Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học phần 3 Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học

87 515 0
Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học phần 3 Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học phần 3 Giáo trình dành cho sinh viên ngành Tiểu học là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Người soạn: Lê Thị Hồng Thắm Bộ môn : Giáo dục Tiểu học Năm 2016 Lời nói đầu Nhằm góp phần đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tốt việc học tập, nâng cao lực thực hành kỹ đề, soạn giáo án, thực hành lên lớp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục tiểu học, tổ chức biên soạn giảng Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Để biên soạn giảng này, dựa vào Đề cương chi tiết học phần tổ Giáo dục tiểu học khoa Sư phạm tự nhiên, giáo trình Tiếng Việt, tập một, nhà xuất Giáo dục, năm 1999; giáo trình Tiếng Việt, tập hai nhà xuất Giáo dục, năm 1999, giáo trình Phương pháp dạy Tiếng Việt, tập nhà xuất Giáo dục, năm 1997 Đặc biệt lần biên soạn này, soạn theo hướng cụ thể, tinh giản nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao lực thực hành nghế người học Tổ tiểu học A Mục lục Trang Lời giới thiệu Học phần: Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học B Mục tiêu học phần C Nội dung chi tiết Chương Từ ngữ Chương Ngữ pháp 34 Chương Phong cách học 63 B Mục tiêu học phần Mục tiêu chung học phần 1.1 Kiến thức Hiểu mục đích, yêu cầu việc dạy bồi dưỡng từ ngữ, ngữ pháp, phong cách học tiếng Việt cho học sinh giỏi tiểu học Có kiến thức sâu sắc lý thuyết, thực hành từ ngữ, ngữ pháp, phong cách học tiếng Việt, tập thực hành từ ngữ, ngữ pháp, phong cách học tiếng Việt tiểu học 1.2 Kỹ Biết đề thi, soạn giáo án lên lớp bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung lý thuyết dạng tập từ ngữ, ngữ pháp, phong cách học 1.3 Thái độ: Sinh viên nghiêm túc nghiên cứu tài liệu, đề thi, soạn giáo án lên lớp Có ý thức trau dồi nâng cao trình độ tiếng Việt, tiến tới hoàn thiện kiến thức kỹ sư phạm, để bồi dưỡng tốt môn tiếng Việt cho học sinh giỏi Tiểu học Mục tiêu đào tạo cụ thể 2.1 Phẩm chất 2.1.1 Phẩm chất Ý thức việc hiểu mục đích, yêu cầu dạy bồi dưỡng từ ngữ có kiến thức lý thuyết, tập thực hành từ ngữ tiểu học dạy bồi dưỡng học sinh giỏi 2.1.2 Phẩm chất Ý thức việc hiểu kiến thức từ loại, cấu tạo câu, loại câu theo mục đích giao tiếp tiếng Việt việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt tiểu học 2.1.3 Phẩm chất Ý thức việc hiểu kiến thức phương tiện diễn cảm biện pháp tu từ tiếng Việt bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2 Năng lực: 2.2.1 Năng lực Sinh viên có kỹ đề, soạn giáo án phần từ ngữ thực hành lên lớp bồi dưỡng cho học giỏi tiểu học 2.2.2 Năng lực Sinh viên có kỹ đề, soạn giáo án phần ngữ pháp thực hành lên lớp bồi dưỡng cho học sinh giỏi tiểu học 2.2.3 Năng lực Sinh viên có kỹ đề, soạn giáo án phần phong cách học thực hành lên lớp bồi dưỡng cho học sinh giỏi tiểu học Tóm tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm kiến thức lý thuyết từ ngữ cấu tạo từ, nghĩa từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cụm từ cố định; ngữ pháp có hệ thống từ loại, kiểu cấu tạo câu, loại câu theo mục đích giao tiếp; phong cách học có phương tiện diễn cảm, biện pháp tu từ tiếng Việt Về phần thực hành luyện tập có dạng tập thực hành sử dụng từ, ngữ, câu phong cách khác nhau, đặc biệt phong cách nghệ thuật C Nội dung chi tiết học phần Chương Từ ngữ Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt - Định nghĩa - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) - Cụm từ cố định - Bài tập thực hành (từ đơn, từ ghép, từ láy, cụm từ cố định) - Hướng dẫn soạn giáo án - Tập giảng Hệ thống hóa kiến thức nghĩa từ - Định nghĩa - Phân loại nghĩa từ (nghĩa gốc, nghĩa phái sinh, nghĩa chính, nghĩa phụ, nghĩa tu từ) - Bài tập thực hành nghĩa từ - Hướng dẫn soạn giáo án - Tập giảng Hệ thống hóa kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghia, từ đồng âm - Khái niệm phân loại từ đồng nghĩa - Khái niệm phân loại từ trái nghĩa - Khái niệm phân loại từ đồng âm - Bài tập thực hành - Hướng dẫn soạn giáo án - Tập giảng Chương Ngữ pháp Hệ thống hóa kiến thức từ loại - Các tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt - Nhóm 1: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ (khái niệm, đặc điểm, tiểu loại) - Nhóm 2: Quan hệ từ, phụ từ, tình thái từ (khái niệm, đặc điểm, tiểu loại) - Bài tập thực hành từ loại - Hướng dẫn soạn giáo án - Tập giảng Hệ thống hóa kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp - Câu đơn - Câu ghép - Bài tập thực hành - Hướng dẫn soạn giáo án - Tập giảng Hệ thống hóa loại câu theo mục đích giao tiếp - Khái niệm, đặc điểm câu miêu tả (câu tường thuật, câu kể) - Khái niệm, đặc điểm câu nghi vấn - Khái niệm, đặc điểm câu cầu khiến - Khái niệm, đặc điểm câu cảm - Bài tập thực hành - Hướng dẫn soạn giáo án - Tập giảng Chương Phong cách học Hệ thống hóa kiến thức phương tiện tu từ tiếng Việt - Phương tiện tu từ từ vựng - Phương tiện tu từ ngư nghĩa - Phương tiện tu từ cú pháp - Bài tập thực hành Hệ thống hóa kiến thức biện pháp tu từ Tiếng Việt - Biện pháp tu từ từ vựng - Biện pháp tu từ ngữ nghĩa - Biện pháp tu từ cú pháp - Bài tập thực hành - Hướng dẫn soạn giáo án - Tập giảng Chương 1: Từ ngữ Hệ thống hóa kiến thức từ cấu tạo từ tiếng Việt: 1.1 Định nghĩa: Từ đơn vị ngôn ngữ (tiếng Việt), có hình thức ngữ âm cố định, bất biến có ý nghĩa, có đặc điểm cấu tạo ngữ pháp, có chức tạo câu Đặc điểm ngữ âm từ Tiếng Việt: - Cố định bất biến vị trí, quan hệ chức câu (VD: từ hoa hoa nở; trăm hoa; hoa ) - Hình thức ngữ âm số từ Tiếng Việt có khả gợi tả, có giá trị biểu cao Hình thức ngữ âm từ mà từ biểu thị có mối liên hệ định (từ tượng thanh: rì rào, róc rách…; số từ có chung khuôn vần có khả gợi nghĩa, gợi nội dung gần như: vần gợi trạng thái vật sát nhau, eo gợi trạng thái, tính chất thắt lại (VD: sít, khít, khoeo, queo…) Đặc điểm ngữ pháp từ Tiếng Việt: biểu hai phương diện: - Thứ nhất: Khả kết hợp từ: + Những từ: Học sinh, nhà, cửa, quần, áo…có thể kết hợp (trực tiếp, gián tiếp) với từ lượng vị trí đằng trước, từ định phía sau đảm nhiệm chức vụ làm chủ ngữ câu (VD: học sinh này…; học sinh nghe giảng.) + Những từ: đi, chạy, ăn, uống, lao động,học…có thể kết hợp với từ thời gian (đã, đang, sẽ…); từ mệnh lệnh (hãy, chớ, đừng…) vị trí đằng trước ( VD: ăn; đừng chạy…) + Các từ như: xấu, đẹp, nặng, nhẹ, cao, thấp… kết hợp với từ mức độ (rất, hơi, quá…) trước sau (VD: đẹp; đẹp quá…) - Thứ hai: Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu, khả chi phối thành tố phụ cụm từ: + Những từ: học sinh, nhà cửa…thường đảm nhiệm chức chủ ngữ câu, làm thành tố cụm danh từ + Các từ: đi, chạy, nhảy, xấu, đẹp, nặng, nhẹ… thường đảm nhiệm chức vị ngữ câu, làm thành tố cụm động từ, cụm tính từ 1.2 Các kiểu cấu tạo từ: 1.2.1 Từ đơn: 1.2.1.1 Khái niệm: tiếng Việt, từ đơn từ hình vị tạo nên 1.2.1.2 Đặc trưng từ đơn: - Đa số từ đơn tiếng Việt từ đơn âm, có số từ thuộc từ đơn đa âm (từ Việt, từ vay mượn: bồ kết, tắc kè, cà phê, mít tinh…) - Phần lớn từ đơn tiếng Việt từ nhiều nghĩa Ví dụ: đầu: đầu làng, đầu súng, đầu sóng… miệng: miệng gầu, miệnggiếng, miệng chai… - Từ đơn tiếng Việt mang đặc trưng ngữ nghĩa chủ yếu từ vựng tiếng việt.Từ đơn dùng để cấu tạo từ phức (lúc hình vị hóa), cấu tạo cụm từ, câu 1.2.1.3 Bài tập thực hành: * Bài tập 1: Xác định từ đơn đoạn văn sau: “Chỉ vài hôm, lộc non tràn đầy bàn tay mùa đông bàng Dáng mọc lộc lạ, thẳng đứng cành, thể đêm qua có thả ngàn vạn búp nhỏ xíu từ trời, xanh biếc chi chít đầy cành xoay thành tán tròn quanh thân Lá non lớn nhanh, đứng thẳng cao chừng gang tay, cuộn tròn tai thỏ…” (Trích Bàng thay Hoàng Phủ Ngọc Tường –Tiếng Việt 4, tập hai) *Bài tập 2: Nhận xét từ đơn có khổ thơ sau: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi…” (Trích Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận –Tiếng Việt 4, tập hai) *Bài tập 3: Tìm nhận xét từ đơn có đoạn văn sau: “Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền,những khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghi để hoành phi treo giữa” (Trích Phong cảnh đền Hùng Đoàn Minh Tuấn - Tiếng Việt 5, tập hai) *Bài tập 4: Tìm nhận xét từ đơn có đoạn thơ sau: “Bầm có rét không bầm ? Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non, Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần…” (Trích Bầm Tố Hữu - Tiếng Việt 5, tập hai) *Bài tập 5: Tìm số từ đơn có nhiều nghĩa cho biết số nét nghĩa từ tìm 1.2.2 Từ láy: 1.2.2.1 Khái niệm: Là sản phẩm phương thức láy, phương thức láy lại toàn hay phận hình thức ngữ âm hình vị gốc (hình vị mang nghĩa từ vựng) 1.2.2.2 Đặc trưng từ láy: - Các hình vị tạo từ láy có quan hệ với âm - Trong từ láy có hình vị đóng vai trò hình vị gốc (có nghĩa từ vựng) 1.2.2.3 Phân loại: Căn vào số lần láy lại hình vị gốc, người ta chia thành: - Láy đôi: đẹp đẹp đẽ, - Láy ba: sạch sành sanh - Lấy tư: khấp khểnh sẽ… khấp kha khấp khểnh Trong từ láy đôi, người ta vào mức độ láy, vào phận giữ lại âm tiết hình vị gốc, từ chia thành: từ láy toàn từ láy phận *Từ láy toàn bộ: Hình vị gốc giữ nguyên (có hai dạng biến thể: láy toàn biến đổi thanh, láy toàn biến đổi vần, thanh) * Từ láy phận: + Láy âm: hình vị gốc đứng trước sau (dễ dãi, mập mạp, lấp ló, khấp khểnh…) + Láy vần: hình vị gốc đứng trước sau (co ro, thiêng liêng, lò dò, luẩn quẩn…) 1.2.2.4 Nghĩa từ láy: *Nghĩa từ láy sắc thái hóa nghĩa từ gốc, có nhiều dạng: - Cụ thể hóa nghĩa hình vị gốc, làm cho nghĩa từ láy rõ nét hơn, xác định hơn, hẹp hơn, gợi tả hơn, có giá trị biểu hiện, biểu cảm Biện pháp tu từ ngữ nghĩa cách phối hợp sử dụng khéo léo, theo trình tự tiếp nối, ý nghĩa đơn vị thuộc cấp độ giới hạn đơn vị khác thuộc bậc cao hơn, có khả đem lại hiệu tu từ, tác động lượng nghĩa ngữ cảnh Có dạng sau: a So sánh tu từ: Là biện pháp tu từ người ta đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại giống điểm (chứ không đồng hoàn toàn) để đem đến cách tri giác mẻ đối tượng Được SS Cô PDSS đẹp QHSS YTSS tiên Trong thực tế nhiều cấu trúc so sánh không đủ bốn yếu tố *Phân biệt: - So sánh luận lý - So sánh tu từ *Tác dụng (giá trị) so sánh tu từ: -Là công cụ giúp ta nhận thức sâu sắc phương diện vật - So sánh tu từ phương tiện biểu cảm tiếng Việt b Thế đồng nghĩa (đồng nghĩa kép): Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta dùng kết hợp nhiều từ cụm từ khác có nghĩa (chỉ đối tượng) nhằm mục đích trách lặp từ vựng cung cấp cho người đọc lượng thông tin mới, đánh giá đối tượng Có kiểu đồng nghĩa sau: *Đồng nghĩa từ điển, yếu tố liên kết từ đồng nghĩa thường cố định từ điển đồng nghĩa, giúp người viết diễn đạt sắc thái nghĩa khác VD: Ăn với đứa trai lên hai chồng chết Cách tháng sau đứa lên sài bỏ để chị lại *Đồng nghĩa phủ định, hai yếu tố liên kết cụm từ cấu tạo từ, từ trái nghĩa yếu tố liên kết cộng với từ phủ định, người viết tránh lặp từ vựng, cung cấp thêm thông tin phụ với sắc thái nghĩa mà lặp từ vựng diễn đạt dược 72 VD: Người Pháp đổ máu nhiều Nhân dân ta hy sinh không ít.