1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN ! Lời cho phép em gửi đến thầy giáo - Th.s Lưu Ngọc Sơn người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận kính trọng, lịng biết ơn lời cảm ơn chân thành Em xin bày tỏ kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại Học Hùng Vương, thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thư viện trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non Văn Lương – Tam Nông - Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình điều tra làm thử nghiệm trường Để hồn thành khóa luận này, em cịn nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình bạn tập thể lớp K12 ĐHSP Mầm Non toàn thể người thân, bạn bè Một lần em xin chân thành cảm ơn! Em xin kính chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em đường học tập nghiên cứu khoa học Em mong nhận góp ý chân thành thầy giáo giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………… ii Mục lục iii Bảng chữ viết tắt………………………………………… vi Danh mục bảng, biểu đồ………………………………………………… vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ………………………………… Mục tiêu đề tài………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Cấu trúc khoá luận……………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………… ………………………… 1.1.2 Hứng thú 1.1.3 Hứng thú trẻ mẫu giáo 14 1.1.4 Trò chơi vận động trẻ 4-5 tuổi 20 1.1.5 Biểu hứng thú trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi vận động 25 1.1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động 27 1.1.7 Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động 29 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 31 1.2.1 Mục đích điều tra 31 1.2.2 Nội dung điều tra 31 1.2.3 Đối tượng điều tra 32 1.2.4 Thời gian điều tra 32 1.2.5 Phương pháp điều tra 32 1.2.6 Tiêu chí thang đánh giá biểu hứng thú trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động 32 1.2.7 Kết điều tra thực trạng 34 1.2.8 Nguyên nhân thực trạng 43 Kết luận chương … … 45 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trò chơi vận động trường mầm non 46 2.1.1 Dựa vào đặc điểm vận động trẻ 4-5 tuổi 46 2.1.2 Dựa vào thực tiễn việc kích thích hứng thú cho trẻ 405 tuổi thơng qua trị chơi vận động 46 2.1.3 Một số yêu cầu đề xuất biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động 47 2.2 Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non 48 2.3 Một số trò chơi vận động tổ chức cho trẻ chơi………………………… 62 Kết luận chương 68 CHƯƠNG THỰC NGHIÊM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 69 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 69 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 69 3.6 Kết thực nghiệm 71 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 82 Kiến nghị………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Điểm: Đ Đối chứng: ĐC Thực nghiệm: TN Trò chơi vận động: TCVĐ Trước thực nghiệm: TTN Sau thực nghiệm: STN Số lượng: SL DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Danh mục bảng Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên biểu hứng thú trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non Văn Lương – Tam – Nông Phú 35 Thọ…………………………………………………………………… Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng 36 thú trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động……………………………… 37 Bảng 1.3 Những vấn đề mà giáo viên quan tâm tổ chức trò chơi vận động để kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 38 tuổi………………………………… Bảng 1.4 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải tổ chức trị chơi 39 vận động nhằm kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi…………………………… 