1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp kích thích hứng thú của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình

104 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Đối chứng ĐC Mẫu giáo MG Sau thực nghiệm STN Số lượng SL Thực nghiệm TN Trước thực nghiệm TTN Tỷ lệ phần trăm TL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số lý luận hứng thú 11 1.2.1 Khái niệm hứng thú 11 1.2.2 Cấu trúc hứng thú 15 1.2.3 Phân loại hứng thú 16 1.2.4 Con đường hình thành phát triển hứng thú 17 1.2.5 Sự biểu hứng thú 19 1.3 Hoạt động tạo hình 20 1.3.1 Khái niệm, nguồn gốc chất hoạt động tạo hình 20 1.3.2 Nội dung hoạt động tạo hình dành cho trẻ mẫu giáo – tuổi chương trình giáo dục mầm non 22 1.3.3 Kết mong đợi hoạt động tạo hìnhdành cho trẻ mẫu giáo – tuổi chương trình giáo dục mầm non 23 1.3.4 Đặc điểm khả hoạt động tạo hình trẻ – tuổi 24 1.4 Hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 30 1.4.1 Khái niệm hứng thú hoạt động tạo hình 30 1.4.2 Đặc điểm hứng thú trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 31 1.5 Những điều kiện để kích thích hứng thú trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 32 1.5.1 Điều kiện khách quan 33 1.5.2 Điều kiện chủ quan phía trẻ 35 1.5.3 Ý nghĩa việc kích thích hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 37 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 40 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 40 2.2 Vài nét trường mầm non 40 2.2.1 Trường Mầm non 20-10 40 2.2.2 Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ 41 2.3 Thời gian khảo sát thực trạng 42 2.4 Nội dung nghiên cứu 42 2.5 Phương pháp nghiên cứu 42 2.5.1 Quan sát sư phạm 42 2.5.2 Điều tra Anket 43 2.5.3 Phương pháp đàm thoại 44 2.5.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động vẽ 44 2.5.5 Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 44 2.5.6 Xử lý số liệu toán thống kê 44 2.6 Kết điều tra 44 2.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc kích thích hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ MG – tuổi 44 2.6.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non 51 2.6.2 Tìm hiểu mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình trường mầm non 53 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Khái niệm biện pháp, biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 64 3.2 Cơ sở xây dựng biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 64 3.3 Các yêu cầu việc xây dựng biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 67 3.4 Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 67 3.4.1 Lựa chọn sử dụng số trị chơi phát triển xúc cảm tích cực trẻ tham gia hoạt động tạo hình 67 3.4.2 Tổ chức cho trẻ trải nghiệm với nguyên vật liệu tạo hình để hình thành tính tích cực nhận thức cho trẻ 69 3.4.3 Sử dụng hình thức thi đua theo nhóm, cá nhân nhằm phát triển hành vi tích cực nhu cầu mong muốn tham gia hoạt động trẻ 71 3.4.4 Tổ chức cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nghệ thuật tạo hình quen thuộc gần gũi nhằm phát triển cảm giác thẩm mỹ cho trẻ 72 3.6 Thực nghiệm 73 3.6.1 Khái quát trình thực nghiệm 73 3.6.2 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 73 3.6.3 Tiến hành thực nghiệm 74 3.6.4 Phân tích kết thực nghiệm 74 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 92 Kết luận 92 Kiến nghị sư phạm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 45 Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên mức độ tổ chức loại hình hoạt động tạo hình trường mầm non 47 Bảng 2.3: Nhận thức giáo viên mức độ tổ chức hình thức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non 48 Bảng 2.4: Nhận thức giáo viên mức độ hứng thú trẻ – tuổi đước thể loại hình hoạt động 49 Bảng 2.5: Những biện pháp giáo viên sử dụng nhằm kích thích hứng thú hoạt động tạo hình 51 Bảng 2.6: Những