( Hồ Chí Minh) *Đồng nghĩa mô tả, hai yếu tố liên kết cụm từ miêu tả thuộc tính điển hình đủ đại diện cho đối tượng mà biểu thị Người đọc cung cấp thêm thông tin phụ VD: Nó (ngôn ngữ) “cây đời” câu thơ Gớt, câu mà Lênin thích, mà thích Nhà thơ lớn nhân dân Đức viết: “Mọi lý thuyết bạn ơi, màu xám Nhưng đời mãi xanh tươi” (Phạm Văn Đồng) *Đồng nghĩa lâm thời yếu tố liên kết từ đồng nghĩa song có quan hệ ngữ nghĩa bao hàm (theo kiểu giống loài), từ có ngoại diện hẹp (chỉ giống) làm yếu tố thay thế, cung cấp cho người đọc lượng thông tin mới, đánh giá đối tượng biết VD: Hoan hô anh giải phóng quân Kính chào anh, người đẹp nhất, Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất, Sống hiên ngang, bất khuất đời Như Thạch sanh kỷ hai mươi (Tố Hữu) Giá trị đồng nghĩa: - Thế đồng nghĩa dùng nhiều ngôn ngữ luận, ngôn ngữ nghệ thuật - Liên kết văn bản, tránh lặp từ vựng - Cung cấp thông tin phụ, giúp biểu nhấn mạnh, đa dạng sâu sắc c Đối chọi: Là BPTTNN, người ta sử dụng phát ngôn, từ cụm từ có ý nghĩa đối lập với từ cụm từ có phát ngôn trước, nhằm mục đích cung cấp cho người đọc lượng thông tin bổ sung làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn Có kiểu đối chọi sau: c1 Đối chọi trái nghĩa, yếu tố đối lập tính từ, động từ, danh từ trái nghĩa loại văn Người viết khẳng định đặc điểm đối tượng cách đậm nét VD: Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh 73 c1 Đối chọi phủ định, hai yếu tố đối lập dạng phủ định yếu tố kia, thể từ phủ định: không, chưa, chẳng kết hợp có chứa từ nghi vấn: việc phải A, làm phải A, mà A được… VD: Cứ quan sát kỹ nản Nhưng chưa nản tin vào ông Cụ (Nam Cao) c2 Đối chọi miêu tả, yếu tố đối chọi cụm từ miêu tả dấu hiệu thuộc tính đối lập Người viết đem đến cho văn sắc thái nghĩa phong phú mà kiểu đối chọi từ trái nghĩa VD: Con chó anh chưa phải nhịn bữa Nhưng xác người chết đói ngập phố phường (Nam Cao) *Đối chọi lâm thời, yếu tố đối lập từ trái nghĩa, nhờ tồn điều kiện định mà chúng trở nên lâm thời đối lập Người viết làm nảy sinh lượng thông tin bổ sung có tính biểu cảm, cảm xúc VD: “Ở đâu u ám quann thù, Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi”… (Tố Hữu) Tác dụng đối chọi: - Liên kết văn - Cung cấp lượng thông tin bổ sung đánh giá, giúp cho biểu nhấn mạnh hơn, đa dạng sâu sắc - Tăng tính tiết tấu, nhịp điệu phát ngôn (TV tập 2- trang 216) d.Tiệm tiến: Là BPTTNN người ta xếp vài thành tố phát ngôn nói nội dung, chủ đề, theo trình tự tăng tiến dần giảm dần mức độ sắc thái ý nghĩa, biểu cảm, cảm xúc nhằm gây ấn tượng đặc biệt nội dung trình bày, nhiều tạo bất ngờ thú vị Có dạng sau: d1 Tiệm tiến tăng dần: * Tiệm tiến tăng dần từ nghĩa, gần nghĩa (VD) * Từ cụm từ có chung dấu hiệu chủ đề có trình tăng dần xác định mở rộng logic quán dung lượng khái niệm làm cho nội dung phát ngôn trở nên mạch lạc, chặt chẽ, sáng sủa (VD) 74 * Trình bày tăng dần, có đến đỉnh việc lặp tăng cường, liệt kê tăng cường, thường gây ấn tượng đặc biệt tâm lý người đọc, người nghe d2 Tiệm tiến giảm dần, từ, cụm từ có chung dấu hiệu chủ đề có trình giảm dần xác định thu hẹp dung lượng khái niệm, làm cho nội dung ý nghĩa nội dung biểu cảm cảm xúc trở nên có mạch lạc, chặt chẽ, sáng sủa VD: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc, sức chống thực dân cứu nước…” (Hồ Chí Minh) Giá trị tiệm tiến: Tiệm tiến tăng dần dùng rộng rãi văn nghệ thuật văn luận, có tác dụng nêu bật đặc trưng hình tượng, tạo ấn tượng mạnh nội dung diễn đạt (GTTV tập - trang 219) e Chơi chữ: Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta kết hợp sử dụng khéo léo từ cụm từ chứa đựng tiềm (về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp) tạo nên lượng thông tin bổ sung, nhằm tác động hài hước, lý thú Có kiểu chơi chữ sau: e1 Chơi chữ khai thác tiềm ngữ âm- văn tự: VD: Chữ tài liền với chữ tai vần * Dùng phương tiện âm gần âm VD: Bà già chợ cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng… * Dùng cách điệp âm, VD: + Bà ba bán bánh bèo bên bờ biển… + Mênh mông muôn mẫu màu mưa, Mỏi mắt miên man mịt mờ… * Dùng cách chiết tự VD: Chữ đại cả, bỏ nét ngang, chữ nhân người, thấy người sang bắt quàng làm họ e2 Chơi chữ từ vựng - ngữ nghĩa: *Dùng từ đa nghĩa VD: Còn trời nước non, 75 Còn cô bán rượu anh say sưa (Ca dao) *Dùng từ đồng nghĩa VD: Đi tu phật bắt ăn chay, Thịt chó ăn được, thịt cầy không (Ca dao) *Dùng từ trái nghĩa VD: Mĩ mà xấu (HCM) *Dùng từ trường ý niệm VD: “Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng thôi…” (Hồ Xuân Hương) *Dùng từ Việt, Hán- Việt VD: Da trắng vỗ bì bạch e3 Chơi chữ cú pháp: * Tách ghép yêu tố theo quan hệ ngữ pháp khác * Tách từ * Thay đổi trật tự ngữ pháp VD: Còn nước, non, non, nước, nước non non nước, nước non nhà (Tản Đà) Giá trị chơi chữ: - Chơi chữ có chức nhận thức chức cảm xúc, tạo liên tưởng bất ngờ, kích thích tình cảm trí tuệ người, gợi suy nghĩ sâu kín, lý thú, nói lên ý tứ bóng bảy, tế nhị thông minh - Chơi chữ dùng để châm biếm, đả kích xấu, để hài hước đùa vui, giải trí, dùng nhiều ngôn ngữ nghệ thuật, luận ngôn ngữ nói hàng ngày 1.3.2.3 Biện pháp tu từ cú pháp: Biện pháp tu từ cú pháp cách phối hợp sử dụng khéo léo kiểu câu phạm vi tác phẩm lời nói phức tạp (trong chỉnh thể câu, đoạn văn, văn bản) có khả đem lại hiệu tu từ tác động qua lại kiểu câu ngữ cảnh 76 a Điệp cú pháp: Là dựa cấu tạo đồng hai (hay nhiều) câu phận chúng để tạo tính chất cân đối nhịp nhàng văn nhằm mục đích tác động nhận thức tình cảm Có kiểu sau: - Điệp hoàn toàn VD: Việc có lợi cho dân ta làm.Việc có hại cho dân ta tránh - Điệp không hoàn toàn VD: Đế quốc Mỹ, định phải cút khỏi nước ta Tổ Quốc ta định thống - Điệp phận VD: Chúng ta hy sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ Giá trị điệp cú pháp: - Trong luận, nhấn mạnh bổ sung cho ý ý hoàn chỉnh, thể cảm xúc cân đối nhịp nhàng, đúc kết chân lý kiểu câu vững - Trong văn nghệ thuật, tăng cường giá trị giao tiếp biểu cảm phát ngôn - Trong thơ ca, dùng để triển khai hình tượng thể chủ đề - Về thể loại, điệp cú pháp dùng ký nhiều (so với truyện) b Tách biệt: Trong người ta cố ý tách cấu trúc cú pháp thống thành phận độc lập ngữ điệu, ngăn cách chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm dấu tương đương), nhằm mục tác động nhận thức, tình cảm Có loại sau: -Trong phong cách nghệ thuật VD: Từ ngẩng mặt lên nhìn Hộ ba lần Ba lần Từ muốn nói lại không dám nói.(Đời thừa - Nam Cao) -Trong thơ VD: “Hoa cúc xanh, có Trong đầm lầy tuổi nhỏ anh xưa…” (Xuân Quỳnh) -Trong phong cách luận, phong cách khoa học, phong cách hành chính: VD: Những người Pháp muốn thật cộng tác với ta ta thật cộng tác với họ, ích lợi cho đôi bên Để cho giới biết ta dân tọc văn minh Để cho người Pháp ủng hộ ta thêm đông… 77 (HCM) c Liên kết tu từ: Trong người ta cố ý kêt hợp phận câu ghép, không theo logic thông thường nhằm đạt giá trị tu từ học định Có kiểu: *Kiểu không dùng kết từ: VD: Đồng bào yêu mến nghe lời (HCM, 1946) *Kiểu dùng kết từ: VD: Lý Kiến sai đầy tớ đem tráp đến nhà đòi Hắn đến ngay, lại dẫn vợ hai Không đợi ông lí nói câu, rút dao chọc tiết lợn nhăm nhăm cầm tay mà bảo rằng: “Chẳng giấu ông, can án giết người Nếu ông không thương mà bắt giải vợ chết đói Thôi đằng chúng chết… *Kiểu dùng kết từ đặc biệt: VD: Dì Hảo ăn có năm xu Còn hào dùng mà uống rượu Và dì Hảo sung sướng Và gia đình vui vẻ d Câu hỏi tu từ: Là biện pháp tu từ cú pháp, người ta dùng hình thức câu hỏi để hỏi mà để tăng cường tính biểu cảm phát ngôn vốn có nội dung khẳng định phủ định sai khiến cách có cảm xúc Có loại sau: *Nghi vấn - khẳng định: VD: “Vì sống ta yêu? Mỗi giây phút sớm chiều thiết tha? “(Tố Hữu) *Nghi vấn –phủ định: VD: Tiền tao có phải vỏ hến đâu mà tao quẳng cho mày bây giờ? Dễ tao hám lãi mày đấy? (Ngô Tất Tố) *Nghi vấn sai khiến: VD: Sao không giở để học 1.3.2.4 Biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự: Biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự cách phối hợp sử dụng khéo léo âm đem đến cho phát ngôn (thông thường văn thơ) cấu âm 78 định nhằm tạo màu sắc biểu cảm - cảm xúc định Có kiểu sau: a Điệp phụ âm đầu: Là biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại phụ âm đầu nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm cho câu thơ VD: “Làn ao lóng lánh ánh trăng loe” (Nguyễn Khuyến) b Điệp vần:Là biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần vần giống nhằm mục đích tăng biểu hiện, tăng nhạc tính câu thơ VD: Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang trời (Tố Hữu) c Điệp thanh: Là người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại điệu thường dùng thuộc nhóm trắc nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm câu thơ VD: Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà) d Tượng thanh: Là biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý bắt chước, mô biểu âm hưởng thực tế khách quan, ngôn ngữ, cách dùng phối hợp yếu tố ngữ âm có dạng vẻ tương tự VD: Gió đập cành tre khua lắc cắc Sóng dòm mặt nước vỗ long bong (Hồ Xuân Hương) e Hài thanh: Là người ta cố ý sử dụng cách tổng hợp biện pháp tu từ ngữ âm nhằm tạo nên phù hợp hiệu biểu cảm - cảm xúc hình tượng âm với nội dung biểu câu thơ VD: Đã yêu yêu cho Bằng trúc trắc trục trặc cho (Ca dao) 1.3.3 Bài tập thực hành: *Bài tập 1: Trong khổ thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng tu từ sao? a “Tôi ngước nhìn mùa xuân nắng rọi, Bốn mặt quê hương giải phóng rồi, Tôi thấy nội trẻ lại 79 Như thời gái tuổi đôi mươi Như hàng dừa trước ngõ nhà tôi”… (Trích Dừa – Lê Anh Xuân) b “Con cá rô ơi,chớ có buồn Chiều chiều Bác gọi rô Dừa ơi, nở hoa đơm trái Bác chăm tay tưới ướt bồn”… (Trích Thăm cõi Bác xưa –Tố Hữu) *Bài tập 2: Phân tích khác so sánh luân lý so sánh tu từ hai ví dụ đây: a Khuôn mặt giống mẹ b Mặt cán tàn *Bài tập 3: Phân tích tính chất sáng tạo tác dụng nghệ thuật so sánh sau: Đôi ta bạn thong dong Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng (Ca dao) *Bài tập 4: Xác định kiểu đồng nghĩa tác dụng câu văn đây: a Người Pháp đổ máu nhiều Nhân dân ta hy sinh không (Hồ Chí Minh) b Nó phải hết chỗ chỗ nọ, để kiếm nhét vào dày Để sống Vì chưa chết (Nguyễn Công Hoan) c Một số phường săn đến thăm dò để giăng bẫy bắt cọp xám Nhưng ác thú tinh lắm, đặt mồi to ngon đến đâu không lừa (Truyện cổ tích) *Bài tập 5: Xác định biện pháp tu từ phân tích giá trị tu từ câu ca dao đây: a Người mớ bảy mớ ba Người áo rách áo tơi 80 Chị gái nhà giàu, b Ăn mặc tốt đẹp vào chầu hoa sen Em gái nhà hèn Ăn mặc rách rưới mon men hè Trời trời chẳng cân c Kẻ ăn không hết, người lần không *Bài tập 6: Hãy xác định dạng câu hỏi tu từ tác dụng ví dụ đây: a Nhớ ai, nhớ bay nhớ ai? (Ca dao) b Than ôi, thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ) c “Em không nghe mùa thu ? Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô”… (Lưu Trọng Lư) *Bài tập7: Hãy xác định chức tu từ tách biệt ví dụ đây: a Dung gái rượu bà béo chủ nhà Chẳng đẹp mũm mĩm trắng trẻo Mà lại diện Cô diện vùng (Nam Cao) b Đôi mắt nhìn tôi, ngập ngừng nhiều lần Lặng im nhiều lần Rồi hỏi (Nguyễn Thị Ngọc Tú) b Anh để hát, để đàn, để… không nghe Bởi vì… Đường vắng ngắt Thỉnh thoảng, xe cao su kín mít bưng, lép nhép chạy uể oải… (Nguyễn Công Hoan) 1.4 Hướng dẫn soạn giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi: a Xác định mục tiêu bồi dưỡng: - Cung cấp kiến thức phương tiện diễn cảm, biện pháp tu từ tiếng Việt 81 - Luyện tập cách nhận diện, phân tích giá trị phương tiện diễn cảm, biện pháp tu từ (các biện pháp nghệ thuật) b Xác định nội dung cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi tiểu học: Tạo tập đề thi luyện tập cho học sinh theo dạng sau: - Cho trước đoạn văn, thơ, yêu cầu nhận diện phương tiện diễn cảm, biện pháp tu từ có đoạn văn, thơ - Phân tích giá trị phương tiện diễn cảm, biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn, thơ 1.4.1 Quy trình lên lớp: a Ổn định tổ chức b Kiểm tra cũ c Bài mới: c1 Nêu yêu cầu tiết học: (Nội dung cần luyện tập: phương tiện diễn cảm ẩn dụ, so sánh, nhân hóa,) c2 Ôn tập phần lý thuyết phương tiện diễn cảm ẩn dụ, so sánh, nhân hóa c3 Hướng dẫn thực tập: * Bài tâp 1: Nhận diện phương tiện diễn cảm ẩn dụ, so sánh, nhân hóa có đoạn văn, đoạn thơ: - Giúp học sinh nắm yêu cầu tập - Học sinh thức tập - Học sinh trình bày kết - Lớp giáo viên nhận xét đánh giá kết * Bài tập 2: Phân biệt, phân tích, nhận xét phương tiện diễn cảm nhân hóa, so sánh, ẩn dụ đoạn văn, đoạn thơ - Giúp học sinh nắm yêu cầu tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập (hoặc làm mẫu phần tập) - Học sinh thực tập - Học sinh trình bày kết - Lớp giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm * Bài tập 3: Vận dụng - Giúp học sinh nắm yêu cầu tập - Giáo viên gợi ý cách làm tập 82 - Học sinh huy động vốn hiểu biết tìm số câu thơ, ca dao, đoạn văn có chứa phương tiện diễn cảm nhân hóa, so sánh ẩn dụ - Cho trước tình yêu cầu học sinh viết đoạn văn có sử dụng phương tiện so sánh, nhân hóa - Học sinh trình bày kết - Lớp giáo viên nhận xét, đánh giá d Luyện tập: Giáo viên cho học sinh luyện tập dạng tập e Củng cố, dặn dò 1.4.2 Giới thiệu số dạng đề để luyện tập, bồi dưỡng cho học sinh: *Đề số 1: Trong Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: “Dừa đứng hiên ngang cao vút, Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa bám sâu vào lòng đất, Như dân làng bám chặt quê hương.” Em cho biết hình ảnh dừa đoạn thơ nói lên điều đẹp đẽ người dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ? *Đề số 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách viết: “Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quí.” (Đường Sa Pa –Tiếng Việt 4, tập một, 1995) Em có nhận xét cách dùng từ, đặt câu đoạn văn trên? Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu *Đề số 3: Trong Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết: “Đây sông dòng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa, vườn cây, Và ăm ắp lòng người mẹ, Chở tình thương trang trải đêm ngày.” 83 Hãy cho biết đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Em cảm nhận vẻ đẹp đáng quý dòng sông quê hương nào? *Đề số 4: Kết thúc Tre Việt Nam (Tiếng Việt 5, tập một), nhà thơ Nguyễn Duy có viết: “Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh.” Em cho biết câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo? *Đề số 5: Trong Tiếng hát mùa gặt (Tiếng Việt 5, tập hai), nhà thơ Nguyễn Duy có viết: “Gió nâng tiếng hát chói chang, Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ trên? Nhờ biện pháp nghệ thuật em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ? *Đề số 6: Trong Cây dừa nhà thơ Trần Đăng Khoa (Tiếng Việt 2, tập một, 2003), có đoạn: “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa – đàn lợn nằm cao, Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa – lược chải vào mây xanh…” Theo em, phép nhân hóa phép so sánh thể từ, ngữ đoạn thơ trên? Thử phân tích hay phép nhân hóa phép so sánh sử dụng đoạn thơ *Đề số 7: Mở đầu Nhớ sông quê hương, nhà thơ Tế Hanh có viết: “Quê hương có sông xanh biếc, Nước gương soi tóc hàng tre, 84 Tâm hồn buổi trưa hè, Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng… ” Đoạn thơ có hình ảnh đẹp? Những hình ảnh giúp em cảm nhận điều gì? *Đề số 8: Trong Lũy tre nhà thơ Nguyễn Công Dương (Tiếng Việt 2, tập một), có đoạn: “Mỗi sớm mai thức dậy, Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó, Kéo mặt trời lên cao.” Trong đoạn thơ em thích hình ảnh thơ nào? Nói rõ em thích *Đề số 9: Trong Nghe thầy đọc thơ (Tiếng Việt 4, tập một), nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Em nghe thầy đọc bao ngày, Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà, Mái chèo nghe vọng sông xa, Êm êm nghe tiếng bà năm xưa, Nghe trăng thở động tàu dừa….” Theo em, sống quanh ta gợi lên tâm trí cậu học trò nghe thầy giáo đọc thơ? *Đề số 10: Trong thơ Hoa phượng (Tiếng Việt 2, tập hai), nhà thơ Lê Huy Hòa viết: “Hôm qua lấm tấm, Chen lẫn màu xanh, Sáng bừng lửa thẫm, Rừng rực cháy cành.” Theo em, điều gây ấn tượng mạnh cho người đọc qua đoạn thơ này? 1.1.6 Tập giảng (trước nhóm trước lớp) Câu hỏi tập: Thế phương tiện tu từ nhân hóa? Cho ví dụ minh họa Thế biện pháp tu từ so sánh? Cho ví dụ minh họa Thiết kế đề thi phương tiện tu từ nhân hóa, phương tiện tu từ so sánh 85 Tài liệu tham khảo [1] Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tình – 1999, Tiếng Việt - tập 1, NXB Giáo dục) [2] Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán – 1999, Tiếng Việt –tập 2, NXB Giáo dục [3] Phương pháp giạy học Tiếng Việt - tập 1, NXB Giáo dục – 1999 [4] Nguyễn Hữu Quỳnh , Tiếng Việt đại, biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam – Hà Nội 1994 [5] Phan Thiều – Lê Hữu Tình, Dạy học Từ ngữ tiểu học, nhà xuất giáo dục -2000 [6] Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, nhà xuất giáo dục-1999 [7] Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt nhà xuất giáo dục -1997 [8] Đinh Trọng Lạc, 300 tập phong cách học tiếng Việt, nhà xuất giáo dục - 1999 [9] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Tập 1, tập - NXB Giáo dục 2002 [10] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Tập 1, tập - NXB Giáo dục 2003 [11] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Tập 1, tập - NXB Giáo dục 2004 [12] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Tập 1, tập - NXB Giáo dục 2005 86 ... dục tiểu học, tổ chức biên soạn giảng Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Để biên soạn giảng này, dựa vào Đề cương chi tiết học phần tổ Giáo dục tiểu học khoa Sư phạm tự nhiên, giáo trình Tiếng. .. dưỡng cho học sinh giỏi tiểu học 2.2 .3 Năng lực Sinh viên có kỹ đề, soạn giáo án phần phong cách học thực hành lên lớp bồi dưỡng cho học sinh giỏi tiểu học Tóm tắt nội dung học phần: Học phần bao... giao tiếp tiếng Việt việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt tiểu học 2.1 .3 Phẩm chất Ý thức việc hiểu kiến thức phương tiện diễn cảm biện pháp tu từ tiếng Việt bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngày đăng: 28/04/2017, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan