1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số trò chơi toán học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 3

116 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - PHAN LÊ THANH THỦY Thiết kế số trị chơi tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc Tiểu học coi móng ngơi nhà tri thức Bậc Tiểu học tạo sở ban đầu bền vững cho em tiếp tục học bậc học Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, mơn Tốn với môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, hiểu biết giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người; góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển tồn diện Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính logic tính xác cao, chìa khố mở phát triển môn khoa học khác Mơn Tốn trường tiểu học mơn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian chương trình học trẻ Muốn học sinh tiểu học học tốt mơn tốn người giáo viên khơng phải truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn, sách thiết kế giảng cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu giáo viên dạy hoạt động học học sinh diễn cách đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập khơng cao Đây ngun nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, sáng tạo, tự tin, sẵn sàng đối phó với đổi diễn hàng ngày Hiện nay, ngành Giáo dục Đào tạo chủ trương đổi phương pháp dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trong tiết học Toán, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác như: Phương pháp trực quan, phương pháp gợi mở - vấn đáp, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp giảng giải – minh hoạ, phương pháp trị chơi…Trong đó, trị chơi học tập nói phương pháp gây hứng thú cho học sinh Các trị chơi có nội dung tốn học lý thú bổ ích phù hợp với việc nhận thức em Thơng qua trị chơi em lĩnh hội tri thức toán học cách dễ dàng; củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc; tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, em hiếu động nhạy cảm Do giáo viên vận dụng trị chơi học tập vào dạy học mơn tốn giúp cho học sinh “học mà chơi, chơi mà học”, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Đồng thời, trị chơi học tập phương pháp có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Chính lí trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế số trị chơi tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 3” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây khơng phải vần đề mẻ, q trình đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, tìm tòi, thiết kế nên trò chơi nhằm giáo dục toàn diện, tạo hứng thú học tập cho em như: - Hà Nhật Thăng (chủ biên) với “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” - Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (đồng chủ biên) với “150 trò chơi thiếu nhi” Ở tài liệu này, tác giả đề cập rõ vai trò trò chơi, đưa hoạt động vui chơi chung chung, chưa sâu vào ứng dụng trị chơi mơn học cụ thể Đối với mơn Tốn Tiểu học nói chung có đề tài nghiên cứu vấn đề là: “Thiết kế hệ thống trị chơi tốn học có yếu tố hình học nhằm phát huy khả phân tích, tổng hợp học sinh lớp việc học Toán” sinh viên Trần Thị Bích Vân Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc thiết kế hệ thống trị chơi tốn học có yếu tố hình học nhằm phát huy khả phân tích, tổng hợp học sinh lớp Qua tìm hiểu tài liệu, tơi thấy chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề thiết kế trị chơi học tốn cho mạch kiến thức chương trình Tốn lớp Vì mà tơi định chọn đề tài “Thiết kế số trị chơi tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý báu để thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài mục đích tơi nhằm: - Thiết kế số trị chơi tốn học nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp - Nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho thân Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề sở lí luận tổ chức trị chơi dạy học mơn Toán Tiểu học - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế giảng Toán lớp để thiết kế trò chơi theo mạch kiến thức Giả thuyết khoa học - Việc tổ chức trị chơi học tập mơn tốn việc làm cần thiết để gây hứng thú học tập cho học sinh Nếu em tham gia trò chơi có nội dung tốn học giúp em dễ dàng tiếp thu tri thức củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững - Nếu giáo viên đưa trị chơi tốn học cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng dạy học mơn tốn ngày nâng cao Đối tượng nghiên cứu - Các trò chơi học tập dạy học mơn Tốn lớp - Học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu số vấn đề sở lí luận tổ chức trị chơi dạy học mơn Toán Tiểu học - Nghiên cứu tài liệu đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế giảng mơn Tốn lớp 7.2 Phương pháp quan sát, điều tra - Tiến hành trao đổi với số giáo viên dạy Toán lớp để tìm hiểu cách tổ chức trị chơi dạy học mơn Tốn lớp - Dự số Toán lớp để thấy hiệu hạn chế trò chơi dạy học mơn Tốn lớp Cấu trúc khố luận tốt nghiệp Khố luận tốt nghiệp gồm có phần: Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung: Gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Thiết kế số trị chơi tốn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Một số kết đạt Hướng nghiên cứu sau đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Tri giác học sinh tiểu học mang tính chất đại thể, sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ định, em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ mắc sai lầm, có cịn lẫn lộn Ở lớp đầu bậc Tiểu học, tri giác trẻ em thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn, trẻ cảm nhận cầm nắm Còn lớp cuối cấp, tri giác em mang tính mục đích có phương hướng rõ ràng Trí nhớ trực quan – hình tượng học sinh tiểu học phát triển trí nhớ từ ngữ - logic hoạt động hệ thống tín hiệu thứ học sinh lứa tuổi tương đối chiếm ưu Các em nhớ giữ gìn xác vật, tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dịng Chú ý có chủ định học sinh tiểu học yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý chí chưa mạnh Sự ý học sinh đòi hỏi động gần thúc đẩy Trong lứa tuổi học sinh tiểu học ý khơng chủ định phát triển Những mang tính mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thường dễ dàng lôi ý em Nhu cầu, hứng thú kích thích trì ý khơng chủ định giáo viên cần tìm cách làm cho học hấp dẫn lý thú Khả phát triển ý có chủ định, bền vững, tập trung học sinh tiểu học trình học tập cao Tư trẻ em đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Nhờ ảnh hưởng việc học tập, học sinh tiểu học chuyển từ nhận thức mặt bên tượng đến nhận thức thuộc tính dấu hiệu chất tượng vào tư Điều tạo khả tiến hành khái quát đầu tiên, so sánh đầu tiên, xây dựng suy luận sơ đẳng Trên sở học sinh học tập khái niệm khoa học Hoạt động phân tích - tổng hợp cịn sơ đẳng, học sinh lớp đầu bậc tiểu học chủ yểu tiến hành phân tích - trực quan hành động tri giác trực tiếp đối tượng Học sinh cuối bậc tiểu học phân tích đối tượng mà khơng cần hành động thực tiễn đối tượng 1.2 Lý luận chung hứng thú hứng thú học tập 1.2.1 Hứng thú * Khái niệm hứng thú Có nhiều quan điểm khác hứng thú: Nhà tâm lý học I.PH Shecbac cho rằng, hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ, tình cảm người vào đối tượng giới khách quan Một số nhà tâm lý khác cho rằng, hứng thú dấu hiệu nhu cầu cần thỏa mãn Hứng thú trường hợp riêng thiên hướng, biểu xu người 12,7 Nhóm tác giả: Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu vào 12 ,10  Theo Trần Thị Minh Đức: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động.” 12 ,11 Tuy có nhiều quan niệm khác hứng thú, tất coi hứng thú biểu trạng thái tập trung ý cao độ; say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động; bề dày, chiều sâu yêu thích; hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, làm tăng sức làm việc * Cấu trúc hứng thú 7,10  Phân tích cấu trúc hứng thú, N.G Marơzơva nêu yếu tố đặc trưng cho hứng thú: - Có cảm xúc đắn hoạt động - Có khía cạnh nhận thức cảm xúc (được gọi niềm vui tìm hiểu nhận thức) - Có động trực tiếp xuất phát từ thân hoạt động, tức hoạt động tự lơi kích thích, khơng phụ thuộc vào động khác Những động khác (động tinh thần, nghĩa vụ phải thực hiện, yêu cầu xã hội…) hỗ trợ, làm nảy sinh trì hứng thú động khơng xác định chất hứng thú Ba thành tố có liên quan chặt chẽ với hứng thú cá nhân Ở giai đoạn phát triển khác hứng thú, thành tố lên mạnh hay yếu, hay nhiều Những năm gần có nhiều nhà tâm lý học nghiêng cách giải thích cấu trúc hứng thú; tán thành với phân tích N.G Marơzơva Một số tác giả thấy rằng, nhiều trường hợp, hứng thú phải có yếu tố kể * Vai trò hứng thú 12,14  15 - Đối với hoạt động nói chung: Trong trình hoạt động người, với nhu cầu, hứng thú kích thích làm cho người say mê hoạt động đem lại hiệu cao Công việc có hứng thú cao người thực tìm thấy niềm vui cơng việc trở nên nhẹ nhàng, tốn cơng sức hơn, có tập trung cao Ngược lại khơng có hứng thú người ta cảm thấy gượng ép, cơng việc trở nên nặng nhọc khó khăn, chất lượng hoạt động giảm rõ rệt - Đối với hoạt động nhận thức: Hứng thú động lực giúp người tiến hành hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, hứng thú tạo động quan trọng hoạt động Hứng thú làm tích cực hóa q trình tâm lý (tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng ) - Đối với lực: Khi làm việc phù hợp với hứng thú, dù phải vượt qua mn ngàn khó khăn, người ta cảm thấy thoải mái làm cho lực lĩnh vực hoạt động dễ dàng hình thành, phát triển Hứng thú yếu tố định đến hình thành phát triển lực cá nhân Hứng thú lực có quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho ngược lại Hứng thú lực cặp không tách rời khỏi nhau, có nghĩa tài bị thui chột hứng thú không thực sâu sắc, đầy đủ, nói chung hứng thú khơng ni dưỡng lâu dài khơng có lực cần thiết để thỏa mãn hứng thú - Đối với người học: Hứng thú học tập có vai trị quan trọng Nó tạo động chủ đạo hoạt động học tập, người học, việc hình thành phát triển hứng thú nói chung hứng thú học tập nói riêng người học mục đích gần người giảng viên 1.2.2 Hứng thú học tập * Khái niệm hứng thú học tập 7,13 Theo A K Marcôva V V Kepkin, hứng thú học tập hứng thú nhận thức có dấu hiệu khác Tuy nhiên, việc tách rời hứng thú học tập với hứng thú nhận thức chưa thoả đáng Chúng tơi cho rằng: Hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt chủ thể hoạt động học tập, lơi mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực q trình nhận thức đời sống cá nhân * Các loại hứng thú học tập 7,13 - Hứng thú gián tiếp hoạt động học tập Hứng thú gián tiếp hoạt động học tập thái độ lựa chọn đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập yếu tố bên đối tượng hoạt động gây nên gián tiếp liên quan đến đối tượng Hứng thú gián tiếp hoạt động học tập có số đặc điểm sau: 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012 Tuần: 30 Người soạn: Phan Lê Thanh Thuỷ Môn : Toán Ngày dạy : 04/04/2012 Lớp dạy : 3/1 TIỀN VIỆT NAM (157) Bài : I.MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Bước đầu học sinh biết đổi tiền - Học sinh biết làm tính số với đơn vị “đồng” II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các tờ tiền có mệnh giá: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Các tờ giấy có kích thước 10  15 cm ghi mệnh giá tiền Việt Nam từ 100 