1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp kích thích hứng thú của trẻ 24 36 tháng tuổi trong hoạt động với đồ vật tại trường mầm non

114 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CỦA TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT TẠI TRƢỜNG MẦM NON Giảng viên hƣớng dẫn : TS BÙI VIỆT PHÚ Sinh viên thực : HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO Lớp : 15SMN Đà Nẵng, 1/2019 Khóa luận tốt nghiệp -i- GVHD: TS Bùi Việt Phú LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Biện pháp kích thích hứng thú trẻ 24- 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non” kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn giảng viên T.S Bùi Việt Phú Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày đề tài trung thực, xác chƣa đƣợc trình bày nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 17 tháng 01 năm 2019 Sinh viên SVTH: Hoàng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp - ii - GVHD: TS Bùi Việt Phú LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm giảng viên hƣớng dẫn T.S Bùi Việt Phú tơi thực đề tài : “Biện pháp kích thích hứng thú trẻ 24- 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non” Để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa giáo dục Mầm non – trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng quan tâm, tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo trƣờng mầm non Hoa Ban, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập số liệu trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên T.S Bùi Việt Phú tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình ln động viên, tạo điều kiên học tập tốt cho tôi, xin cảm ơn bạn giúp đỡ, trao đổi thơng tin đề tài q trình thực đề tài Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song cịn nhiều thiếu sót số khó khăn Tơi mong góp ý thầy để đề tài nghiên cứu đƣợc hồn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 17 tháng 01 năm 2019 Sinh viên SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp - iii - GVHD: TS Bùi Việt Phú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian 5.2 Phạm vi thời gian 5.3 Phạm vi độ tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .3 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG .5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ CỦA TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc .6 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm hứng thú 1.2.2 Kích thích 11 1.2.3 Hoạt động với đồ vật .11 1.2.4 Kích thích hứng thú trẻ hoạt động với đồ vật 11 SVTH: Hoàng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp - iv - GVHD: TS Bùi Việt Phú 1.3 Lý luận hứng thú trẻ mầm non 12 1.3.1 Ý nghĩa hứng thú ngƣời .12 1.3.2 Cấu trúc hứng thú .13 1.3.3 Phân loại hứng thú 14 1.3.4 Đặc điểm hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi 14 1.4 Lý luận hoạt động với đồ vật trẻ 24 – 36 tháng tuổi .18 1.4.1.Ý nghĩa hoạt động với đồ vật phát triển trẻ .18 1.4.2 Quá trình trẻ hoạt động với đồ vật 19 1.4.5 Tiến trình tổ chức hƣớng dẫn hoạt động với đồ vật cho trẻ trƣờng mầm non 22 1.5 Hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật .24 1.5.1 Vai trò hứng thú hoạt động với đồ vật trẻ 24- 36 tháng tuổi 24 1.5.2 Đặc điểm hứng thú trẻ 24- 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật 25 1.5.3 Biểu hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật 27 1.5.4 Quá trình hình thành hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CỦA TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƢỜNG MẦM NON HOA BAN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Vài nét đối tƣợng khảo sát 32 2.2 Khái quát trình điều tra, khảo sát 32 2.2.1 Mục đích khảo sát 32 2.2.2 Đối tƣợng thời gian khảo sát 33 2.2.3 Nội dung khảo sát 33 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát .33 2.3 Thực trạng hứng thú trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trƣờng mầm non Hoa Ban 33 2.3.1 Thực trạng trình hình thành hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trƣờng mầm non Hoa Ban 33 SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp -v- GVHD: TS Bùi Việt Phú 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non vai trò hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trƣờng mầm non 34 2.3.3 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non yếu tố ảnh hƣởng đến hứng thú nhƣ khó khăn gặp phải tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 24 -36 tháng tuổi 35 2.3.4 Thực trạng hình thức phƣơng pháp kích thích hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật .37 2.3.5 Thực trạng mức độ biểu hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật trƣờng mầm non 41 2.4 Đánh giá chung thực trạng 44 2.4.1 Ƣu điểm 44 2.4.2 Hạn chế 44 2.4.3 Nguyên nhân 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CỦA TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƢỜNG MẦM NON .47 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 47 3.2 Nguyên tắc chung đề xuất biện pháp 47 3.2.1 Đảm bảo nguyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm” 47 3.2.2 Đảm bảo tính tồn diện mục tiêu giáo dục mầm non .48 3.2.3 Đảm bảo nguyên tắc cá biệt hoá đối tƣợng .48 3.2.4 Đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với trẻ mầm non 48 3.2.5 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 48 3.2.6 Căn vào thực trạng .49 3.3 Biện pháp kích thích hứng thú trẻ 3-4 tuổi hoạt động với đồ vật trƣờng mầm non 49 3.3.1 Biện pháp 1: Tạo nhiều khu vực chơi an toàn, hấp dẫn phù hợp với trẻ 49 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng sử dụng số vật liệu chơi cho trẻ hoạt động nhƣ bóng, bột, cát, vải, giấy, truyện… .51 SVTH: Hoàng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp - vi - GVHD: TS Bùi Việt Phú 3.3.3 Biện pháp 3: Gợi ý, động viên, khích lệ trẻ tích cực hoạt động với đồ vật 53 3.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng âm nhạc, thơ, đồng dao hay trò chơi .55 3.3.5 Biện pháp 5:Tạo tình hấp dẫn hút trẻ vào tình chơi 57 3.4 Thực nghiệm biện pháp đƣợc đề xuất 59 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.4.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm .59 3.4.3 Nội dung thực nghiệm .60 3.4.4 Tiêu chí thang đánh giá 60 3.4.5 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm 60 3.4.6 Kết điều tra, đánh giá .61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp - vii - GVHD: TS Bùi Việt Phú CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT X : Giá trị trung bình ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm TB : Trung bình SL : Số lƣợng MN : Mầm non GV : Giáo viên TTĐ : Trƣớc tác động STĐ : Sau tác động SVTH: Hoàng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp - viii - GVHD: TS Bùi Việt Phú DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quá trình hình thành hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Bảng 2.2 Đánh giá giáo viên mức độ hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hƣởng đến hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Bảng 2.4 Những khó khăn gặp phải tổ chức hoạt động tự với đồ vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi Bảng 2.5 Các phƣơng pháp giáo viên lựa chọn để kích thích hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Bảng 2.6 Mức độ hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật theo đánh giá giáo viên Bảng 2.7 Mức độ hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật trƣờng mầm non Bảng3.1 Mức độ hứng thú trẻ trƣớc thực nghiệm Bảng3.2 Mức độ hứng thú trẻ sau thực nghiệm Bảng3.3 So sánh hiệu thực nghiệm nhóm ĐC TN điểm số trung bình(trƣớc sau TN) Bảng3.4 Kiểm định hiệu thực nghiệm nhóm ĐC TN (trƣớc sau TN) SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp - ix - GVHD: TS Bùi Việt Phú DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật theo đánh giá giáo viên Biểu đồ 2.2 Mức độ hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động tự với đồ vật Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hứng thú trẻ trƣớc thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần số mức độ hứng thú trẻ trƣớc thực nghiệm Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ hứng thú trẻ sau thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tần số mức độ hứng thú trẻ nhóm TN ĐC (sau TN) SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú  Góc lắp ghép: + Các đồ dùng lắp ghép: khối gỗ, khối nhựa hình vng, hình chữ nhật, trụ, tam giác, … + Các mơ hình phƣơng tiện giao thông làm từ nguyên vật liệu khác (bìa hộp, vỏ chai, …)  Góc trang trí: + Dán số giấy A0 lên mảng tƣờng khu vực hành lang + Chuẩn bị số bút sáp màu, bút dạ, hình cắt sẵn (ơ tô, xe máy, máy bay, xe đạp, tàu hoả, thuyền…); + Keo dán, khăn ƣớt đủ cho số trẻ  Góc thƣ viện: + Một số truyện tranh khổ lớn; tranh ảnh không màu + Một số gối ôm, thú nhồi bông… - Chuẩn bị tâm cho trẻ vào góc hoạt động III Tiến hành hoạt động Hoạt động mở đầu: - Cơ tạo tình huống, chuẩn bị rối mèo Tom chuột Jerry: Chào bạn lớp D1 Hôm Tom Jerry vui đến chơi với lớp Chúng tớ có q tặng cho bạn Các bạn có thích không nào? Cô mở quà cho trẻ khám phá đồ chơi hộp quà đó: Trong hộp quà có chùm bóng bay thật to này, túi bóng chưa thổi À, cịn nhiều sách thật to này… Cơ để q góc chơi để chơi nhé! Các bạn có muốn chơi khơng nào? Mời bạn vào chơi nào! Hoạt động trọng tâm: - Cô cho trẻ lựa chọn khu vực chơi thích Khơng để q đơng trẻ góc chơi Với trẻ chƣa biết lựa chọn góc chơi nào, cô định hƣớng cho trẻ tham gia góc chơi - Cơ đến góc chơi, quan sát hƣớng dẫn trẻ chơi cần thiết: SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú + Góc chơi với bột: Một phụ giúp trẻ nhào bột cho trẻ tự véo bột để nặn Hƣớng dẫn trẻ cách lăn vê trịn bột + Góc chăm sóc em bé: Cơ giáo gợi ý cho trẻ cách vệ sinh cho em bé: Hôm nay, trời oi Búp bê cần gội đầu tắm rửa Các bạn chuẩn bị để vệ sinh cho em búp bê Giúp trẻ cởi quần áo cho búp bê hƣớng dẫn trẻ cách gội đầu tắm cho búp bê + Góc chơi với bóng (khu vực hành lang): Cơ hƣớng dẫn trẻ tự thổi sử dụng bơm bóng bay Thắt nút lại cho trẻ gợi ý số cách chơi với bóng Có thể dùng bút để vẽ lên bóng chơi tung bóng + Góc lắp ghép: Cơ quan sát nâng dần mức độ khó yêu cầu chơi Chẳng hạn, yêu cầu trẻ xây đƣờng dài cho xe tải tơ + Góc trang trí tƣờng: Cơ cho trẻ sử dụng bút lơng màu nƣớc để tô lên giấy dán tƣờng + Góc thƣ viện: Cùng trẻ đọc câu chuyện với tranh minh hoạ (thiết kế góc thƣ viện khơng gần góc trang trí, cho trẻ chọn gối ơm thích) Hoạt động kết thúc -Cơ tập hợp trẻ nhận xét chơi trẻ chơi trò chơi khỉ con! Nhận xét tập trung vào góc lắp ghép góc trang trí SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ DO VỚI ĐỒ VẬT Độ tuổi: 24 – 36 tháng I - Mục tiêu Kiến thức: + Trẻ biết xếp khối gỗ, khối nhựa thành nhà, đƣờng đi, xe tải + Củng cố cho trẻ biết nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng + Ôn luyện cho trẻ tên gọi công dụng số đồ dùng (bát, thìa, đĩa, nồi…) nhƣ cách sử dụng đồ dùng + Trẻ biết cầm, giở truyện cách + Trẻ biết sử dụng khuôn làm bánh quy - Kỹ năng: + Trẻ xếp sát, xếp chồng, xếp cạnh khối đồ chơi + Rèn luyện thao tác với búp bê (bế em, cho em ăn, uống nƣớc) + Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay cầm bút, di màu, dán dính, cài khuy áo cho búp bê - Thái độ: + Trẻ thích thú với đồ dùng, đồ chơi khu vực chơi + Trẻ chủ động lựa chọn khu vực chơi; hào hứng thời gian chơi + Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết cất đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị - Không gian: tạo khu vực cho trẻ hoạt động - Chuẩn bị mà xếp đồ vật, đồ chơi, vật liệu chơi góc:  Góc dán giấy: + Giấy A4 (có thể tận dụng mặt sau giấy cũ) + Tranh ảnh (cắt từ báo, tạp chí) phƣơng tiện giao thông + Keo, hồ dán, khăn ƣớt, rổ đựng  Góc thời trang bé: + Một số búp bê đồ dùng cho búp bê + Chuẩn bị thêm số quần áo để mặc cho búp bê  Góc chơi với vịng: SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú + Chuẩn bị số vòng nhựa màu cho trẻ + Đĩa nhạc hát Em tập lái tơ Đồn tàu  Góc lắp ghép: + Các đồ dùng lắp ghép: khối gỗ, khối nhựa hình vng, hình chữ nhật, trụ, tam giác, …  Góc lắp ghép – xây dựng: + Các khối gỗ, nhựa lắp ghép + Các mơ hình phƣơng tiện giao thông làm từ nguyên vật liệu khác (bìa hộp, vỏ chai, …)  Góc thƣ viện: + Một số truyện tranh khổ lớn; tranh ảnh không màu + Một số gối ôm, thú nhồi bông…  Góc làm bánh: + Bột mỳ, nƣớc, dầu ăn, màu thực phẩm + Chậu tô to, khuôn làm bánh quy, chày lăn bánh + Khăn lau tạp dề - Chuẩn bị tâm cho trẻ vào góc hoạt động III Tiến hành hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô trẻ vận động theo nhạc hát Chicken dance (cho trẻ đứng theo vịng trịn hình vịng cung) - Cơ giới thiệu qua góc chơi: Hơm nay, chuẩn bị cho lớp nhiều góc chơi Có góc lắp ghép này, góc tạo hình này, góc chơi với vịng Đặc biệt, hôm cô hướng dẫn làm bánh quy để tặng cho bạn mèo Tom Jerry Chúng có đồng ý khơng nào? Hoạt động trọng tâm - Cô cho trẻ vào góc chơi theo ý thích - Cơ vào góc chơi tác động cần thiết: + Góc dán giấy: Các bạn sưu tầm loại phương tiện giao thông ô tô, xe máy, xe đạp, máy bay dán vào giấy nhé! SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú Các bạn nhớ dùng đầu ngón tay trỏ lấy hồ dán chấm vào mặt sau tranh, dán vào giấy nhé! + Góc thời trang bé: Hơm nay, búp bê vui mua quần áo Chúng thay cho búp bê quần áo thật đẹp Cô giúp trẻ biết cách cởi quần áo mặc quần áo cho búp bê + Góc chơi với vịng (khu vực hành lang): Cơ trẻ chơi trò chơi lăn vòng; nhảy vào vòng (nhảy chụm – tách) + Góc lắp ghép: Cơ gợi ý cho trẻ xây nhà to – nhỏ khác từ khối gỗ, xốp, nhựa + Góc thƣ viện: Cô cho trẻ xem tranh ảnh loại phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ, đƣờng hàng không, đƣờng thuỷ Chú ý phát triển vốn từ cho trẻ + Góc nặn bánh quy: Cô chuẩn bị bột nhào sẵn giúp trẻ lăn bột, hƣớng dẫn trẻ véo bột sử dụng chày, khuôn làm bánh để tạo thành hình bánh quy theo khn Hoạt động kết thúc - Cô tập hợp trẻ trẻ nhận xét đĩa bánh quy bạn làm Cùng trẻ hát vận động hát Em tập lái ô tơ: Chúng lái tơ để mang bánh đến nhà mèo Tom chuột Jerry nào! SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú Một số kế hoạch hoạt động với đồ vật có chủ định KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Chủ đề nhánh: Hoạt động Đề tài CÁC CON VẬT SỐNG DƢỚI NƢỚC HĐVĐV : : XẾP HỒ CÁ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết cách xếp hồ cá nhỏ hồ cá lớn - Rèn kỹ xếp sát cạnh để tạo thành hồ cá - Giáo dục trẻ biết phối hợp cô bạn chơi, không tranh giành II CHUẨN BỊ - Khối gỗ hình chữ nhật đủ cho trẻ xếp hồ cá - Mơ hình bạn búp bê xếp hồ cá - Cá lớn, cá nhỏ xốp bitis - Khối xốp màu: xanh, đỏ, vàng đủ cho trẻ xếp hồ cá lớn - Cá nhựa, cần câu - Đĩa nhạc, máy casset III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động mở đầu - Cả lớp hát “Đi chơi” hƣớng trẻ đến mô hình nhà bạn búp bê Cơ hỏi: - Nhà bạn búp bê có ni đây? - Bạn búp bê làm đây? - Nhà bạn búp bê ni nhiều cá nhƣng khơng có hồ để thả cá Bây giúp bạn búp bê xếp hồ cá * Hoạt động trọng tâm  Hoạt động Trải nghiệm - Cô cho trẻ rổ đựng khối gỗ ngồi thành hàng ngang xếp theo ý thích - Các xếp gì? - Để xếp hồ cá đẹp xếp với SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú  Hoạt động Cô làm mẫu - Cô vừa xếp vừa phân tích: cầm khối gỗ ngón tay, đặt sát cạnh nhau, đặt khít khối gỗ để cá khơng bơi ngồi, nhƣ xếp sát cạnh khít tạo thành hồ cá - Cô làm cháu làm theo cô Cô trẻ xếp hồ cá - Cô vừa xếp xong đây? Xếp hồ cá để làm gì? * Giáo dục trẻ xếp hồ cá phải biết phối hợp cô bạn chơi, không tranh giành  Hoạt động Trẻ luyện tập - Lần 1: Xây hồ cá khối gỗ Trong lúc trẻ luyện tập hỏi: + Con xếp gì? + Xếp hồ cá để làm gì? +Các xếp đƣợc hai hồ cá, hồ to, hồ nhỏ? + Trẻ xếp xong cô cho trẻ đến bắt cá thả vào hồ + Các nhớ hồ nhỏ thả cá nhỏ, hồ to thả cá to - Lần 2: Trẻ xếp hồ cá qua trò chơi “Đội nhanh nhất” (nâng cao yêu cầu trẻ xếp khối) + Cô chia trẻ làm ba đội xếp hồ cá (hồ xanh, đỏ, vàng) + Hồ cá xếp màu gì? + Ni hồ ngồi cá cịn có tơm, cua, nghêu, mực Bây bắt cá, tôm, cua… thả vào hồ - Cô nhận xét thi đua trò chơi * Hoạt động kết thúc - Cả lớp vừa câu cá vừa hát “Câu cá” SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Hoạt động Đề tài HĐVĐV : : Cắm vào, lấy (Trồng nhổ củ cà rốt) I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách trồng nhổ củ cà rốt - Rèn kỹ cầm củ cà rốt ngón tay ngón trỏ cắm vào lỗ lấy - Giáo dục trẻ biết phối hợp cô bạn chơi, không tranh giành II Chuẩn bị - Củ cà rốt, củ cải vải nỉ - Mơ hình vƣờn rau - Các đât kht sẵn lỗ, lỗ, 12 lỗ - Đĩa nhạc, máy casset III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cả lớp hát “Đi chơi” hƣớng trẻ đến mơ hình vƣờn rau lớp - Vƣờn rau có loại rau củ gì? (bí đỏ, bắp cải, củ cải, cà rốt…) - Để trồng đƣợc vƣờn cà rốt cô phải trồng cà rốt xuống, chăm bón, tƣới nƣớc cà rốt lớn thu hoạch nhổ cà rốt lên - Cơ cịn nhiều đất nhƣng chƣa trồng cà rốt giúp cô trồng cà rốt Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Cô cho trẻ rổ đựng cà rốt đất nhỏ ngồi thành hàng ngang trồng theo ý thích - Các trồng gì? - Để trồng cà rốt đẹp trồng với cô * Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Cơ vừa xếp vừa phân tích: cầm củ cà rốt ngón ngón trỏ, trồng tay cô giữ đất tay cầm củ cà rốt cắm xuống lỗ đất, cắm nhớ ấn mạnh xuống để củ cà rốt đứng thẳng SVTH: Hoàng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú - Cô làm cháu làm theo cô - Cô vừa trồng đây? Thế có biết cách nhổ củ cà rốt lên không? - Khi nhổ củ cà rốt tay cô giữ đất, tay cô cầm chặt củ cà rốt nhổ lên - Cô làm cháu làm theo cô - Bây giúp cô trồng lại củ cà rốt vào đất - Cơ hỏi trẻ trồng gì? Trồng vào đâu? * Giáo dục trẻ trồng nhổ củ cà rốt phải biết phối hợp cô bạn chơi, không tranh giành * Hoạt động 3: Trẻ luyện tập - Lần 1: Trồng nhổ củ cà rốt vào đất lỗ + Cơ có nhiều đất trồng cà rốt đến lúc thu hoạch rồi, giúp cô lấy rổ nhổ củ cà rốt lên + Cô hỏi trẻ nhổ nhƣ nào? Tay vịn vào đâu để nhổ? + Các giúp cô trồng lại cà rốt vào đất Trong lúc trẻ luyện tập cô hỏi: + Con trồng gì? + Củ cà rốt màu gì? + Con trồng nhƣ nào? +Các trồng cà rốt vào đất nhìn xem củ cà rốt to, củ nhỏ? - Lần 2: Trẻ trồng cà rốt, củ cải qua trò chơi “Đội nhanh nhất” (nâng cao yêu cầu trẻ chọn củ cà rốt trồng vào đất trồng cà rốt, trẻ chọn củ cải trồng vào đất trồng củ cải ) + Cô chia trẻ làm hai đội thi đua trồng củ cải trồng cà rốt - Cơ nhận xét thi đua trị chơi Hoạt động kết thúc - Cả lớp đọc thơ “Củ cà rốt” SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Chủ đề: Những vật đáng yêu Đề tài: Xếp cạnh chuồng thú I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xếp khối sát mép cạnh thành chuồng gà - Rèn luyện kỹ khéo léo đôi tay để xếp khối sát mép cạnh thành chuồng gà - Trẻ thích xếp khối để tạo thành chuồng cho vật, không tranh giành khối với bạn xếp, xếp xong khơng nghịch phá chuồng II Chuẩn bị: - Mơ hình vƣờn rau, hàng rào - Bộ khối hộp chữ nhật cho cô trẻ rổ đựng - Nhạc hát “Con gà trống” - Máy casset - Mũ vịt - Con gà III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Cô trẻ hát hát “Con gà trống”, cô hƣớng trẻ đến bầy gà thả vƣờn - Cơ trị chuyện trẻ mơ hình Các bạn gà khơng có chuồng để bị lạc, xây chuồng gà cho bạn nhé! Hoạt động trọng tâm a) Hoạt động 1: Trẻ trải nghiệm - Cho trẻ đƣợc chơi với khối, tự chơi xếp hình, quan sát đàm thoại với trẻ - Bây cô xếp chuồng gà để giúp bạn gà nhà nhé! b) Hoạt động 2: Hƣớng dẫn xếp đƣờng - Cô vừa thực vừa đàm thoại với trẻ, cháu làm với cô + Cô có khối con? Khối có màu nhỉ? SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú + Cô cầm khối chữ nhật thứ ngón ngón trỏ, sau đặt khối xuống + Tiếp theo cầm khối chữ nhật thứ hai cầm ngón ngón trỏ Cơ xếp sát mép cạnh khối chữ nhật thứ Đến khối thứ ba, thứ tƣ cô đặt sát mép cạnh, cô xếp xong chuồng cho bạn gà đấy! - Vừa cô xếp khối chữ nhật sát mép cạnh tạo thành chuồng Khuyến khích trẻ nhắc lại từ “Xếp sát cạnh” - Cô vừa làm vừa quan sát trẻ thực c) Hoạt động 3: Trẻ luyện tập  Xếp đƣờng cho gà - Các biết xếp chuồng rồi! Ở cịn nhiều khối chữ nhật, tiếp tục xếp chuồng cho bạn gà nhé! Khi xếp xong cho bạn gà chuồng - Quan sát trẻ thực hiện, đàm thoại, khuyến khích trẻ xếp sát mép cạnh - Giáo dục: Các nhớ xếp đƣờng phải xếp thẳng, sát cạnh Khi xếp xong không đƣợc nghịch phá đƣờng xếp nhé! d) Trò chơi luyện tập: - Các xây chuồng xinh xắn cho nhƣngx gà nhƣng ăn vƣờn rau gà bị lạc cho xem, nên cung cô dựng hàng rào cho vƣờn rau nhé! Hoạt động kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dƣơng trẻ SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ TRỊ CHƠI, BÀI HÁT, BÀI THƠ VÀ ĐỒNG DAO 1.Trị chơi: Tìm anh béo trịn (hát theo giai điệu hát Kìa bƣớm vàng) (Tìm anh béo trịn)2 – hai bàn tay nắm lại trừ ngón cái, giấu sau lƣng Ồ, tơi đây! – lần lƣợt ngón nhúc nhích đƣa trƣớc Ồ, tơi đây! Ba bốn hôm anh nào? Tôi vui, khoẻ – hai ngón tay giơ cao hỏi thăm Ta chơi – hai ngón tay nghiêng trái, nghiêng phải (Hát lần lƣợt với anh ngón trỏ, anh thứ 3, anh thứ 4, em út nhà) khỉ (thơ) 5/ khỉ /nhảy dầm dập /trên giƣờng – x ngón tay nhúc nhích Một /chú ngã xuống /và đầu sƣng/ to tƣớng – cụp ngón lại đƣa tay chạm trán Khỉ /mẹ gọi bác sĩ/ bác sĩ/ dặn kỹ- mô động tác gọi điện Không/ cho lũ khỉ /nhảy giƣờng /chị nhé!- dùng ngón trỏ mơ lời dặn (Lần lƣợt khỉ con, khỉ con… đến hết) Mƣời ngón tay nhúc nhích (bài hát) Một ngón tay nhúc nhích này, ngón tay nhúc nhích Một ngón tay nhúc nhích đủ làm ta vui Hai ngón tay nhúc nhích này, hai ngón tay nhúc nhích Hai ngón tay nhúc nhích đủ làm ta vui (Lần lƣợt hết 10 ngón tay nhúc nhích) Hai chim chích Bên chim chích Bên chim chích Hai chim: (chích – chích – chích)2 Hai chim cƣời: hì hì SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú Một số hát tiếng Việt: Đội kèn tí hon, Tay thơm tay ngoan, Đàn vịt con, Chiếc khăn tay, Qủa bóng, Cái mũi, Đàn gà con, Đi câu cá, Đi chơi, Con gà trống,… (Nguồn tham khảo: www socnhi.com www.mamnon.com Hoặc: Giáo trình Gíao dục âm nhạc, NXB ĐHSP, 2009) Một số thơ đồng dao sử dụng: Thơ: Cây bắp cải – Phạm Hổ Bắp cải xanh Sắp vòng tròn Xanh mát mắt Búp cải non Lá cải Nằm ngủ Ai làm – Sƣu tầm Khù khà khù khị Dùng cắn gỗ Ai làm đó? Hí hí ha A! Là chó Ai làm đó? Đang ngủ khị khị A! Ra bé Ai làm đó? Đang cƣời to! A! Là chuột chít Con tàu – Bích Hạnh Xình xịch xình xịch Đầu tàu trƣớc Từng toa tiếp bƣớc Xếp hàng vào ga Xình xịch xình xịch SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú Mời vào – Võ Quảng Cốc, cốc, cốc! Cốc, cốc, cốc! Kiễng chân cao Ai gọi đó? Ai gọi đó? Trèo qua cửa Tôi Thỏ Tôi Vạc Cùng soạn sửa Nếu Thỏ Đúng Vạc Đón trăng lên Cho xem tai Cho xem chân Quạt mát thêm Cốc, cốc, cốc Cốc, cốc, cốc! Hơi biển Ai gọi đó? Ai goị đó? Reo hoa Tơi Nai Tơi gió Đẩy buồm thuyền Thật Nai Xin mời vào! Đi khắp miền Cho xem gạc Làm việc tốt Quả thị - Sƣu tầm… Tròn nhƣ mặt trăng Treo vòm Da nhẵn mịn màng Thị thơm Đồng dao: Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba ba Đổ mắm đổ muối Chớ bắt đàn bà Đổ chuối hạt tiêu Phải tội đàn ông Đổ niêu nƣớc chè Cơm trắng nhƣ Đổ phải nhà Gạo thuyền nhƣ nƣớc Nhà phải chịu Nu na nu nống Nu na nu nống Gót đỏ hồng hào Đánh trống phất cờ Khơng bẩn tí Mở thi đua Đƣợc vào đánh trống Chân SVTH: Hồng Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Việt Phú THAM KHẢO: www.doremivn.com www e–thuvien.com www mamnon.com www.thivien.net) SVTH: Hoàng Thị Phương Thảo ... dẫn hoạt động với đồ vật cho trẻ trƣờng mầm non 22 1.5 Hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật .24 1.5.1 Vai trò hứng thú hoạt động với đồ vật trẻ 24- 36 tháng tuổi. .. tuổi 24 1.5.2 Đặc điểm hứng thú trẻ 24- 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật 25 1.5.3 Biểu hứng thú trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật 27 1.5.4 Quá trình hình thành hứng thú trẻ 24 – 36 tháng. .. biện pháp kích thích nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trƣờng mầm non - Điều tra thực trạng biện pháp kích thích nâng cao hứng thú cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w