thuận lợi khó khăn giáo viên trình sử dụng biện pháp kích thích hứng thú trẻ tham gia hoạt động tạo hình 52 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ hứng thú 90 trẻ tham gia hoạt động xé dán 57 Bảng 2.8: Thực trạng mức độ trí hứng thú trẻ – tuổi thơng tiêu chí 58 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TN trước tiến hành thực nghiệm 74 Bảng 3.2: Mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN theo tiêu chí 76 Bảng 3.3: Kết khảo sát mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình nhóm ĐC TN sau tiến hành thực nghiệm 78 Bảng 3.4: Mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN theo tiêu chí 80 Bảng 3.5: So Sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm sau thực nghiệm 83 Bảng 3.6: So sánh mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm sau thực nghiệm 84 Bảng 3.7: So sánh mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm TN trước thực nghiệm sau thực nghiệm 85 Bảng 3.8: Mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm TN trước thực nghiệm sau thực nghiệm theo tiêu chí 86 Bảng 3.9 : Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động 89 Bảng 3.10: Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tác động 89 Bảng 3.11: Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 57 Biểu đồ 2.2: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình tiêu chí 58 Biểu đồ 2.3: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình tiêu chí 59 Biểu đồ 2.4: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình tiêu chí 60 Biểu đồ 3.1: So sánh xếp loại kết thực nghiệm khảo sát đầu vào mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TN 75 Biểu đồ 3.2: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 77 Biểu đồ 3.3: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 77 Biểu đồ 3.4: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 78 Biểu đồ3.5: So sánh kết đo đầu để đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ hai nhóm ĐC TN 79 Biểu đồ 3.6: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 81 Biểu đồ 3.7: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 81 Biểu đồ 3.8: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 82 Biểu đồ 9: Mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TTN STN 83 Biểu đồ 3.10: So sánh mức độ hứng thú trí trẻ MG – tuổi nhóm TN TTN STN 86 Biểu đồ 3.11: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 87 Biểu đồ 3.12: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 88 Biểu đồ 3.13: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hoạt động, đồng thời động lực thúc đẩy người say mê hoạt động, hoạt động cách sáng tạo, làm tăng sức lực làm việc hiệu hoạt động Như Usinxki có nói “Một học tập mà chẳng có hứng thú tiến hành sức mạnh cưỡng giết chết lòng ham muốn học tập người học Nó làm cho óc sáng tạo người học thêm mai một, làm cho người ta thờ với hoạt động này” [41] Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, nấc thang để đưa trẻ đến tầm cao bậc học quan trọng đánh dấu bước đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách ban đầu người Mục tiêu giáo dục mầm non phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Đối với trẻ mầm non hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách trẻ mặt: nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm đạo đức, kỹ xã hội, ngôn ngữ thể chất Bản chất hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật hướng người vươn tới đẹp, vươn tới “Chân – Thiện – Mỹ” sống Thông qua sản phẩm tạo hình trẻ khám phá vẻ đẹp mn màu giới xung quanh từ giúp trẻ biết yêu đẹp, có mong muốn tạo đẹp biểu lộ thái độ tình cảm trẻ giới xung quanh Đối với trẻ nhỏ, tham gia vào hoạt động trẻ phải có tự nguyện, thứ mang tính ép buộc trẻ khơng bộc lộ hết khả hứng thú xem điều kiện tối ưu nhằm kích thích trẻ thỏa sức để tham gia vào hoạt động Hứng thú