42 Bảng 1.5 Các biện pháp giáo viên lựa chọn để kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm 71 non………………… Bảng 1.6 Kết đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ 4-5 tuổi 73 tham gia trò chơi vận động…………………………………………………… 76 Bảng 3.1 Kết mức độ hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực 78 nghiệm………………………………………………… Bảng 3.2 Kết mức độ hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực 72 nghiệm……………………………………………………………… Bảng 3.3 Kết mức độ hứng thú trẻ nhóm đối chứng trước sau 74 thực nghiệm………………………………………………………………………… 77 Bảng 3.4 Kết mức độ hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm………………………………………………………………… 79 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Kết mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm…………………………………………… Biểu đồ 3.2 Kết mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm……………………………………………… Biểu đồ 3.3 Kết mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm………………………………………………… Biểu đồ 3.4 Kết mức độ biểu hứng thú trẻ nhóm thực nghiệm trước sau nghiệm………………………………………………… thực MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non bậc học khởi đầu hệ thống giáo dục Quốc dân Việt Nam Chỉ thị 153/CP hội đồng Chính phủ ngày 12/08/1996 “Công tác giáo dục mẫu giáo” khẳng định vị trí tầm quan trọng bậc học mầm non Trong giai đoạn nay, nước ta đà phát triển, để hòa nhập với khu vực giới buộc phải xác định mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Mục tiêu giáo dục mầm non là: Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố ban đầu nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Vậy để đạt mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện? Trẻ mẫu giáo “học mà chơi, chơi mà học” thông qua hoạt động vui chơi trẻ học nhiều điều phát triển toàn diện Hứng thú tham gia chơi yếu tố quan trọng thúc đẩy trẻ tích cực hoạt động Hứng thú tạo điều kiện cho trẻ nỗ lực khám phá, bộc lộ hết lực vốn có mình; tạo nên cảm xúc tích cực (hài lịng, phấn khởi, u thích…) nâng cao sức ý khả làm việc Hứng thú ví bàn tay người nghệ sĩ, có khả gõ phím đàn để tạo nên âm tuyệt diệu Đúng vậy, cơng việc người có hứng thú vượt qua khó khăn, tâm hành động hành động có sáng tạo Như Usinxki nói: Một học tập mà chẳng có hứng thú tiến hành sức mạnh cưỡng giết chết lòng ham muốn học tập người học Nó làm cho óc sáng tạo người học thêm mai một, làm cho người ta thờ với hoạt động Đối với trẻ mầm non, khơi dậy hứng thú trẻ cách giúp trẻ phát triển khả hồn thiện Trị chơi nói chung chiếm vị trí quan trọng đời sống trẻ mầm non, coi phương tiện giáo dục quan trọng cho trẻ Hiện nay, trường mầm non sử dụng loại trò chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi học tập, trò chơi âm nhạc, trò chơi xây dựng, trị chơi vận động, trị chơi đóng kịch… Trong đa dạng trò chơi dành cho trẻ nay, đặc biệt ý đến loại trò chơi vận động Đặc biệt, trẻ 4-5 tuổi, trò chơi vận động phương tiện giáo dục có hiệu giúp trẻ lĩnh hội tri thức mới, đường để trẻ nhận biết giới xung quanh Trị chơi vận động khêu gợi tính động, tích cực trẻ trình hoạt động, mang lại say mê lĩnh hội, khám phá chiến thắng Trò chơi vận động vừa phương pháp dạy học vận động, vừa hình thức tổ chức vui chơi, vừa phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ Trị chơi vận động tác động lên nhiều nhóm cơ, làm tăng cường trình trao đổi chất, hình thành thói quen vận động cho trẻ, làm thoải mãn nhu cầu vui chơi, đem lại vui sướng trẻ Trị chơi vận động có tác dụng thúc đẩy mối quan hệ qua lại trẻ với trẻ, rèn luyện trẻ biết hòa hứng thú cá nhân với tập thể