.Mối tương quan giữa cân nặng và BMI..................................................29
3.2.2.
Mối tương quan giữa cân nặng và Pignet........................................29
3.2. 3. Mối tương quan giữa vòng ngực và B M I..........................................30
3.2. 4. Mối tương quan giữa vòng ngực và Pignet.........................................31
3.2.5. Mối tương quan giữa chiều cao và BM I.................................................32
3.2. 6. Mối tương quan giữa chiều cao và Pignet........................................... 32
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................36
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố các học sinh tham gia nghiên c ú n .............................................9
Bảng 2.2. Phân loại chỉ số BM Ĩ...............................................................................10
Bảng 2.3. Chỉ số pignet.............................................................................................11
Bảng 3.1. Chiều cao đứng (cm) của học sinh theo lóp tuôi và theo giới tính.... 13
Bảng 3.2. Chiều cao đứng trung bình (cm) của học sinh theo lớp tuổi và theo
giới tính của nghiên cún các tác giả khác.............................................................15
Bảng 3.3. Cân nặng của học sinh theo lóp tuối và theo giới tính......................... 17
Bảng 3.4. So sánh cân nặng của học sinh theo lóp
tuốivàtheo giới tính với
nghiên cún của các tác giả khác...............................................................................19
Bảng 3.5. Vòng ngực trung bình của học sinh (cm)..............................................20
theo lứa tuổi và theo giới tín h ................................................................................. 20
Bảng 3.6. So sánh vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo lớp tuồi và theo
giới tính với nghiên cún của các tác giả khác........................................................ 22
Bảng 3.7. Chỉ số pignet của học sinh theo lóp tuổi vàtheo giới tính....................23
Bảng 3.8. Chỉ số pignet của học sinh theo lớp tuối và theo giới tính của nghiên
cứu các tác giả khác.................................................................................................25
Bảng 3.9. Chỉ số BMI trung bình của học sinh (kg/m2) ......................................26
theo lứa tuồi và theo giới tín h ................................................................................. 26
Bảng 3.10. Chỉ số BMI (kg/m2) củahọc sinh theo lớp tuổi.................................. 28
và theo giới tính của nghiên cún các tác giả khác..................................................28
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa một số chỉ số hìnhthái với thể lự c..................29
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng (cm) của học sinh theo lóp tuổi và
theo giới tín h ............................................................................................................. 14
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện cân nặng cơ thể (kg) của học sin h ............................. 18
theo lóp tuối và theo giới tín h ..................................................................................18
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo lớp
tuối và theo giới tín h ................................................................................................ 21
Hình 3.4. Biểu đồ biêu diễn chỉ số pignet trung bìn h ............................................24
của học sinh theo lóp tuổi và theo giới tính......................................................... 24
Hình 3.5. Biểu đồ thế hiện chỉ số BMI của học sinh........................................... 27
theo lóp tuối và theo giới tín h ................................................................................. 27
Hình 3.6. Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa cân nặng và chỉ số BM I............ 29
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa cân nặngvà chỉ số Pignet.......30
Hình 3.8. Biểu đồ thê hiện mối tương quan giữa vòngngực và chỉ số BM I........31
Hình 3.9. Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa vòng ngực và chỉ số Pignet....... 31
Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa chiều cao và chỉ số BMI.......32
Hình 3.11. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa chiều cao và chỉ số Pignet... 33
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Những hiểu biết về thể lực có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển
và rèn luyện cơ thể. Đe đề cập vấn đề này đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
trong và ngoài nước [9], [10],...
Từ trước đến nay ở nước ta phải dùng đến các chỉ số sinh học của người
châu Âu hoặc các nước khác làm cơ sở cho công tác y tế và giáo dục. Do đó có
những nét không tương đồng với nhau về chủng tộc, điều kiện sống nên nhiều
chỉ số thế lực của họ không hoàn toàn phù hợp với người Việt Nam. Vì thế nếu
ta dựa hoàn toàn vào đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc xây dựng các chính
sách về giáo dục trong nước.
Nhận thức được điều này nhiều tác giả trong nước đã thực hiện các nghiên
cún của mình ở các địa phương khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các kết quả
nghiên cứu của nhiều tác giả chỉ mới đề cập đến thực trạng thể lực của người
Việt Nam ở một số địa phương hoặc trường học mà chưa có những so sánh cụ
thể tìm hiếu nguyên nhân sự sai khác giữa các nhóm đối tượng nghiên cún theo
lớp tuổi nhằm xây dựng một chương trình giáo dục thể chất phù hợp trong các
trường trung học phổ thong.
Cho đến nay chưa có một công trình nghiên cún nào về thực trạng thể lực
của sinh viên trường trung học phố thông Xuân hòa- Vĩnh Phúc.
Chính vì thế đế góp phần đa dạng hóa số liệu về thể lực học sinh Việt Nam
chúng tôi thực hiện thực hiện điều tra một số đặc điếm nhân trắc ở học sinh
trường phố thông, chúng tôi tự đặt cho nhiệm vụ thực hiện đề tài : “Đánh giá
mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái vói thế lực của học sinh trường
trung học pho thông Xuân Hòa- Vĩnh Phúc”
2.Mục đích nghiên cún
-Đánh giá thực trạng một số chỉ tiêu về thể lực ( chiều cao, cân nặng,
vòng ngực trung bình, Pignet, BMI) của học sinh trường trung học phố thông
1
Xuân Hòa.
- Mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái với thể lực của học sinh
trường trung học phô thông Xuân Hòa- Vĩnh Phúc.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
-Kết quả nghiên cứu đạt được có thể làm cơ sở để góp phần trong việc
nâng cao phát triển, bảo vệ sức khỏe con người nói chung, cho từng cá nhân
(học sinh) trường trung học phổ thông Xuân Hòa nói riêng.
- Cung cấp các số liệu về một số chỉ số thế lực, góp phần xây dựng các
chỉ số sinh học người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2
NỘI DUNG
Chương 1.
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Tình hình nghiên cửu trên thếgiói
Tầm vóc thể lực là một trong những đặc điểm quan trọng liên quan chặt
chẽ với khả năng thích ứng với môi trường sống, khả năng lao động học tập,
phát triển trí tuệ,... Từ lâu đã có một số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề
này.
Từ năm 1754, tại Đại học Y khoa ở Halle đã có một công trình
nghiên cún có thế gọi là đầu tiên (Theo Tanner của C.F.Jampert có tựa
đề: “Nguyên nhân giới hạn của sự phát triển cơ thể động vật” (De
Causas incrementum corporis animalis limitantes) bảo vệ ngày 5/11/1754. về
phương diện thực hành, ông đã mô tả một số kỹ thuật và mốc đo (như chiều cao
đứng, cân nặng, chiều dài chi, vòng cánh tay, vòng ngực qua núm vú) và sử
dụng cơ số 12 thay vì hệ thập phân đế cuối cùng tạo nên các bảng mô tả kích
thước nhân trắc theo tuổi và theo giới. Tuy nhiên công trình của ông không được
người ta biết tới sau một thời gian dài. Đến năm 1885, theo Georges Olivier thì
đến cuối thế kỷ XIX, Topinard trong cuốn “Các yếu tố nhân trắc học đại dương”
(Elements d Anthropologie generale) mới là người đầu tiên đã đưa thuật ngữ
“Nhân trắc học cơ the”(Anthropologie physique) đã đánh dấu một mốc quan
trọng trong lịch sử nghiên cứu nhân trắc học. Năm 1891, Bowditch đã công bố
mẫu tăng trưởng sử dụng các đường cong biếu diễn dựa trên các bách phân vị
của Galton. Galton là người 3đầu tiên tìm ra các bách phân vị để mô tả sự
phânphối các chỉ tiêu nhân trắc của 9337 người được điều tra thống kê và công
Chiều cao cơ thể là dấu hiệu được lựa chọn sớm nhất trong hầu hết các
lĩnh vực nhân trắc học. Ludman Nold và Volanski đã chứng minh cho điều kiện
tự nhiên (địa lí) ảnh hưởng tới nó. Và từ thế kỷ XIII Tenon đã coi cân nặng là
3
một chỉ số quan trọng đế đánh giá thể lực. So với chiều cao, cân nặng ít phụ
thuộc vào yếu tố di truyền hơn mà có liên quan chủ yếu tới chế độ dinh dưỡng.
Nó không tăng đồng đều trong quá trình sinh trưởng. Trong mỗi vùng miền, hay
ở các Châu Lục khác nhau thì chỉ số này có sự khác biệt khá lớn. Tiếp theo là
chỉ số vòng ngực, vào những năm 20 của thế kỉ trước, các bác sĩ lâm sàng là
những người đầu tiên lưu ý tới số đo vòng ngực, khi họ nhận thấy mối liên quan
giữa mức độ phát triển của lồng ngực và các bệnh cơ quan hô hấp. Dần dần đến
cuối thế kỉ 19, vòng ngực đã trở thành một chỉ tiêu đánh giá thế lực quan trọng,
sau chiều cao.
Rudolf Martin, người đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại quá 2 tác
phẩm nổi tiếng: “Giáo trình về nhân trắc học -1919” và “Chỉ nam đo đạc cơ thể
và xử lý thống kê-1924”. Trong các công trình này, ông đã đề xuất một số
phương pháp và dụng cụ đo đạc các kích thước của cơ thể mà cho đến nay vẫn
dùng đến.
Sau Rudolf Martin đã có nhiều công trình bồ sung và hoàn thiện thêm
các quan điểm của Rudolf Martin phù hợp với mỗi nước, vấn đề nhân trắc học
còn được thể hiện qua các công trình của P.N Baskirov- “Nhân trắc học-1962”,
Evan Dervael- “Nhân trắc học -1964”. Song song với các bộ môn di truyền, sinh
lí học, toán học
việc nghiên cún nhân trắc học ngày càng hoàn chỉnh và đa
dạng hơn qua các công trình của Tomiewicz (1968), Tarasov (1968), Tomener
(1979), M. Sempe, G. Pesdron, M.p. Rog-Pernot (1987).
Một hướng khác đi sâu nghiên cứu sự tăng trưởng về mặt hình thái. Theo
các nhà khoa học, tăng trưởng là sự tăng lên về khối lượng cơ thể và các đại
lượng có thể đo lường bằng kỹ thuật nhân trắc. Công trình nghiên cứu đầu tiên
trên thế giới cho thấy sự tăng trưởng một cách hoàn chỉnh ở các lóp tuổi từ 1 đến
25 là luận án tiến sỹ của Chirstisan Friedrich Jumpert người Đức năm 1754.
Công trình này nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang là phương pháp phổ
biến do có ưu điểm rẻ tiền, nhanh và bao gồm nhiều đối tượng. Sau đó còn nhiều
4
công trình khác như Edwin Chadwick ở Anh (1883), Carlschule ở Đức từ 17721794 và nhiều nghiên cứu dọc Mỹ và Châu Âu. Năm 1977 hiệp hội các nhà tăng
trưởng học đã thành lập đánh dấu một bước phát triển mới của việc nghiên cún
về vấn đề này trên thế giới.
Càng về sau này, sự phát triển về nghiên cứu nhân trắc càng phong
phú và đa dạng hơn, song song với sự phát triển nhân chủng học.Tuỳ vào
mục đích nghiên cún mà người ta chia ra: Nhân trắc nhân chủng học,
chuyên nghiên cún hình thái các chủng tộc loài người; Nhân trắc học đường,
nghiên cứu thế lực và các tiêu chuẩn kiểm tra sức khoẻ học sinh; Nhân trắc y
học, nghiên cứu sự phát triên cơ thế trẻ em theo từng lứa tuối, phân loại tình
trạng thế lực và dinh dưỡng, xác định thay đối hình thái do bệnh
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Trước năm 1954 ở Việt Nam hình thái -thể lực con người được nghiên
cún lần đầu tiên vào năm 1875 do Mondiere thực hiện trên trẻ em, vào những
năm 30 của thế kỷ 20 tại viện Viễn Đông Bác cổ, sau đó là công trình của
trường đại học Y khoa Đông Dương của P.Huard và Đỗ Xuân Họp (1942), Đỗ
Xuân Hợp (1943 ) là những công trình đáng chú ý. Tuy số lượng chưa nhiều,
nhưng tác phẩm này đã nêu được đặc điểm nhân trắc của người Việt Nam đương
thời. Nhũng năm sau đó mặc dù đã có không ít tác giả nghiên cún về lĩnh vực
này, song các kết quả còn lẻ tẻ và chưa thực sự đầy đủ.
Từ năm 1954 đến nay: việc nghiên cứu đã được đẩy mạnh và chuyên
môn hóa, thể hiện qua việc thành lập bộ môn hình thái học ở một số trường đại
học và viện nghiên cún, các hội nghị về lĩnh vực này đã được tố chức nhiều lần,
đặc biệt là vào năm 1967 và 1972,nhiều chương trình cấp quốc gia và địa
phương được thực hiện cụ thể là
“Hằng số sinh học của người Việt Nam” (1975) do GS. Nguyễn Tấn Gi
Trọng, nguyên chủ nhiệm bộ môn sinh lí trường Đại Học Y Hà Nội chủ biên
được xuất bản ở nước ta. Đây là một công trình khá thành công. Cuốn mới được
5
xuất bản 2003.[8]. Là công trình đầu tiên có khá đầy đủ các thông số về thể lực
người Việt Nam mọi lứa tuổi trong đó có lớp tuối từ 16 đến 18. Tuy nhiên thực
chất đấy mới là các chỉ số sinh học của người miền Bắc ( do hoàn cảnh lịch sử),
nhưng nó thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy cho các nghiên cứu sau này trên người
Việt Nam. Cùng với một số nghiên cứu khác “Hằng số sinh học của người Việt
Nam” (1975) cho thấy những đặc điểm cơ bản về thể lực người Việt Nam như
sau.
Tầm vóc và thể lực người Việt Nam so với các dân tộc Âu, Mỹ nhìn
chung nhỏ hơn, trong đó đa số các kích thước về tầm vóc - thể lực nam lớn hơn
nữ và các kích thước này tăng dần theo độ tuôi, đối với nam đạt cao nhất ở lóp
tuối 26- 40 sau đó giảm dần từ lớp tuổi 41-60, giảm mạnh ở lớp tuổi trên 60. Đối
với nữ tầm vóc thể lực cũng lên đỉnh cao là 18-25 tuồi, tù 26-40 đã có xu hướng
giảm và giảm roc nhất ở lóp tuôi 41-55, từ 56 tuổi trở đi hoàn toàn suy sụp.
Chiều cao đứng lóp tuổi 16-25 của nam đạt 159,0+5,0 cm và nữ là
149,0+4,0 cm. Như vậy, nam có chiều cao hơn nữ khoản tren dưới 9cm, đây
cũng là mức chênh lệch phố biến của nhiều quần the người trên thế giới. Tuy
nhiên, giữa các miền khác nhau cũng có sự khác biệt về kích thước này, chứng
tỏ môi trường đã ảnh hưởng phần nào đến sự tăng trưởng và đặc điểm chiều cao
của con người.
Cân nặng có qui luật tăng trưởng phù họp với qui luật tăng trưởng chiều
cao. Ờ lớp tuổi 18-25, đối với nam cân nặng là 45,0±4,0 kg và nữ là 4,0±4,0kg.
Đặc điểm chung là kích thước vòng ngực trung bình phát triển cao nhất ở
lóp tuổi từ 16-25 đối với nữ và từ 26-40 đối với nam, các lớp tuổi sau giảm dần.
Vòng ngực trung bình của nam là 76,0+4,0 cm và nữ là 73,0+4,0 cm. Kích
thước vòng ngực trung bình cũng giảm dần theo độ tuối từ 41 trở đi.
Kích thước vòng ngực hít vào hết sức phát triển tỷ lệ thuận với vòng
ngực trung bình do đó nó cũng có những đặc điểm như vòng ngực trung bình.
Chỉ số này ở lớp tuổi 16-25 đối với nam là 80,0±4,0 và nữ là 76,0±4,0 cm.
6
Lớp tuổi 16-25 chỉ số pignet của nam là 37,0±6,0 và nữ là 33,0+6,0.
Theo nghiên cún cảu Trịnh Văn Minh và cs( 1996) cho thấy chỉ số BMI
giữa nam và nữ ở lóp tuối từ 16-18 là khác nhau.
-Trần Văn Dần, Nguyễn Xuân Côn (1975-1978 ) nghiên cứu trên học
sinh 15-18 tuồi ở một số vùng Hà Nội, Hải Phòng, hoặc nó còn thể hiện qua tập
“Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuối lao động” của tập thế tác giả
do Võ Hưng chủ biên. Các dẫn liệu trong Atlat còn gợi mở một nhận xét về các
quy luật phát triển hình thái, thế lực người lao động Việt Nam ở cả 3 vùng lãnh
thố theo chiều dài đất nước.[4]
“Các chỉ tiêu nhân trắc hình thái thế lực người miền Bắc Việt Nam
trưởng thành trong thập niên 90”(1998) do Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương,
Ngô Kim Thoa, Thấm Hoàng Điệp, Phạm Thị Hòa thực hiện trên 4 tỉnh phía
Bắc. Ket quả đã khắng định, ở lóp tuổi thanh niên sau dậy thì các kích thước vẫn
tiếp tục phát triển.
Năm 1996, Trần Đình Long và cs qua nghiên cún đặc điểm sự phát triển
của cơ thế học sinh trung học phô thông tại một số trường học của Hà Nội đã
cho thấy, từ 17 đến 18 tuổi sự phát triển ở hai giới đều chậm lại rõ rệt hoặc
chững lại. Điều này cũng cho thấy trong công trình nghiên cứu trên học sinh 18
tuối của Nguyễn Kim Minh.
Năm 1998 Nguyễn Kì Anh và cs , sau khi so sánh đối chiếu kết quả
nghiên cún của mình so với một số các tác giả khác đã đưa ra một số nhận xét
rằng, thanh niên Việt Nam lớp tuổi 14 đến 18 ở nữ và 16 đến 18 ở nam lớn chậm
hon so với các lóp tuổi trước đó.
Nhìn chung, các nghiên cứu về hình thái thể lực của thanh thiếu niên
Việt Nam đều cho thấy sự tăng lên đáng kê so với số liệu nghiên cún từ nhiều
năm trước. Đặc biệt sau năm 1975 đến nay khi tình hình văn hóa , kinh tế, xã hội
của nước ta có nhiều thay đổi chắc chắn ảnh hưởng đến tầm vóc, sức khỏe của
con người Việt Nam. Thanh niên thành phố thường có các chỉ số nhân trắc cao
7
hon thanh niên nông thôn. Đe giải thích sự khác biệt này các tác giả cho rằng
yếu tố cơ bản làm xuất hiện hiện tượng này là do chất lượng cuộc sống. Do điều
kiện cuộc sống ở thành phố tốt hơn nên chiều cao, cân nặng của thanh niên
thành phố cũng tốt hon của thanh niên nông thôn cùng lưa tuổi.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về chỉ số thê lực của học sinh
Việt Nam là hết sức phong phú. Tuy kết quả nghiên cứu các chỉ số này trong các
công trình có khác nhau ít nhiều, nhung đều xác định được sự thay đối của các
chỉ số này theo lứa tuổi và mang đặc điểm giới tính. Có sự khác biệt giữa các chỉ
số này giữa nam và nữ, giữa trẻ em thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền
và giữa các dân tộc với nhau.
Hầu hết các công trình nghiên cứu đều đã đưa ra được rất nhiều vấn đề
cần quan tâm đang xoay quanh vấn đề thế lực. Đeu chỉ rõ được sự khác nhau rõ
rệt về thê lực của con người ở các độ tuôi, giới tính hay địa lí vùng miền. Tìm ra
được mối liên quan chặt chẽ giữa các chỉ số, từ đó đã đóng góp to lớn trong việc
phát triển về thể lực cho con người Việt Nam.
8
Chương 2.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
cứu
2.1. Đối tượng nghiên cún
Đối tượng nghiên cún của tôi là đặcđiểm hình thái, thể lực của269 học
sinh của trường THPT Xuân Hòa thuộc 3 nhómtuổi 16, 17, 18 tuổi. Các đối
tượng nghiên cứu đều có sức khỏe trạng thái tâm sinh lí bình thường không
mắc bệnh mãn tĩnh.
Tổng số học sinh tham giánghiên cứu là 269 học sinh trong đó có 135
học sinh nam và 134 học sinh nữ. Các học sinh tham gia nghiên cứu được
phân bố theo lớp tuối có thể thấy trong bảng 2.1:
Bảng 2.1. Phân bố các học sinh tham gia nghiên cứu
rp A.
A
Tông sô
Nam
Nữ
16
89
44
45
17
90
46
44
18
90
45
45
Tông
269
135
134
Lớp tuôi
2.2.Thời gian nghiên cún
-T ừ 10- 2014 đến 04- 2015.
2.3.2.
Các chỉ so được nghiên cứu
+ Chiều cao đứng : đơn vị đo là cm, dụng cụ đo là thước họp kim Trung
Quốc có độ chính xác đến lmm. Theo phương pháp đo cổ điển của Martin (Ba
điểm nhô ra nhất về phía sau của lưng, mông, vai chạm thước; đầu để thẳng
ngang vuông với trục cơ thể). Người được đo ở tư thế đứng thắng trên nền
phẳng, hai gót chân sát nhau sao cho 4 điểm chẩm, lưng, mông, gót chạm vào
thước đo.
+ Cân nặng:đuợc xác định bằng cân y tế với độ chính xác cao đến 0,lkg
, khi đo yêu cầu không đi dép, không mang vật nặng trên người, mặc ít quần áo
9
ở mức tối thiểu, quần áo vói chất vải nhẹ và cân phải được đặt trên mặt phắng
ngang. Người đứng thẳng cho trọng tâm rời vào điểm giữa cân. Khi kim chỉ
đúng im, ta được kết quả cân.
+ Vòng ngực trung bình: dụng cụ đo là thước vải không co dãn của
Trung Quốc có độ chính xác đến lmm, đo ở tư thế đứng thẳng, vòng thước dây
quanh ngực vuông góc với cột sống và đi qua xương bả vai ở phía sau và mũi ức
ở phía trước. Đo ở hai lần hít vào và thở ra hết sức sau đó lấy trung bình cộng.
+ Chỉ số BMI.
BMI= Cân năng “kg”
[Chiều cao (m)]2
Chỉ số được đánh giá theo bảng sau:
Bảng 2.2. Phân loại chỉ số BMI
STT
Chỉ sô BMI
Mức độ
1
< 16
Suy dinh dường độ 3
2
16+ 16,99
Suy dinh dường độ 2
3
17^ 18,45
Suy dinh dưỡng độ 1
4
18,5^24,99
Bình thường
5
25 +29,99
Béo phì độ 1
6
30+39,99
Béo phì độ 2
7
> 40
Béo phì độ 3
+ Chỉ so Pignet.
Pignet = h- ( P+T).
Trong đó: h-chiều cao đứng(cm).
P-trọng lượng cơ thể (kg).
T-số đo vòng ngực trung bình (cm).
Chỉ số Pignet được đánh giá theo bảng sau.
10
Bảng 2.3. Chỉ số pignet
STT
Chỉ sô Pignet
Phân loại
1
53,0
Cực yêu
Yêu
2.3. Phương pháp nghiên cún
2.3.1. Phương pháp thiết kế nghiên cún
-
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp điều tra ngang, điều tra
nghiên cứu trên hàng loạt các học sinh.
2.3.2. Phương pháp xácđịnh các chỉ số
-Phương pháp nhân trắc học của Nguyễn Quang Quyền.
+Nơi đo đạc đảm bảo đầy đủ tiện nghi và điều kiện cho người đo, người được
đo (rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh áng, nhiệt độ thích hợp, phòng đo nam nữ
riêng).
+Trước khi đo dụng cụ được kiếm tra kĩ, người đo được tập huấn kĩ về kĩ
thuật nhân trắc.
2.3.3. Phương pháp xử lí số liệu
Các số liệu được xử lý theo toán xác suất thống kê dùng trong y học,
sinh học.
Nhập kết quả thu được trong phiếu điều tra và máy tính đồng thời sử
dụng chương trình Mycrosoít Exccl và phần mềm SPSS đc xử lý. Các số liệu
được tính gồm:
11
+ Tính giá trị trung bình
E?=1
x- = =
ị-± xt
n
x t: Gía trị thứ i của đại lượng X
X : Gía trị trung bình
n:Số mẫu nghiên cứu
+ Độ lệch chuân:
8 = J s"=1^_‘~ĩ)2
(n30)
\
n
x [ —X: Độ lệch tiêu chuẩn của từng giá trị so với giá trị trung bình
n: Số mẫu nghiên cứu
+ Hệ số biến thiên
cv = Xị
X 100
CV:Hệ số biến thiên
Ổ:ĐỘ lệch chuẩn
X:Gía trị trung bình
+ Sai số trung bình:
m = 7=
(n>30) m: sai số trung
V 72
m = -5
Vn —1
(n
1
Nam (1)
1
Tuổi
P(l-2)
Mức
tăng
16
44
164,49+6,09
-
45
156,16+4,98
-
8,33
p[...]... điều kiện sống ở mỗi thời gian khác nhau đã tạo được môi trường sinh hoạt tốt hơn cho các em, và một phần có lẽ cũng do điều kiện môi trường ở các nơi là khác nhau nên có những tác động là khác nhau tới thể lực của các em 3.2 Mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái vói thế lực Các chỉ số hình thái (cân nặng, vòng ngực, chiều cao) có mối tương quan với thể lực (BMI, Pignet) Mối tương quan đó được... giới tính ta có thể quan sát hình 3.2 70 60 50 40 30 20 10 0 16 17 ■Nam 18 ■Nữ Hình 3.2.Biểu đồ thể hiện cân nặng cơ thể (kg) của học sinh theo lớp tuôi và theo giới tính 3.1.4 So sánh với một số nghiên cứu về cân nặng của một số tác giả khác Cân nặng là một chỉ số thay đổi trong quá trình phát triển cá thể Cùng với chiều cao, cân nặng cũng được coi là một chỉ số cơ bản để đánh giá thể lực của con người... 3.10 cho thấy , khi so sánh chỉ số BMI của học sinh trong lớp tuối từ 16 đến 18 với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác cho thấy chỉ số BMI trong nghiên cứucủachúng tôi cao hơn trong số liệu của khác Nguyễn Ngọc Châu, Giá trị sinh học người Việt Nam Điều này chứng tỏ thể lực của các em học sinh trường THPT Xuân Hòa là tốt hơn so với các em cùng lóp tuổi trong nghiên cún của các tác giả khác Nguyên... tỏ chỉ số thể lực của nam trong lớp tuôi này ôn định hơn của nữ Đe thấy được rõ sự biến động về chỉ số pignet trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ta có thể quan sát hình 3.4 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 16 17 18 ■nam ■nữ Hình 3.4.Biểu đồbiểu diễn chỉ số pignet trung bình của học sinh theo lóp tuối và theo giới tính 3.1.8 So sánh vói một số nghiên cứu về chỉ số pignet của một số. .. lẽ vẫn do điều kiện sống ngày càng cao, sự chăm sóc con cái của nhân dân ngày càng khoa học 3.1.9 Chỉ số BMI của học sinh theo lóp tuối và giói tính Chỉ số BMI (chỉ số khối lượng cơ thể) là thương số giữa trọng lượng cơ thể với bình phương của chiều cao đứng Chỉ số này cho phép so sánh sức nặng tương đối của mọi người có chiều cao khác nhau Ket quả nghiên cứu chỉ số BMI trung bình của học sinh theo lớp... trung bình Chỉ số này càng nhỏ thì sự phát tri en cơ thê càng tốt Chỉ số này có lợi cho người béo và thiệt cho người cao vì người cao chỉ số này sẽ lớn Chỉ số 22 pignet được dùng thường xuyên ở Việt Nam để đánh giá Ket quả nghiên cứu sự thay đối chỉ số pignet trung bình của học sinh theo lớp tuổi và giới tính của học sinh trường THPT Xuân Hoà được trình bày trongbảng 3.7 Bảng 3.7 Chỉ số pignet của học... 30,58+4,59 Qua bảng 3.8 và bảng 3.7 cho thấy sự khác nhau về chỉ số pignet của học sinh trong nghiên cứu của tôi và các tác giả khác Chỉ số piget trong nghiên cứu của tôi thấp hon so với kết quả nghiên cún của các tác giả khác Nguyễn Ngọc Châu ;Giá trị sinh học người Việt Nam.Điều này chứng tỏ thế lực của học sinh trường THPT Xuân Hòa tốt hơn so với thê lực của các đối tượng học sinh được các tác giả trên nghiên... của một số tác giả khác Chiều cao cơ thể là một chỉ số phát triển cơ bản của thể chất thể hiện đặc điểm lứa tuồi, giới tính, chủng tộc, đặc điểm điều kiện sống Vì vậy chiều cao được cao là một tiêu chí quan trọng đánh giá thế lực của con người, kết quả nghiên cứu với các tác giả khác được trình bày trong bảng 3.2 Bảng 3.2 Chiều cao đúng trang bình (cm) của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính của. .. khác biệt giữa các chỉ số này giữa nam và nữ, giữa trẻ em thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền và giữa các dân tộc với nhau Hầu hết các công trình nghiên cứu đều đã đưa ra được rất nhiều vấn đề cần quan tâm đang xoay quanh vấn đề thế lực Đeu chỉ rõ được sự khác nhau rõ rệt về thê lực của con người ở các độ tuôi, giới tính hay địa lí vùng miền Tìm ra được mối liên quan chặt chẽ giữa các chỉ số, từ... sự tăng chỉ số BMI này khá đều Còn ở nữ chỉ số tăng BMI từ lớp tuối 16 đến 17 là 0,01 từ lóp tuối 17 đến 18 tuối là 0,07 và sự tăng chỉ số BMI cũng khá đều và không đáng 26 Để thấy được rõ sự biến động về chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ta có thê quan sát hình 3.5 Hình 3.5.Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuôi và theo giới tính 3.1.7 So sánh với một số nghiên ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM QUANG THẮNG ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI VỚI THẺ L ự c CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT... môi trường nơi khác nên có tác động khác tới thể lực em 3.2 Mối tương quan số số hình thái vói lực Các số hình thái (cân nặng, vòng ngực, chiều cao) có mối tương quan với thể lực (BMI, Pignet) Mối. .. vụ thực đề tài : Đánh giá mối tương quan số số hình thái vói lực học sinh trường trung học thông Xuân Hòa- Vĩnh Phúc 2.Mục đích nghiên cún -Đánh giá thực trạng số tiêu thể lực ( chiều cao, cân