1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện

17 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

MỤC LỤC TT 10 11 12 13 Mục lục 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng 2.4 Hiệu đề tài hoạt động kỹ tự phục vụ Kết luận - kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 13 15 15 15 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai” trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha anh, gánh vác công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc - xã hội chủ nghĩa Mọi trẻ em sinh có quyền chăm sóc, ni dưỡng, tồn phát triển Khi xã hội ngày phát triển giá trị người ngày nhận thức đắn đánh giá tồn diện Vì mợt tương lai tươi sáng, trẻ em trở thành chủ nhân hữu ích tương lai, từ tuổi ấu thơ trẻ phải hưởng giáo dục phù hợp, đại toàn diện mặt: Đức, trí, thể, mỹ Ngay từ thủa nằm nơi nghe tiếng hát ru bà mẹ Qua lời ca tiếng hát đó, mà trẻ cảm nhận vẻ đẹp thơ ca, Câu chuyện cổ tích Việt Nam thơng qua thơ, câu chuyện kể gương mẫu mực giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu mến người với người Biết việc làm tốt, yêu đẹp, phê phán việc làm xấu Đó móng để hình thành phẩm chất đạo đức sáng, lành mạnh Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ một lĩnh vực vô quan trọng thiếu trẻ Mầm Non núi chung trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi nói riêng cụ thể dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao Qua dạy trẻ kể chuyện, thấy cháu vui tươi hẳn lên, qua dạy trẻ kể chuyện, thấy cháu vui tươi hẳn lên, qua đợng người đặc biệt ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc, rõ ràng Bản thân tơi có cảm giác dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ trẻ nắm hay đẹp, cảm nhận vật, tượng xung quanh trẻ Biết mối quan hệ gắn bó người với người, người với giới xung quanh lòng yêu thiên nhiên như: Cỏ cây, hoa lá, u q vật lòng kính trọng yêu thương gần gũi với ông bà, cha mẹ, anh chị em Trẻ biết hay, đẹp, thiện, ác Biết câu tục ngữ, ca dao mà bao đời cha ông để lại cho đời đời cháu Tụổ chức hoạt động mà trẻ làm quen, tiếp xúc với hoạt đợng khác như: Tạo hình, âm nhạc, mơi trường xung quanh, Thông qua câu chuyện, thơ giúp trẻ tăng thêm vốn từ, nói mạch lạc hơn, đặc biệt giúp trẻ phát triển mặt thầm mỹ kĩ xã hợi Chính tầm quan trọng mà tơi băn khoăn khơng biết làm trẻ hứng thú học bài, để dạy cho trẻ thu kết cao Tôi thiết nghĩ phải tìm giải pháp nỗ lực hết mình, học hỏi từ đồng nghiệp, qua tham khảo tài liệu, thơng tin đài chúng.v.v…Từ kinh nghiệm có mạnh dạn đưa vào công tác giảng dạy thực tế nhóm trẻ tơi phụ trách đạt kết cao Chính tơi xin trình bày “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Cho trẻ tiếp xúc với chuyện hoạt động thiếu trẻ nhà trẻ Qua trẻ tiếp xúc cảm nhận vật, tượng, hay, đẹp giới xung quanh trẻ Trẻ khám phá điều lạ mà trẻ chưa làm quen Từ giúp trẻ hồn thiện mặt như: Đức, trí, thể, mỹ lao động Đặc biệt trẻ nghe câu chuyện hay ngơn ngữ trẻ phát triển mạch lạc, rõ ràng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nhóm trẻ 25 - 36 tháng tuổi Khu Máy - Trường Mầm Non Trung Thượng - Quan Sơn - “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp trò truyện - đàm thoại - giảng giải - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - trải nghiệm - Phương pháp khảo sát chất lượng NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Cơ sở lý luận việc thực “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” Phát triển ngôn ngữ một nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Hoạt động nhằm giúp trẻ hình hành phát triển lực ngơn ngữ như: Nghe, nói tiền đọc tiền viết, mà giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm, Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh, rực rỡ, huyền ảo đầy sắc màu xã hợi lồi người Vì vậy, trẻ nói mạch lạc làm quen với chữ viết tiếng Việt chuẩn bị sẵn sàng để làm móng sau bước vào lớp mợt tự tin, mạnh dạn yêu cầu trọng tâm phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Sự phát triển ngôn ngữ trẻ có đặc điểm khác tùy tḥc vào giai đoạn độ tuổi trẻ Việc nắm đặc điểm giúp cho giáo viên có kiến thức kĩ phương pháp phù hợp trình hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ Đặt phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt mục tiêu cho giai đoạn móng Sự phát triển ngơn ngữ trẻ giai đoạn có đặc điểm riêng biệt, không lặp lại giai đoạn khác có ảnh hưởng lớn đến phát triển lâu dài sau Nắm trắc đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ giúp cô giáo tự tin chủ động chăm sóc giúp đỡ trẻ phát triển ngơn ngữ mợt cách bình thường Đặc biệt trẻ khó khăn hay chậm phát triển lĩnh vực ngơn ngữtrẻ giai đoạn tư trẻ tư trực quan hành động chiếm ưu thế, ngôn ngữ diễn đạt trẻ hạn chế, khả tập trung ý ghi nhớ trẻ chưa cao nhanh qn Chính hướng dẫn trẻ vào hoạt đợng điều quan trọng phải có đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, minh họa cho vật tượng phán ánh nội dung thơ, câu chuyện Đối với giáo viên phải có thủ tht lên lớp hút trẻ vào hoạt đợng, từ khả tiếp thu trẻ đạt kết cao - Về mặt thể chất - Về mặt trí tuệ - Về tình cảm – xã hội - Về mặt ngơn ngữ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” a Tình hình địa phương: Xã Trung Thượng một xã nằm vùng 135 đời sống người dân gặp nhiều khó khăn chủ yếu làm nghề trồng trọt phải làm ngày nênkhơng có thời gian quan tâm đến đa phần người dân tộc thiệu số dân tợc thái chiếm 99%, Vì trẻ nói tiếng dân tộc chủ yếu nên bất đồng ngôn ngữ Chính vậy, vùng sâu, vùng xa như: Bản Khạn, Bản Bàng, Và đặc biệt khu Máy dược trực tiếp giảng dạy Bố mẹ phát âm nói chuyện với trẻ tiếng thái nên đưa chuyện kể đến với trẻ vô khó khăn, giáo viên nói trẻ hiểu trẻ khơng nói tiếng phổ thơng Cơ phải phiên dịch thứ tiếng: Thái kinh trẻ hiểu được, việc dạy trẻ kể chuyện một vấn đề cấp bách b Đặc điểm tình hình nhóm lớp: - Năm học 2017 - 2018, Ban giám hiệu trường mầm non Trung Thượng phân công phụ trách lớp nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi khu Máy - Với tổng số trẻ lớp là: 17 cháu, có trẻ nam 10 trẻ nữ - Phụ huynh trẻ nhiệt tình - Dân tợc thái chiếm 99% Để biết biết khả hứng thú, hiểu nội dung bài, tự tin, khả trẻ kể chuyện, đọc thơ tổ chức một hoạt đợng bình thường như: Trên mơ hình, tranh ảnh đầu năm học tiến hành khảo sát kết sau: Bảng khảo đầu năm dạy trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Khả trẻ Tổng số trẻ 17 Đạt Tỉ lệ % 10 17 Tự tin, mạnh dạn Khả kể chuyện trẻ Hứng thú tham gia hoạt động giáo dục Hiểu sâu nội dung Tỉ lệ % 60 % Chưa đạt 47% 53% 17 35% 11 65% 17 18% 14 82% 42% Bảng 1: Bảng kết khảo sát khả phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua kể chuyện Bản thân trực tiếp khảo sát thấy mạnh dạn đưa phương pháp, biện pháp hiệu để dạy trẻ kể chuyện dạy trẻ kể chuyện tiết học tổ chức lớp mà lúc, nơi q trình thực tơi thấy mặt thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Trường Mầm Non Trung Thượng trường công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I trường đạt kiểm định chất lượng mức độ III Và có đợi ngũ cán bợ giáo viên đầy nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ, tin cậy bậc phụ huynh điều mang lại chotrẻ trường Mầm non Trung Thượng phấn đấu đạt cao nừa năm Đặc biệt thân có đủ lực nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, phụ huynh tin yêu mến phục - Được quan tâm phòng giáo dục huyên Quan Sơn phối kết hợp với chương trình Phát Triển vùng Quan Sơn, hàng năm tổ chức chuyên đề làm đồ dùng, đồ chơi cho cán bộ giáo viên trường để phục vụ cho môn học - Được giúp đỡ tần tình ban Giám Hiệu nhà trường sâu, sát chuyên mơn, nhận xét, đánh giá chun mơn - Phòng học rợng, sẽ, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông - Số trẻ lớp thường xuyên học đều, đa số trẻ lớp khỏe mạnh, thích học, đến trường * Khó khăn: - Bên cạnh thuận lợi gặp khơng khó khăn như: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt thiếu thốn chứa đáp ứng nhu cầu cần thiết để phục vụ cho hoạt đợng - Có mợt số trẻ chậm phát triển ngôn ngữ khả phát âm trẻ chưa rõ ràng, nói ngọng nên có phần ảnh hưởng tổ chức hoạt động cho trẻ - Trẻ bất đồng ngơn ngữ, nói trẻ hiểu nói tiếng phổ thơng trẻ khơng nói - Trẻ chưa tự tin, mạnh dạn giao tiếp - Phụ huynh có thu nhập thấp, chủ yếu nghề trồng trọt, làm ngày khơng có thời gian quan tâm đến 2.3 Các giải pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” Nhận thức tầm quan trọng hoạt động nên tơi tìm biện pháp để truyền thụ kiến thức cho trẻ mợt cách ngắn gọn, xúc tích để trẻ tiếp thu kiến thức đạt kết cao Tơi ln tìm tòi thu thập nghiên cứu qua tập san, báo chí, tài liệu, đài phát thanh, truyền hình, thơng qua học bồi dưỡng thường xun v.v để tìm thơng tin lạ gần gũi với trẻ Bản thân cố gắng học hỏi để nâng cao tình đợ chun mơn, tay nghề, học hỏi từ bạn bè đồng nghiệp, qua lớp tập huấn để truyền thụ kiến thức cho trẻ Tôi nghiên cứu sáng tạo, tích hợp nhiều hoạt đợng khác vào tiết học để trẻ hứng thú học đạt kết cao * Nhiệm vụ cụ thể: Dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ… một hoạt động thiếu giáo dục Mầm Non Chính tầm quan trọng mà nhiệm vụ đặt vơ nặng nề - Đối với cô: Cô phải nghiên cứu kỹ soạn trước đến lớp Tìm biện pháp tích hợp hoạt đợng khác như: Xây dựng góc thư viện có tranh ảnh, tranh chuyện, tranh thơ, hình ảnh Tìm ngun liệu sẵn có địa phương làm đồ dùng, đồ chơi phong phú rối, giống.v.v có hình ảnh đẹp, mang tính giáo dục cao, luôn thay đổi nhiều kiến thức, phạm vi kiến thức Làm đầy đủ đồ dùng đồ chơi chotrẻ tiết học phong phú, đa dạng chủng loại Sưu tầm nguyên liệu vẽ thêm tranh, ảnh để gây hứng thú cho trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng trẻ ghi nhớ sâu Sưu tầm hình ảnh mạng Internet Dạy trẻ lúc nơi Tích cực học tập để nâng cao tình đợ chun mơn, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao tay nghề Nhanh chóng thu thập thơng tin lạ Những hay, đẹp giới xung quanh để truyền đạt đến với trẻ Đặc biệt cho trẻ tiếp xúc với mới, công nghệ thông tin như: Xem máy tính hình ảnh có liên quan đến nợi dung dạy Học bồi dưỡng thường xuyên đặc biệt mudunle có liên quan đến lĩnh vực