đồng đến 100 000 đồng; tờ giấy A4 ghi tên số đồ vật giá tiền (Trò chơi) - Hình ví tiền có ghi mệnh giá (Kiểm tra cũ) Học sinh - SGK, vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động GV Ổn định, * Ổn định kiểm tra - Yêu cầu lớp hát cũ (3 phút) * Kiểm tra cũ - Dán hình ví tiền lên bảng: 102 Hoạt động HS - Cả lớp hát - Quan sát VÍ VÍ 5000 đồng 2000 đồng 1000 đồng 5000 đồng 100 đồng 200 đồng 2000 đồng 500 đồng - Nêu yêu cầu: Em cho biết ví - Lắng nghe tiền đựng tiền? - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm - HS lên bảng làm, vào bảng lớp làm bảng con: Ví có 7300 đồng; ví có 8500 đồng - Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe - Kiểm tra bảng lớp - Cả lớp giơ bảng - Nhận xét - Lắng nghe Bài a, Giới thiệu - Tiết trước em làm quen với - Lắng nghe (1 phút) mệnh giá tiền Việt Nam là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng Hôm nay, cô giới thiệu cho em mệnh giá khác tiền Việt Nam là: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Ghi tựa “Tiền Việt Nam (157)” lên - Vài HS nhắc lại bảng, gọi vài học sinh nhắc lại b, Giới thiệu - Phát cho dãy tờ tiền mệnh giá - Đại diện dãy lên nhận tiền Việt 20 000 đồng, tờ tiền mệnh giá 50 000 Nam đồng tờ tiền mệnh giá 100 000 đồng; (5phút) yêu cầu học sinh quan sát tờ tiền 103 tờ tiền cho dãy trả lời câu hỏi sau: - H1: Em có nhận xét màu sắc tờ tiền? - H2: Em có nhận xét chữ số ghi tờ tiền? - H3: Em có nhận xét hình vẽ mặt trước mặt sau tờ tiền? - Gọi HS trình bày - Trả lời - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại - Lắng nghe - H4: Em nêu công dụng tờ - TL: để trao đổi mua bán tiền? hàng hoá - Nhận xét c, Luyện tập * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc trang 158 - H5: Bài yêu cầu gì? - TL: Tính ví đựng tiền (3 phút) - Gọi HS làm miệng câu a - TL: ví a đựng 50 000 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Gọi HS làm miệng câu b - TL: ví b đựng 90 000 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Gọi HS làm miệng câu c - TL: ví c đựng 90 000 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét 104 - Nhận xét - Lắng nghe - Gọi HS làm miệng câu d - TL: ví d đựng 32 500 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Gọi HS làm miệng câu e - TL: ví e đựng 50 700 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe * Bài - Gọi HS đọc - Đọc trang 158 - H6: Bài tốn cho biết gì? - TL: Mẹ mua cho Lan cặp giá 15 000 (5 phút) đồng quần áo giá 25 000 đồng mẹ đưa cô bán hàng 50 000 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - H7: Bài tốn hỏi gì? - TL: Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ tiền? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Gọi HS lên bảng tóm tắt giải - HS lên bảng làm, toán; lớp làm vào lớp làm vào - Chấm vài HS làm nhanh - Gọi HS nhận xét bảng - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa vào 105 - H8: Em có lời giải khác? - Trả lời - Nhận xét, khen HS có lời giải - Lắng nghe hay * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc trang 158 - H9: Bài cho biết gì? - TL: Mỗi giá 1200 đồng (4 phút) - Nhận xét - H10: Bài u cầu gì? - TL: Viết số tiền thích hợp vào ô trống bảng - Nhận xét - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS lên bảng làm, SGK bút chì lớp làm vào SGK - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc trang 159 - H11: Bài cho biết gì? - TL: Tổng số tiền số tờ giấy bạc (7 phút) - Nhận xét - H12: Bài yêu cầu gì? - TL: Viết số thích hợp vào trống - Nhận xét - Yêu cầu HS làm cột bút chì vào - Cả lớp làm SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng làm 106 - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa - Yêu cầu HS làm cột bút chì - Cả lớp làm vào SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng làm - HS làm cột 2, HS làm cộ - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa * Củng cố: - Chọn đội chơi: chọn học sinh lên - HS lên chơi thử Trị chơi chơi: học sinh đóng vai người mua, “Đi siêu học sinh đóng vai người bán thị” - Phát đồ dùng: Giáo viên phát cho học (6 phút) sinh tờ giấy ghi mệnh giá tiền ghi mệnh giá tiền Củng cố, dặn dò Việt Nam - HS nhận tờ giấy Việt Nam từ 100 đồng đến 100 000 đồng - Phổ biến luật chơi: Giáo viên dán tờ - Lắng nghe giấy A4 ghi tên đồ vật giá tiền lên bảng Người mua chọn đến đồ vật để mua, người bán tính tiền Khi người bán đưa giá tiền, người mua lấy tiền trả cho người bán Nếu người mua trả dư số tiền người bán phải tính số dư để trả lại cho người mua - Cho HS chơi thử - HS chơi thử, lớp quan sát - Tổ chức cho HS chơi thật: Sau lần 107 - Cả lớp tham gia học sinh đóng vai mua bán xong trị chơi giáo viên gọi học sinh lớp nhận xét Cứ vậy, giáo viên cho học sinh chơi đến lần - Nhận xét, khen HS chơi đúng, - Lắng nghe đóng vai hay, tính tốn nhanh; nhắc nhở HS chơi sai, chơi chậm * Dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe (1 phút) - Dặn HS nhà hồn thành tập Tốn, chuẩn bị Luyện tập SGK trang 159 108 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012 Tuần: 30 Người soạn: Phan Lê Thanh Thuỷ Mơn : Tốn Ngày dạy : 04/04/2012 Lớp dạy TIỀN VIỆT NAM (157) Bài : II : 3/2 MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Bước đầu học sinh biết đổi tiền - Học sinh biết làm tính số với đơn vị “đồng” II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các tờ tiền có mệnh giá: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Hình ví tiền có ghi mệnh giá (Kiểm tra cũ) Học sinh - SGK, vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiến trình Phương pháp dạy học dạy học Hoạt động GV Ổn định, * Ổn định kiểm tra - Yêu cầu lớp hát cũ (3 phút) * Kiểm tra cũ Hoạt động HS - Cả lớp hát - Dán hình ví tiền lên bảng: - Quan sát VÍ VÍ 5000 đồng 2000 đồng 1000 đồng 5000 đồng 100 đồng 200 đồng 2000 đồng 500 đồng 109 - Nêu yêu cầu: Em cho biết ví - Lắng nghe tiền đựng tiền? - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm - HS lên bảng làm, vào bảng lớp làm bảng con: Ví có 7300 đồng; ví có 8500 đồng - Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe - Kiểm tra bảng lớp - Cả lớp giơ bảng - Nhận xét - Lắng nghe Bài a, Giới thiệu - Tiết trước em làm quen với - Lắng nghe (1 phút) mệnh giá tiền Việt Nam là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng Hôm nay, cô giới thiệu cho em mệnh giá khác tiền Việt Nam là: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Ghi tựa “Tiền Việt Nam (157)” lên - Vài HS nhắc lại bảng, gọi vài học sinh nhắc lại b, Giới thiệu - Phát cho dãy tờ tiền mệnh giá - Đại diện dãy lên nhận tiền Việt 20 000 đồng, tờ tiền mệnh giá 50 000 Nam đồng tờ tiền mệnh giá 100 000 đồng; (5phút) yêu cầu học sinh quan sát tờ tiền trả lời câu hỏi sau: - H1: Em có nhận xét màu sắc tờ tiền? - H2: Em có nhận xét chữ số ghi tờ tiền? 110 tờ tiền cho dãy - H3: Em có nhận xét hình vẽ mặt trước mặt sau tờ tiền? - Gọi HS trình bày - Trả lời - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại - Lắng nghe - H4: Em nêu công dụng tờ - TL: để trao đổi mua bán tiền? hàng hoá - Nhận xét c, Luyện tập * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc trang 158 - H5: Bài u cầu gì? - TL: Tính ví đựng tiền (6 phút) - Gọi HS lên bảng làm, lớp vào bảng - HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con: ví câu a b a đựng 50 000 đồng, ví b đựng 90 000 đồng - Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Kiểm tra bảng - Cả lớp giơ bảng - Nhận xét - Gọi HS lên bảng làm, lớp vào bảng - HS lên bảng làm, câu c, câu d câu e lớp làm vào bảng con: ví c đựng 90 000 đồng, ví d đựng 32 500 đồng, ví e đựng 50 700 đồng - Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Kiểm tra bảng - Cả lớp giơ bảng 111 - Nhận xét * Bài - Gọi HS đọc - Đọc trang 158 - H6: Bài tốn cho biết gì? - TL: Mẹ mua cho Lan cặp giá 15 000 (5 phút) đồng quần áo giá 25 000 đồng mẹ đưa cô bán hàng 50 000 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - H7: Bài toán hỏi gì? - TL: Hỏi bán hàng phải trả lại mẹ tiền? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Gọi HS lên bảng tóm tắt giải - HS lên bảng làm, toán; lớp làm vào lớp làm vào - Chấm vài HS làm nhanh - Gọi HS nhận xét bảng - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa vào - H8: Em có lời giải khác? - Trả lời - Nhận xét, khen HS có lời giải - Lắng nghe hay * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc trang 158 - H9: Bài cho biết gì? - TL: Mỗi giá 1200 đồng (7 phút) 112 - Nhận xét - H10: Bài yêu cầu gì? - TL: Viết số tiền thích hợp vào trống bảng - Nhận xét - Gọi HS lên bảng làm cột 1, lớp làm - HS lên bảng làm, vào SGK bút chì lớp làm vào SGK: 2400 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa - Gọi HS lên bảng làm cột 3, - HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK bút chì lớp làm vào SGK: 3600 đồng; 4800 đồng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc trang 159 - H11: Bài cho biết gì? - TL: Tổng số tiền số tờ giấy bạc (7 phút) - Nhận xét - H12: Bài yêu cầu gì? - TL: Viết số thích hợp vào trống - Nhận xét - u cầu HS làm cột bút chì vào - Cả lớp làm SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng làm - HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa 113 - Yêu cầu HS làm cột bút chì - Cả lớp làm vào SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng làm - HS làm cột 2; HS làm cột - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, sửa - Quan sát, sửa Củng cố, - Nhận xét tiết học - Lắng nghe dặn dò - Dặn HS nhà hồn thành tập (1 phút) Tốn, chuẩn bị Luyện tập SGK trang 159 114 PHIẾU THỰC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn: Câu 1: Em có thích trị chơi “Đi siêu thị” khơng? Vì sao? a, Rất thích b, Thích c, Bình thường d, Khơng thích Vì:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Em cảm thấy tiết học này? a, Vui vẻ, sơi b, Bình thường c, Nặng nề, tẻ nhạt Câu 3: Em có hứng thú với với tiết học khơng? a, Rất hứng thú b, Bình thường c, Khơng hứng thú Câu 4: Tham gia trị chơi “Đi siêu thị” em cảm thấy: a, Khơng khí vui vẻ, tinh thần thoải mái b, Nhớ kĩ c, Cả hai ý a b d, Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Họ tên học sinh:……………………… Lớp:……………………………………… Trường:…………………………………… 115 PHIẾU ĐỐI CHỨNG Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn: Câu 1: Em cảm thấy tiết học này? a, Vui vẻ, sôi b, Bình thường c, Nặng nề, tẻ nhạt Câu 2: Em có hứng thú với với tiết học khơng? a, Rất hứng thú b, Bình thường c, Khơng hứng thú Câu 3: Em có thích chơi trị chơi tiết học khơng? a, Rất thích b, Thích c, Bình thường d, Khơng thích Họ tên học sinh:……………………… Lớp:……………………………………… Trường:…………………………………… 116 ... hiệu học Nói tóm lại, dựa sở lí luận thực tiễn nêu trên, tơi thấy việc thiết kế số trị chơi học tốn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp vô cần thiết 33 Chương 3: Thiết kế số trị chơi học. .. tốn nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 3. 1 Trị chơi có nội dung số học yếu tố đại số 3. 1.1 Trò chơi: XẾP SỐ THEO THỨ TỰ 3. 1.1.1 Căn thiết kế trò chơi - Bài “Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số? ??,... này, học hỏi cách làm giáo viên để thực chương 3: Thiết kế số trị chơi học tốn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp Tôi thiết kế số trò chơi học tập dựa tài liệu thu thập từ Internet (các sáng

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w