Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
270,3 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI ĐỖ THẢO LY NÂNG CAO KỸ NĂNG THựC HÀNH ĐỘNG TÁC ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh HÀ NÔI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI ĐỖ THẢO LY NÂNG CAO KỸ NĂNG THƯC HÀNH ĐỘNG TÁC ĐỘI NGỦ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Người hướng dẫn khoa học: Thượng tá Trịnh Khắc Tỉnh Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thượng tá: Trinh Khắc Tỉnh dành nhiều thòi gian, tâm sức hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Xuân Hòa tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do thời gian thưc tập sư phạm hạn nên khóa luận thực tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy cô Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội bạn đồng nghiệp để khóa luận trở nên hoàn thiện Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên ĐỖ Thảo Ly LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân thực trình thực tập sư phạm Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thảo Ly DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDQP GDQP & AN : Giáo dục quôc phòng : Giáo dục quốc phòng An ninh THPT : Trung học phổ thông NxB : Nhà xuất ĐLĐN : Điều lệnh đội ngũ SGK : Sách giáo khoa GD- ĐT : Giáo dục Đào tạo CNXH : Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Phưomg pháp nghiên cứu 7.1 Phưomg pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp chuyên gia NỘI DUNG Chương l.cơ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO KỸ NĂNG THựC HÀNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGUỜI KHÔNG CÓ SÚNG 1.1 Lý luận phương pháp giảng dạy môn học GDQP & AN 1.2 Vị trí môn học GDQP & AN trường THPT 1.3 Đặc điểm phương pháp dạy ĐLĐN 1.4 Một số khái niệm sử dụng đề tài 12 1.4.1 Thực hành 12 1.4.2 Kỹ 12 1.4.3 Rèn luyện kỹ 13 Chương 2.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC BÀI ĐỘI NGŨ TÙNG NGUỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUỜNG 14 THPT XUÂN HÒA 14 2.1 Thực trạng dạy học đội ngũ người súng cho học sinh lớp 10 trường THPT Xuân Hòa 14 2.1.1 Đối vói giáo viên 14 2.1.2 Đối vói học sinh 15 2.1.3 Các điều kiện bảo đảm rèn luyện kỹ thực hành đội ngũ người súng 18 2.2 Kỹ thực hành động tác sau kết thúc học đội ngũ người súng học sinh trường THPT Xuân Hòa 19 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG THựC HÀNH ĐỘNG TÁC ĐỘI NGŨ TÙNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA 21 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đội ngũ người súng 21 3.1.1 Nghiên cứu đối tượng học tập để có phương pháp giảng dạy phù hợp 21 3.1.2 Nghiên cứu nội dung học tập môn học GDQP & AN để hình thành tư kỹ thuật động tác 21 3.1.3 Tổ chức cho học sinh quan sát mẫu 24 3.1.4 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập theo mẫu 27 3.1.5 Học sinh rèn luyên theo quy trình rèn luyện kỹ 29 3.1.6 Xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức học tập ngoại khóa 30 3.2 Thực nghiệm điều lệnh độ ngũ người súng 31 3.2.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 31 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 32 3.2.