Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học

133 372 2
Phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÙNG CHO HỆ GIÁO DỤC TIỂU HỌC & CAO ĐẲNG TIỂU HỌC Giảng Viên ĐINH THỊ KIM THÀNH LƯU HÀNH NỘI BỘ THÁNG 3/2009 LỜI NÓI ĐẦU XαW Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học môn học quan trọng giúp sinh viên nắm mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phân môn tiếng Việt Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt Bộ Giáo dục & đào tạo biên soạn sử dụng từ năm học 1992 1993 chỉnh lí sách giáo khoa cải cách giáo dục cho hệ CĐSP SP 12+2 Từ năm 2000 - 2006 hoàn thành thay sách lớp 1- lớp 5, tài liệu dùng để giảng dạy theo chương trình thay sách khơng phù hợp, việc giảng dạy môn tiếng Việt chủ yếu dựa vào tài liệu bồi dưỡng thay sách môn tiếng Việt Bộ giáo dục & Đào tạo biên soạn theo năm Cho đến nay, chưa có giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt Bộ giáo dục & Đào tạo biên soạn dùng cho trường Sư phạm Đến năm 2007, nhóm tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn theo dự án phát triển giáo viên tiểu học Bộ giáo dục & Đào tạo Đây tài liệu viết tương đối phù hợp với việc thay sách tiếng Việt tiểu học Tài liệu này, biên soạn lại cho đầy đủ yêu cầu học phần cho phù hợp với thực tế địa phương Chúng vào giáo trình cũ Bộ giáo dục & Đào tạo 1992 - 1993, giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt dự án phát triển giáo viên tiểu học có bổ sung hồn chỉnh sử dụng cho hệ đào tạo Giáo dục tiểu học Cao đẳng tiểu học Tài liệu viết gồm phần: - Phần I : Những vấn đề chung dạy học tiếng Việt - Phần II: Phương pháp dạy học phân môn - Phần III: Kế hoạch học Những điểm tài liệu sau: Điều chỉnh, xếp lại số mục cho rõ ràng, hợp lí Trình bày ngắn gọn phần sở khoa học Bỏ qua phần trùng lặp học môn Tiếng Việt thực hành Phát lỗi thiếu sót để tránh Bổ sung thêm phần phương pháp đặc trưng môn mà tài liệu phương pháp dạy học tiếng Việt dự án phát triển giáo viên khơng trình bày Có sử dụng lại phần kiến thức cần thiết tài liệu tham khảo Để nâng cao chất lượng tài liệu, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cô đạo hội đồng nghiệm thu tài liệu để bổ sung hoàn thiện đưa vào sử dụng cho sinh viên hệ Giáo dục tiểu học Cao đẳng tiểu học Xin trân trọng cảm ơn Giảng viên Đinh Thị Kim Thành MỤC LỤC Trang Chương I : Những vấn đề chung dạy học tiếng Việt Bài 1: Đối tượng, nhiệm vụ, đặc điểm môn phương pháp dạy học tiếng Việt Bài 2: Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt 11 Bài 3: Các phương pháp dạy học tiếng Việt 13 Bài 4: Môn tiếng Việt trường tiểu học 18 Chương II : Phương pháp dạy học phân môn Bài 1: Phương pháp dạy môn học vần 27 Bài 2: Phương pháp dạy môn tập viết 41 Bài 3: Phương pháp dạy môn luyện từ câu 47 Bài 4: Phương pháp dạy mơn tả 54 Bài 5: Phương pháp dạy mơn tập đọc - học thuộc lịng 61 Bài 6: Phương pháp dạy môn kể chuyện 72 Bài 7: Phương pháp dạy môn tập làm văn 79 Chương III : Kế hoạch học Phần I: Môn Học vần lớp 86 Phần II: Môn Tập viết 93 Phần III: Môn Luyện từ câu 96 Phần IV: Môn tả 102 Phần V: Mơn Tập đọc 105 Phần VI: Môn Kể chuyện 121 Phần VII: Tập làm văn 126 CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BT: CĐTH: GV: HS: NXBGD: SGK: PPDHTV: TLV: VD: VBT: tập Cao đẳng tiểu học giáo viên sinh viên nhà xuất giáo dục sách giáo khoa phương pháp dạy họctiếng Việt tập làm văn ví dụ tập CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆTỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC Bài ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIỂM MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LÀ GÌ? Phương pháp dạy học tiếng Việt hệ thống lí thuyết đảm bảo cho việc dạy học tiếng Việt đạt kết tốt Khi nói phương pháp dạy học tiếng Việt hệ thống, cần ý: - PPDHTV thể thống nhất: hệ thống có chứa nhiều phận, phận có đặc trưng riêng chúng thống quy luật chung nhất, mục đích nguyên tắc dạy học, quy luật lĩnh hội lời nói, hình thành kĩ ngơn ngữ - Hệ thống có nhiều phận, phận có đặc trưng đặc thù PPDH tập đọc khác kể chuyện… - Hệ thống cần phải gắn chặt lí thuyết với thực tiễn, thực tiễn sở lí thuyết, lí thuyết phải hướng tới phục vụ thực tiễn Nói PPDHTV khoa học thực có: - Đối tượng nghiên cứu riêng - Có tiền đề lí thuyết thực tiễn - Có phương pháp nghiên cứu đặc thù II ĐỐI TƯỢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Phương pháp dạy học tiếng Việt nghiên cứu trình dạy học tiếng Việt Đối tượng phương pháp dạy học tiếng Việt hoạt động dạy học Bao gồm: Nội dung dạy học tiếng Việt Nội dung dạy học đạt đến thông qua việc hồn thành nội dung mơn học Nội dung mơn tiếng Việt tri thức hệ thống tiếng Việt, kiến thức hệ thống chuẩn tiếng Việt văn hố q trình giao tiếp tiếng Việt Hoạt động thầy giáo Trong nhà trường, người tổ chức, người sử dụng phương tiện dạy học phải người thầy, dạy tổ chức, điều kiển hoạt động học, hoạt động nhận thức học sinh, cách mà học sinh phát triển hình thành nhân cách Sự phát triển khoa học kĩ thuật không giảm bớt vai trò người thầy nhà trường Hoạt động học tập học sinh Trong nhà trường, học sinh không đối tượng giáo dục mà chủ yếu chủ thể trình nhận thức, rèn luyện kĩ thơng qua hình thành nhân cách người Học trình học sinh tích cực, tự giác chiếm lĩnh nội dung dạy học để hình thành, phát triển nhân cách điều khiển sư phạm giáo viên Hoạt động học học sinh bao gồm hoạt động cụ thể để chuẩn bị cho học lớp, tự học nhà, hoạt động ngoại khoá Hoạt động trò tiến hành điều khiển thầy Hiệu hoạt động trò tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất đạo đức mà em đạt Phương pháp dạy học tiếng Việt cần phải nghiên cứu trình học tập tiếng Việt học sinh kết thu trình quy luật chi phối trình III NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chúng ta cần phân biệt phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách khoa học với tư cách môn học trường Sư phạm Nhiệm vụ phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách ngành khoa học 1.1 Xây dựng sở phương pháp luận cho phương pháp dạy học tiếng Việt Xác định đối tượng, vị trí phương pháp, phát chất, cấu trúc, chức năng, quy luật chi phối trình dạy học Xây dựng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học riêng cho phương pháp dạy học tiếng Việt Xác lập đề tài nghiên cứu khoa học thuộc vấn đề phương pháp dạy học tiếng Việt 1.2 Xây dựng lí thuyết mơn học tiếng Việt nhà trường - Nghiên cứu việc xác định hệ thống mục tiêu môn tiếng Việt, trả lời cho câu hỏi “dạy để làm gì?” - Nghiên cứu việc xây dựng nội dung môn học tiếng Việt, trả lời cho câu hỏi “dạy học gì?” Nội dung mơn học phải thoả mãn ba yêu cầu bản: Thoả mãn tối đa đòi hỏi đơn đặt hàng xã hội Phản ánh trung thành Việt ngữ học đại Phù hợp với đặc điểm tâm lí lĩnh hội học sinh - Nghiên cứu quy luật mối liên hệ kiến thức nội môn tiếng Việt, mối liên hệ liên môn - Nghiên cứu lĩnh vực cụ thể khác nội dung dạy học tiếng Việt vấn đề thực hành kĩ năng, vấn đề làm tập, vấn đề giáo dục tư tưởng học tiếng Việt… 1.3 Xây dựng lí thuyết phương pháp dạy học môn tiếng Việt nhằm nghiên cứu hành động thầy trò, trả lời câu hỏi “dạy học nào?” Phương pháp theo nghĩa rộng bao gồm công việc sau: - Xác định cách thức hoạt động cụ thể trình dạy học thầy trị - Xác định hình thức tổ chức dạy học như: lớp, tham quan, thảo luận nhóm, trị chơi đóng vai… - Chỉ dẫn phương tiện dạy học như: phương tiện nghe, nhìn, băng tiếng, băng hình, phim đèn chiếu… Nhiệm vụ phương pháp dạy học tiếng Việt trường Sư phạm 2.1 Cung cấp kiến thức dạy học môn tiếng Việt cho sinh viên - Những kiến thức đại cương phương pháp dạy học tiếng Việt với tư cách ngành khoa học môn học trường sư phạm Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt quan hệ với ngành khoa học khác - Những kiến thức cụ thể lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị tiến hành học, tiết học lớp 2.2 Rèn luyện kĩ dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên - Kĩ phân tích mục tiêu, tìm hiểu chương trình, SGK tài liệu dạy học tiếng Việt tiểu học - Kĩ tìm hiểu trình độ đặc điểm ngơn ngữ học sinh tiểu học - Kĩ lập kế họach dạy học, thiết kế dạy tiếng Việt - Kĩ tổ chức hoạt động dạy học tiếng Việt dạy - Kĩ kiểm tra, đánh giá học sinh - Kĩ tiến hành hoạt động ngoại khoá tiếng Việt, bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu - Kĩ vận dụng cơng tác chủ nhiệm, cơng tác Đồn, Đội, hỗ trợ cho việc dạy tiếng Việt kĩ kết hợp dạy tiếng Việt học khác - Kĩ phân tích, đánh giá thực tế dạy học tiếng Việt tiểu học Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức người giáo viên dạy tiếng Việt Bộ môn phương pháp dạy học tiếng Việt cần làm cho sinh viên thấy vai trị, vị trí mơn Tiếng Việt, hay, khó tính sáng tạo việc dạy học tiếng Việt, từ nâng cao trách nhiệm tình cảm nghề nghiệp Đồng thời, rèn luyện cho sinh viên phẩm chất đạo đức thói quen cần thiết người thầy giáo tiếng Việt như: biết yêu tiếng Việt, yêu đất nước, người, có tính kiên trì, xác, có khả đồng cảm, đặc biệt đồng cảm với trẻ em, có thói quen tự phê bình,… IV ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Đặc điểm phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học bị quy định đặc thù học sinh lứa tuổi Đó đặc điểm sau: Bảo đảm thành công học sinh ngày đầu đến trường Học sinh bắt đầu chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động học tập Đó khó khăn em địi hỏi người giáo viên tiểu học phải có cách cư xử đặc biệt học sinh Đó thái độ nâng đỡ, khích lệ, thơng cảm, ln nhấn mạnh vào thành cơng trẻ Đó cách làm việc kiên trì, tỉ mỉ, khả biết tổ chức trình dạy học kết hợp với vui chơi Người giáo viên tiểu học phải nắm đặc điểm học sinh, hình dung thấy hết khó khăn em học chữ để có biện pháp dự phịng Chú ý hình thành học sinh ý thức “chuẩn mực ngơn ngữ”, “chuẩn văn hố lời nói” Học sinh tiếp xúc với việc đọc viết tiếp xúc với phong cách ngôn ngữ - phong cách ngôn ngữ viết Phong cách có đặc điểm riêng, u cầu riêng Chính vậy, giai đoạn tiểu học, ta gặp nhiều lỗi phong cách " viết nói" Giáo viên cần lưu ý đặc điểm để có dẫn kịp thời Khi đến trường, học sinh lần biết đến "chuẩn ngôn ngữ" dạng thuật ngữ mà em cần ý thức người xã hội thoả thuận, quy ước nói mà nói không Đồng thời với ý thức chuẩn mực ngôn ngữ, em cần phải giáo dục "chuẩn văn hố" lời nói để em nói viết tiến tới nói viết hay Chú ý để hình thành dạng ngơn ngữ độc thoại phong cách ngơn ngữ viết cho học sinh Lời nói trẻ trước đến trường có tính chất tình huống, dạng ngôn ngữ hội thoại tạo hoạt động vui chơi hoạt động khác Khi có tình hội thoại, trẻ em cảm thấy dường chuyện nói diễn dễ dàng khơng phạm vi đề cập quen thuộc mà cịn lúc mơ hình câu định sẵn, em cần thay số từ Ở trường học, hoạt động chủ đạo hoạt động học tập, hoạt động mang tính trí tuệ Càng ngày lời nói em hướng tới dạng độc thoại tức hướng tới quy tắc liên kết thống phụ thuộc lẫn lời nói Đây khó khăn em, người giáo viên cần phải quan tâm trọng mức Hình thành học sinh thói quen kĩ quan sát ngơn ngữ, tự điều chỉnh ngơn ngữ Trong trường học, lần ngôn ngữ trở thành đối tượng quan sát, phân tích, khái quát đối tượng tìm hiểu em Nhà trường phải dạy cho trẻ em có ý thức quan sát ngơn ngữ người khác, quan sát ngơn ngữ để phát triển cảm nghĩ có ý thức điều chỉnh lời ăn tiếng nói từ cách phát âm, cách dùng từ, đặt câu V PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG CĨ CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TIN CẬY Triết học Mác - Lênin sở phương pháp luận PPdạy tiếng Những lí thuyết nhận thức, quan điểm biện chứng mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, chất xã hội ngơn ngữ…có ảnh hưởng lớn đến quan điểm chung phương pháp dạy học tiếng Việt Nó trang bị cho phương pháp nghiên cứu đắn: xem xét trình dạy học tiếng Việt phát triển mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, mâu thuẫn thống nhất, phát biến đổi số lượng dẫn tới biến đổi chất lượng Giáo dục học PPdạy học tiếng Việt phận khoa học giáo dục nên phụ thuộc vào quy luật chung khoa học Giáo dục học nói chung, Lí luận dạy học đại cương nói riêng cung cấp cho PP dạy học tiếng Việt hiểu biết quy luật chung việc dạy học môn học PP dạy học tiếng Việt cụ thể hoá mục tiêu, ngun tắc dạy học chung vào mơn mình.mục đích phương pháp dạy học tiếng Việt khoa học giáo dục nói chung tổ chức phát triển tâm hồn thể chất học, chuẩn bị cho em vào sống lao động xã hội Chẳng hạn, PP dạy học tiếng Việt vận dụng nguyên tắc gắn liền lí thuyết thực hành địi hỏi hoạt động lời nói thường xuyên, biểu ý nghĩ lời nói, viết, với việc thường xuyên vận dụng hiểu biết lí thuyết tập….PP dạy học tiếng Việt chọn Giáo dục học hình thức tổ chức dạy học, PP dạy học lời, dạy tập, dạy học nêu vấn đề… có mặt Tiếng Việt Tâm lí học Các quy luật tâm lí q trình lĩnh hội tri thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo nói chung, đặc điểm tâm lí lứa tuổi tâm lí học khám phá sở tâm lí cho PP xác định nội dung cách thức dạy học PP sử dụng thuật ngữ khái niệm tâm lí học.PP dạy học tiếng Việt vận dụng nhiều kết Tâm lí học Tâm lí - ngơn ngữ học Tâm lí ngơn ngữ học nghiên cứu q trình sản sinh lĩnh hội lời nói Những hiểu biết bổ ích cho PP dạy tiếng Tâm lí - ngôn ngữ học đem lại cho phương pháp số liệu lời nói hoạt động Chẳng hạn việc xác định tình nói năng, giai đoạn sản sinh lời nói, tính hiệu tác động lời nói giao tiếp… Ngôn ngữ học Những tri thức tiếng Việt quan hệ trực tiếp đến nguyên tắc dạy học, nội dung chương trình, cách xếp chương trình, hệ thống tập tiếng Việt Chẳng hạn, ngữ âm học quan hệ qua lại với chữ viết sở việc soạn thảo phương pháp dạy đọc, viết, sở việc hình thành kĩ đọc sơ Những hiểu biết từ vựng học cần thiết việc tổ chức dạy từ nhà trường sở để xây dựng tập phong phú với từ đồng nghĩa, trái nghĩa, với nhóm từ theo chủ điểm… Cơ sở thực tiễn tình hình dạy học tiếng nhà trường phổ thơng Đây nơi đề xuất, nơi thực hiện, tiêu chuẩn kiểm tra lí thuyết đề V PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CÓ PP NGHIÊN CỨU RIÊNG Đó phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: - Các phương pháp nội dung: quan sát, trao đổi, kinh nghiệm tiên tiến, thực nghiệm - Các phương pháp hình thức: mơ hình, thống kê xác suất - Các phương pháp lí thuyết: nghiên cứu lí thuyết, rút sở phương pháp luận, đề giả thuyết nghiên cứu Trong phương pháp trên, phương pháp thực nghiệm áp dụng nhiều Câu hỏi Đối tượng phương pháp dạy học tiếng Việt gì? Trình bày nhiệm vụ mơn phương pháp dạy học tiếng Việt trường sư phạm Tại cần bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm nghề nghịêp, phẩm chất đạo đức người giáo viên dạy tiếng Việt? Trình bày đặc điểm phương pháp dạy học tiếng Việt trường tiểu học Khi dạy học tiếng Việt cho học sinh, cần phân biệt tình - dạng ngơn ngữ hội thoại tình hình thành hoạt động học tập? 10 2.2 Tìm hiểu bài: HS đọc yêu cầu câu hỏi, GV hướng dẫn HS đọc thầm khổ thơ tương ứng với câu hỏi, HS trả lời lớp nhận xét đánh giá Cụ thể sau: - Khổ 1, 2: Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa ( Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: trầu nằm khơ cơi trầu mẹ khơng ăn được, Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ mẹ ốm khơng làm lụng được.) - Khổ thơ 3: quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? (cô bác xóm làng đến thăm - người cho trứng, người cho cam - anh y sĩ mang thuốc vào) - HS đọc thầm toàn thơ, trả lời câu hỏi: chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? ( Bạn nhỏ thương xót mẹ: Nắng mưa từ những….chưa tan, đời……tập đi, con……nếp nhăn); Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần…; bạn nhỏ không quản ngại làm việc để mẹ vui: Mẹ vui có……múa ca…; Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn mình: Mẹ đất nước tháng ngày con) - GV gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thơ GV ghi bảng (tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm) 2.3 Hướng dẫn đọc diễn cảm + HTL thơ: - Ba HS nối tiếp đọc đoạn thơ GV hướng dẫn giọng đọc khổ phù hợp với diễn biến tâm trạng đứa mẹ ốm (theo gợi ý mục 1.1 phần đọc diễn cảm) - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1, khổ thơ tiêu biểu Cách làm: + GV đọc diễn cảm khổ thơ làm mẫu: Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín / ngào bay hương Cả đời gió / sương Bây mẹ lại lần giường tập 119 Mẹ vui có quản Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một sắm vai chèo → Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng từ in đậm, gịong đọc vui vẻ, tình cảm thiết tha thể lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ + HS luyện đọc diễn cảm trước nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp GV nhận xét đánh giá - HS nhẩm HTL thơ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ Củng cố, dặn dò - GV hỏi HS ý nghĩa thơ GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà HTL thơ, chuẩn bị đọc phần truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 120 PHẦN VI: KỂ CHUYỆN TUẦN 15 BÀI 15: Hai anh em (Kể chuyện lớp tập 1) I MỤC ĐÍCH U CẦU 1.Rèn kĩ nói: - Kể phần toàn câu chuyện theo gợi ý - Biết tưởng tượng chi tiết khơng có truyện (ý nghĩ người anh em gặp cánh đồng) Rèn kĩ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đọc Hai anh em SGK - Bảng phụ viết sẵn câu gợi ý a, b, c, d SGK diễn biến câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH LỚP: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS nối tiếp kể lại hoàn chỉnh Câu chuyện bó đũa, trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên điều gì? (Anh em nhà phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau) C DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: GV treo tranh vẽ hai anh em câu chuyện Hai anh em để giới thiệu Ghi tựa lên bảng Hướng dẫn kể chuyện: 2.1 Kể phần câu chuyện theo gợi ý: - Một HS đọc yêu cầu tập - Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý, gọi HS đọc: a Mở đầu câu chuyện 121 b Ý nghĩ, việc làm người em c Ý nghĩ, việc làm người anh d Kết thúc câu chuyện - Cho HS kể mẫu đoạn Nhận xét - HS kể chuyện nhóm Yêu cầu HS kể nội dung đoạn - Kể trước lớp: đại diện nhóm kể đoạn Nhận xét mặt: nội dung (ý, trình tự), diễn đạt (dùng từ, đậưt câu, ngơn ngữ nói), cách thể (cách kể, điệu bộ, nét mặt, giọng kể) → Các câu hỏi gợi ý: + Mở đầu câu chuyện: câu chuyện xảy đâu? Lúc đầu anh em chia lúa nào? + Diễn biến câu chuyện: Người em nghĩ làm gì? Người anh nghĩ làm gì? + Kết thúc câu chuyện: Câu chuyện kết thúc sao? Nghỉ tiết: Lớp thư giãn trị chơi 2.2 Nói ý nghĩ anh em gặp đồng: - Một HS đọc yêu cầu tập - Hai HS đọc lại đọan câu chuỵên - GV nói: Câu chuyện kết thúc hai anh em ôm đồng Các em đốn xem lúc người nghĩ gì? * Ý nghĩ anh: Em tốt quá! Em bỏ thêm lúa cho anh Em lo lắng cho anh, anh hạnh phúc quá! * Ý nghĩ em: Hoá anh làm chuyện Anh thật tốt với em! Mình phải thương yêu anh hơn! - Cả lớp nhận xét, tuyên dương 2.3 Kể toàn câu chuỵên: - Bốn HS kể nối tiếp đoạn Nhận xét - Một, hai em kể lại toàn câu chuỵên Nhận xét - Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay 122 Củng cố, dặn dò: -Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: yêu cầu HS nhà kể lại cho người thân nghe TUẦN BÀI 1: Lý Tự Trọng (Kể chuyện lớp tập 1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Rèn kĩ nói: - Kể phần toàn câu chuyện theo gợi ý - Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, cách tự nhiên - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lịng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Rèn kĩ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện SGK (phóng to) - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH LỚP: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ C DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuỵên mở đầu chủ điểm nói Tổ quốc chúng ta, em nghe thầy (cô) kể chiến công niên yêu nước mà tên tuổi vào lịch sử dân tộc Việt Nam: anh Lý Tự Trọng, anh Trọng tham gia kháng chiến cách mạng 13 tuổi Để bảo vệ đồng chí mình, anh dám bắn chết tên mật thám Pháp Anh hi sinh 17 tuổi 123 GV kể chuyện (2 - lần) Giọng kể chậm đoạn phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm cơng tác Giọng kể khâm phục đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương - GV kể lần 1: GV viết lên bảng tên nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư GV kết hợp giải nghĩa số từ khó phần giải Có thể vừa kể, vừa kết hợp nghĩa từ - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng - GV kể lần (nếu cần) Nội dung truyện: Lý Tự Trọng sinh gia đình yêu nước Hà Tĩnh Năm 1928, anh tham gia cách mạng cử học nước Anh học sáng dạ, tiếng Trung Quốc tiếng Anh nói thạo Mùa thu năm 1929, anh nước, giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổi với đảng bạn qua đường tàu biển Để tiện cho công việc, anh đóng vai người nhặt than bến Sài Gịn Có lần, anh Trọng mang bọc truyền đơn, gói vào buộc sau xe Đi qua phố, tên đội Tây đòi khám, anh nhảy xuống vờ cới bọc ra, buộc lại cho chặt Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc Nhanh trí, anh vồ lấy xe nó, nhảy lên, phóng Lần khác, anh chuyển tài liệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại chực khám Anh nhanh chân ôm tài liệu nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát Đầu năm 1931, mít tinh, cán ta nói chuyện trước đơng đảo đồng bào Tên tra mật thám Lơ- grăng ập tới, định bắt anh cán Lý Tự Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám Không trốn kịp, anh bị mật thám bắt Giặc tra anh dã man khiến anh chết sống lại chúng không moi bí mật anh Trong nhà giam, anh người coi ngục khâm phục kiêng nể Họ gọi anh “Ơng Nhỏ” Trước tồ án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc tuyên truyền cách mạng Luật sư bào chữa cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ, anh đứng dậy nói: - Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, tơi đủ trí khơn để hiểu niên Việt Nam có đường làm cách mạng, có đường khác… Thực dân Pháp bất chấp dư luận pháp luật, xử tử anh vào ngày cuối năm 1931 124 Trước chết, anh hát vang Quốc tế ca Năm ấy, anh 17 tuổi Theo báo Thiếu niên Tiền phong Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3.1 Bài tập - Một HS đọc yêu cầu tập (tìm tranh hai câu thuyết minh) - HS làm việc nhóm đơi - HS phát biểu lời thuyết minh cho tranh - Lớp GV nhận xét GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh Yêu cầu HS đọc lại lời thuyết minh: Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập Tranh 2: Về nước anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu Tranh 3: Trong cơng việc anh Trọng bình tĩnh nhanh trí Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt Tranh 5: Trước án giặc anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca 3.2 Bài tập 2, - Một HS đọc yêu cầu tập 2, - GV gợi ý: cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô Kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm: kể đoạn theo nhóm, em kể 1-2 tranh Kể tồn câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp Cả lớp GV nhận xét bình chọn - Trao đổi ý nghĩa câu chuỵên Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân GV yêu cầu chuẩn bị trước kể chuyện tuần 2: Tìm câu chuyện nghe đọc ca ngợi anh hùng danh nhân nước ta Mang đến lớp truyện em tìm 125 PHẦN VII: TẬP LÀM VĂN Tuần 12 Bài 12: Nói, viết cảnh đẹp đất nước I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ nói - Dựa vào tranh cảnh đẹp nước ta, HS nói điều biết cảnh đẹp - Lời kể rõ ý, có thái độ, cảm xúc tự nhiên Rèn kĩ viết HS viết điều nói thành đoạn văn (từ 5-7 câu) Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm đẹp với cảnh vật tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh biển Phan Thiết SGK Tranh ảnh đẹp đất nước (GV HS sưu tầm) - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH LỚP: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ - HS kể lại chuyện vui học tuần 11 ( Tơi có đọc đâu) - HS làm lại tập (nói quê hương em nơi em ở) C DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm tập: 2.1 Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập câu hỏi gợi ý SGK - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học Yêu cầu em đặt trước mặt tranh, ảnh chuẩn bị GV gợi ý: + Các em nói ảnh Phan Thiết SGK 126 + Có thể nói theo cách trả lời câu hỏi gợi ý nói tự do, khơng phụ thuộc hồn tồn vào gợi ý - Vài HS khá, giỏi làm mẫu: nói vài câu cảnh đẹp tranh chọn - HS tập nói theo cặp - Vài em thi nói tranh - Lớp GV nhận xét, tuyên dương HS biết dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ánh so sánh, bộc lộ ý nghĩ, tình cảm với cảnh đẹp đất nước… * Ví dụ cảnh đẹp Phan Thiết: a) Tấm ảnh chụp bãi biển tuyệt đẹp Đó cảnh biển Phan Thiết b) Bao trùm lên ảnh màu xanh biển, cối, núi non bầu trời Giữa màu xanh ấy, bật lên màu trắng tinh cồn cát, màu vàng ngà bãi cát ven bờ màu vôi vàng sậm quét nhà lô nhô ven biển c) Núi biển kề bên thật đẹp d) Cảnh tranh làm em ngạc nhiên tự hào đất nước có phong cảnh đẹp thế… 2.2 Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu tập (viết điều nói thành đoạn văn từ 5-7 câu) - HS viết vào vở, GV nhắc em ý nội dung, cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, tả - GV theo dõi HS làm bài: phát HS viết tốt, sửa chữa cho HS có sai sót - 4, HS đọc Nhận xét, rút kinh nghiệm GV chấm điểm số viết hay Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS chưa làm xong yêu cầu tập nhà hoàn chỉnh viết Tuần 16 Bài 16: Khen ngợi, kể ngắn vật Lập thời gian biểu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Rèn kĩ nói: - Biết nói lời khen ngợi - Biết kể vật nuôi 127 Rèn kĩ viết: Biết lập thời gian biểu buổi ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, tờ giấy khổ to - Bảng câu hỏi gợi ý tập - Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH LỚP: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc viết anh, chị, em (Bài tập tuần 15) - Nhận xét, cho điểm C DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Ghi bảng tựa Hướng dẫn làm tập: 2.1 Bài tập (miệng): - HS đọc yêu cầu bài, đọc mẫu Từ câu đây, đặt câu mới… + Đàn gà đẹp quá! + Đàn gà thật đẹp! - Giao việc: Ngồi câu mẫu, em tìm câu câu khác có ý khen ngợi đàn gà? - HS làm việc theo nhóm, thảo luận cách giải tập - Yêu cầu nhóm đọc câu chuẩn bị GV ghi bảng câu VD: - Lớp hơm q - Bạn Nam học giỏi thật - Nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh câu 2.2 Bài tập (miệng) - Gọi 1HS đọc yêu cầu 128 - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK - Giải thích: chọn kể vật mà em biết, vật khơng vẽ tranh: vịt, chim… - Treo bảng câu hỏi gợi ý lên bảng: + Nhà em ni vật gì, ni từ lúc nào? + Nó có ngoan khơng? + Em có hay chơi với khơng? + Em chăm sóc nào? - 1, HS kể mẫu, lớp nhận xét - Kể trước nhóm - Thi kể trước lớp vật nuôi - Nhận xét tuyên dương Nghỉ tiết Lớp thư giãn trò chơi 2.3 Bài tập (viết) - Gọi HS đọc yêu cầu tập: lập thời gian biểu buổi tối em - Yêu cầu lớp đọc thầm lại thời gian biểu buổi tối bạn Phương Thảo, SGK trang 132 - GV gợi ý cách lập thời gian biểu HS viết thời gian biểu theo hoàn cảnh - Cho HS làm mẫu - Tổ chức nhận xét sửa chữa - Cho HS làm vào giấy khổ to, em lại làm vào tập - HS dán sản phẩm lên bảng lớp trình bày - Tổ chức nhận xét, sửa chữa, chấm điểm - Gọi số HS đọc thời gian biểu buổi tối - Nhận xét, chấm điểm 129 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn do: yêu cầu HS nhà làm tập 1, vào tập TUẦN BÀI 1: Thế kể chuyện Lớp 4, tập I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với lọai văn khác Bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung tập (phần Nhận xét) - Bảng phụ ghi sẵn việc truyện Sự tích Hồ Ba Bể - Vở tập Tiếng Việt tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH LỚP: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ C DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu cách học tiết Tập làm văn để củng cố nếp học tập cho HS Ghi bảng tựa Phần nhận xét: 2.1 Bài tập 1: - Một HS yêu cầu tập - Một HS giỏi kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể - HS thực yêu cầu Phát tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung tập 1, cho HS làm theo nhóm, dán lên bảng lớp phiếu tập - Lời giải: 130 * Bài tập 1: - Các nhân vật: Bà lão ăn xin, mẹ bà gố, người dự lễ hội (có thể khơng cần nhắc đến) - Các việc xảy kết quả: Bà già xin ăn ngày hội cúng Phật khơng cho; hai mẹ bà gố cho bà ăn xin ăn ngủ nhà; Đêm khuya bà già hình Giao Long lớn; Sáng sớm, bà già cho hai mẹ gói tro hai mảnh trấu, đi; Nước lụt dâng cao, mẹ bà goá chèo thuyền cứu người - Ý nghĩa truyện: Ca ngợi