Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong trò chơi vận động

121 23 0
Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong trò chơi vận động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ QUỲNH LAN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Tác giả Trần Thị Quỳnh Lan LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo nhiệt tình Th.S Phan Thị Nga – người tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục mầm non – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám hiệu, tập thể cô giáo cháu lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non 19/5 – Đà Nẵng; trường mầm non 29/3 – Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị đồng nghiệp bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Tác giả Trần Thị Quỳnh Lan MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu .3 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu số sở lý luận liên quan đến đề tài 6.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động số trường mầm non Đà Nẵng .3 6.3 Đề xuất biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu .3 7.1 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài .4 Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới .6 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước .10 1.2 Các khái niệm công cụ 14 1.2.1 Khái niệm kích thích 14 1.2.2 Khái niệm hứng thú 14 1.2.3 Khái niệm kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động .20 1.2.4 Khái niệm trò chơi vận động 20 1.2.5 Khái niệm biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi vận động 20 1.3 Những vấn đề lý luận liên quan đến việc kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động 21 1.3.1 Các vấn đề hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi 21 1.3.2 Trị chơi vận động việc kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo – tuổi 35 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 43 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 43 2.1.1 Mục đích điều tra .43 2.1.2 Nội dung điều tra 43 2.1.3 Đối tượng điều tra 43 2.1.4 Phương pháp tiến hành 43 2.1.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá hứng thú trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 44 2.2 Kết điều tra .45 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi vận động 45 2.2.2 Mức độ biểu hứng thú trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tham gia trò chơi vận động .54 2.3 Nguyên nhân thực trạng 57 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan .57 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 57 Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động 59 3.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục mầm non 59 3.1.2 Căn vào quan điểm giáo dục mầm non .60 3.1.3 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ 62 3.1.4 Căn vào đặc thù trò chơi vận động 63 3.1.5 Căn vào thực trạng sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động 64 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động 64 3.3 Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi vận động .64 3.3.1 Biện pháp 1: Sưu tầm, lựa chọn trò chơi vận động lạ, hấp dẫn, phù hợp với khả trẻ 64 3.3.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường chơi lạ, hấp dẫn, lôi trẻ tham gia vào trò chơi vận động 65 3.3.3 Biện pháp 3: Đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú hấp dẫn trẻ .66 3.3.4 Biện pháp 4: Tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, hợp tác trẻ với trẻ trẻ với giáo viên q trình tham gia vào trị chơi vận động 67 3.4 Thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Khái quát trình thực nghiệm .68 a Mục đích thực nghiệm 69 b Nội dung thực nghiệm 69 c Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 70 d Phương pháp tiến hành thực nghiệm .71 e Quy trình thực nghiệm 71 f Cách đánh giá kết .71 g Tiến hành thực nghiệm 72 3.4.2 Kết thực nghiệm .73 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 87 Kết luận 87 Một số kiến nghị sư phạm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo dục mầm non : GDMN Trò chơi vận động : TCVĐ Giáo viên : GV Trò chơi : TC Trường mầm non : TMN Mẫu giáo : MG Tính tích cực vận động : TTCVĐ Đối chứng : ĐC Thực nghiệm : TN 10 Trước thực nghiệm : TTN 11 Sau thực nghiệm : STN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết nhận thức GV vai trò hứng thú TCVĐ 45 Bảng 2.2: Kết đánh giá GV mức độ hứng thú trẻ TCVĐ 46 Bảng 2.3: Kết hiểu biết GV biểu hứng thú trẻ TCVĐ 47 Bảng 2.4: Kết hiểu biết GV yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ TCVĐ .48 Bảng 2.5: Kết khảo sát vấn đề mà GV quan tâm tổ chức TCVĐ để kích thích hứng thú cho trẻ MG 4-5 tuổi .49 Bảng 2.6: Kết biện pháp GV sử dụng để kích thích hứng thú cho trẻ TCVĐ .51 Bảng 2.7: Kết đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ MG - tuổi tham gia TCVĐ 54 Bảng 2.8: Kết đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ MG - tuổi TCVĐ qua tiêu chí .55 Bảng 3.1: Kết mức độ biểu hứng thú trẻ MG – tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 73 Bảng 3.2: Kết biểu xúc cảm trẻ MG 4-5 tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 74 Bảng 3.3: Kết thái độ trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 75 Bảng 3.4: Kết tính tích cực hoạt động trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 76 Bảng 3.5: Kết mức độ biểu hứng thú trẻ MG – tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN .78 Bảng 3.6: Kết biểu xúc cảm trẻ MG 4-5 tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN 79 Bảng 3.7: Kết thái độ trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN 80 Bảng 3.8: Kết tính tích cực hoạt động trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN .81 Bảng 3.9: Kết đo trước sau TN nhóm ĐC 82 Bảng 3.10: Kết đo trước sau TN nhóm TN 83 Bảng 3.11: Kiểm định kết TN nhóm ĐC nhóm TN sau TN 84 Bảng 3.12: Kiểm định kết TN nhóm TN trước TN sau TN .84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết nhận thức GV vai trò hứng thú TCVĐ 46 Biểu đồ 2.2: Kết đánh giá GV mức độ hứng thú trẻ TCVĐ 47 Biểu đồ 2.3: Kết hiểu biết GV biểu hứng thú trẻ TCVĐ 48 Biểu đồ 2.4: Kết đánh hiểu biết GV yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ TCVĐ 49 Biểu đồ 2.5: Kết khảo sát vấn đề mà GV quan tâm tổ chức TCVĐ để kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo – tuổi 50 Biểu đồ 2.6: Kết biện pháp GV sử dụng để kích thích hứng thú cho trẻ TCVĐ .52 Biểu đồ 2.7: Kết đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ MG - tuổi tham gia TCVĐ 54 Biểu đồ 2.8: Kết đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ MG 4-5 tuổi TCVĐ qua tiêu chí .56 Biểu đồ 3.1: Kết mức độ biểu hứng thú trẻ MG – tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 73 Biểu đồ 3.2: Kết biểu xúc cảm trẻ MG 4-5 tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 75 Biểu đồ 3.3: Kết thái độ trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 76 Biểu đồ 3.4: Kết tính tích cực hoạt động trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN trước tiến hành TN 77 Biểu đồ 3.5: Kết mức độ biểu hứng thú trẻ MG – tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN .78 Biểu đồ 3.6: Kết biểu xúc cảm trẻ MG 4-5 tuổi TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN 79 Biểu đồ 3.7: Kết thái độ trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN 80 Biểu đồ 3.8: Kết tính tích cực hoạt động trẻ MG 4-5 tuổi tham gia TCVĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN .81 Biểu đồ 3.9: Kết đo trước sau TN nhóm ĐC 82 Biểu đồ 3.10: Kết đo trước sau TN nhóm TN 83 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan (Kêu gọi thiếu nhi – Hồ Chí Minh) Ở câu thơ trên, Bác Hồ diễn tả trạng thái lứa tuổi tâm sinh lý trẻ em: giai đoạn bắt đầu, hồn nhiên, sáng thể thái độ trân trọng, nâng niu, quý mến trẻ em Bác Hồ Từ xa xưa, Bác Hồ đề cao vai trò quan trọng trẻ em: “Mong cháu anh hùng thiếu nhi.” (Gửi cháu miền Nam) Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ khơng trách nhiệm riêng người mà toàn xã hội nhân loại GDMN ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng GDMN có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Con người phải người có sức khỏe, người cơng nghệ, người tri thức mơ hình nhân cách người Việt Nam mà giáo dục phải đào tạo Như vậy, giáo dục Việt Nam đứng trước yêu cầu xã hội phải rèn luyện người có phẩm chất, lực, vừa “hồng” vừa “chuyên” lời Bác Hồ dặn GDMN bậc thang đầu tiên, làm móng cho bậc thang đời với mục tiêu: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [15, 1] Trong q trình phát triển trí tuệ cho trẻ, việc kích thích hứng thú cho trẻ quan trọng Hứng thú yếu tố quan trọng thúc đẩy trẻ tích cực nhận thức Hứng thú tạo điều kiện cho trẻ tích cực, nỗ lực khám phá, bộc lộ hết lực vốn có Hứng thú tạo nên chủ thể khát vọng tiếp cận sâu vào đối tượng, làm nảy sinh cảm xúc tích cực (hài lịng, phấn khởi, yêu thích,…), nâng cao sức tập trung ý khả làm việc Khi làm việc phù hợp với hứng thú, dù phải vượt khó khăn, người cảm thấy thoải mái - Cách chơi: Chia trẻ thành đội, trẻ lấy nước vào bát, sau cầu thăng bằng, trẻ phải cố giữ cho nước không đổ ngồi, đến đích đổ nước vào bình đội - Luật chơi: Đội có mực nước bình cao đội thắng Thỏ xám rửa mặt - Mục đích: rèn luyện bật nhảy - Chuẩn bị: Sân chơi rộng rãi - Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ chọn làm “thỏ xám” đứng giữ vòng tròn, tất đọc thơ: “Thỏ xám rửa mặt Chuẩn bị chơi Đầu tiên lau mũi Tiếp đến lau mồm Sau rửa tai Lau khô sẽ.” “Thỏ” làm động tác theo lời thơ, sau nhày chụm chân đến trước mặt bạn khác đứng vòng tròn, bạn nhảy chụm chân vịng trịn để tiếp tục đóng vai thỏ xám Trị chơi nhắc lại từ 5-6 lần Cùng lúc cho 4-5 trẻ đóng vai thỏ, thực trị chơi, tăng thêm tính tích cực cho trẻ - Luật chơi: Trẻ thực sai động tác có thơ thay bạn làm “thỏ xám” đứng vòng tròn Thám hiểm hang sâu - Mục đích: Trẻ phối hợp giác quan giữ thăng vận động - Chuẩn bị: + Không gian rộng + Một sợi dây thừng to buộc từ đầu sang đầu lớp, sợi dây thừng khác đặt song song mặt đất Trên dây thừng treo nhiều đồ vật khác nhau: • Một số đồ vật để sờ: khăn len, chìa khố, mũ,… • Một số đồ vật để ngửi: tỏi, mít, táo,… • Một số đồ vật để nếm: múi bưởi, kẹo, bánh quy,… • Một số đồ vật phát âm để nghe: chai nước, chai sỏi, chai hạt đậu,… - Cách chơi: Trẻ bịt mắt dây thừng, tay lần theo dây, đến điểm có đồ vật dừng lại Cơ giáo gọi tên hành động trẻ khám phá Ví dụ: “Hãy sờ đốn…”, “Hãy lắc đốn…”, “Hãy bóc nếm…”, “Hãy ngửi đốn…” - Luật chơi: Trẻ không bị trật khỏi dây gọi tên đồ vật Bác nơng dân đàn bị - Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh Phát triển tay, chân cho trẻ - Chuẩn bị: Mũ, roi, kèn cho bác nông dân Vẽ vòng tròn rộng làm chuồng bò - Cách chơi: Cơ chọn trẻ đóng vvai bác nơng dân, trẻ cịn lại đóng vai bị, bê “Bác nơng dân” đội mũ, cầm roi kèn “Đàn bị” “chuồng”, “bác nơng dân” đứng cạnh “chuồng bị” Khi nghe đọc thơ: “Trời sáng Mau dậy Ra đồng ăn cỏ Các bị ơi” Khi đọc xong, “bác nơng dân” thổi hồi kèn “tu, tu, tu”, “đàn bò” thức dậy kêu “Bị, bị…bị” Sau đó, trẻ làm động tác bò hai tay hai chân phía “bác nơng dân” “Bác nơng dân” điều khiển “đàn bị” “cánh đồng cỏ” (ở phía khác sân chơi) Các “chú bò” giả động tác ăn cỏ, sau “bác nơng dân” lùa “đàn bị” “chuồng” Cơ chọn trẻ khác đóng vai bác nơng dân Trò chơi nhắc lại từ 2-3 lần - Luật chơi: “Chú bị” khơng thực theo hiệu lệnh “bác nơng dân” khơng ăn cỏ bị nhốt “chuồng” Nhảy lị cị thỏ - Mục đích: Nhảy lị cị bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu giữ thăng chân - Chuẩn bị: tạo hình thỏ từ hình hình học cho hình đủ lớn để trẻ nhảy vào - Cách chơi: Trẻ đứng chân sau vạch xuất phát, thả viên sỏi vào ô cho từ vị trí trẻ đứng nhặt viên sỏi mà không chạm tay chân thứ hai xuống đất Sau nhặt sỏi lên, trẻ nhảy vào ô đứng chân, trẻ tiếp tục ném sỏi vào khác lại nhảy lị cị đến sát vạch để nhặt - Luật chơi: Trẻ coi hoàn thành nhiệm vụ qua hết ô (Lưu ý: Số ô phụ thuộc vào khả vận động giữ thăng trẻ, tránh làm nhiều ô so với khả trẻ) Ném bóng qua lưới - Mục đích: rèn luyện ném bắt bóng Phát triển lỹ phối hợp vận động với giác quan định hướng không gian - Chuẩn bị: Căng lưới độ cao tầm với trẻ - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội đứng hai bên lưới (đứng cách lưới từ 1-1,5m) Sau đó, hai đội ném bóng cho Một trẻ ném bóng qua lưới, trẻ đứng bên lưới bắt bóng lại tiếp tục ném bóng trở lại cho trẻ khác đội bên kia, cư để tất trẻ tham gia bắt ném bóng Ngay từ đầu trị chơi, hướng dẫn trẻ quy luật chơi: ném bóng tay từ lên ném từ đầu Hai đội thi đấu với nhau: cô bạn đứng cổ vũ - Luật chơi: đội có số bóng bị rơi xuống đất nhiều đội thua Phi ngựa - Mục đích: Trẻ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể - Chuẩn bị: Không gian rộng - Cách chơi: Một số trẻ chọn làm “ngựa”, trẻ cịn lại đóng vai “người cưỡi ngựa” Những ngựa cõng người cưỡi phi nước đại từ điểm xuất phát đến đích - Luật chơi: Những ngựa chiến thắng ngựa không làm rơi người cưỡi không bị ngã GV ý đến sức khoẻ trẻ để chọn khoảng cách vận động phù hợp Đẩy xe cút kít - Mục đích: Rèn sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể - Chuẩn bị: Không gian rộng, phẳng - Cách chơi: Chia lớp thành nhiều đội, đội trẻ Một trẻ giả làm xe cút kít hai tay, trẻ thứ hai đóng làm người đẩy xe, hai tay nâng hai chân trẻ thứ nhất, “đẩy xe” tiến phía trước Đi khoảng cách định, trẻ đổi vai cho - Luật chơi: Đội đích trước tiên đội cút kít giỏi 10 Đi qua hồ - Mục đích: Rèn nhanh nhẹn, khéo léo dẻo dai thể - Chuẩn bị: giấy đủ cho trẻ chơi - Cách chơi: Mỗi trẻ phát tờ giấy Trẻ từ đầu phòng đến cuối phòng cách đặt tờ giấy xuống sàn phía trước mặt, bước chân vào tờ giấy Đặt tiếp tờ giấy thứ xuống, bước chân vào quay người nhặt tờ giấy đằng sau lưng để lại đặt trước mặt bước qua Cứ trẻ tiến đến cuối phòng - Luật chơi: Trẻ đến đích trước trẻ giỏi Phụ lục MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI - Tính % - Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu Cơng thức: X Trong đó: n = n ∑x i =1 i X trung bình cộng x điểm số (của trẻ) i n kích thước mẫu - Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn (kí hiệu: δ ) phản ánh sai lệch hay độ dao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Cơng thức: n δ = ∑(X i− X ) i =1 n −1 - Phép thử T Student: Dùng để so sánh khác biệt nhóm TN nhóm ĐC, đồng thời kiểm định hiệu việc xây dựng số TCVĐ nhằm rèn luyện TTCVĐC cho trẻ MG - tuổi Công thức: T= X δ ĐC ĐC n − X +δ TN TN n Trong đó: X ĐC điểm trung bình cộng nhóm ĐC X TN điểm trung bình cộng nhóm TN δ ĐC δ n TN phương sai nhóm ĐC phương sai nhóm TN số trẻ nhóm ĐC n số trẻ nhóm TN Dùng bảng Student với α = 0,05 để tìm T α Nếu T > T α khác hai nhóm có ý nghĩa, cịn T nhóm khơng có ý nghĩa ≤ Tα khác hai Phụ lục ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM TT Họ tên TC1 TC2 TC3 Tổng TTN TC1 TC2 TC3 Tổng STN Trương Khánh An 2 2 Nguyễn T Kiều Anh 1 2 Hoàng Việt anh 1 2 Mai Hương Giang 2 1 Trương.T Quỳnh Chi 2 2 6 Thái Thu Hà 2 2 Nguyễn Thị Lệ Giang 3 8 Phạm Thị Hân 2 2 Lê Văn Hợp 6 10 Nguyễn Quang Huy 3 11 Nguyễn Hữu Kỳ 3 2 12 Nguyễn Xuân Lân 2 2 13 Trần Thị Lê 1 2 14 Nguyễn Đức Lương 6 15 Phạm Thị Khánh Ly 2 2 16 Nguyễn Ngọc Nam 3 17 Nguyễn Hữu Nghĩa 1 2 18 Đỗ Thành Nhân 2 19 Trương Thị Nhi 2 2 20 Nguyễn Văn Pháp 2 2 21 Quan Minh Quân 2 22 Nguyễn Thanh Tùng 2 2 23 Phạm Thị Như Thơ 2 2 24 Nguyễn Thị Thương 2 25 Đoàn Khánh Trang 2 3 26 Lê Huyền Trân 3 27 Trần Thị Tuyết 2 2 28 Nguyễn Công Tuấn 1 2 29 Lê Anh Tuấn 2 2 30 Nguyễn Phương Vang 2 2 31 Nguyễn Văn Vân 2 2 32 Nguyễn Thị Vân 2 2 33 Trần Quốc Vy 2 3 34 Nguyễn Mạnh Vỹ 2 2 35 Trần Thị Vy 2 2 36 Hà Thị Vy 2 2 37 Nguyễn Hoàng Trà Vy 2 38 Bùi Mạnh Vũ 2 2 39 Trương Minh Vũ 2 3 40 Nguyễn Văn Hoàng Vũ 1 2 ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM STT Họ tên TC1 TC2 TC3 Tổng TTN TC1 TC2 TC3 Tổng STN Văn Mai Anh 3 3 Phạm Nguyễn Nam Anh 6 Lê Nhật Ánh 2 2 Lê Phạm Mai Chi 2 2 Nguyễn Tùng Dương 2 2 6 Lê Lâm Văn Hào 3 Phạm Nguyễn Xuân Hòa 2 3 8 Hoàng Văn Huấn 2 Nguyễn Thị Hoài Hương 2 2 10 Võ Thị Thu Hương 2 2 11 Trần Quốc Huy 2 3 12 Trần Mạnh Khang 2 2 13 Trần Thị Lan 2 2 14 Hà Thị Lê 2 2 15 Nguyễn Thị Lệ 2 16 Bùi T Trà My 2 2 17 Đoàn Hải Nam 2 3 18 Nguyễn Thị Mai Ly 1 2 19 Nguyễn Phương Thảo 2 2 20 Phạm Tuấn Thành 2 2 21 Trương Văn Thông 3 22 Nguyễn Thị Như Thủy 2 23 Nguyễn Thị Thương 2 2 24 Võ Xuân Tuấn 3 25 Nguyễn Huyền Trang 2 2 26 Trương Thị Tuyết Trinh 2 2 27 Ngô Văn Trường 2 2 28 Nguyễn Thị Thanh Vân 6 29 Hà Thị Mai Uyên 3 30 Hoàng Minh Uy 2 2 31 Nguyễn Hữu Úy 3 2 32 Nguyễn Xuân Vân 2 2 33 Trần Thị Vang 1 2 34 Nguyễn Đức Vương 6 35 Phạm Thị Khánh Vy 2 2 36 Nguyễn Ngọc Vỹ 3 37 Nguyễn Hữu Vũ 1 2 38 Đỗ Thành Vũ 2 39 Trương Kim Vỹ 2 2 40 Nguyễn Văn Vui 2 2 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình Cầu trượt Hình Mơ hình trị chơi vận động ngồi trời Hình Trị chơi vận động ngồi trời Hình Leo núi địa hình Hình Bị qua địa hình Hình Trị chơi vận động ngồi trời Hình Trị chơi vận động ngồi trời Hình Trị chơi vận động ngồi trời Hình Mơi trường chơi ... pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trò chơi vận động 64 3.3 Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trò chơi vận động . 64 3.3.1 Biện pháp. .. dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trò chơi vận động số trường mầm non Đà Nẵng .3 6.3 Đề xuất biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trò chơi vận động. .. lí luận biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trò chơi vận động Chương thứ hai: Thực trạng sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trò chơi vận động số

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan