1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ tiêu bản hiển vi cố định sử dụng trong dạy học kiến thức di truyền học

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ VÂN ANH XÂY DỰNG BỘ TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - - LÊ VÂN ANH XÂY DỰNG BỘ TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC Ngành: SƯ PHẠM SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS.NCS TRƯƠNG THỊ THANH MAI NIÊN KHÓA 2014 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Lê Vân Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths NCS Trương Thị Thanh Mai, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình thời gian thực đề tài trình phấn đấu, học tập thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sinh – Môi Trường, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng giúp đỡ, giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm học tập quý báu suốt thời gian học tập bốn năm vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, để thực tốt luận văn biết ơn lời động viên, cổ vũ gia đình nhiều Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Lê Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM HÀNH TA .5 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Mô tả 1.2.3 Cấu trúc giải phẫu rễ hành 1.3 SƠ LƯỢC VỀ RUỒI GIẤM 1.4 Sơ Lược Về Tinh Hoàn Chuột Nhắt Trắng (Mus Musculus Var Albino) 1.4.1 Cấu tạo đại thể tinh hoàn 1.4.2 Cấu tạo vi thể ống sinh tinh 1.5 SƠ LƯỢC VỀ NHIỄM SẮC THỂ 11 1.5.1 Nhiễm sắc chất 11 1.5.2 Nhiễm sắc thể 12 1.5.3 Nhiễm sắc thể khổng lồ 13 1.6 CHU KÌ TẾ BÀO VÀ SỰ PHÂN BÀO 15 1.6.1 Chu kì tế bào 15 1.6.2 Các kiểu phân bào 16 1.6.3 Quá trình nguyên phân 16 1.6.4 Quá trình giảm phân 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phương tiện .23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH XÂY DỰNG BỘ TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH .31 3.1.1 Khảo sát trình chuẩn bị mẫu vật .31 3.1.2 Khảo sát trình thu mẫu .32 3.1.3 Khảo sát trình cố định mẫu 33 3.1.4 Khảo sát trình nhuộm mẫu làm tiêu tạm thời .34 3.1.5 Khảo sát trình khử nước dán mẫu 37 3.1.6 Khảo sát độ bền màu .39 3.1.7 Dán nhãn đóng hộp 39 3.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN BỘ TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH 40 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BỘ TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH 40 3.3.1 Số lượng tiêu 40 3.3.2 Chất lượng tiêu 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 KẾT LUẬN 44 4.2 KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải THPT Trung học phổ thông KTNN Kỹ thuật nông nghiệp NST Nhiễm sắc thể ADN Axit Deoxyribo Nucleic DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Số lượng nhiễm sắc thể số loài 13 Dụng cụ thí nghiệm 24 Thử nghiệm mức nồng độ khử nước 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Tên hình ảnh Trang Hành ta (Allium ascalonicum L.) Vùng phân sinh chóp rễ Ống sinh tinh Các loại tế bào dòng tinh lớp biểu mơ tinh 10 Sơ đồ biệt hố tinh tử thành tinh trùng cấu tạo tinh trùng 10 Chu kỳ tế bào 15 Quá trình nguyên phân tế bào thực vật 18 Tiếp hợp nhiễm sắc thể tương đồng tạo thành hình 20 chéo Hoa hành thu với nhiều kích cỡ khác 26 Quy trình làm tiêu cố định 30 Củ hành mọc rễ 31 Hoa hành 32 Kích cỡ hoa hành có q trình phân chia mạnh 33 Tiêu cố định dán nhãn 39 Đóng hộp 39 Quy trình xây dựng tiêu kính hiển vi cố định 40 Kì đầu 41 Kì 41 Kì sau 42 Kì cuối 42 Giảm phân I 42 Giảm phân II 42 Quá trình giảm phân hoa hành ta (Allium ascalonicum L.) 42 quan sát vật kính 20x Quá trình giảm phân hoa hành ta (Allium ascalonicum L.) 42 quan sát vật kính 100x Nhiễm sắc thể khổng lồ Ruồi giấm (Drosophila 43 melanogaster) quan sát vật kính 100x Nhiễm sắc thể tinh trùng châu chấu quan sát vật kính 100x 43 Nhiễm sắc thể tinh hoàn chuột quan sát vật kính 100x 43 Tế bào kẽ tinh hồn chuột quan sát vật kính 100x 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh học mơn khoa học thực nghiệm lấy quan sát thí nghiệm thực hành phương pháp chủ yếu Trong thực hành, học sinh có hội củng cố lại kiến thức học Đồng thời qua phát huy tích tích cực, chủ động học sinh, tăng cường ý hứng thú trình học tập hoạt động học tập gắn với thực tiễn quan sát Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học cho học sinh qua thực hành phịng thí nghiệm điều quan trọng mang lại lại hiệu cao so với việc truyền tải kiến thức lý thuyết khơ khan, khó hiểu Tuy nhiên thực tế, giảng dạy thí nghiệm thực hành Sinh học, cụ thể thí nghiệm thực hành quan sát kì nguyên phân, giảm phân chương trình Sinh học 10 THPT, hay tiêu giới thiệu dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể chương trình Sinh học 12 THPT, giáo viên thường gặp số khó khăn trở ngại tiến trình dạy học: Học sinh thực tiêu tạm thời, nhiều thời gian, chất lượng không tốt không chủ động việc quan sát thực hành Bên cạnh đó, mẫu vật dùng thực hành khơng có sẵn khơng đảm bảo làm cho q trình dạy học khơng đạt hiệu mong muốn Hiện trường THPT, chưa đươc trang bị đầy đủ sở vật chất phục vụ cho học thí nghiệm thực hành Sinh học Hóa học, có chưa đầu tư kĩ lưỡng, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cịn nghèo nàn, tiêu cố định dùng dạy học thí nghiệm thực hành Sinh học khơng đủ để đáp ứng q trình dạy học, đặc biệt trường vùng sâu vùng xa không đủ điều kiện sở vật chất Ngoài ra, thị trường khơng có sở sản xuất cung cấp tiêu cố định để phục vụ dạy học có giá thành cao, điển hình như: Bộ tiêu kiểu nhân người Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt sản xuất có giá 1.500.000 đồng, nhiên đạt chất lượng tốt thời gian ngắn Công ty thiết bị trường học cung cấp cho trường phổ thông tiêu cố định, không đạt chất lượng quan sát, gây trở ngại lớn q trình dạy học thí nghiệm thực hành Sinh học trường THPT Do đó, việc 9h30 cho kết tốt  Đối với trình giảm phân Thời gian thu mẫu tốt vào 5h-7h sáng, 5h-6h chiều thời điểm diễn giảm phân mạnh Nếu hái vào khoảng đầu 5h sáng, 5h chiều xuất nhiều kì đầu I, kì I cịn sát khoảng thời gian 7h sáng, 8h tối thấy nhiều kì II, kì sau II Trong trình tiến hành nghiên cứu, xác định nên chọn hoa hành giai đoạn nụ, lúc q trình giảm phân diễn mạnh mẽ Cịn hoa hành nở tung khơng có xảy giảm phân có xuất chủ yếu giảm phân II tập trung vào kì cuối II Hoa hành có xảy giảm phân có kích thước thường chiều dài khoảng 1,52,5 cm, chiều rộng 1- 2,5 cm (được thích hình 3.4) Hình 3.3: Kích cỡ hoa hành có q trình phân chia mạnh 3.1.3 Khảo sát trình cố định mẫu Phương pháp: Làm chết tế bào thật nhanh, giữ nguyên trạng thái tế bào lúc chưa cố định Mẫu vật cố định với thời gian vừa phải giữ lâu Theo Trần Công Khánh thời gian cố định mẫu từ đến 12 (có thể giữ lâu nhiệt độ – 40C) Thực hiện: Tiến hành nhiều nghiệm thức cố định mẫu dung dịch cố định Carnoy biến đổi pha sẵn nhiều khác Thời gian cố định mẫu từ - 12 lựa chọn khoảng thời gian cố định tốt Vì dung dịch Carnoy chất cố định cồn nên mẫu vật sau cố định phải rửa lại cồn 700 khoảng đến lần hết mùi axit acetic Nếu axit acetic làm ảnh hưởng đến bắt màu nhiễm sắc thể phẩm nhuộm 33 Chất cố định sử dụng đề tài Carnoy Dung dịch cố định Carnoy biến đổi chọn dung dịch có tính chất thấm nhanh vào mẫu vật dễ nhuộm mẫu sau thời gian cố định mẫu từ đến 12 (có thể giữ lâu nhiệt độ – 40C) Kết đề tài cho thấy: - Thời gian cố định mẫu dung dịch Carnoy khoảng NST có tượng kết dính lại gây khó khăn quan sát hình dạng NST kính hiển vi quang học - Thời gian cố định mẫu dung dịch Carnoy biến đổi từ đến 10 NST quan sát tốt, đảm bảo yêu cầu đề tài - Thời gian cố định mẫu dài (hơn 12 giờ) làm cho mẫu vật mềm, tế bào dễ vỡ dầm mẫu vật Dung dịch cố định Carnoy chất cố định cồn nên mẫu vật sau cố định phải rửa lại cồn 700 từ đến lần khơng cịn mùi axit acetic Nếu rửa không hết axit acetic mẫu vật bắt màu phẩm nhuộm kém, khơng Do cần phải đảm bảo rửa mẫu vật cho hết axit acetic 3.1.4 Khảo sát trình nhuộm mẫu làm tiêu tạm thời a Chuẩn bị lamen lammelle Lame lammelle ngâm dung dịch H2SO4 1% (nếu lame khơng cần ngâm) Ngâm khoảng 10 phút vớt lame lammelle, rửa vòi nước lame lammelle có màu b Nhuộm mẫu làm tiêu tạm thời Thuốc nhuộm mẫu: Trong đề tài sử dụng thuốc nhuộm Acetocarmin Trong q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nên sử dụng từ 4-5 gam carmin để pha thuốc nhuộm có hiệu cao hơn, mẫu bắt màu tốt đậm so với cơng thức bình thường nhuộm từ 2-3 gam carmin Đối với nhuộm mẫu hoa hành, sau nấu mẫu lửa đèn cồn, đưa mẫu lên lame nghiền mẫu tiếp tục nhỏ thêm giọt Acetocarmin vào Như mẫu bắt màu đậm 34  Đối với nguyên phân - Nhuộm mẫu vật: Nhuộm rễ Hành dung dịch acetocarmin thời gian phút lửa đèn cồn (lưu ý lửa nhỏ) Gắp đoạn rễ hành nhuộm mẫu lên lame, dùng giấy thấm thấm xung quanh Dùng kim mũi giáo cắt đoạn 1-2mm chóp rễ (khi cắt rễ ý cắt phần chóp rễ bắt màu đậm vùng mô phân sinh tế bào phân chia mạnh mẽ quan sát đầy đủ giai đoạn) Nhỏ lên giọt nước, giọt axit acetic giọt Glycerin Đậy lamelle, dùng đầu bút chì day, tán nhẹ lên tiêu giúp tế bào dàn  Đối với giảm phân - Nhuộm mẫu vật: Nhuộm mẫu hoa hành dung dịch acetocarmin thời gian từ 15-30 phút lửa đèn cồn (lưu ý lửa nhỏ) - Đối với hoa hành lấy 2-3 hoa nhuộm mẫu lên lame (chọn mẫu hoa hành nhiều vị trí khác cụm hoa hành), dùng giấy thấm thấm xung quanh Dùng kim mũi giáo kẹp tách bao phấn khỏi hoa loại bỏ phần dư thừa Nhỏ lên giọt nước giọt glycerin Đậy lammelle, dùng đầu bút chì day, tán nhẹ lên tiêu giúp tế bào dàn quan sát dễ dàng  Đối với nhiễm sắc thể tinh trùng châu chấu - Chuẩn bị mẫu vật: Châu chấu đực bắt đám cỏ, ruộng lúa vào mùa sinh sản (tháng 9- 10 âm) Giải phẫu tách đơi tuyến tinh hình chùm lẫn thể mỡ màu vàng, nằm khoảng đốt bụng thứ - Sốc nhược trương: Cho tuyến tinh châu chấu vào dung dịch NaCl 0,4% thời gian 10 phút - Cố định mẫu: Tuyến tinh sau xử lý cố định dung dịch Carnoy biến đổi thời gian Rửa mẫu cồn 700 trữ cồn 700 nhiệt độ 4-5 0C - Nhuộm mẫu: 35 Ngâm mẫu aceto-carmine 1% thời gian 12 phút - 15 phút nhiệt độ 35400C  Đối với nhiễm sắc thể khổng lồ ruồi giấm - Dụng cụ bắt mẫu: lọ nhựa, nắp khoét lỗ (đã rửa sạch, phơi khô), dùng lau bảng làm nút nhét vào lỗ (hoặc dùng vải mỏng), khơng khí lọt vào - Thu mẫu: Chuối (hoặc cà chua) cắt nhỏ vào lọ nhựa Ðặt lọ nhựa góc bếp, ánh sáng, lọ nhựa mở nắp Ðể yên lọ nhựa khoảng nửa ngày Khi thấy xuất nhiều ruồi lọ, nhẹ nhàng dậy nắp lọ nhựa, thao tác đòi hỏi phải nhanh xác Ðể n lọ nhựa, sang ngày hơm sau thấy xuất nhiều trứng ruồi lọ Qua ngày thứ 2, trứng nở thành ấu trùng Ðến ngày thứ 3, ấu trùng phát triển sang giai đoạn dòi, ấu trùng cịn chui rúc mơi trường trái Sang ngày thứ 4, thấy xuất nhiều ấu trùng bắt đầu bò lên thành lọ, lúc ấu trùng phát triển sang giai đoạn dòi - Chuẩn bị ấu trùng Chọn ấu trùng ruồi giấm giai đoạn dòi Lấy kim mũi giáo bắt ấu trùng khỏi hộp nhựa Ðặt ấu trùng tờ giấy thấm cho ấu trùng bị để thấm hết nuớc mơi trường ni cịn dính thể Sau đó, dùng kim mũi giáo đặt ấu trùng lên lame - Sốc nhược trương Nhỏ giọt NaCl 0,6% lên thể ấu trùng Dùng kim mũi mác giữ đầu đuôi, xé rách thân ấu trùng, tìm tách tuyến nước bọt Tuyến nước bọt ấu trùng ruồi giấm có thùy suốt nối với ống chung Dùng giấy thấm, thấm hết nuớc tiêu bản, cẩn thận không làm trôi mẫu Nhỏ lên mẫu giọt NaCl 0,6% khác Sử dụng đĩa petri đậy lame lại, để yên vòng phút - Cố định nhuộm mẫu Sau sốc nhuợc trương tuyến nước bọt ấu trùng ruồi giấm (.Drosophila sp.) Dùng giấy thấm lau dung dịch nước muối lame, nhỏ lên mẫu giọt 36 acetocarmine, dung dịch vừa có tác dụng chất cố định đồng thời vừa có tác dụng nhuộm mẫu - Làm tiêu tạm thời: Tuyến nước bọt ruồi giấm sau tách ra, nhỏ 1-2 giọt aceto carmine vào tuyến nước bọt để nhuộm vịng 15-20 phút, đậy lại đĩa petri Sau dùng giấy thấm thấm hết thuốc nhuộm, nhỏ vào giọt nước cất, axit acetic hay glycerin đậy lammelle, dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ lên để dàn tế bào, làm nhiễm sắc thể vỡ tung Tương tự làm tiêu châu chấu  Đối với tinh hoàn chuột: - Chuẩn bị mẫu vật:[14] Nguyên tắc lấy mẫu mẫu phải tươi, ngun, tinh hồn chuột tương đối mềm cịn tươi, q trình giải phẩu chuột phải cẩn thận tránh làm dập mẫu Sau mổ xoang bụng cắt lớp da bao quanh hai tinh hồn, làm lộ hai tinh hồn cẩn thận dùng kéo luồn qua cắt bỏ mạch máu nối với tinh hoàn cắt bỏ bao liên kết mỏng bao lấy tinh hoàn đường ống dẫn tinh Trong thao tác nên nhẹ nhàng tránh bóp mạnh, khơng làm biến dạng cấu trúc mô bên Dùng tay tháo gỡ bao liên kết bám tinh hoàn cho thật sạch, bỏ vào dung dịch cố định Carnoy - Nhuộm mẫu: Nhuộm tinh hoàn chuột dung dịch acetocarmin thời gian 5- 10 phút lửa đèn cồn (lưu ý lửa nhỏ) - Làm tiêu tạm thời: tương tự tiêu nguyên phân giảm phân 3.1.5 Khảo sát trình khử nước dán mẫu Theo Phạm Thị Hồi [3], tiến trình chuyển tiêu qua lọ cồn có nồng độ tăng dần có tác dụng loại khỏi tế bào Nếu thời gian khử nước kéo dài tế bào bị teo, bị biến dạng làm khó quan sát hình dạng đặc trưng NST giai đoạn trình phân bào - Tiêu tạm thời nhỏ giọt nước cất: 37 Ban đầu tiến hành khử nước theo công thức Trần Thị Bích Xn [15] nhiên khơng thành cơng, thời gian đưa mẫu vào tủ lạnh ngắn nên tách lamelle khỏi lame mang theo mẫu, đồng thời khử nước cồn thời gian dài nên tế bào bị teo, khó quan sát NST Nên chúng tơi tiếp tục thực nghiệm thu kết sau: Thời gian đưa mẫu vào tủ lạnh: từ 10-15 phút phủ lên lớp đá lạnh Bảng 3: Thử nghiệm mức nồng độ khử nước Nồng độ cồn Thời gian (giây) Lần Lần Lần 400 15 20 30 500 15 17 30 600 10 17 20 700 10 17 20 800 10 17 20 900 10 15 15 Cồn tuyệt đối 10 15 15 Nhận xét Trong tế bào Tế bào quan sát Tế bào bị teo, nước, mờ được, không bị nhiên bắt màu đẹp teo Lưu ý: chuyển từ nồng độ cồn sang nồng độ cồn khác nên đặt lame hay lammelle chứa mẫu thẳng đứng giấy thấm để hút bớt cồn Khơng để vùng có mẫu bị khô + Dán Baume Canada: dùng giấy thấm lau khơ vùng khơng có mẫu Nhỏ giọt Baume Canada II lên vùng có mẫu Đậy lammelle lame lại, dùng giấy thấm có tẩm xylen lau phần Baume canada dư có Đặt tiêu nơi thống mát để Baume Canada tự khô - Tiêu tạm thời nhỏ glycerin: thực dựa theo công thức Trần Thị Bích Xn, 2014 Dùng giấy thấm lau khơ phần nước tràn mép lammelle, dùng Baume Canada III dán xung quanh mép lammelle Đặt tiêu nơi thoáng mát vệ sinh 38 - Tiêu tạm thời nhỏ axit acetic : + Tách lamelle khỏi lame : Chúng tiến hành đổ axit acetic 10% vào đĩa Petri, để lên hai que diêm để tiêu lộn ngược xuống cho lame xuống dưới) Sau 10-15 phút lame tự tách [7] + Dán mẫu: Sau dùng giấy thấm lau khơ vùng khơng có mẫu Nhỏ giọt Baume Canada II lên vùng có mẫu Đậy lammelle lame lại, dùng giấy thấm có tẩm xylen lau phần Baume Canada dư có Đặt tiêu nơi thống mát để Baume Canada tự khô 3.1.6 Khảo sát độ bền màu Thực tiêu hiển vi cố định trình nguyên phân Quan sát ghi nhận (độ bắt màu, độ độ tương phản) hàng tháng (lần thứ I vào tháng 9/2014) So sánh kết lần khảo sát đưa kết luận độ bền màu 3.1.7 Dán nhãn đóng hộp Tiêu cần phải dán nhãn cẩn thận trước bảo quản sử dụng thời gian dài Mỗi tiêu có nhãn riêng viết tiếng anh đảm bảo thông tin sau: - Tên trình nghiên cứu - Tên đối tượng thí nghiệm - Thời gian thực tiêu Hình 3.4: Tiêu cố định dán nhãn 39 Hình 3.5: Đóng hộp 3.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN BỘ TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi xây dựng qui trình sau: Hình 3.6: Quy trình xây dựng tiêu kính hiển vi cố định 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BỘ TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH 3.3.1 Số lượng tiêu Qua trình thực đề tài làm chọn lọc: - 40 tiêu hiển vi cố định NST q trình ngun phân vùng mơ phân sinh rễ hành ta (Allium ascalonicum L.) - 10 tiêu hiển vi cố định NST trình giảm phân hoa hành ta (Allium ascalonicum L.) - 10 tiêu cố định nhiễm sắc thể khổng lồ ruồi giấm - tiêu cố định nhiễm sắc thể tinh trùng châu chấu 40 3.3.2 Chất lượng tiêu Các tiêu cố định chọn quan sát kính hiển vi quang học có đặc điểm sau:  Ưu điểm: - Các tế bào trải tiêu - Tế bào giữ hình dạng không bị vỡ, không bị biến dạng không bị teo - Tiêu có tương phản giữ NST tế bào chất, NST bắt màu hồng đậm thuốc nhuộm Acertocarmin cịn tế bào chất không bắt màu  Nhược điểm: - Nhiễm sắc thể bung ra, khó nhận kì q trình nguyên phân - Ở tiêu giảm phân hoa hành chúng tơi chưa quan sát kì đầu II  Dưới hình ảnh mà chúng tơi thu từ tiêu làm: Quá trình nguyên phân rễ hành (Allium ascalonicum L.) quan sát vật kính 100x: Hình 3.7: Kì đầu Hình 3.8: Kì 41 Hình 3.10: Kì cuối Hình 3.9: Kì sau Quá trình giảm phân hoa hành (Allium ascalonicum L.) quan sát vật kính 100x Hình 3.11: Giảm phân I Hình 3.12: Giảm phân II Hình 3.13: Quá trình giảm phân Hình 3.14: Quá trình giảm phân hoa hành ta (Allium ascalonicum hoa hành ta (Allium ascalonicum L.) quan sát vật kính 20x L.) quan sát vật kính 100x 42 Hình 3.15: Nhiễm sắc thể khổng lồ Hình 3.16: Nhiễm sắc thể tinh Ruồi giấm (Drosophila trùng châu chấu quan sát vật kính melanogaster) quan sát vật kính 100x 100x Trong q trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành quan sát nhiễm sắc thể tinh hoàn chuột, nhiên quan sát tế bào kẽ, kì đầu (chưa thể rõ số lượng nhiễm sắc thể) Hình 3.17: Nhiễm sắc thể tinh hồn Hình 3.18: Tế bào kẻ tinh hoàn chuột quan sát vật kính 100x chuột quan sát vật kính 100x 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau tháng thực hiện, đề tài luận văn “Xây dựng tiêu hiển vi cố định sử dụng dạy học kiến thức Di truyền học” hoàn thành Đề tài đạt số kết sau: - Rà soát lại quy trình thực tiêu hiển vi tạm thời cố định tiêu - Thực lựa chọn 65 tiêu cố định (bao gồm 40 tiêu nguyên phân, 10 tiêu giảm phân, 10 tiêu nhiễm sắc thể khổng lồ, tiêu nhiễm sắc thể tinh trùng châu chấu) - Các tiêu có đặc điểm quan sát kỳ trình nguyên phân, giảm phân quan sát nhiễm sắc thể khổng lồ Có tương phản nhân tế bào tế bào chất cao, tế bào không bị vỡ dàn mỏng dễ quan sát - Quy trình tìm có đặc điểm thao tác thực đơn giản tốn hóa chất Các loại hóa chất sử dụng loại hóa chất phổ biến, rẻ tiền dễ dàng thực phịng thí nghiệm trường phổ thơng đại học 4.2 KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài tiến hành quan sát nhiễm sắc thể tinh hoàn chuột, nhiên với điều kiện thời gian thực đề tài không cho phép chúng tơi quan sát kì đầu NST tinh hồn chuột Nên chúng tơi đề nghị tiếp tục nghiên cứu NST chuột để bổ sung thêm vào tiêu dùng giảng dạy Ngoài tiếp tục thực tiêu khác di truyền vi sinh vật, tế bào Nghiên cứu chuyên sâu làm đa dạng tiêu dùng dạy học sinh học không giới hạn trường Đại học, THPT mà mở rộng THCS 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Hà Thị Lệ Ánh (2006), Giáo trình giải phẫu thực vật Tủ sách Đại học Cần Thơ [2] Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật học, NXB Giáo dục [3] Phạm Thị Hoài (2008), Thực tiêu hiển vi cố định trình nguyên phân rễ hành ta (Allum fistulosum L.) với phẩm nhuộm Aceto – orcein, Tủ sách Đại học Cần Thơ [4] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam III, NXB trẻ [5] Phạm Thành Hổ (2007), Di truyền học, NXB Giáo dục [6] Trần Công Khánh (1980), Kỹ thuật hiển vi dùng nghiên cứu thực vật dược [7] Ngô Giang Liên (1993), Thực hành tế bào thực vật, nhà xuất khoa học kĩ thuật [8] Phan Thị Trúc Linh (2009), Thực tiêu cố định số loài vi khuẩn lam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học An Giang [9] Trần Tú Ngà (1982), Giáo trình thực tập giống trồng, NXB Nông nghiệp [10] Võ Thị Thanh Phương (2012), Khảo sát số lượng nhiễm sắc tế bào thực vật tế bào động vật phương pháp sốc nhược trương, Trường Đại học Cần Thơ [11] Trần Thị Ngọc Thanh (2002), Thực tiêu sinh sản tế bào thực vật Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học An Giang [12] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [13] Sỹ Danh Thường (2015), Xây dựng tiêu cho phòng bảo tàng sinh học khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Dự án khoa học cấp trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên [14] Nguyễn Thị Thùy Trang (2012), Thực tiêu hiển vi cố định lát cắt ngang tụy tạng chuột bạch bệnh tiểu đường, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ [15] Trần Thị Bích Xuân (2014), Nghiên cứu cải tiến cách thức thực tiêu hiển vi cố định để dạy học số kiến thức Sinh học -Trung học phổ thông, trường 45 Đại học Sư phạm- Đai học Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng [16] Huỳnh Thoại Yến (2013), Thực tiêu hiển vi cố định mô thận chuột bạch Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU TIẾNG ANH [17] Banavar Ravi Vidya Manohar Ohat, 2011, Plastination: A novel, innovative teaching adjunct in oral pathology J Oral Maxillofac Patho, 15, 133 – 137 [18] Fixation of Biological Samples Perelman Scholl of Medicine University of Pennsylvania, [online] Available at: https://somapps.med.upenn.edu/pbr/portal/hist/fixation.php [Accessed 07 April 2015] [19] Glencoe (1995), Biology the Dynamics of life, McGraw – Hill [20] Rost, Thomas L, Michael G Barbour, C Ralph Stocking and Terence M, Murphy (2006), Plant biology, Thomson 46 47 ... tài ? ?Xây dựng tiêu hiển vi cố định sử dụng dạy học kiến thức Di truyền học? ?? nhằm xây dựng nên tiêu bản, cố định phục vụ công tác giảng dạy môn Sinh học cách hiệu Mục tiêu - Rà sốt cơng thức, ... thực tiêu cố định - Rà sốt, tìm ngun liệu xây dựng tiêu cố định dạy học kiến thức di truyền sinh học điều kiện địa phương - Xây dựng tiêu cố định dùng dạy học thí nghiệm thực hành di truyền học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - - LÊ VÂN ANH XÂY DỰNG BỘ TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC Ngành: SƯ

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w