người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại Khẳng định người có lịng nhân đền đáp xứng đáng Truyện cịn nhằm giải thích hình thành Hồ Ba Bể 2.2 Bài tập 2: - Một HS đọc toàn văn yêu cầu Hồ Ba Bể - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật khơng? (khơng) + Bài văn có kể việc xảy với nhân vật không? (Khơng, có chi tiết giới thiệu Hồ Ba Bể như: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca…) GV gợi ý: so sánh Hồ Ba Bể với Sự tích Hồ Ba Bể kết luận Hồ Ba Bể văn kể chuyện mà văn giới thiệu Hồ Ba Bể (dùng ngành du lịch hay sách giới thiệu danh lam thắng cảnh) 2.3 Bài tập (trả lời câu hỏi): Theo em kể chuyện Nhiều HS phát biểu GV nhận xét để rút kết luận Phần ghi nhớ: - Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK (GV ghi bảng phần ghi nhớ) lớp đọc thầm - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ Có thể lấy thêm vài truyện học để minh họa: Chim sơn ca bơng cúc trắng, Ơng Mạnh thắng Thần Gió (lớp 2) Người mẹ, Đơi bạn (lớp 3) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (lớp 4) Phần luyện tập 4.1 Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu GV gợi ý: + Trước kể, cần xác định nhân vật câu chuyện em người phụ nữ có nhỏ + Truyện cần nói giúp đỡ nhỏ thiết thực em người phụ nữ 131 + Em cần kể chuyện thứ ( xưng em tơi) em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện - Từng cặp HS tập kể - Một số HS thi kể trước lớp Cả lớp GV nhận xét, góp ý 4.2 Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập 2, tiếp nối phát biểu: + Những nhân vật câu chuyện em ( Đó em người phụ nữ có nhỏ) Nếu có HS nói đứa nhỏ nhân vật, GV chấp nhận ý kiến nên nói rõ thêm nhân vật phụ + Nêu ý nghĩa câu chuyện ( Quan tâm giúp đơn nếp sống đẹp) Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung ghi nhớ Viết lại vào em vừa kể (bài tập III.1) 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo 2002 - 2003 - 2004 - 2005 -2006 Tài liệu tập huấn giảng viên cốt cán cấp tỉnh dạy chương trình, SGK, lớp 1,2,3,4,5 Môn tiếng Việt Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo 2006 Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt Đổi phương pháp dạy học tiểu học Dự án phát triển giáo viên tiểu học NXB GD Hà Nội Đặng Thị Lanh (chủ biên)- Hoàng Hoà Bình - Hồng Cao Cương - Trần Thị Minh Phương - Nguyễn Trí 2002 Sách TV NXBGD Hà Nội Đỗ Đình Hoan 2002 Chương trình tiểu học sau năm 2000 Giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học đầu kỷ XXI Viện khoa học GD Lê A - Thành Thị Yên Mỹ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến 1997 Phương pháp dạy học tiếng Việt dùng cho hệ CĐTiểu học NXBGD Hà Nội Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga 2007 Dự án phát triển giáo viên tiểu học Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Trần Mạnh Hưởng - Lê Phương Nga - Trần Hoàng Tuý 2003 TiếngViệt NXBGD - Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Lê Ngọc Điệp - Lê Tuyết Thị Nga - Bùi Minh Tốn NguyễnTrí 2004 TiếngViệt NXBGD Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nguyễn Thị Hạnh - Đỗ Việt Hùng - Bùi Minh Tốn Nguyễn Trại - Hồng Cao Cương - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tỉnh 2005 TiếngViệt NXBGD Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hồng Hồ Bình - Trần Mạnh Hưởng - Trần Thị Hiền Lương- Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Đặng Thị Lanh - Nguyễn Thị Hạnh TiếngViệt NXBGD Hà Nội 133 ... CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Phương pháp dạy học tiếng Việt nghiên cứu trình dạy học tiếng Việt Đối tượng phương pháp dạy học tiếng Việt hoạt động dạy học Bao gồm: Nội dung dạy học tiếng Việt. .. MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LÀ GÌ? Phương pháp dạy học tiếng Việt hệ thống lí thuyết đảm bảo cho việc dạy học tiếng Việt đạt kết tốt Khi nói phương pháp dạy. .. dạy tiếng Việt tiểu học Phân tích việc thực nguyên tắc dạy học tiếng Việt qua tiết dự phân môn tiếng Việt tiểu học 12 Bài CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT I KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan