1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm tạo sự hứng thú cho trẻ 24 36 tháng tuổi trong hoạt động âm nhạc

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 458,57 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠNG LƠ TRƯỜNG MẦM NON LÃNG CƠNG ===== ***===== Mã mơn : 04 / /2021/MNLC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động âm nhạc Đồng tác giả: Nguyễn Thị Huấn Trần Thị Huệ Lãng Công, năm 2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu Trong chương trình giáo dục mầm non, mơn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động mà trẻ mầm non u thích Vì âm nhạc nguồn hứng thú để trẻ cảm thụ nghệ thuật lĩnh vực mà phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục lĩnh vực khác phát triển ngôn ngữ hay phát triển nhận thức Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: hát, múa, vận động, trị chơi âm nhạc hát cho trẻ nghe Đặc biệt trẻ trẻ mầm non trẻ nhà trẻ âm nhạc mơn học giúp trẻ phát triển cách tồn diện Thông qua âm nhạc trẻ linh hoạt hơn, mạnh dạn hơn, thông minh qua việc tự sáng tạo động tác minh hoạ cho hát Khi trẻ vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo qua động tác Đặc biệt với trẻ nhà trẻ (24- 36 tháng) giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản, biết nhún nhảy theo nhạc hát Trẻ lứa tuổi có biểu hưởng ứng với âm nhạc thái độ cụ thể, rõ ràng tươi cười yên lặng, vui vẻ, thích thú chăm chú, ngạc nhiên Trẻ có khả ý nghe phân biệt độ cao, thấp, to, nhỏ âm Trẻ hát theo người lớn hát ngắn đơn giản, biết thể cảm xúc âm nhạc vận động đơn giản như: Vỗ tay, giậm chân, vẫy tay, nhún nhảy theo nhịp điệu âm nhạc, chạy vịng quanh theo tiếng nhạc Chúng tơi giáo viên công tác nhiều năm nhà trường mầm non lãng công, nhận thấy với trẻ nhà trẻ khả ghi nhớ ý nhiều hạn chế, máy phát âm chưa hoàn thiện việc dạy âm nhạc gặp nhiều khó khăn dẫn đến kết tiết dạy chưa cao Đối với giáo viên có nhiều giáo viên cịn cho dạy âm nhạc cần trẻ hát thuộc hát, nhớ tên hát, sâu vào khai thác nội dung, ý nghĩa tác phẩm âm nhạc mà chưa ý đến việc giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách thể diễn cảm, hát nhạc, cường độ, cao độ, chưa đầu tư vào đồ dùng đồ chơi Phong cách lên lớp cịn rập khn máy móc, phụ thuộc vào soạn mẫu, chưa dám phá cách chưa dựa vào khả thực tế, vào hứng thú trẻ Trong hoạt động giáo viên chưa chịu khó tìm tịi hình thức tổ chức linh hoạt sáng tạo để dạy trẻ Chúng tơi thấy vai trị giáo âm nhạc trẻ Từ chúng tơi suy nghĩ tìm tịi, học hỏi từ sách vở, trang mạng bạn bè đồng ngiệp để tìm biện pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy hoạt động giáo dục cho trẻ Nhà trẻ Bản thân mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả âm nhạc vốn có Chính điều chúng tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động âm nhạc” Đây đề tài mà đưa lại thành cơng định cho chúng tơi, góp phần khơng nhỏ đưa chất lượng chăm sóc ni dạy cháu nhà trường ngày lên Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động âm nhạc” Đồng tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Huấn Trần Thị Huệ - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Lãng Công - Sông Lô - Vĩnh phúc - Số điện thoại: 0973.701.932 0917983768 - E-mail: nguyenthihuan.gvc0bachluu@vinhphuc.edu.vn tranthihue.gvc0langcong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Huấn Trần Thị Huệ Trường Mầm non Lãng Công - Sông Lô - Vĩnh phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển thẩm mĩ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : Ngày 07 tháng 09 năm 2020 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Thực trạng: Vào đầu năm học ln khảo sát đánh giá tình hình thực tế, đánh giá phát triển trẻ nói chung đánh giá khả ngơn ngữ trẻ nói riêng Chúng tơi nhận thấy có thuận lợi cịn khó khăn sau: 7.1.1 Thuận lợi: Trẻ thích giao tiếp, trị chuyện, nói ngơn ngữ người lớn, biết giao lưu tình cảm, bày tỏ tình cảm ngơn ngữ Trong năm qua đội ngũ giáo viên mầm non bước khẳng định vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư sáng tạo vào hoạt động cách tích cực Ban Giám Hiệu nhà trường trọng đầu tư sở vật chất Luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên tiếp thu chuyên đề để học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Bản thân chúng có kĩ sử dụng máy tính, kĩ sử dụng số phần mềm tin học tra cứu thông tin mạng… Sĩ số học sinh lớp 24 trẻ, 13 trẻ nam 11 trẻ nữ, cháu trẻ em nông thôn, cháu ngoan Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, nhiệt huyết với công việc Nhà trường quan tâm đến việc dạy học cô trẻ, nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia dự chuyên đề để đạt phương pháp hình thức đổi Nhà trường lên kế hoạch cụ thể cho tiết học có tài liệu dạy tốt giúp trẻ học tốt Về sở vật chất: lớp học xây dựng kiên cố, khang trang với trang thiết bị phần đáp ứng cho việc dạy học 7.1.2 Khó khăn: Một số giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc thiếu sáng tạo, chưa thành thạo đàn, nhạc, có giọng hát khơng tốt (hát sai nhạc) chưa thể hết khả năng, phong cách nghệ thuật hoạt động âm nhạc Số trẻ lớp chưa đồng số lượng, nhiều cháu nhút nhát thể ý tưởng Khả nhận thức âm nhạc trẻ không đồng Trẻ 24 - 36 tháng đa số trẻ học nên trẻ chưa mạnh dạn, ngơn ngữ trẻ chưa hồn chỉnh… nhìn chung trẻ hát chưa nhạc, khả biểu diễn chưa đạt Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát Trẻ hát chưa giai điệu, hát không rõ lời hát sai lời Đa số cháu cịn bỡ ngỡ, nhút nhát, chưa quen nề nếp thói quen sinh hoạt trường Bộ máy phát âm số trẻ chưa hồn chỉnh nên việc nghe, nói cịn gặp nhiều khó khăn, phần ảnh hưởng đến việc hoạt động âm nhạc trẻ Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầu tư nhiên chưa đáp ứng đủ với chương trình đổi như: Chưa có phịng âm nhạc, đồ dùng, đồ chơi, hình ảnh sử dụng hoạt động dạy âm nhạc chưa hấp dẫn, chưa thu hút ý trẻ Phụ huynh đa phần em nơng thơn nên điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn cơng việc bận rộn phụ có thời gian quan tâm đến trẻ Nhận thức trẻ: Lớp chúng tơi có 24 trẻ, trẻ ngoan ham học khả ca hát hứng thú với hoạt động âm nhạc trẻ nhiều hạn chế, nhiều trẻ nói chưa rõ, trình độ nhận thức trẻ lớp sau: Bảng khảo sát trước thực đề tài sáng kiến Nội dung - Mức độ nhận thức khả Tỷ lệ trẻ đạt trước thực đề tài Tốt trẻ trẻ TB trẻ cảm nhận âm nhạc trẻ - Trẻ biết vận động theo hát =37,5% trẻ =33,8% trẻ =29,1% trẻ - Trẻ bộc lộ cảm xúc với giai =29,1% trẻ =37,5% 11 trẻ =33,3% trẻ điệu âm nhạc - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt =20,8% trẻ =45,8% 10 trẻ =33,3% trẻ động âm nhạc - Tự tin có kỹ biễu diễn =33,8% trẻ =41% trẻ =25% 12 trẻ =20,8% =29,1% =50% Qua khảo sát 24 trẻ độ tuổi 24 -36 tháng lớp đầu năm, kết sau: - Mức độ nhận thức khả cảm nhận âm nhạc trẻ: trẻ = 37,5% - Trẻ biết vận động theo hát: trẻ = 