Những trị chơi vận động có kèm theo hát, câu thơ mô tả động tác vận động làm cho ngơn ngữ, óc tưởng tượng trẻ phát triển nâng cao Tuy nhiên, để tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực vào trị chơi vận động cần có biện pháp phù hợp với trẻ Thực tế nhiều trường mầm non nay, giáo viên quan tâm đến việc kích thích hứng thú cho trẻ tạo môi trường chơi hấp dẫn, sưu tầm trò chơi vận động cho trẻ… Tuy nhiên, biện pháp tổ chức trò chơi vận động giáo viên đơn giản, nội dung chơi nghèo nàn, luật chơi lỏng lẻo… Mặt khác, giáo viên chưa nắm lí luận trị chơi vận động đặc điểm phát triển tâm sinh lí trẻ, nên chưa có biện pháp sáng tạo tổ chức cho trẻ chơi Do vậy, hứng thú trẻ trò chơi vận động chưa đạt kết mong muốn Là giáo viên mầm non tương lai nhận thức tầm quan trọng việc kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng Vì vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trò chơi vận động trường mầm non” làm đối tượng nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về lí luận - Làm rõ sở lý luận hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi, lý luận trò chơi vận động trẻ 4-5 tuổi, vai trò trò chơi vận động việc kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi 10 - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trò chơi vận động trường mầm non 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trò chơi vận động với hướng dẫn thực cụ thể - Đề tài tài liệu cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm tới vấn đề kích thích hứng thú cho trẻ mầm non thơng qua trị chơi vận động MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động Từ nâng cao hiệu trò chơi vận động nhắm phát triển giáo dục toàn diện cho trẻ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non - Đề xuất số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non - Giới hạn khách thể khảo sát: 40 trẻ 4-5 tuổi 20 giáo viên giảng dạy trường mầm non - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Văn Lương, Tam Nông, Phú Thọ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh giả thuyết – chứng minh hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan xây dựng sở lý luận đề tài 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thanh Âm (Chủ biên) (2003), Giáo dục mầm non I, II, III, Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non Nguyễn Thị Thu Hạnh (2006), Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với giới thực vật, Luận văn Th.s KHGD Nguyễn Thị Hòa (2015), Giáo dục học mầm non, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lí học trẻ em (lứa tuổi từ lọt lịng đến tuổi), Tập I, II, Hà Nội TS.Đặng Hồng Phương (2008), Lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Thị Tuất – Nguyễn Thị Sinh Thảo (2008), Trò chơi vận động cho trẻ mầm non sử dụng nguyên vật liệu có sẵn, Nhà xuất văn hóa dân tộc Phạm Huy Thụ (1977), Hiện trạng hứng thú học tập môn học học sinh cấp số trường tiên tiến, Nhà xuất sư phạm Phùng Thị Tường – Đặng Lan Phương (2010), Trò chơi vận động tập thể dục sáng cho trẻ từ - tuổi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nhà xuất phụ nữ 12 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1996), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 13 A.F.Beeliep (1994), Tâm lí học hứng thú, Nhà xuất giáo dục 14 G.M.Marozơva (1957), Sự hình thành hứng thú trẻ điều kiện bình thường điều kiện khơng bình thường, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 15 V.N.Macsimova (1974), Tác dụng giảng dạy nêu vấn đề đến hứng thú nhận thức học sinh, Nhà xuất giáo dục 16 X.L.Vưgốtxki (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 J.B.Dupont (1979), Tâm lí học hứng thú, Nhà xuất giáo dục 18 Jean Piaget (1999), Tâm lí học giáo dục học, Nhà xuất giáo dục 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Xin anh (chị) vui lòng cho biết vài thơng tin cá nhân Họ tên:……………………………………………………………………………… Trình độ đào tạo:…………………………………………………………………… Thâm niên cơng tác:………………………………………………………………… Phụ trách nhóm lớp:………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Để kích thích hứng thú trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động trường mầm non, xin anh (chị) cho biết ý kiến vấn đề sau Hãy khoanh tròn đánh dấu  vào ô lựa chọn Theo anh (chị) việc kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động có cần thiết hay khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo anh (chị), đâu biểu hứng thú trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi vận động? STT Biểu hứng thú vận động trẻ Sắc thái, nét mặt hớn hở, hứng thú, vui vẻ, ánh mắt chăm Hành vi, cử chỉ: vỗ tay, reo hị Giọng nói hồ hởi, vui cười Sự tập trung ý: trẻ chăm quan sát, lắng nghe giáo viên Trẻ say sưa tìm hiểu, tham gia hết hoạt động đến hoạt động khác Đồng ý Không đồng ý 94 Các biểu khác: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…… ….… ………………………………………………………………………… …………… ……… ……………………………………………………………… …………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi vận động? Các yếu tố ảnh hưởng STT Đặc điểm khí chất trẻ Biện pháp tổ chức giáo viên Không gian chơi đồ chơi trị chơi vận Đồng ý Khơng đồng ý động Môi trường hoạt động trẻ Các yếu tố khác: ……………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… Anh (chị) quan tâm đến vấn đề tổ chức trị chơi vận động kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi? Nội dung STT Nội dung trò chơi Đồ dùng, dụng cụ phong phú, đa dạng; màu sắc thu hút, đặc sắc Môi trường chơi động, sáng tạo; hoàn cảnh chơi phù hợp Chuẩn bị số kĩ vận động cần thiết, phù hợp với khả trẻ Đồng ý Khơng đồng ý 95 Xây dựng tình chơi lạ, hút Trong trình tổ chức trị chơi vận động nhằm kích thích hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi anh (chị) thường gặp phải khó khăn gì? Khó khăn STT Đồng ý Số lượng trẻ q đơng Tài liệu trị chơi cịn hạn chế Khơng gian hoạt động khơng đảm bảo Thời gian hạn chế Biện pháp tổ chức giáo viên Khơng đồng ý Những khó khăn khác: ……………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trong q trình tổ chức trị chơi vận động, anh (chị) thường xuyên sử dụng biện pháp để kích thích hứng thú cho trẻ? Mức độ Biện pháp Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi Tổ chức chơi với nhiều hình thức khác Kết hợp biện pháp dùng lời, trực quan thực hành để tổ chức cho trẻ chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá Sử dụng đồ chơi tự tạo Các biện pháp khác Các biện pháp khác (chỉ rõ mức độ): Thường Thi xuyên thoảng Ít 96 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn cộng tác anh (chị)! 97 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Ngày…………………….… Tháng…….…………… Năm……………………… Lớp:…………………… Trường:………………………………………………… Tên trò chơi vận động:……………………………………………………………… Mục đích quan sát:…………………………………………………………………… Cách thức quan sát: ……………………………………………………………… Phương tiện quan sát:……………………………………………………………… Thời điểm quan sát:…………………………… ………………………………… Địa điểm quan sát:…………………………………………………………………… Người quan sát:……………………………………………………………………… Nội dung quan sát: TT Nội dung quan sát Số trẻ tự nguyện tham gia chơi Số trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi Số trẻ thực kĩ vận động trò chơi Số trẻ thực luật chơi Dụng cụ Tổng thời gian chơi