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 32 3.2.4 Kết thực nghiệm 32 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm 34 KẾT LUẬN YÀ KIẾN NGHỊ 35 1.1 Kết luận .35 1.2 Kiến nghị .35 TÀI LỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Kết học tập nội dung điều lệnh đội ngũ người súng học sinh lớp lOal, a2, trường THPT Xuân Hòa 20 Bảng 2:Kết kiểm tra lớp đối chứng lOal 32 Bảng 3: Kết kiểm tra lớp đối chứng 10a2 33 Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lớp đối chứng lOal 32 Biểu đồ 2: So sánh kết kiểm tra lớp đối chứng 10a2 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc phòng toàn dân, giáo dục quốc phòng an ninh(GDQP & AN) cho học sinh nội dung quan trọng nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân, phận thiếu giáo dục quốc dân Được Đảng, nhà nước ta quan tâm ý sát công xây dựng, phát triển đất nước người thời đại Nghị định 15/ND-CP ngày 1/5/2001 Chính Phủ GDQP nêu rõ: “GDQP thuộc nội dung giáo dục quốc gia, nội dung xây dụng Quốc Phòng toàn dân, có ý nghĩa quan trọng chiến lược đào tạo người xã hội chủ nghĩa(XHCN) GDQP môn học khóa trường lớp đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, trung học phổ thông thuộc hệ thống quốc dân, trường hành chỉnh đoàn thể” Trong giai đoạn nay, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, tiềm ẩn yếu tố khó lường.Riêng nước ta, lực thù địch riết chống phá, chủ yếu chiến lược diễn biến hoà bình, âm mưu xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta tiếp diễn nhiều hình thức, âm mưu thủ đoạn tinh vi Môn học GDQP & AN, không nội dung học chương trình học Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) đề mà giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần cảnh giác trước âm mưu kẻ thù, có ý thức đắn, đồng thời trang bị kiến thức kỹ quân càn thiết để xây dựng lực lượng dự bị cho đất nước, sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ Quốc có xung đột xảy Do việc nâng cao kiến thức quốc phòng toàn dân đến hệ trẻ điều vô quan trọng, cấp thiết Trung học phổ thông (THPT) cấp học đàu tiên mà học sinh học nội dung GDQP & AN nên có nhiều bỡ ngỡ chưa quen với môn học Đây môn học có yêu càu cao hẳn so vói môn học khác vừa học vừa kết hợp rèn luyện, cường độ học tập cao có nhiều nội dung phải học thao trường, bãi tập nội dung: đội ngũ ngưòi súng, đội ngũ đơn vị, kỹ thuật băng bó cấp cứu chuyển thương vất vả với lứa tuổi em Nội dung thực hành động tác đội ngũ ngưòi súng học em làm quen với bãi tập với nội dung học ười môn GDQP & AN tảng để em học nội dung học thực hành sau Tuy nhiên lại nội dung không dễ dàng đối vói học sinh lớp 10 đòi hỏi ngưòi học phải cố gắng cao ưong học tập rèn luyện, chịu khó tìm tòi đào sâu suy nghĩ để nâng cao nhận thức đồng thời rèn luyện để hình thành kỹ quân Việc nâng cao chất lượng môn học GDQP & AN nói chung nội dung đội ngũ người súng nói riêng yếu tố thiết thực cấp bách nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, động, sáng tạo nhằm đạt kết cao tíong học tập rèn luyện học sinh Góp phần ứng dụng vào hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội Thực tế cho thấy số nguyên nhân chủ quan khách quan mà sau học xong nội dung đội ngũ người súng đa số em chưa hình thành kỹ thực hành động tác có kỹ chưa cao không đáp ứng yêu càu học đề Như càn có phương pháp hình thức tổ chức luyện tập cách khoa học, thống nhất, chặt chẽ để nâng cao chất lượng học hình thành kỹ thực hành động tác đội ngũ nguời súng Với yêu cầu cấp thiết ưên tiến hành nghiên cứu đề tài Chương 2.THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC BÀI ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA 2.1 Thực trạng dạy học đội ngũ người súng cho học sinh lớp 10 trường THPT Xuân Hòa 2.1.1 Đối với giáo viên Trường THPT Xuân Hòa với 25 năm xây dựng phát triển trường có bề dày thành tích năm vừa qua với 100% cán giáo viên đạt chuẩn chuẩn ừong có 10 thạc sĩ đồng chí theo học thạc sĩ Đối vói môn GDQP & AN trường THPT Xuân Hòa thiếu nhiên nhận thức vị trí, vai trò quan trọng môn nhiều năm trở lại Ban Giám hiệu trường THPT Xuân Hòa liên kết với Ban Giám đốc Trung tâm GDQP trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức dạy học tập trung cho học sinh toàn trường học tuần vào đàu năm học Giáo viên sĩ quan quân đội có kiến thức quân sự, quốc phòng vững chắc, có sức ám thị lớn học sinh giảng dạy, phương pháp sư phạm chưa thật phù họp với đối tượng học sinh phổ thông khó khăn việc theo dõi, kiểm tra, quản lý trình tập luyện học sinh phổ thông dẫn đến kết giảng dạy thấp Theo phân phối chương trình GDQP & AN trường THPT Xuân Hòa thời gian cho đội ngũ người súng tiết Với thòi gian để học hết tất nội dung khó khăn học sinh nhiều thời gian để tập luyện tập việc hình thành kỹ thuật, rèn luyện kỹ chưa đạt yêu cầu Từ nguyên nhân chủ quan khách quan, đánh giá việc tổ chức luyện tập đội ngũ ngưòi súng giáo viên bộc lộ 14 tồn sau: - Tổ chức luyện tập chưa thực sâu sắc, chưa chặt chẽ, chưa theo dõi sát việc luyện tập học sinh Do không phát sửa sai kịp thời, học sinh tập sai nhiều hình thành thói quen, cố tật Chủ yếu học sinh tự trì luyện tập, nhớ đến đâu tập đến đó, chưa biết tập dứt điểm động tác - Chưa bồi dưỡng cho đội ngũ cán phụ trách lớp, nhóm, chưa phát huy vai trò đội ngũ cán lớp học sinh kiêm chức phối hợp giáo viên với học sinh trình tổ chức trì tập luyện Thời gian để học sinh tự luyện tập dài, thời gian luyện tập nhóm ít, không tổ chức bình tập, sửa sai, tạo cảm giác chán nản, thiếu tập trung dẫn tới nhiều học sinh chơi đùa , làm việc riêng Học sinh chưa biết cách sửa sai, chí nhiều học sinh chưa nắm vững kỹ thật động tác 2.1.2 Đối với hoc sinh Học sinh THPT lứa tuổi có phát triển mạnh mẽ hoạt động học tập trí tuệ Học sinh trưởng thành kinh nghiệm sống phong phú, em ý thức đứng trước ngưỡng đời Do vậy, thái độ có ý thức học tập ngày phát triển Thái độ niên học sinh môn học trở nên có lựa chọn, em xác định cho hứng thú ổn định vói môn đó, số lĩnh vực tri thức định Hứng thú thường liên quan đến việc chọn nghề định cho học sinh Nhưng thái độ học tập không em có nhược điểm em tích cực học số môn mà em cho quan trọng đối vói nghề chọn, mặt khác lại nhãng môn học khác học để đạt điểm trung bình đối phó vói môn học phụ Môn học GDQP & AN môn học ừong chương trình THPT nhiên môn học đưa vào giảng dạy trở thành môn học 15 khóa Vì vậy, so với môn học khác môn học non trẻ nội dung, trình độ phát triển khoa học GDQP & AN có đặc điểm riêng so với môn học khác Nó nội dung lý thuyết lớp mà phải biết vận dụng vào thực tiễn Các em học sinh THPT độ tuổi mớ lớn, em có tâm lý ngại học GDQP & AN môn học khô khan nên khó gây hứng thú học tập cho em Bên cạnh đó, nội dung thực hành phải tập luyện vất vả, địa điểm tập luyện thường trời (thao trường, bãi tập) đòi hỏi em phải vận động nhiều Do đó, em thường mệt mỏi, ý thức học tập chưa cao Các em có tâm lý môn phụ, nên không càn đầu tư nhiều thời gian để học tập rèn luyện Các em chưa nhận thức tầm quan trọng môn học, dẫn đến thái độ học tập không để khống chế, học cho xong, chưa có ý thức tập luyện để hình thành kỹ năng, phàn lớn em đầu tư thòi gian cho môn thi tốt nghiệp đại học Thực tế em học GDQP & AN xong không nắm vững nội dung học, chưa thực động tác hay thực động tác chưa đứng chưa biết vận dụng vào điều kiện cụ thể nên chất lượng học tập chưa cao Để đánh giá nhận thức tinh thần tự giác luyện tập nội dung điều lệnh đội ngũ người súng em học sinh tiến hành khảo sát hình thức phát phiếu vấn 251 học sinh lớp 10 trường THPT Xuân Hòa Qua thu thập, kiểm tra số liệu có 250 phiếu hợp lệ, phiếu không đáng tin cậy mặt nhận thức đưa câu hỏi để đánh giá: Câu 1: Theo em môn học GDQP &AN việc học tập nội dung điều lệnh đội ngũ người súng có thật cần thiết hay không? 16 A Cần thiết B Rất cần thiết c Không cần thiết Kết thu sau: mẢÁ Kết Tông sô A B c phiếu 250 114=45,6% 120= 48% 16= 6,4% Từ kết nhận thấy đa số học sinh cho việc học tập nội dung điều lệnh đội ngũ người súng cần thiết cần thiết Điều chứng tỏ học sinh nhận thức đắn vai trò việc học thực hành điều lênh đội ngũ người súng Nhưng thực chất học sinh có tự giác hình thành ý thức tự lập thường xuyên hay không? Để trả lòi câu hỏi này, điều tra câu hỏi: Câu 2: Trong trình học tập nội dung điều lệnh đội ngũ ngưòi súng, em có thường xuyên tự luyện tâp không? A Thường xuyên luyện tập B Không thường xuyên luyện tập c Chỉ tập luyện kiểm tra, giáo viên nhắc nhở 17 Kết thu sau: Kết 7ĩ rp A A Tông so phiếu 250 A B c 164 = 65,6% 44 = 17,6% 42 = 16,8% Từ kết ttên thấy, đa số em nhận thức học điều lệnh đội ngũ người súng càn thiết em lại chưa thường xuyên tự giác luyện tập Để đánh giá, nắm bắt phương pháp tự học thực hành nội dung điều lệnh đội ngũ người súng đưa câu hỏi: Câu 3: Em thường học nội dung điều lềnh đội ngũ người súng theo phương pháp nào? A Nhìn giáo viên làm mẫu làm theo B Làm chậm động tác sau làm toàn động tác c Luyện tập theo hướng dẫn giáo viên Kết thu sau: Kết rin A A Tông so phiếu 250 A B c 49 = 19,6% 144 = 57,6% 57 = 22,8% Từ kết nhận thấy đa số học sinh học thực hành không tập phân đoạn theo cử động mà tập máy móc theo động tác mẫu giáo viên, không quan tâm đến chất cử động, động tác Vì không hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác 2.1.3 Các điểu kiện bảo đảm rèn luyện kỹ thực hành đội ngũ người súng - Thao trường, bãi tập Trường TH PT Xuân Hòa trường có sở vật chất tương đối hoàn thiện cho môn GDQP & AN, trường có sân tập rộng, đảm bảo đủ điều 18 kiện lớp tổ chức luyện tập Giáo viên cho lớp tập luyên theo kế hoạch giảng địa hình sân để hình thành kỹ động tác, mà không xảy tượng người học, người nghỉ không đủ diện tích bãi tập để học Tuy nhiên khối học sinh học thực hành bãi tập với nội dung thực hành khác nên dù sân tập có rộng không đủ cho học sinh luyện tập, không đảm bảo an toàn cho người dạy người học - Trang phục học môn GDQP & AN học sinh tự do, chưa đồng bộ, nhiều em mặc áo trắng để học GDQP & AN nên em ngại khó, ngại bẳn, trốn tránh giáo viên cho luyện tập 2.2 Kỹ thực hành động tác sau kết thúc học đội ngũ người súng học sinh trường THPT Xuân Hòa Trong thời gian thực tập sư phạm qua trình dự quan sát nhận thấy đa số học sinh mắc lỗi: - lệnh: Ví dụ hô lệnh học sinh có thói quen "Giậm chân chỗ - Giậm”như lệnh bị sai dự lệnh thừa hai từ “tại chỗ”hay “qua bên phải (ừái) X bước - Bước”như lệnh thừa từ “bên” - động tác: Khi nghe dứt động lệnh "Giậm”học sinh không nhấc chân trái lên ngay, mà thường nhấc chân chậm hơn, có nhịp nhấc chân đánh tay, động tác bị sai nhịp Tôi tìm hiểu kết học tập nội dung điều lệnh đội ngũ người súng theo phương pháp cũ mà giáo viên sử dụng việc tổ chức luyện tập lớp khối 10 trường THPT Xuân Hòa Kết thu sau: Bảng 1: Kết học tập nội dung điều lệnh đội ngũ người súng học sinh lóp lOal, a2, trường THPT Xuân Hòa 19 Kết Lớp Sĩ số Trung Giỏi Khá lOal 40 = 15% 19 = 47,5% 10a2 40 = 12,5% 12 = 30% bình 13 = 32,5% 21 = 52,2% Yếu 2=5% = 5% Qua kết bảng cho thấy, kết nội dung thực hành đội ngũ người súng thấp: Tỷ lệ học sinh trung bình, cao, tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi thấp học sinh bị điểm yếu Do ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan người dạy người học, điều kiện sân bãi, dụng cụ, phương tiện học tập, hình thức phương pháp áp dụng trình luyện tập Vì vậy, cần có biện pháp để tác động trở lại người học nhằm phát huy tinh thần tự giác học tập, khả tư sáng tạo, tận dụng tối đa thòi gian lớp giúp học sinh nắm kiến thức bản, học đến đâu hiểu đến đó, học ôn cũ, thực kỹ thuật động tác, hình thành kỹ thực hành Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG THựC HÀNH ĐỘNG TÁC ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đội ngũ người súng 3.1.1 Nghiên cứu đối tượng học tập để có phương pháp giảng dạy phù hợp Đối tượng học tập học tập nói đến học sinh lớp 10 THPT Như chứng ta biết độ tuổi khác nhau, học sinh lớp chuyên ban, học sinh lớp không chuyên ban, học sinh có sức khỏe tốt với học sinh có sức khỏe không tốt, học sinh có cố tật Có khả nhận thức tiếp thu khác 20 Vì vậy, giáo viên cần xác định đối tượng học sinh để có công tác tổ chức phương pháp giảng dạy Đây yếu tố quan trọng để giúp học sinh dễ tiếp thu nhận thức nội dung nhanh chóng, thuận lợi cho việc tổ chức luyện tập việc hình thành kỹ thực hành nội dung điều lệnh đội ngũ người súng 3.1.2 Nghiên cứu nội dung học tập môn học GDQP & AN để hình thành tư kỹ thuật động tác Đe hình thành kỹ yêu cầu em phải tìm hiểu kỹ thuật động tác qua sách giáo khoa trước buổi học để giáo viên hướng dẫn dễ dàng nắm bắt yếu lĩnh kỹ thuật động tác sau giáo viên hướng dẫn kỹ thuật động tác cá nhân cần nghiên cứu lại kỹ thuật động tác lần trước luyện tập để tránh mắc sai lầm tập luyện sau khó sửa Sau nghiên cứu lý thuyết phải nắm nội dung động tác cụ thể sau: 21 TT Động tác Nghiêm Nội dung cần đạt - Hiểu ý nghĩa động tác - Khẩu lệnh: “NGHIÊM” - Nắm tư động tác Nghỉ - Hiểu ý nghĩa động tác - Khẩu lệnh: “NGHỈ” - Nắm tư động tác Quay chỗ - Hiểu ý nghĩa động tác - Nắm lệnh tư động tác Khẩu lệnh: “Bên phải; bên trái; nửa bên phải; nửa bên ừái; đằng sau - Quay” Động tác: cử động Chào - Hiểu ý nghĩa động tác - Nắm lệnh động tác chào áp dụng trường hợp + Chào: Khẩu lệnh: “CHÀO” Trường hợp: Chào đội mũ cứng, mũ kê - pi Chào đội mũ mềm, mũ hải quân Chào không đội mũ Chào gặp cấp - Nắm lệnh động tác chào Khẩu lệnh: “THÔI” - Nắm lệnh động tác nhìn bên phải (ưái) chào Khẩu lệnh: “nhìn bên phải (trái) - CHÀO” Đi đều, đứng lại, đổi chân - Hiểu ý nghĩa động tác - Nắm lệnh tư động tác + Đi đều: 22 Khẩu lệnh: “Đi - BƯỚC” Động tác: cử động + Đứng lại: Khẩu lệnh: “Đứng lại - ĐỨNG” Động tác: cử động + Đổi chân đều: Động tác: cử động Giậm chân, đứng lại, đổi - Hiểu ý nghĩa động tác chân giậm chân - Nắm lệnh tư động tác: + Giậm chân: Khẩu lệnh: “ Giậm chân - GIẬM” Động tác: cử động + Đứng lại: Khẩu lệnh: “ Đứng lại - ĐỨNG” Động tác: cử động + Đổi chân giậm chân: Động tác: cử động Giậm chân chuyển thành - càn nắm lệnh tư đều, chuyển động tác thành giậm chân + Giậm chân chuyển