1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình

156 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG YẾU TỐ DÂN GIAN NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : Th.S Mai Thị Cẩm Nhung Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : 12SMN1 Đà Nẵng, tháng 4/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Mai Thị Cẩm Nhung Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cơ ln người động viên khích lệ tơi lúc gặp khó khăn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy, cô, anh chị bạn bè đồng nghiệp Khoa Giáo dục Mầm non, Đại học Sư phạm Đà Nẵng bố trí thời gian tạo điều kiện thuận lợi để tơi triển khai, thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi, nguồn động lực chủ yếu giúp vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 Cấu trúc đề tài 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Lý luận việc vận dụng yếu tố dân gian hoạt động tạo hình 14 1.1.1 Khái niệm yếu tố dân gian 14 1.1.2 Khái quát chung hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non .17 1.1.3 Các yếu tố dân gian vận dụng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo - tuổi 20 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng yếu tố dân gian HĐTH cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 29 1.1.5 Ý nghĩa việc vận dụng yếu tố dân gian HĐTH cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường MN 31 1.2 Lý luận hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH 33 1.2.1 Khái niệm hứng thú 33 1.2.2 Vai trò hứng thú .37 1.2.3 Những biểu hứng thú .39 1.2.4 Mối quan hệ hứng thú với yếu tố tâm lí khác 42 1.2.5 Đặc điểm hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi 46 1.2.6 Ý nghĩa việc tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH 47 1.3 Mối quan hệ vận dụng yếu tố dân gian việc kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH trƣờng MN .49 1.4 Các yêu cầu việc vận dụng yếu tố dân gian HĐTH cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng MN 50 1.4.1 Tạo môi trường hoạt động gần gũi với trẻ 50 1.4.2 Đảm bảo an toàn cho trẻ tham gia hoạt động 51 1.4.3 Không áp đặt trẻ thực .51 1.4.4 Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với khả hoạt động trẻ 52 1.4.5 GV cần nắm rõ kiến thức, kĩ vận dụng yếu tố dân gian 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG YẾU TỐ DÂN GIAN NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HĐTH .54 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 54 2.2 Vài nét trƣờng mầm non 54 2.2.1 Trường Mầm non Tuổi Thơ 54 2.2.2 Trường Mầm non Dạ Lan Hương 54 2.3 Nội dung điều tra 55 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .55 2.4.1 Phương pháp quan sát sư phạm 55 2.4.2 Phương pháp đàm thoại 55 2.4.3 Phương pháp điều tra Anket 56 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học .56 2.5 Kết khảo sát .56 2.5.1 Một vài nét đối tượng khảo sát 56 2.5.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH .57 2.5.3 Thực trạng biện pháp giáo viên vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH .59 2.5.4 Thực trạng mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi tham gia HĐTH có vận dụng yếu tố dân gian 64 2.5.5 Thuận lợi khó khăn việc vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH .72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬN DỤNG YẾU TỐ DÂN GIAN NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HĐTH VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động tạo hình 77 3.2 Các biện pháp vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi HĐTH 79 3.2.1 Sưu tầm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ tích cực hoạt động 79 3.2.2 Sử dụng tác phẩm tạo hình dân gian HĐTH nhằm lôi trẻ tập trung ý, ghi nhớ đối tượng 81 3.2.3 Tổ chức trải nghiệm sáng tạo với nguyên vật liệu tạo hình mang tính dân gian nhằm hình thành tính tích cực nhận thức cho trẻ 84 3.2.4 Tổ chức cho trẻ đươc tiếp xúc trực tiếp với hoạt động lao động nghệ nhân, tham quan làng nghề truyền thống gần gũi với trẻ 86 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm .88 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 89 3.3.4 Tiêu chí đánh giá cách thực nghiệm 89 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm 89 3.3.6 Phân tích kết thực nghiệm .90 3.3.7 Kiểm định kết thực nghiệm 103 TIỂU KẾT CHƢƠNG .105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Kiến nghị sƣ phạm 108 2.1 Đối với cấp lãnh đạo 108 2.2 Đối với giáo viên mầm non .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Hoạt động tạo hình HĐTH Mầm non MN Thực nghiệm TN Tỉ lệ phần trăm % Tiêu chí TC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 Tên bảng Vấn đề giáo viên quan tâm tổ chức HĐTH cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Đánh giá giáo viên mục đích gây hứng thú HĐTH Nhận thức giáo viên cần thiết phải vận dụng yếu tố dân gian HĐTH trường MN Các biện pháp giáo viên sử dụng để tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo – tuổi HĐTH Đánh giá mức độ vận dụng yếu tố dân gian hoạt động tạo hình Đánh giá việc vận dụng yếu tố dân gian vào dạng HĐTH trường MN Các tiêu chí giáo viên lựa chọn để đánh giá mức độ hứng thú trẻ HĐTH Những hoạt động vận dụng yếu tố dân gian mà giáo viên dự tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động Đánh giá giáo viên ý nghĩa việc vận dụng yếu tố dân gian tổ chức HĐTH trường mầm non Kết mức độ hứng thú trẻ tham gia HĐTH Thực trạng mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tiêu chí Những thuận lợi q trình vận dụng yếu tố dân gian kích thích hứng thú trẻ Khó khăn vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ Trang 57 57 58 59 60 61 62 63 63 67 68 72 73 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Mức độ hứng thú trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình hai nhóm ĐC TN trước TN Mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hai nhóm ĐC TN trước tiến hành TN qua tiêu chí Kết khảo sát mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TN sau TN qua tiêu chí So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC lúc trước TN sau TN Mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhóm ĐC trước TN sau TN qua tiêu chí So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN lúc trước TN sau TN Mức độ hứng thú trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhóm TN trước TN sau TN Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tác động Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động 91 92 94 95 98 99 100 101 103 104 104 - Các nhìn xem hộp q có gì? Bức tranh vẽ gì? Các thấy tranh đâu? Cô giới thiệu cho trẻ tranh Đơng Hồ Trị chuyện nhận xét cách thể vật tranh Đông Hồ: Nội dung, hình cảnh, màu sắc, đường nét, ý nghĩa… b Cô hƣớng dẫn - Bây cô hướng dẫn lớp vẽ vật tương tự tranh Đông Hồ - Thế bạn cho lớp biết để vẽ gà phải vẽ - Làm để vẽ lợn? - Bây tự vẽ vật mà thích nhé! c Trẻ thực - Các vẽ vật gì? Để vẽ gà vẽ nào? Cô quan sát lớp, đến bàn để hỏi ý tưởng trẻ gợi ý để giúp trẻ vẽ cịn chậm, khuyến khích trẻ sáng tạo vẽ d Trƣng bày sản phẩm Tất sản phẩm trẻ trưng bày bàn to phía trên, cho trẻ quan sát sản phẩm - Con thích sản phẩm bạn nhất? Vì thích? (cơ hỏi – trẻ) - Cơ thấy lớp hôm học giỏi, vẽ vật ngộ nghĩnh dễ thương, nhớ chăm sóc bảo vệ vật nhé! Hoạt động kết thúc - Hơm thấy lớp học giỏi, cô tuyên