29,1% - Trẻ bộc lộ cảm xúc với giai điệu âm nhạc: trẻ = 20,8% - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc: trẻ = 33,8% - Tự tin có kỹ biễu diễn: trẻ = 20,8% Qua kết khảo sát nhận thấy, mức độ nhận thức khả cảm thụ âm nhạc trẻ chưa cao, trẻ chưa thật hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc theo yêu cầu cô Bằng kiến thức học kinh nghiệm giảng dạy đề số tài “Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động âm nhạc” Để khuyến khích tạo hứng thú cho trẻ phát huy hết khả tham gia hoạt động âm nhạc 7.2 Các giải pháp thực hiện: 7.2.1 Giải pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên tạo môi trường học tập để kích thích trẻ tham gia hoạt động âm nhạc Để chuẩn bị dạy hát cho trẻ chúng tơi tìm hiểu hát sở chúng tơi tập nhạc không lời luyện hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp nội dung hát Từ chúng tơi luyện kỹ ca hát cho trẻ giúp trẻ đạt hứng thú thể nghe hát Bên cạnh chúng tơi có kế hoạch bồi dưỡng cho bé có khiếu âm nhạc Lời ca hát cần ngắn gọn dễ hiểu, chọn hát có nội dung gắn với tượng thiên nhiên xã hội gần gũi với trẻ phù hợp với chủ điểm Như biết giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật trẻ u thích Đây loại hình xem phương tiện để thực hoạt động giáo dục cách hiệu trường mầm non Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Nhà trẻ, cháu cịn nhỏ tuổi thích đẹp, mầu sắc sặc sỡ, lạ Vì việc cần tạo môi trường âm nhạc cần thiết Để lơi trẻ vào góc chơi âm nhạc chúng tơi cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp để trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Chúng ln ý tận dụng diện tích phịng học, góc âm nhạc cách phù hợp ý bố trí, xếp dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ Ngoài dụng cụ âm nhạc trang bị lớp chúng tơi ln tìm tịi, thu thập, huy động đóng góp nguyên vật liệu để làm như: Hộp sữa, vỏ hộp bánh sắt, tre, nắp thiếc….để làm nhạc cụ cho trẻ Ví dụ: Cách làm lục lạc đáng yêu cho trẻ sử dụng vỏ non bia, cắt đôi dùng vỏ hộp sữa chua cho hạt sỏi vào cho âm cao, cịn chúng tơi cho hạt ngô vào tạo âm thấp, trầm Với loại vật liệu khác vỏ lon bia vỏ hộp sữa chua tạo âm khác Sau chúng tơi dùng đề can, xốp mầu, dây trang kim trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh theo ý thích Hay vỏ lon bia chúng tơi làm trống lắc đáng yêu cho trẻ Chúng dùng que gắn vào lon bia, hai bên gắn dây hạt để lắc tạo tiếng kêu Sau chúng tơi trang trí cho trống lắc thật đẹp Từ vỏ hộp sữa ông thọ, vải, dây dù, que gỗ làm trống đáng yêu Hay từ hộp bánh chúng tơi làm thành trống (Hình ảnh đồ chơi góc âm nhạc) Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, để trẻ dễ dàng lấy sử dụng Tại góc âm nhạc, chúng tơi ý tạo điều kiện cho trẻ thể ý tưởng, mong muốn trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng trẻ hỗ trợ Khuyến khích trẻ làm trang trí số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm hát nhằm gây hứng thú cho trẻ sử dụng Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm tạo hình trang trí váy, áo làm mặt nạ hóa trang Trẻ vơ thích thú sử dụng đồ dùng trẻ tạo ra, để thực hoạt động âm nhạc 7.2.2 Giải pháp 2: Luyện cho trẻ kỹ nghe nhạc múa theo nhạc: Đối với lứa tuổi Nhà trẻ việc luyện cho trẻ kĩ nghe nhạc múa theo nhạc vơ cần thiết Vì vào đầu năm học chúng tơi chọn hai nhóm nhóm bé có kỹ ca hát nhóm nghe nhạc khơng lời có lời, chúng tơi nhận thấy bé vỗ tay theo Tiếp theo hướng cho bé lắc lư theo nhịp hát, hưởng ứng theo lời hát vài động tác mô đồng thời dạy trẻ biết vận động nhanh nghe giai điệu hát có tiết tấu sơi động, biết thể tình cảm ánh mắt điệu nghe hát có giai điệu êm diu, sâu lắng Chúng tơi cịn động viên hướng dẫn cho bé mạnh dạn tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ Sau khoảng hai tuần chúng tơi thấy bé có cảm giác với âm nhạc: Bé nghiêng đầu lắc lư người theo nhịp hát, có bé cịn tự sáng tạo thêm động tác lắc tay, vẫy tay, dậm chân (Hình ảnh bé lắc lư theo điệu nhạc) Tiếp theo chúng tơi bổ sung thêm bé vào nhóm bắt đầu cho trẻ nghe nhạc Lúc đầu bé bổ xung vào nhóm nhút nhát đứng nghe Nhưng qua 1-2 ngày nhờ bé cũ làm tảng, bé bắt đầu hòa nhập vào nhịp điệu hát Cứ đưa tất bé lớp vào nhóm âm nhạc Đến đầu học kì II năm học tất bé thích nghe nhạc, thích hát múa theo lời hát.Các bé có kỹ âm nhạc đồng tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 7.2.3 Giải pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục âm nhạc hoạt động giáo dục khác Trong trường mầm non ca hát hoạt động thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động với hoạt động khác cịn nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Âm nhạc giúp cho môn khác trở nên sinh động hấp dẫn Để việc lồng ghép nội dung giáo dục âm nhạc vào hoạt động khác hiệu cần ý đến cách chọn hát phù hợp với chủ đề, nội dung đề tài dạy Ví dụ: Với hoạt động làm quen văn học, dạy đề tài: “Trò chuyện mẹ bé”, cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” tác giả Phan Văn Minh vừa giúp trẻ thay đổi khơng khí vừa góp phần giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng Hay với môn nhận biết tập nói Khi dạy đề tài: Nhận biết gà, mèo tổ chức cho trẻ hát vận động “Gà trống mèo cún con” Qua hát trẻ vừa tham gia biểu diễn, vừa liên tưởng đến đặc điểm gà trống mèo (Gà trống gáy ị ó o, mèo rình bắt chuột ) Khi chúng tơi tích hợp âm nhạc với môn học khác cách hợp lý, nhẹ nhàng giúp trẻ tiếp thu nội dung hoạt động cách hào hứng, mà thấy làm thay đổi khơng khí tiết học mà cịn tránh căng thẳng, mệt mỏi cho trẻ Bên cạnh đó, âm nhạc cịn sử dụng nhiều trị chơi, nhạc vui nhộn kích thích trẻ nhiều trò chơi tạo hứng thú trẻ trực tiếp tham gia Ngoài chúng tơi thấy trị chơi âm nhạc rèn luyện cho trẻ tập trung ý cao, ý lắng nghe hưởng ứng theo nhịp hát phương pháp hay giúp trẻ hứng thú cảm nhận giai điệu âm nhạc Do trò chơi chọn đưa vào tiết dạy cần phải thường xuyên sáng tạo thêm nhiều trò chơi âm nhạc mới, lạ, hấp dẫn trẻ để trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi âm nhạc Ví dụ: Cơ vẽ vịng trịn to lớp, mở nhạc bé phía ngồi vịng trịn vừa vừa nhún nhảy, vẫy tay… Khi cô tắt nhạc đột ngột trẻ phải bước nhanh vào vòng tròn Lúc đầu cho trẻ chơi thấy bé khơng tham gia tích cực, khơng hưởng ứng nghe nhạc khơng biết bước vào vịng trịn tắt nhạc Chúng tơi kiên trì luyện tập, khoảng tuần sau chúng tơi thấy trẻ có tiến hơn: Trẻ hứng thú tham gia chơi, nghe nhạc bước vào vịng trịn tắt nhạc, có trẻ vừa múa vừa hát theo lời hát Thơng qua trị chơi âm nhạc giúp cho trẻ mau thuộc hát, cảm thụ giai điệu hát, trẻ vận động theo nhạc nhằm giúp cho tay, chân trẻ phát triển Ngồi trị chơi âm nhạc chúng tơi cịn cho trẻ chơ nhiều trò chơi âm nhạc khác như: “Tai tinh”, “Ai hát hay”, “Nghe tiếng kêu đoán tên vật” “Ai nhanh nhất”… giúp cho trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc thuộc hát nhanh