động thúc đẩy cho trẻ hoạt động, tạo cho trẻ khát vọng sâu vào tìm hiểu, tập trung khám phá đối tượng, từ có tác động tích cực tới q trình tâm lý bên trẻ từ tri giác đến tư duy, tưởng tượng sáng tạo nâng cao tính tích cực hoạt động Trong hoạt động tạo hình, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ tự trải nghiệm, thực hành, khám phá giới cố gắng tích cực để tạo sản phẩm mang tính thẩm mỹ sáng tạo Hứng thú kích thích, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ sản phẩm tạo hình, nhờ mà sản phẩm tạo hình mà trẻ làm trở nên phong phú sinh động Đối với trẻ MG – tuổi hứng thú chưa bền vững, dễ bị chi phối yếu tố bên Sự biểu hứng thú trẻ chủ yếu thể hấp dẫn bên ngồi đối tượng mà trẻ nhận hấp dẫn chất bên đối tượng, dẫn đến hạn chế khả nghệ thuật lĩnh vực tạo hình Trên thực tiễn, thủ thuật mà giáo viên đưa để gây hứng thú cho trẻ lặp lặp lại cách rập khuôn, nhàm chán, thiếu linh hoạt để thu hút trẻ Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn số lượng trẻ lớp đơng, khó bao quát hết trẻ lớp, cô chưa linh hoạt vệc phối hợp hình thức hoạt động tạo hình, trẻ chưa trải nghiệm nhiều với nguyên vật liệu tạo hình phong phú, đa dạng nên việc gây ý hứng thú tích cực cho trẻ hạn chế Xuất phát từ tầm quan trọng quan sát trường mầm non thân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc xây dựng biện pháp hoạt động tạo hình Do tơi định chọn đề tài “Biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình” nhằm giúp trẻ hoạt động tích cực đạt hiệu học hoạt động tạo hình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng trình tổ chức họat động tạo hình trẻ MG – tuổi Trên sở đề xuất thực nghiệm số biện pháp kích thích hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình, góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Phạm vi nghiên cứu Biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình trường Mầm non 20 – 10 trường mầm non Hoa Phượng Đỏ quận Hải Châu, TP Đà Nẵng năm học 2014 – 2015 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình trẻ MG – tuổi trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình trường mầm non Giả thuyết khoa học Đặc điểm hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ MG – tuổi chưa bền vững, dễ dàng bị chi phối tác động bên ngồi Nếu giáo viên có tác động sư phạm tổ chức trò chơi, cho trẻ tiếp xúc trực tiếp tác phẩm tạo hình quen thuộc, khuyến khích trẻ sáng tạo thêm sản phẩm tạo hình kích thích hứng thú trẻ, đồng thời giúp trẻ có kĩ tạo hình tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 6.2 Tìm hiểu thực trạng hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ MG – 5tuổi số trường mầm non Đà Nẵng 6.3 Đề xuất biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 6.4 Thực nghiệm sư phạm số biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình Bảng 3.5: So Sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm sau thực nghiệm Thời Tốt Khá Trung bình Yếu S gian SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) TNT 13,4 23,3 12 40 23,3 2,27 0,98 STN 16,7 30 10 33,3 20 2,43 0,934 Nhìn vào kết nhóm ĐC TTN STN cho thấy số trẻ đạt hứng thú có tăng lên, số trẻ đạt loại tốt tăng trẻ đạt loại yếu giảm 3,3% mức độ tăng giảm không đáng kể: trẻ tốt tăng 3,3%, trẻ đạt tăng 6,7%, trẻ trung bình giảm 6,7%, trẻ đạt yếu giảm 3,3% Sau TN, ĐTB nhóm ĐC tăng lên khơng đáng kể 0,16 Qua phân tích kết cho thấy, mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình nhóm ĐC STN có tăng lên so với TTN khơng đáng kể Kết cụ thể hóa qua biểu đồ: 50 40 30 TTN 20 STN 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ3.9: Mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TTN STN * Kết mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình nhóm ĐC TTN STN qua tiêu chí 83 Bảng 3.6: So sánh mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm sau thực nghiệm Thời gian TTN STN Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) TC1 16,7 30 16,7 11 36,7 TC2 6,7 20 10 33,3 12 40 TC3 6,7 13,3 13 43,3 11 36,7 TC1 20 11 36,7 20 23,3 TC2 10 10 33,3 10 33,3 23,3 TC3 6,7 20 14 46,7 26,7 Sau TN, kết thực tiêu chí trẻ nhóm ĐC tăng lên so với TTN chưa cao, cụ thể là: - Ở tiêu chí 1: Số trẻ đạt loại đạt mức độ hứng thú tăng 3,3%, hứng thú tăng lên 6,7%, hứng thú tăng 3,3%, khơng hứng thú giảm xuống 13,4% - Ở tiêu chí 2: Số trẻ đạt loại đạt mức độ hứng thú tăng 3,3%, hứng thú giảm lên 13,3%, mức độ hứng thú khơng thay đổi, không hứng thú giảm xuống 16,7% - Ở tiêu chí 3: Số trẻ đạt loại đạt mức độ hứng thú không đổi, hứng thú tăng lên 6,7%, hứng thú giảm 3,3%, không hứng thú giảm xuống 10% Như vậy, mức độ hứng thú MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình phương pháp cũ, điều kiện bình thường có thay đổi Điều chứng tỏ biện pháp giáo viên sử dụng hoạt động tạo hình mang lại hiệu chưa cao * Kết đo TTN STN nhóm TN 84 Bảng 3.7: So sánh mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm TN trước thực nghiệm sau thực nghiệm Thời gian Tốt Khá Trung bình Yếu S SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) TTN 10 26,7 10 33,3 30 2,17 0,986 STN 30 11 36,7 23,3 10 2,89 0,973 Sau trình tiến hành thực nghiệm, vận dụng biện pháp đề xuất cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, nhóm TN có tiến rõ rệt Sự chênh lệch mức độ TTN STN tương đối cao: - Số trẻ đạt loại tốt STN tăng 20% so với TTN (TTN: 10%, STN: 30%) - Số trẻ đạt loại STN tăng lên 10% so với TTN (TTN: 26,7%, sau TTN: 30%) - Số trẻ đạt loại trung bình giảm xuống 10% so với TTN (TTN: 33,3%, STN: 23,3%) - Số đạt loại yếu giảm xuống 20% so với TTN (TTN: 30%, STN: 10%) Giá trị trung bình nhóm TN STN cao so với TTN 0,72 Độ lệch chuẩn STN cao TTN 0,077 Điều chứng tỏ điểm nhóm TN STN đồng TTN Các số liệu chứng tỏ, sau tổ chức thực biện pháp kích thích hứng thú trẻ đề xuất, mức độ trí hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình tăng lên, nghĩa biện pháp đề xuất đề tài giúp kích thích hứng thú trí trẻ có tính khả thi, mức độ trí hứng thú trẻ nâng lên rõ rệt Mức độ chênh lệch hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình nhóm TN TTN STT cụ thể hóa qua biểu đồ sau: 85 50 40 30 TTN 20 STN 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.10: So sánh mức độ hứng thú trí trẻ MG – tuổi nhóm TN TTN STN * Kết mức độ trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi qua việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình nhóm TN TTN STN qua tiêu chí Bảng 3.8: Mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm TN trước thực nghiệm sau thực nghiệm theo tiêu chí Thời Tiêu gian chí Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) TC1 20 11 36,7 13,3 30 2,47 TC2 3,3 23,3 11 36,7 11 36,7 1,93 TTN TC3 6,7 20 30 13 43,3 1,77 TC1 13 43,3 11 36,7 13,3 6,7 3,17 TC2 23,3 30 30 16,7 2,6 STN TC3 20 10 33,3 26,7 20 2,53 Kết đánh giá mức độ hứng thú trẻ qua tiêu chí nhóm TN TTN STN cho thấy, sau trình áp dụng biện pháp đề xuất trình trẻ tham gia hoạt động tạo hình kích thích hứng thú trẻ, thu kết khả quan, cụ thể là: - Ở tiêu chí 1: TTN: Số trẻ đạt mức độ hứng thú 20%, tỷ lệ trẻ hứng 36,7%, trẻ hứng 13,3% trẻ không hứng thú đạt 30% STN: Số trẻ hứng thú chiếm 86 tỷ lệ 43,3%, trẻ hứng thú 36,7%, trẻ hứng thú 13,3%, trẻ khơng hứng thú chiếm 6,7% - Ở tiêu chí 2: TTN: Số trẻ đạt mức độ hứng thú 3,3%, tỷ lệ trẻ hứng 23,3%, trẻ hứng 36,7% trẻ không hứng thú đạt 36,7% STN: Số trẻ hứng thú chiếm tỷ lệ 23,3%, trẻ hứng thú 30%, trẻ hứng thú 30%, trẻ khơng hứng thú chiếm 16,7% - Ở tiêu chí 3: TTN: Số trẻ đạt mức độ hứng thú 6,7%, tỷ lệ trẻ hứng 20%, trẻ hứng 30% trẻ khơng hứng thú đạt 43,3% STN: Số trẻ hứng thú chiếm tỷ lệ 20%, trẻ hứng thú 33,3%, trẻ hứng thú 26,7%, trẻ không hứng thú chiếm 20% Như vậy, nhóm TN, kết STN cao kết TTN Trong đó, kết tiêu chí đạt điểm cao (X = 3,17), thấp tiêu chí (X = 2,53) So sánh mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình nhóm TN TTN STN qua tiêu chí cụ thể hóa biểu đồ sau: 50 40 30 TTN 20 STN 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.11: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí Ở tiêu chí 1: Số trẻ loại tốt STN tăng lên so với TTN 23,3%, mức độ trẻ trung bình khơng thay đổi trẻ đạt loại yếu STN giảm xuống nhiều so với TTN 23,3% 87 50 40 30 TTN 20 STN 10 Tốt Trung bình Yếu Biểu đồ 3.12: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí Ở tiêu chí 2: Số trẻ đạt loại tốt STN tăng lên so với TTN 30%, trẻ đạt loại tăng 6,7%, trẻ trung bình giảm 6,7% trẻ yếu STN giảm xuống nhiều so với TTN 20% 50 40 30 20 10 TTN STN Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.13: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí Ở tiêu chí 3: Số trẻ đạt loại tốt STN tăng lên so với TTN 13,3%, trẻ loại trung bình giảm 3,3%, trẻ đạt loại yếu STN giảm xuống nhiều so với TTN 23,3% Qua biểu đồ thấy biểu mức độ hứng thú trẻ trước sau thực nghiệm có chênh lệch lớn Điều cho thấy, mức độ hứng thú trẻ thay đổi tùy thuộc vào biện pháp, cách tổ chức ngun vật liệu tạo hình mà chuẩn bị cho trẻ Trẻ thích thú tiếp xúc với nguyên vật liệu tạo hình lạ, việc kết hợp trò chơi tạo cho trẻ xúc cảm tích cực với hoạt động tạo hình Cùng với việc cho trẻ trải nghiệm thi đua kích thích hứng thú trẻ, trẻ hoạt động tích Đồng thời cho trẻ tiếp xúc 88 với tác phẩm tạo hình quen thuộc hình thành cho trẻ tình yêu đẹp d Kiểm định kết thực nghiệm *Kết kiểm định khác biệt hứng thú trí trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm tác động Để kiểm định kết nhóm ĐC sau thực nghiệm có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi tiến hành kiểm định khác biệt phép thử T – Student, kết sau: Bảng 3.9 : Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động Nhóm ĐC trước sau TN S1 2,27 0,98 2,43 S2 T (n = 30) Tα (α = 0.05) 0,934 0,647 2.042 Kết cho thấy với mức ý nghĩa 0.05 khác biệt ĐTB nhóm ĐC trước sau TN có tăng lên phát triển theo chiều tỷ lệ thuận với kinh nghiệm trẻ khơng nói lên khác biệt hiệu việc sử dụng kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình mà giáo viên lớp ĐC sử dụng Do vậy, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê * Kết kiểm định khác biệt trí tưởng tượng sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm tác động Để kiểm tra kết này, sử dụng công thức kiểm định độ tin cậy điểm trung bình mẫu TN trước sau TN có kết sau: Bảng 3.10: Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tác động Nhóm TN trước sau TN S1 2,17 0,986 S2 2,89 89 0,973 T (n = 30) 2,388 Tα (α = 0.05) 2.042 Kết kiểm định thể cho thấy với mức ý nghĩa 0.05 mức độ trí tưởng tượng trẻ nhóm TN sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm (T > Tα) Như biện pháp mà đề xuất việc kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình đem lại hiệu định, biện pháp đưa tạm chấp nhận *Kết kiểm định khác biệt hứng thú trẻ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động Bằng cách sử dụng công thức kiểm định độ tin cậy ĐTB mãu TN ĐC sau TN, chúng tơi có kết sau: Bảng 3.11: Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động Nhóm ĐC TN sau TN đ Sđc 2,43 0,934 2,89 Stn T (n = 30) Tα (α = 0.05) 0,973 2,187 2.042 Với giá trị T – Student = 0.05, qua tính tốn cho thấy trước TN khác biệt hai nhóm khơng đáng kể, sau TN khác biệt rõ nét T = 2,187 > Tα = 2.042 Kết kiểm định chứng tỏ biện pháp kích thích hứng thú trẻ tham gia hoạt động tạo q trình thực nghiệm chúng tơi sử dụng có tác động tích cực đến việc kích thích hứng trẻ MG – tuổi trường Mầm non Điều cho thấy, tác động nguyên vật liệu tạo hình lạ, hấp dẫn, cách tổ chức cô linh hoạt, lôi ý trẻ biết kết hợp loại hình hoạt kích thích hứng thú trẻ, từ hiệu hoạt động cao giả thuyết khoa học ban đầu đưa 90 Tiểu kết chương Quá trình thực nghiệm cho thấy hiệu tác động biện pháp Mặc dù khả tạo hình hay mức độ hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm chưa đạt mức độ tối đa cho thấy thành cơng việc áp dụng biện pháp vào hoạt động dạy – học tạo hình trẻ mầm non Giai đoạn trước thực nghiệm, tiến hàng biện pháp khảo sát theo chương trình giáo dục, trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng chưa thấy có độ chênh lệch nhiều, trẻ chưa hứng thú hứng thú không bền vững, dễ bị dập tắt Những hình thức, cách thức tổ chức hoạt động tạo hình chua kích thích hứng thú tích cực khả sáng tạo trẻ Qua thời gian thực nghiệm, nhận thấy áp dụng biện pháp vào thực nghiệm thấy hiệu rõ rệt phần nâng cao hiệu giị hoạt động tạo hình Đây xem khẳng định vai trò nhà giáo dục việc quan tâm tổ chức, xây dựng biện pháp tạo hình mẻ nhằm kích thích hứng thú trẻ 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Vấn đề giáo dục mầm non ngày quan tâm nhiều bậc học đầu tiên, tảng, sở cho bậc học sau Hoạt động tạo hình hoạt động trẻ mầm non u thích đa dạng, phong phú hình thức tổ chức cách thức thực Tuy nhiên chất lượng hoạt động tạo hình trẻ cịn chưa thỏa mãn lịng đam mê đẹp khắc phục hạn chế khả tạo hình trẻ Đối với trẻ mầm non, kiên trì khả ý trẻ chưa bền vững nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với nhiệm vụ giao việc kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình việc làm cần thiết Để việc phối hợp loại hình hoạt động tạo hình trở nên nhẹ nhàng mà kích thích hứng thú cho trẻ, đòi hỏi giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo lựa chon, sử dụng phương pháp, biện pháp, phương tiện tạo hình lạ, phù hợp để bước đưa hứng thú trẻ từ mức độ thấp đến cap Từ biểu lộ xúc cảm, tình cảm tích cực, nhu cầu hoạt động tới tính tích cực hoạt động kết sản phẩm hoạt động trẻ mang tính thẩm mỹ sáng tạo Qua trình xây dựng biện pháp áp dụng vào thực nghiệm giúp mang lại hiệu định việc kích thích hứng thú nâng cao lực tạo hình cho trẻ Kiến nghị sư phạm Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có vài kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp lãnh đạo - Các cấp lanh đạo cần quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, cung cấp cho giáo viên kinh nghiệm việc sử dụng tổ chức hoạt động trẻ nói chung hoạt động tạo hình nói riêng - Quan tâm đến việc khuyến khích động viên có phần thưởng thích đáng hay mở thật nhiều thi có ý nghĩa với đề tài sáng tạo, sáng kiến 92 kinh nghiệm giáo viên việc xây dựng biện pháp mẻ mang lại hiệu cao chất lượng cho hoạt động tạo hình trường mầm non 2.2 Đối với giáo viên - Nhà trường giáo viên cần xem trọng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Giáo viên cần sử dụng thêm nhiều hình thức tạo hình nguyên vật liệu tạo hình cho trẻ sử dụng cần lạ, hấp dẫn - Giáo viên cần quan tâm nhiều đến việc kích thích hứng thú trẻ tham gia hoạt động tạo hình, đồng thời trì hứng thú trẻ suốt trình hoạt động 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh Bình (2012), “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào Tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2014), Thông tư số 17, “Chương trình giáo dục Mầm non” Cho, Hyung-Sook, Dự án nâng cao lực ni dạy trẻ phát triển nguồn nhân lực phụ nữ Việt Nam Ngô Bá Cơng (2012), Giáo trình mỹ thuật bản, NXB Đại học Sư phạm “Dạy học nghề phổ thông TTKTTH- HN theo hướng phát triển hứng thú học tập”, Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Dinh (2012), “Hướng dẫn trẻ mẫu giáo học chơi với cây”, NXB GD Việt Nam Lê Thị Đức, Nguyễn Thanh Thủy, Phùng Thị Tường, Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non (Theo chương trình giáo dục mầm non mới), NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Việt Hà (2012), “Hướng