dương lớp Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ thu dọn đồ dùng chuyển qua hoạt động khác PHỤ LỤC : MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG TỔ CHỨC HĐTH Nổ pháo đất Chuẩn bị: Pháo nặn đất sét thịt nhào nát, nghiền nhuyễn đạt độ dẻo quánh Cách chơi: Nổ pháo đất diễn bãi đất phẳng Nặn pháo thành hình trịn hình bầu dục, to nắm tay Dùng ngón tay miết từ từ thành vòm đất khum khum, mỏng tốt phải Đặt pháo lòng bàn tay phải, giơ cao, quật manh xuống đất cứng sân gạch Lưu ý giữ pháo đất cho cân, lúc nổ danh tiếng phá vỡ màng Luật chơi: Bạn có tiểng nổ pháo to, nghe đanh người thắng Thả diều Chuần bị: Vật liệu: giấy màu, giấy báo Tre, dây, keo dán, lon để dây Sân chơi rộng rãi thoáng mát Cách chơi: chọn trẻ dài khoảng 50cm, đánh dấu điểm tre để bẻ đường cung cong Chọn tre dài 40cm, vuông 1cm làm sống Cột hai tre lại với nhau, dán tờ giấy lên để có diều Cách buộc dây diều: Khi có diều, người chơi cột diều vào sợi dây, dây dài diều bay xa, từ từ thả lỏng dây diều ra,l ựa chiều gió mà thả diều theo gió bay lên cao Chọn khoảng đất trống khơng có cối để khỏi bị vướng víu Luật chơi: Bạn thả diều bay cao giành chiến thắng Mũ mít Chuẩn bị: Lá mít, tăm tre Cách chơi: mít kết dính lại với theo hình vịng cung que tăm, tùy theo kích cỡ vịng đầu người, tùy vào độ bé mít mà tính tốn số lượng làm mũ Thông thường với độ tuổi trẻ cần 8-9 mít vừa đủ đẹp cho mũ đội đầu xinh xắn Luật chơi: Bạn làm đẹp nhiều mũ người thắng bạn thua tặng cho mũ xinh xắn Kèn chuối Chuẩn bị: tàu chuối làm 20-30 kèn chuối Cách chơi: Xé đoạn chuối, chiều dài theo ngẫu nhiên lá, chiều ngang khoảng ngón tay Vấn trịn chuối lại thành hình kèn, đưa lên miệng thổi phát tiếng kêu, lưu ý vấn cho chặt, kèn kêu, vấn lỏng kèn không kêu Luật chơi: Ai làm nhiều kèn, thổi kêu to thắng, người thắng yêu cầu người thua hái chuối cho làm kèn Châu chấu dừa, nhẫn dừa Chuẩn bị: dừa sạch, tươi, đẹp Cách chơi: dừa bẻ uốn thành hình châu chấu, làm nhẫn đeo, vòng đeo tay,… Luật chơi: Căn vào số lượng châu chấu hay nhẫn làm được, nhiều người thắng, người thắng quyền yêu cầu người thua hái dừa cho Nặn đất sét Chuẩn bị: đất sét, que tăm, hạt tiêu,…tùy vào nhu cầu hình dáng người chơi muốn làm Cách chơi: nhào đất sét với nước lã cho thật nhuyễn nắm đất sét nặn nhiều hình dáng: chim, bơng hoa, cành cây,… Luật chơi: Bạn làm nhiều vật đẹp nhiều người thắng PHỤ LỤC 5: CÁCH LÀM MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠO HÌNH Pha màu Mục đích: Trẻ biết quy luật tạo từ màu khác nhau: màu xanh dương pha với màu đỏ màu tím, màu vàng pha với màu đỏ màu cam, màu vàng pha với màu xanh dương xanh cây, màu đỏ pha với màu trắng màu hồng… Chuẩn bị: Các màu bản, Cọ, lọ, nước Cách tiến hành: - Xác định màu - Lựa chọn màu để pha với màu cần pha - Dùng cọ lấy màu lọ trộn hai màu cần pha với - Dùng cọ khoáy hai màu lại với ta màu cần pha Ghép hình vật biển Chuẩn bị - Lá loại có nhiều địa phương - Tranh, ảnh số vật (nếu có) - Giấy ( để trẻ dán sản phẩm)có kích thước to, nhỏ tùy theo hình thức tổ chức - Hồ dán, keo sữa Cách thực hiện: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tạo dáng vật sống biển” sau cho trẻ quan sát số tranh, ảnh số vật (nếu có) nói đặc điểm bật vật vừa tạo dáng Ví dụ: trẻ làm động tác tơm (cong mình, râu dài, tay đưa trước đầu); rùa (đầu rụt, chân mái chèo, trẻ ngồi làm động tác rụt đầu vào co cánh tay, áp sát khủy tay vào bên sườn, cẳng tay dựng lên, xòe bàn tay vẫy vẫy); chim cánh cụt (2 chân lạch bạch, tay buông xuôi thẳng xuống áp sát bên thân, bàn tay hướng ngoài) Cô gợi ý trẻ nêu cách lựa chọn để ghép hình vật mà trẻ thích, sau trẻ thực xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm góc tạo hình, trẻ quan sát trò chuyện vật cách mà bạn ghép Trao đổi để trẻ nêu ý kiến việc bảo vệ môi trường nước biển để đảm bảo an toàn cho động vật sống biển không bắt động vật biển quý Chơi với cát Chuẩn bị - Cát sạch, xẻng nhựa, cốc, xô Cách chơi: Cho trẻ chơi với cát sau: - Đào, bới cát khô, ướt hai tay - Đong đếm cát - Làm bánh: Xúc cát đổ vào cốc, bát, khuôn gỗ, lấy tay ấn cho thật chặt Sau úp xuống tạo thành hình dạng khác - Xây dựng lâu đài cát ướt In hình Chuẩn bị vật liệu: Bìa, màu nước, loại Cách thực hiện: + Bước 1: Pha màu nước: màu xanh, vàng, đỏ, vàng úa + Bước 2: Lấy nhúng vào màu nước sau in lên giấy bìa Tùy loại mà nhúng màu cho đẹp phù hợp Như có tranh rơi đẹp + Bước 5: Dùng keo gắn sợi len vào đầu to củ khoai lang làm đuôi chuột Lấy bút vẽ miệng chuột PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ TÁC PHẨM TRANH ĐÔNG HỒ Tranh Đàn gà Tranh Chăn trâu đọc sách Tranh Ngày mùa Tranh Đàn lợn Tranh Chăn trâu thả diều Tranh Đấu vật PHỤ LỤC : PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo – tuổi) Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, thực đề tài “Vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo - tuổi tổ chức hoạt động tạo hình”, xin (chị) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu vào ô mà cô (chị) cho phù hợp viết thêm phần ý kiến thân Xin cô (chị) cho biết đôi điều thân: Họ tên (nếu có thể): Tuổi: Trình độ: Thâm niên công tác: Số năm dạy lớp mẫu giáo nhỡ: Phụ trách lớp: Số trẻ Trường: Câu hỏi 1: Khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cô (chị) thường quan tâm đến vấn đề nào? A Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tích cực B Chuẩn bị mẫu quan sát, vật liệu đa dạng, phong phú C Địa điểm tổ chức hoạt động D Sử dụng thủ thuật để gây hứng thú trẻ, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình E Trưng bày, nhận xét sản phẩm trẻ F Tất ý kiến G Ý kiến khác Câu hỏi 2: Theo cô (chị), mục đích gây hứng thú hoạt động tạo hình gì? A Ổn định, hướng ý, tập trung trẻ B Nhằm khai thác tối đa khả tích cực sáng tạo trẻ C Giúp trẻ say mê hoạt động, mong muốn tạo sản phẩm tạo hình D Tham gia hoạt động dễ dàng, có hiệu cao E Tất ý kiến F Ý kiến khác Câu hỏi 3: Cô (chị) đánh giá cần thiết phải vận dụng yếu tố dân gian hoạt động tạo hình? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Câu hỏi 4: Khi tổ chức hoạt động tạo hình chị thường sử dụng biện pháp để gây hứng thú cho trẻ? A Thiết kế tổ chức trị chơi phát huy tính tích cực trẻ tham gia hoạt động tạo hình B Sử dụng hình thức thi đua, biểu dương, khen thưởng phù hợp với đặc điểm nhận thức tình cảm trẻ C Sử dụng phong phú nguyên vật liệu tạo hình để trẻ thể cảm xúc sáng tạo hoạt động tạo hình D Tổ chức cho trẻ tham gia vào triển lãm nhằm hình thành cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ E Sử dụng tác phẩm tạo hình dân gian tiết học tạo hình nhằm giúp lơi trẻ tập trung ý, ghi nhớ đối tượng F Tổ chức cho trẻ đươc tiếp xúc trực tiếp với hoạt động lao động nghệ nhân, tham quan làng nghề truyền thống gần gũi với trẻ G Tất ý kiến H Ý kiến khác Câu hỏi 5: Cơ (chị) có thường xun vận dụng yếu tố dân gian tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu hỏi 6: Cô (chị) thường vận dụng yếu tố dân gian vào dạng hoạt động tạo hình nào? A Hoạt động vẽ B Hoạt động nặn C Hoạt động xé dán D Hoạt động cắt dán E Hoạt động lắp ghép F Hoạt động xếp hình, gấp giấy G Hoạt động in, đúc H Hoạt động đan, tết, bện, xâu hạt I Làm tranh từ nguyên vật liệu thiên nhiên: cây, đá, cát, sỏi,… J Tất hoạt động K Các hoạt động khác Câu hỏi 7: Để đánh giá mức độ hứng thú trẻ hoạt động tạo hình (chị) dựa vào tiêu chí nào? A Thể thái độ tích cực hoạt động tạo hình B Tập trung ý thể quan tâm đến việc tạo sản phẩm C Có khuynh hướng lựa chọn hoạt động nhiều với nguyên vật liệu khác D Có nguyện vọng, nhu cầu muốn tham gia trải nghiệm với nhiều nguyên vật liệu khác E Biểu lộ thể xúc cảm tích cực tham gia hoạt động tạo hình F Tính kiên trì tham gia hoạt động G Trẻ bị lôi cuốn, hấp dẫn sản phẩm, tác phẩm tạo hình dân gian H Có cố gắng, nổ lực để tạo sản phẩm mang tính thẩm mĩ, sáng tạo I Trẻ có hành động bảo vệ, giữ gìn tác phẩm nghệ thuật, giá trị văn hóa Câu 8: Những hoạt động tạo hình có vận dụng yếu tố dân gian mà cô (chị) dự tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động? A Sử dụng tác phẩm tạo hình dân gian tiết học B Tổ chức trò chơi dân gian C Tham quan làng nghề truyền thống D Tổ chức ngày hội, lễ hội dân gian E Tổ chức trải nghiệm sáng tạo với nguyên vật liệu thiên nhiên F Xem triển lãm nghệ thuật G Ý kiến khác Câu hỏi 9: Theo cô (chị), việc vận dụng yếu tố dân gian vào hoạt động tạo hình trường mầm non có ý nghĩa gì? A Kích thích hứng thú hoạt động trẻ B Trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật tạo hình dân gian C Bồi dưỡng khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ D Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc E Tất ý kiến F Ý nghĩa khác Câu hỏi 10: Khi vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo – tuổi, cô (chị) gặp thuận lợi gì? A Nhà trường xây dựng sở vật chất đầy đủ, bố trí nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ B Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động tham quan làng nghề truyền thống, xem triển lãm nghệ thuật C Tổ chức trò chơi dân gian D Nhà trường tổ chức cho trẻ xem nghệ nhân biểu diễn E Trẻ thích thao tác với nguyên vật liệu tạo hình F Trẻ cảm thấy hứng thú với trò chơi dân gian, hoạt động tham quan làng nghề truyền thống G Có nhiều năm kinh nghiệm tổ chức hoạt động tạo hình nhằm kích thích hứng thú trẻ H Ý kiến khác Câu hỏi 11: Khi tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ (chị) thường gặp khó khăn gì? A Thời gian eo hẹp khơng có điều kiện nghiên cứu, thiết kế trị chơi tạo hình B Công tác chuẩn bị tranh ảnh minh họa, đồ dùng, đồ chơi cho dạy vất vả C Kiến thức loại hình nghệ thuật tạo hình dân gian chưa cao D Kĩ ứng dụng kĩ thuật tạo hình dân gian tổ chức hoạt đơng tạo hình giáo viên cịn khiêm tốn E Chuẩn bị nguyên vật liệu, chất liệu tạo hình khó khăn F Kĩ tạo hình trẻ cịn yếu G Số lượng trẻ q đơng H Khó khăn khác Câu hỏi 12: Cơ (chị) có đề xuất cho việc vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo - tuổi? Tơi xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN Hình 1: In hình vật Hình 3: Bé chơi với hạt sỏi Hình 5: Cƣớp cờ Hình 2: Pha màu Hình 4: Bịt mắt đập niêu Hình 6: Trồng nụ trồng hoa Hình 07: Chi chi chành chành Hình 8: Mũ mít Hình 9: Châu chấu, nhẫn dừa Hình 10: Kèn chuối Hình 11: Các vật làm từ Hình 12: Tranh phong cảnh quê hƣơng Hình 13: Khu rừng Hình 14: Trẻ lắng nghe giới thiệu làng gốm Thanh Hà Sinh viên thực Giảng viên hƣớng dẫn Nguyễn Thị Hồng Nhung Mai Thị Cẩm Nhung ... trạng vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình 7.3 Đề xuất số biện pháp vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động. .. việc vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình Chương 3: Đề xuất biện pháp vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt. .. việc vận dụng yếu tố dân gian nhằm kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình Từ đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua việc vận dụng yếu tố dân gian

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w