Trẻ cảm thụ âm nhạc thơng qua trị chơi Trong hoạt động học, trẻ hát thuộc vận động thành thạo hát, lứa tuổi trẻ dễ nhớ mau qn Vì chúng tơi cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi đặc biệt hoạt động góc Trong hoạt động góc chúng tơi thấy trẻ chơi hồn nhiên mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ảnh lại việc làm người lớn Ví dụ: Sau âm nhạc học hát “Cá vàng bơi”, hoạt động góc tơi cho trẻ vừa hát vừa đóng làm cá vàng bơi Từ ví dụ thấy trẻ ôn luyện lúc nơi, ơn luyện biện pháp giúp trẻ có thói quen tự tin hơn, mạnh dạn tham gia biểu diễn: Giờ hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động vui chơi, đón trả trẻ… 7.2.4 Giải pháp 4: Lựa chọn hình thức phù hợp, tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt nhằm gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc Khi tiến hành hoạt động giáo dục âm nhạc cần xây dựng nội dung trọng tâm nội dung kết hợp, đảm bảo có nội dung nội dung cũ Nội dung hoạt động nên xây dựng hài hịa động tĩnh, sử dụng trò chơi, câu đố, thơ trò chuyện với trẻ nội dung hát có liên quan đến chủ đề cách nhẹ nhàng, không áp đặt trẻ chủ yếu gây hứng thú cho trẻ có ấn tượng hoạt động âm nhạc Để gây hứng thú cho trẻ trước vào học chúng tơi ln tìm cách giới thiệu sinh động gây bất ngờ cho trẻ hình thức như: Sử dụng trị chơi hay đóng vai thành nhân vật mà trẻ yêu thích Ví dụ: Khi dạy trẻ “ Cá vàng bơi”, cho trẻ chơi trò chơi: “Cá bơi” để trẻ liên tưởng đến hát Ngồi ra, chúng tơi cịn ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tiết học âm nhạc, cách quay đoạn video mô cho hát chúng tơi dạy, hình ảnh làm trẻ tơi Ví dụ: Khi dạy trẻ hát “Trời nắng trời mưa”, chúng tơi hố trang đóng vai nhân vật hát Ngồi chúng tơi đóng vai nhân vật đến tham dự tiết học lớp lớp để thu hút ý trẻ Ví dụ: Khi dạy tiết dạy hát: “Rửa mặt mèo”, phụ đóng vai bạn Mèo đến tham dự tiết học với lớp Khi bạn Mèo xuất trẻ ngạc nhiên, háo hứng, hứng thú tham gia vào học (Hình ảnh đóng làm bạn Mèo hoạt động âm nhạc) Những cách áp dụng vào nêu vừa lạ lại vừa gần gũi với trẻ Chúng thật vui chúng tơi hóa trang thành nhân vật hay trẻ vỗ tay thích thú chào bạn Mèo đến tham gia lớp học Điều chứng tỏ trẻ hào hứng, sẵn sàng tham gia hoạt động mà tổ chức Trong hoạt động âm nhạc nội dung góp phần khơng nhỏ tạo nên hứng thú trẻ vào học chuyển tiếp nội dung Cách chuyển tiếp nội dung từ dạy hát sang nghe hát… cần hình thức để thu hút trẻ Ví dụ: Sau dạy trẻ hát “Rửa mặt mèo” chúng tơi chuyển sang nội dung trị chơi: “Nghe tiếng kêu đốn tên vật” chúng tơi cho trẻ xem hình ảnh vật dẫ dắt trẻ vào chơi trị chơi Để lơi trẻ vào góc chơi âm nhạc, dụng cụ âm nhạc trang bị lớp chúng tơi ln tìm tịi, thu thập, huy động đóng góp nguyên vật liệu để làm như: Hộp sữa, vỏ hộp bánh sắt, tre, nắp thiếc….để làm nhạc cụ cho trẻ Sau tơi xin trình bày số cách làm đồ dùng đồ chơi âm nhạc mà thực thu kết cao: Nguyên liệu: Hạt sỏi, lon bia vỏ hộp sữa chua , hạt ngơ, đề can, dây trang kim, bìa giấy, nắp chai bia Hà Nội, vỏ hộp sữa su su, hộp váng sữa, hộp sữa ông thọ, que gỗ, vải, dây dù, vỏ hộp bánh, kéo, keo nến Cách làm: Từ bìa giấy nắp chai bia Hà Nội làm thành song loan cho trẻ biểu diễn Chúng tơi cắt bìa giấy dài khoảng 20cm, rộng 3cm, gập đơi lại Ở hai đầu bìa giấy gắn nắp chai bia để gõ phát âm Sau chúng tơi dùng đề can, xốp… trang trí cho song loan thêm đẹp sinh động Từ vỏ hộp sữa ông thọ, vải, dây dù, que gỗ chúng tơi làm trống đáng yêu Hay từ hộp bánh chúng tơi làm thành dàn trống Qua cách thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ mạnh dạn tự tin thể cảm xúc 7.2.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh: Gia đình nhà trường nơi giúp trẻ phát triển toàn diện âm nhạc Bởi muốn phát triển âm nhạc cho trẻ giáo viên cần phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh Vì thực tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh cách: In chương trình dạy theo thời khoá biểu, theo chủ đề, kiện thực hàng tuần lên bảng thông báo lớp để bậc phụ huynh biết Trong đón - trả trẻ chúng tơi ln trao đổi với phụ huynh hát, vận động, giai điệu, lời ca… mà hôm học Con thực đến đâu, cịn chưa thực kết hợp với phụ huynh rèn thêm cho nhà Đến trả trẻ mở cho phụ huynh nghe giai điệu hát bé học gợi ý cho phụ huynh chép lại nội dung hát “Góc tuyên truyền” phụ huynh sưu tầm youtobe nhằm giúp cho phụ huynh hát giai điệu hát để nhà hát với trẻ Hoặc chúng tơi tạo thành video nhỏ gửi vào nhóm zalo lớp hát chương trình cho phụ huynh mở cho bé hát nhà Chúng thường xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe hát nhà, cha mẹ trẻ thể hát Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ, giúp trẻ tự nhiên thể ca khúc yêu thích Đồng thời vận động bậc phụ huynh hỗ trợ đóng góp nguyên vật liệu như: Hộp sữa, chai nhựa, thùng tơng, quần áo cũ, vải vụn, dụng cụ hố trang… (Hình ảnh phụ huynh xem nội dung học góc tun truyền) Ngồi chúng tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên phế liệu để xây dựng góc âm nhạc với nhiều đồ chơi đồ dùng ngày phong phú VD: lon nước ngọt, vợt muỗi đẫ hỏng để làm đàn, giấy cattong để làm mũ âm nhạc,…để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Từ ta chúng tơi thấy biện pháp phối kết hợp với phụ huynh yếu tố quan trọng Nhờ mà trẻ mạnh dạn hứng thú hoạt động với âm nhạc Qua biện pháp tạo hứng thú cho trẻ Nhà trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, chúng tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc tổ chức Trẻ tham gia cách hồn nhiên, sáng theo ý thích khả 7.3.Về khả áp dụng sáng kiến: "Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động âm nhạc” Được áp dụng cho tất lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng trường mầm non Lãng Công Chúng phổ biến lên tiết dạy mẫu cho giáo viên trường với lĩnh vực “Phát triển thẩm mĩ” thông qua tiết dạy hát, dạy vận động đánh giá cao Ngồi sáng kiến áp dụng rộng rãi cho tất giáo viên ngồi huyện thực mơn học Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trình độ chun mơn: Tùy thuộc vào khả nhu cầu học tập kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể cho phù hợp với trẻ phù hợp với địa phương Bản thân giáo viên phải tự bồi dưỡng chuyên môn qua lớp học chuyên đề ngành tổ chức, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tài liệu Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin giảng dạy Tìm tịi học hỏi cách làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho dạy học Biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi giảng dạy cách khoa học, hợp lí, tạo hứng thú trẻ Khảo sát trẻ theo chủ đề theo dõi phát triển trẻ Xây dựng môi trường học tập phù hợp Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tạo hội cho trẻ trải nghiệm thông qua ngày lễ hội trường, lớp, xử lý tình huống, tham quan tiếp xúc, quan sát mơi trường xã hội gần gũi xung quanh Ln tìm tịi học hỏi hay để phục vụ cho viêc dạy học, trau dồi đạo đức lối sống lành mạnh chuẩn mực với trẻ đồng nghiệp Cơ sở vật chất: Tìm tịi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho tiết dạy Có ti vi, đàn hay máy tính trẻ xem hình ảnh liên quan đến tác phẩm 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong trình triển khai áp dụng “Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 24 36 tháng tuổi hoạt động âm nhạc” Chúng tơi thấy trẻ có tiến rõ rệt việc phát triển thẩm mĩ thấy trẻ mạnh dạn, tự tin trẻ hứng thú, tích cực hoạt động với âm nhạc Kết khảo sát trẻ sau áp dụng sáng kiến lớp vào cuối năm sau Kết trẻ: Lớp có 24 trẻ Tỷ lệ trẻ đạt trước Tỷ lệ trẻ đạt sau Tỷ lệ Nội dung thực đề tài Tốt TB - Mức độ nhận thức khả trẻ cảm nhận âm nhạc =37,5 trẻ % trẻ trẻ =33,8% =29,1% - Trẻ biết vận động theo trẻ hát =29,1 % - Trẻ bộc lộ cảm xúc với trẻ trẻ trẻ =37,5% =33,3% 11 trẻ trẻ thực đề tài Tốt Khá TB 19 trẻ =79,1 % 20 trẻ =83,3 % 17 trẻ trẻ trẻ tăng 10trẻ= =16,6% =4,1% 41,6% trẻ 1trẻ 13trẻ= =12,5% =4,1% 54,1% trẻ 2trẻ 12trẻ giai điệu âm nhạc =20,8 % =45,8% =33,3% - Trẻ hứng thú tham gia vào trẻ hoạt động âm nhạc =33,8 10 trẻ % =41% trẻ =25% =88,2 % 22 trẻ =91,6 % =14,7% =8,3% =50% trẻ 1trẻ =4,1% =4,1% 14trẻ =58,3 % 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Qua gần năm thực đề tài không ngừng học hỏi phấn đấu, từ vốn có thân học hỏi tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức bạn bè đồng nghiệp Chúng tập thể nhà trường nhìn nhận đầu tư để chúng tơi giảng dạy tiết dạy mẫu tổ chức tiết dạy mẫu, chúng tơi hồn thành tốt Qua gần năm học đánh giá khảo sát trẻ qua chủ đề trẻ chúng tơi thấy có thay đổi rõ nét - Mức độ nhận thức khả cảm nhận âm nhạc trẻ 41,6% so với đầu năm - Trẻ biết vận động theo hát 54,1% - Trẻ bộc lộ cảm xúc với giai điệu âm nhạc 38,2 % - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc 58,3% Điều nghĩa tất trẻ thích thú tham gia vào học Như với việc áp dụng sáng kiến mang lại kết cao Qua chúng tơi nhận thấy sáng kiến có tính sáng tạo phù hợp với nhận thức trẻ trường mầm non, phù hợp với điều kiện trường lớp, áp dụng rộng rãi trường mầm non toàn huyện 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá nhân TT Nguyễn Thị Huấn Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp Nhà trẻ A2 tháng/Phát triển thẩm mĩ Trần Thị Huệ Hoàng Thị Thủy Nguyễn Thị Vân Anh Lớp Nhà trẻ A2 tháng/Phát triển thẩm mĩ Lớp Nhà trẻ A1 tháng/Phát triển thẩm mĩ Lớp Nhà trẻ A1 tháng/Phát triển thẩm mĩ Lãng Công, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Thủ trưởng đơn vị Lương Thị Bích Thủy ., ngày tháng năm 2021 Hội đồng sáng kiến cấp sở Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Huấn Trần Thị Huệ ... nghiệm giảng dạy đề số tài ? ?Một số kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động âm nhạc? ?? Để khuyến khích tạo hứng thú cho trẻ phát huy hết khả tham gia hoạt động âm nhạc 7.2 Các giải... mà trẻ mạnh dạn hứng thú hoạt động với âm nhạc Qua biện pháp tạo hứng thú cho trẻ Nhà trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, chúng tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc. .. Tốt trẻ trẻ TB trẻ cảm nhận âm nhạc trẻ - Trẻ biết vận động theo hát =37,5% trẻ =33,8% trẻ =29,1% trẻ - Trẻ bộc lộ cảm xúc với giai =29,1% trẻ =37,5% 11 trẻ =33,3% trẻ điệu âm nhạc - Trẻ hứng thú

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w