Lần Lần Lần Ghi 98 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN HỨNG THÚ CỦA TRẺ 4-5 TUỔI KHI THAM GIA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Họ tên trẻ:………………………….Nam/nữ:…………………………………… Lớp:…………………………Trường:……………………………………………… Ngày/tháng/năm sinh:……………………………………………………………… Tên trò chơi vận động:……………………………………………………………… Người đánh giá:……………………………………………………………………… Nội dung đánh giá: Tiêu chí đánh giá STT Biểu cảm xúc tham gia trò chơi vận động Thái độ tham gia trị chơi vận động Tính tích cực hoạt động trẻ Tổng điểm Xếp loại Điểm 99 PHỤ LỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐO THỰC TRẠNG VÀ ĐO ĐẦU VÀO Ở HAI NHĨM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Trị chơi 1: Cáo thỏ - Mục đích: Rèn luyện cho trẻ phản xạ nhanh, khéo léo - Chuẩn bị: Sân chơi rộng rãi, sân mơ khu rừng có hoa có nấm… Ở phía trái sân chơi vẽ vịng trịn làm “hang Cáo”, phía phải ô vuông “nhà Thỏ” - Cách chơi: Cô chọn trẻ đóng vai cáo ngồi hang, số trẻ lại làm thỏ Khi bắt đầu trò chơi bạn thỏ nắm tay vào rừng chơi, vừa nhảy vừa đưa hai tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) đọc thơ: “Trên bãi cỏ Chú thỏ non Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ Có cáo gian Đang rình Thỏ nhớ Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha mất” Trong thỏ đọc thơ cáo bất ngờ xuất hiện, giơ nanh vuốt “gừm…gừm” đuổi bắt thỏ, thỏ nhanh chân chạy “nhà” ẩn nấp; thỏ chạy không kịp, bị cáo chạm tay vào người cáo đưa bạn thỏ “hang” - Luật chơi: Cáo đuổi bắt thỏ đến vạch “cửa nhà thỏ”, khơng bắt cáo phải quay trở lại - Tiến hành: Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau lần chơi cho trẻ đổi vai với Trò chơi 2: Chuyển nước qua cầu - Mục đích: Rèn luyện trẻ khả thăng ghế 100 - Chuẩn bị: Sân chơi thoáng mát; bát, ghế thể dục, xô đựng nước, chậu nước cho đội chơi - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội chơi, đội phát bát để lấy nước, chậu nước bình đựng nước Trẻ xếp thành hàng dọc, nhiệm vụ trẻ lắng nghe hiệu lệnh cô, cô hô “bắt đầu”, trẻ lấy nước vào bát, sau giữ bát nước hai tay thăng ghế thể dục, trẻ phải cố gắng giữ cho nước khơng bị đổ ngồi Khi đích đổ phần nước bát vào bình đội - Luật chơi: Kết thúc trị chơi đội có mực nước cao đội chiến thắng - Tiến hành: Cho trẻ chơi 2-3 lần Thời gian chơi vòng nhạc Trò chơi 3: Bác nơng dân đàn bị - Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh; phát triển tay, chân cho trẻ - Chuẩn bị: + Mũ, roi kèn cho “bác nơng dân” + Một vịng trịn rộng làm “chuồng bị”, khu riêng sân chơi có thảm cỏ to nhỏ khác làm “cánh đồng cỏ” - Cách chơi: Cơ chọn trẻ đóng vai “bác nơng dân”, tất trẻ cịn lại vào vai “bị” Nhiệm vụ bạn đóng “bị” đứng “chuồng” “bác nông dân” đội mũ, cầm roi, cầm kèn đứng bên cạnh “chuồng bò” Khi hiệu lệnh “Ị ó o” vang lên, “bác nơng dân” thổi kèn “te tò te” đánh thức “chú bị” “chú bị” kêu thật to “bị…bị…bị” Sau đó, “chú bò” bò hai tay hai chân phía “bác nơng dân”, cịn “bác nơng dân” lùa “đàn bò” đến “cánh đồng cỏ” Ở “cánh đồng cỏ” “chú bò” giả động tác “gặm cỏ”, cuối “bác nơng dân” lùa “đàn bị” chuồng - Luật chơi: “Chú bị” khơng thực theo hiệu lệnh “bác nông dân” bị nhốt chuồng không ăn cỏ - Tiến hành: Cho trẻ 2-3 lần Sau lần chơi thay đổi vai chơi thời gian lượt chơi kéo dài 2-4 phút Trị chơi 4: Gấu tìm mật - Mục đích: + Phát triển bắp, rèn luyện khéo léo + Hình thành khả phối hợp, kỹ bò, chui 101 - Chuẩn bị: + Cổng chui, chướng ngại vật, giỏ + Cây cheo tổ ong có túi mật làm giấy - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, đội gồm trẻ Cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát Trẻ lắng nghe hiệu lệnh “bắt đầu” cơ, bạn đứng đầu hàng nhanh chóng cúi người bò qua cổng vượt chướng ngại vật (đá, sỏi, cành cây, ), sau bò qua cổng nhanh chóng chạy lên tìm “túi mật ong” chạy đặt “túi mật” vào giỏ đội Cuối cùng, bạn trở cuối hàng bạn thứ tiếp tục phần chơi hết thời gian chơi - Luật chơi: Kết thúc trò chơi đội lấy nhiều “túi mật” đội chiến thắng đội “túi mật” nhảy lị cị - Tiến hành: Cho trẻ chơi vòng 20 phút, khơng hạn chế số lần chơi trẻ Trị chơi 5: Chuyền bóng qua chân - Mục đích: Rèn luyện kĩ chuyền mà trẻ học - Chuẩn bị: Bóng nhựa màu đỏ, xanh - Cách chơi: Cơ chia trẻ thành đội chơi “bóng đỏ” “bóng xanh” Các đội xếp thành hàng dọc, đứng cánh cánh tay, chân rộng vai Nhiệm vụ đội nghe hiệu lệnh “bắt đầu” cô, bạn đầu hàng cầm bóng hai tay, cúi người chuyền bóng qua chân cho bạn thứ hai, bạn thứ hai tiếp tục chuyền bạn cuối hàng Sau đó, bạn cuối hàng cầm bóng chạy nhanh lên đưa cho cô - Luật chơi: Đội chạy đưa bóng cho nhanh đội dành chiến thắng - Tiến hành: Cho trẻ chơi 2-3 lần, kết hợp với nhạc Trò chơi 6: Đi qua hồ - Mục đích: Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo dẻo dai thể - Chuẩn bị: Giấy A4 đủ cho trẻ chơi - Cách chơi: Cô phát cho trẻ tờ giấy Nhiệm vụ trẻ từ đầu sân bên sang đầu sân bên kia, cách đặt tờ giấy thứ xuống sàn, bước hai chân chụm lên tờ giấy Sau đó, đặt tiếp tờ giấy thứ hai xuống sàn bước hai chân vào, quay người nhặt tờ giấy đằng sau lưng để lại tiếp tục đặt bước qua Cứ bờ sân bên - Luật chơi: Trẻ đến đích người giỏi - Tiến hành: Cho trẻ chơi 2-3 lần 102 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÔNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm C%  f i 100% n Trong đó: C: Phần trăm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính điểm trung bình X f   i i n Trong đó:  : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính độ lệch chuẩn  X - X   i n 1 Trong đó:  : độ lệch chuẩn Xi: mức độ điểm  : điểm trung bình fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm 103 PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM (Các lớp tuổi trường mầm non Văn Lương) Lớp tuổi A1 – Nhóm đối chứng Họ tên STT Ngày/tháng/năm sinh Bùi Đức Anh 05/11/2014 Nguyễn Ngọc Ánh 08/07/2014 Hán Thị Cẩm Chuyên 16/12/2014 Nguyễn Ngọc Bảo Châm 24/01/2014 Vương Nam Duy 03/10/2014 Lê Thế Duyệt 27/09/2014 Ma Văn Định 19/04/2014 Phạm Minh Đại 11/02/2014 Phạm Mai Hương 04/03/2014 10 Nguyễn Thị Thanh Hương 02/09/2014 11 Lại Thị Hà 23/01/2014 12 Vương Tuấn Kiệt 28/06/2014 13 Đinh Thúy Mai 11/05/2014 14 Hán Phương Nhi 21/10/2014 15 Tống Mai Phương 15/08/2014 16 Nguyễn Anh Thư 19/07/2014 17 Đặng Phương Thảo 21/02/2014 18 Phùng Thị Hồng Vân 18/12/2014 19 Đào Cẩm Vân 28/08/2014 20 Tạ Thị Hoàng Yến 14/09/2014 Lớp tuổi A2 – Nhóm thực nghiệm Họ tên STT Tống Bảo An Ngày/tháng/năm sinh 08/04/2014 104 Phạm Hoàng Anh 24/12/2014 Nguyễn Gia Bảo 01/06/2014 Hoàng Diễm Châu 21/11/2014 Hoàng Như Cúc 25/01/2014 Hán Gia Hân 16/12/2014 Nguyễn Gia Huy 21/06/2014 Bùi Ngọc Huyền 08/02/2014 Phan Tiến Long 04/01/2014 10 Hán Duy Mạnh 10/11/2014 11 Lê Thảo My 18/09/2014 12 Cù Bảo Nam 07/12/2014 13 Đặng Vi Oanh 17/11/2014 14 Đinh Văn Phương 25/01/2014 15 Lại Thị Như Quỳnh 18/12/2014 16 Nguyễn Hồng Sơn 25/09/2014 17 Lã Gia Tuấn 13/08/2014 18 Cù Minh Văn 25/05/2014 19 Phan Thúy Xuân 30/03/2014 20 Bùi Hoàng Yến 28/10/2014 105 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Trẻ chơi trị chơi “Thám hiểm hang sâu” Trẻ chuẩn bị chơi trò chơi “Ngựa nhanh chân” 106 Trẻ chơi trò chơi “Thi xem nhanh" Trẻ tham gia trò chơi “Nhảy bao bố”

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w