dẫn tạo hình vật liệu thiên nhiên”, NXB GD Việt Nam 10 Phạm Minh Hạc (chủ biên),(1997), Tâm lý học, NXB GD Hà Nội 11 Phan Việt Hoa (1991), Tiếp xúc với sống xung quanh làm giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ – tuổi, Tạp chí KHGD số 29 12 Ngơ Cơng Hồn (1995), “Tâm lý học trẻ em (từ lọt lòng đến tuổi), tập I &II”, NXB Đại học Sư phạm 13 Ngơ Cơng Hồn, Trương Thị Khánh Hà, “Tâm lý học khác biệt”, NXB ĐHQG Hà Nội, 14 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), “Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm”, NXB Thế giới 94 15 Lê Xuân Hồng, Lê Thanh Bình (1989), Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo vẽ, lắp ghép cắt dán, TPHCM 16 PTS Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), “Phát triển kỹ cần thiết cho trẻ mầm non”, NXB Giáo dục 17 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội 18 “Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học mơn Tốn học sinh tiểu học biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học mơn Tốn em”, Luận văn thạc sĩ 19 Trần Thị Lan Phương (2012), Thiết kế số tập vẽ chắp ghép nhằm kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi, Luận văn thạc sĩ 20 Hoàng Văn Quyết (2012), “Hứng thú học tập tâm lý học giao tiếp sinh viên năm thứ - khoa giáo dục, Học viện quản lý giáo dục”, Khóa luận tốt nghiệp 21 Lưu Ngọc Sơn, Trò chơi – phương tiện phát triển trí sáng tạo hiệu cho trẻ mẫu giáo, Tạp chí giáo dục số 334 22 Trần Đình Thọ, Phước Sanh, Triệu Thúc Đan (1985), Một số vấn đề mỹ thuật, NXB Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) (2011), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 24 Lê Thanh Thủy (1996), Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ – tuổi, Luận án PTS KHSP 25 Lê Thanh Thủy (2002), Sự phát triển trí tưởng tượng trẻ em hoạt động tạo hình, Tạp chí giáo dục số 22 26 Lê Thanh Thủy (2012), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm 27 Trần Thu Thủy (người dịch) (2008), “Chương trình giáo dục Mầm non Singapore”, Tài liệu dịch 28 Trần Thị Ngọc Trâm – Phùng Thị Tường – Nguyễn Thị Nga (2012), “Các trị chơi hoạt động ngồi lớp học cho trẻ mẫu giáo theo chủ đề”, NXB Giáo dục Việt Nam 95 29 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1999), “Đại từ điển Tiếng Việt” , NXB Văn hóa – Thơng tin, 30 Nguyễn Quốc Toản (2008), Giáo trình phương pháp dạy học mỹ thuật, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non - Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 33 Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 34 Phùng Thị Tường – Nguyễn Thị Sinh Thảo – Vũ Ngọc Minh (2014), “Bé tập làm đồ chơi từ quả, hạt, rau, củ, lá”, NXB GD Việt Nam 35 Đức Uy (1999), “Tâm lý học sáng tạo”, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 37 Lê Hồng Vân (Quyển 3), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Viện chiến lược chương trình giáo dục, Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Tài liệu thí điểm 39 Nguyễn Như Ý (2007),“Từ điển Tiếng Việt”, NXB Giáo dục 40 Hồ Hoàn Yến (2001), “Tìm hiểu mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động vẽ số trường Mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ 41 123doc.vn 42 Luanvan.net 43 Mammon.com 96 97 ... tuổi 24 1 .4 Hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 30 1 .4. 1 Khái niệm hứng thú hoạt động tạo hình 30 1 .4. 2 Đặc điểm hứng thú trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 31 1 .5 Những... hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 64 3.3 Các yêu cầu việc xây dựng biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 67 3 .4 Biện pháp kích. .. giá giáo viên thực trạng mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tuổi tham gia hoạt động tạo hình (câu5) - Các biện pháp giáo viên sử dụng để kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w