thành đều: Khẩu lệnh: “Đi - BƯỚC” + Đi chuyển thành giậm chân: Khẩu lệnh: “Giậm chân - GIẬM” Tiến, lùi, qua phải, qua - Hiểu ý nghĩa động tác trái - Nắm lệnh tư động tác Khẩu lệnh: “Tiến; lùi; qua phải; qua trái X bước-BƯỚC” Ngồi xuống, đứng dậy - Hiểu ý nghĩa động tác 23 - Nắm lệnh tư động tác + Ngồi xuống: Khẩu lệnh: “NGỒI XUỐNG” Động tác: cử động + Đứng dậy: Khẩu lệnh: “ĐỨNG DẬY” Động tác: cử động 10 Chạy đêu, đứng lại - Hiểu ý nghĩa động tác - Nắm lệnh tư động tác + Chạy đều: Khẩu lệnh: “Chạy - CHẠY” Động tác: cử động + Đứng lại: Khẩu lệnh: “Đứng lại - ĐỨNG” Động tác: cử động 3.1.3 Tổ chức cho học sinh quan sát mẫu Trong trình dạy học điều lệnh đội ngũ giáo viên cần sử dụng phương pháp trực quan để gây hứng thú học tập giúp học sinh tiếp thu giảng nhanh Trực quan phương pháp giảng dạy giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tác động trực tiếp đến quan cảm giác học sinh nhằm đạt hiệu cao trình giảng dạy học tập Trực quan hình ảnh: Tranh ảnh hình thức trực quan gây ấn tượng sâu sắc tạo tiếp thu tri thức nhẹ nhàng, xây dựng tình cảm tốt đẹp cho người học Tranh ảnh đa dạng có nhiều loại ttanh ảnh phục vụ cho giảng dạy, giảng dạy giáo viên phải lựa chọn cho phù hợp với nội dung ý đồ giảng dạy Kỹ sử dụng tranh ảnh phải thành thạo, đưa lúc chỗ 24 giảng Nếu sử dụng sử dụng không tốt tranh ảnh làm hạn chế tiếp thu tri thức học học sinh Làm mẫu kết hợp phân tích kỹ thuật động tác giúp người học nắm nhanh chi tiết sâu sắc vấn đề cụ thể Phương pháp tạo hứng thú cho người học Với phương pháp đòi hỏi cao người giáo viên phải thành thạo phương pháp thuyết trình kết họp với làm mẫu động tác, nói đến đâu làm đến Trên sở giáo viên trình bày hướng dẫn học sinh tập luyện để hình thành kỹ trình học tập Muốn giáo viên phải có chuẩn bị đầy đủ giáo án, kỹ thực hành động tác trước lên lớp, công tác tổ chức dạy học phải chặt chẽ, nghiêm túc Công tác chuẩn bị: Tổ chức chuẩn bị giảng: Chuẩn bị giảng điều lệnh đội ngũ người súng phải đảm bảo đủ, xác, có hình vẽ minh họa động tác thể bước tiến hành giảng dạy phần thực hành động tác, tiến trình luyện tập thực hành thực tế học sinh Tổ chức thông qua giảng: Thông qua giảng giúp cho giáo viên nâng cao khả trình bày, thể kỹ giảng dạy lớp học, ừên thao trường bãi tập Tổ chức thục luyện giảng: Bài giảng phải tổ chức thục luyện cho thạo trước lên lớp, yêu cầu bắt buộc giáo viên giảng dạy điều lệnh Thục luyện giảng trước lên lớp giúp giáo viên vừa rèn luyện kỹ trình bày lý thuyết vừa rèn luyện kỹ thực hành, đồng thòi thống kết họp chặt chẽ lỹ thuyết vói thực hành củ động, động tác thể đày đủ bước giảng dạy 25 Khi giảng dạy, hướng dẫn động tác giáo viên càn thực qua bước: - Bước 1: Làm nhanh toàn động tác Bước giúp học sinh khái quát kỹ thuật động tác từ bắt đầu đến kết thúc động tác Chú ý, động tác phải chuẩn, vị trí làm mẫu cho tất học sinh quan sát Neu dùng đội mẫu, người trợ giúp phải hiệp đồng chặt chẽ với giáo viên - Bước 2: Làm chậm cử động động tác, vừa làm vừa phân tích Giáo viên nêu rõ ý ngĩa, tác dụng, cách thực cử động, động tác, giới thiệu với tốc độ, nhịp độ vừa phải để học sinh tiếp thu quan sát động tác Giáo viên làm mẫu động tác phải chuẩn xác - Bước 3: Làm tổng họp Giáo viên làm lại toàn động tác với nhịp chậm bình thường giúp người học nắm tính liên hoàn động tác từ bắt đầu đến kết thúc Áp dụng cụ thể vào động tác đều, đứng lại sau: - Bước 1: Giáo viên hô lệnh “ Đi - BƯỚC” làm nhanh toàn động tác để học sinh theo dõi, hô làm không phân tích - Bước 2: Làm động tác vói tốc độ, nhịp độ chậm, có giải thích ngắn gọn động tác, nói đến đâu làm đến đó, nói phải làm ăn khớp nhịp nhàng để học sinh quan sát toàn động tác mẫu Khi phân tích cần nêu: + Ý nghĩa động tác: Động tác vận dụng để di chuyển vị trí đội hình có trật tự biểu thống nhất, mạnh trang nghiêm + Phân tích lệnh: Khẩu lệnh “Đi - BƯỚC” “Đi đều” dự lệnh “BƯỚC” động lệnh 26 + Phân tích cử động động tác, giói hạn cử động: Nghe dứt động lệnh “BƯỚC” thực cử động: Cử động 1: Chân ừái bước lên cách chân phải 60cm tính từ gót chân đến gót chân (đối với quân nhân 75cm), đặt gót đặt bàn chân xuống đất, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái, đồng thời tay phải đánh phía trước, khuỷu tay gập nâng lên, cánh tay tạo với thân người góc 60°, bàn tay cẳng tay thành đường thẳng song song với măt đất, cách thân người 20cm, có độ dừng, nắm tay úp xuống, khớp xưomg thứ ngón tay trỏ cao ngang mép dưói thẳng với cúc áo ngực bên ừái; tay trái đánh phía sau, tay thẳng, sát thân người, họp với thân người góc 45°, có độ dừng, lòng bàn tay hướng vào trong; mắt nhìn thẳng Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 60cm, tay trái đánh phía trước tay phải, tay phải đánh phía sau tay trái (ở cử động 1), khác: khớp xưong thứ ngón tay trỏ tay trái cao ngang mép dưói thẳng với cúc áo ngực bên phải Cứ chân nọ, tay phối họp tiếp tục với tốc độ 106 bước phút + Nêu số điểm ý để học sinh hạn chế mắc phải: • Đánh tay phía trước phải nâng khuỷu tay độ cao • Đánh tay phía sau sát thân người • Hai tay đánh có độ dừng, khớp cổ tay khóa lại • Luôn giữ độ dài bước tốc độ • Người ngắn, không nghiêng ngả, gật gù, không quay nhìn xung quanh, không nói chuyện • Mắt nhìn thẳng, nét mặt tươi vui, phấn khởi 3.1.4 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập theo mẫu Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập theo mẫu theo bước: 27 Bước 1: Giáo viên làm chậm theo cử động động tác, học sinh làm theo Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm chậm theo bước giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh Phát sửa chữa lỗi sai vấn đề quan trọng trình tập luyện giai đoạn ban đầu Sửa chữa động tác sai công việc riêng giáo viên mà người tập Ngay sau phát động tác sai phải tìm nguyên nhân để định phương pháp sửa chữa thích họp Neu để việc tập luyện động tác sai học sinh kéo dài trở thành định hình, cố tật để lâu khó sửa chữa Để sửa chữa động tác sai cần: Phát động tác sai kịp thời có biện pháp sửa chữa Mỗi động tác người học mắc phải sai làm định, giáo viên cần ý quan sát phát động tác sai người tập thường xuyên, có trọng điểm, phát sai lầm chủ yếu phổ biến học sinh để sửa sai Ngoài giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách quan sát, đánh giá phát động tác sai thân đồng đội Phân tích nguyên nhân sai lầm dẫn đến động tác sai từ phía người tập hay người dạy để có cách sửa chữa kịp thòi Sửa chữa động tác sai: Trong tập luyện, học sinh mắc nhiều động tác sai lúc hay nhiều học sinh mắc lỗi sai giai đoạn đàu động tác chưa củng cố, giáo viên càn ý sửa chữa động tác trước trình luyện tập mói sửa đến phàn sai chi tiết Một số phương pháp sửa chữa lỗi sai: Thứ nhất, giảng lại phần trọng tâm, làm mẫu lại động tác để học sinh nắm kỹ thuật động tác Trong lúc giảng giải làm mẫu động tác cần nhấn mạnh khâu tập dễ mắc phải sai làm, phân tích nguyên nhân mắc phải sai lầm 28