phát triển ngôn ngữ áp dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn nhóm trẻ lớp Tuyên truyền cho bậc phụ huynh dạy tiếng phổ thơng cho trẻ gia đình vào sinh hoạt hàng ngày: Như nói chuyện với trẻ tắm, rửa, ăn uống bậc cha mẹ trò truyện với trẻ - Đối với trẻ: Trẻ hứng thú say xưa học hỏi, trẻ học tiếp xúc lúc nơi Trẻ khám phá giới xung quanh mình, từ biết hay, đẹp, phân biệt yêu ghét rạch ròi, trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu thương người gần gũi quanh trẻ Ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc, rõ ràng Trẻ hứng thú làm đồ dùng, đồ chơi cô để chuẩn bị cho tiết học Nhận thức việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nên từ đầu năm học phân cơng nhiệm vụ chủ nhiệm nhóm 25 - 36 tháng tuổi Tơi cố gắng tìm biện pháp để hướng dẫn cho trẻ bước vào đầu năm nhận bàn giao Tôi phải tập trung vào rèn ổn định nề nếp cho trẻ để trẻ có nề nếp học tập Sau bắt đầu cơng việc cho trẻ tiếp xúc hoạt động muốn cho tẻ tiếp thu tốt trước hết tơi phải: 2.3.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ Đối với trẻ 25 - 36 tháng tuổitrẻ phát triển mạnh ngôn ngữ trẻ phát âm chưa chuẩn, chưa tròn tiếng mẹ đẻ Chính cần nói chuyện trực tiếp với trẻ để nhận lối phát âm từ đú sửa chữa uốn nắn kịp thời cho trẻ để bước vào hoạt động kể chuyện tốt Đối với lớp phụ trách tổng số trẻ 17 trẻ có cháu nói gọi tương đối, 12 cháu nói ngọng, giao tiếp chơi với bạn Vì muốn khắc phục khó khăn tơi phải thường xun gần gũi trẻ, nhẹ nhàng âu yếm trò chuyện với trẻ để trẻ bợc lợ tình cảm bạn xung quanh để trẻ cảm thấy mạnh dạn tự tin vào hoạt đợng lớp Từ tơi hiểu tâm lý trẻ sửa dần lỗi phát âm trẻ để trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc Khi lên kế hoạch để dạy trẻ Như hoạt động dạy trẻ kể chuyện trước bước vào học trò chuyện gia đình, trẻ biết quen thuộc với trẻ để trẻ cảm thấy gần gũi, thân thiện, tự tin giao tiếp với cô bạn Sau vào học trò chuyện với trẻ nợi dung có liên quan đến học để trẻ bợc lợ tình cảm khả phát triển ngôn ngữ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú vào hoạt đợng *Ví dụ: Đối với hoạt động kể chuyện “Cá chim” Trước vào hoạt động trẻ hát “Cá vàng bơi” để gây tập trung cho trẻ vào Khi trẻ tập trung ý trò chuyện trẻ: Cơ cháu vừa hát gì? Nói đến gì? Cá sống đâu? Chim bay đâu? Sau cho trẻ làm đợng tác cá bơi, vừa làm vừa nói: “Cá bơi” động tác chim bay, Như trẻ nêu ý kiến hứng thú học bài, trẻ nêu ý kiến cô nên tôn trọng ý kiến trẻ khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi cô đưa Khi hỏi trẻ đặc biệt ý đến hệ thống câu hỏi như: Câu hỏi ngắn gọn xúc tích để trẻ hiểu dễ trả lời * Ví dụ: Chuyện “Cá chim” Con đây? Cá sống đâu? Khi cho trẻ học kể chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh, ảnh vật thật Để trẻ tiếp xúc với vật tranh Tạo thích thú thoải mái để trẻ thể câu chuyện cô yêu cầu trẻ kể, cô lắng nghe giúp đỡ trẻ trẻ quên (Hình ảnh trẻ trò chuyện nhân vật cá) (Hình ảnh trẻ hát vận động) Khi cô kể chuyện cho trẻ nghe cô cần phải kể diễn cảm nhấn mạnh vào hình ảnh mang tính chất so sánh, làm điệu bợ để hút trẻ, giọng kể phải chậm rõ ràng Còn trẻ học không ý, cháu hay làm việc riêng khơng tập trung ý đợng viên trẻ hướng vào (Con nhìn xem cá bơi đâu, chim bay đâu ?) Cô cho trẻ tập trung quan sát học tốt Khi dạy trẻ kể chuyện cô lắng nghe trẻ kể để phát tình mà xử lý lỗi phát âm trẻ Đối với trẻ học tốt phát âm rõ khuyến khích trẻ kể diễn cảm thể cử chỉ, điệu bộ sau trẻ khác yếu kể theo bạn kể bạn để trẻ tự tin kể, ý đợng viên khuyến khích trẻ.( Cơ người dẫn chuyện trẻ kể) Còn trẻ ngọng cháu Tiến Lộc, cháu Bảo Yến lưu ý phải sửa sai cho trẻ, sửa hoạt động học mà phải sửa lúc nơi cho trẻ nói theo tiếng từ Bằng biện pháp sau học, buổi học cảm thấy trẻ phát âm từ, câu chuẩn hơn, rõ ràng Trẻ dần sửa lỗi sai Cơ bạn tun dương, đợng viên khuyến khích trẻ yếu để trẻ tự tin Như trẻ phấn khởi tự tin trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đợng * Ví dụ: Khi trẻ kể ngọng, ý sửa sai cho trẻ, trẻ không tự tin không dám kể kể bé, cô phải đợng viên khuyến khích trẻ sửa cho trẻ nhiều lần từ có kết Kết thúc học cho trẻ chơi trò chơi hay vận đợng múa nhẹ nhàng có nợi dung liên quan đến nội dung học trẻ khắc sâu nội dung mà không bị mệt mỏi nhàm chán từ trẻ cảm thấy hứng thú Đối với trẻ lứa tuổi trẻ ương bướng nên khơng gò ép trẻ mà đợng viên gây hứng thú để trẻ tập trung dần Như hoạt động đạt kết cao 1- Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ: Muốn hoạt đợng đạt kết cao khâu chuẩn bị đồ dùng cho việc dạy học vô quan trọng Để có nhiều đồ dùng đồ chơi đa dạng phong phú đòi hỏi giáo phải có óc sáng tạo dầy cơng nghiên cứu, nhiệt tình với cơng việc có mắt thẩm mỹ, sáng tạo đồ dùng có tính thẩm mỹ, hấp dẫn thu hút trẻ Chính dạy tranh, ảnh khơng chưa đủ mà phải tạo mơ hình, khâu rối vải vụn, làm xốp, nguyên vật liệu phế thải sẵn có, làm mơ hình cát, nước cho trẻ xem hình.v.v… gây hứng thú cho trẻ từ hoạt đợng học có hiệu (Hình ảnh chuẩn bị cho dạy) *Ví dụ: Đối với hoạt đợng kể chuyện “Con gà con” cho trẻ xem tranh trẻ nhanh chán, tơi làm “Con gà” giống, rối, vật gà trống vải dạ, lợn vỏ chai nhựa, len, xốp tạo thành sản phẩm đẹp mắt cho trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động một cách hứng thú để trẻ tiếp thu tốt Khi trẻ học từ đồ dùng tự tạo trẻ tiếp xúc với đồ dùng góc thư viện, trẻ kết hợp cô làm chi tiết đơn giản Như trẻ hứng thú học khắc sâu kiến thức cho trẻ đạt kết cao Từ hứng thú trẻ nghĩ khơng có khó khăn vất vả mà có người có tính kiên trì, có lòng u nghề mến trẻ, dù khó khăn đến đâu thành công đạt kết mong đợi Vì với hoạt đợng hoạt động khác, cố gắng làm đồ dùng để trẻ hứng thú tham gia hoạt động đạt kết cao 2.3.2 Giảo pháp 2: Cô dùng thủ thuật dạy trẻ Muốn cho học đạt kết cao thủ thuật lên lớp quan trọng hoạt động tổ chức cho trẻ, khơng có thủ thuật lên lớp trở nên khơ khan, khơng hút trẻ vào hoạt động cô từ kết học khơng cao Cơ tạo cho trẻ khơng khí vui tươi thoải mái, tìm thủ thuật để đưa trẻ vào học nhẹ nhàng khơng gò bó, áp đặt trẻ, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú thích trải nghiệm, khám phá một cách tự nhiên cô Cô dùng thơ hát, câu đố để trò chuyện với trẻ để hút trẻ vào *Ví dụ: Câu truyện “Thỏ khơng lời” Tơi cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ” : (Con thỏ, ăn cỏ, xem ti vi, đọc sách, nghe đài) Khi chơi xong trò chơi tơi hỏi: Con vừa chơi trò chơi gì? Nói đến gì? Sau tơi nói: Cơ có mợt câu chuyện liên quan đến thỏ, lắng nghe cô kể xem thỏ câu chuyện nhé! Khi trẻ tò mò muốn biết bạn thỏ câu chuyện nào, từ khả ý trẻ tập trung hiệu đạt kết cao trẻ hiểu nợi dung Ngồi học cô phải xen kẽ, kết hợp cho trẻ tiếp xuacs với nhiều loại đồ dùng xem tranh, mơ hình, sa bàn, vật thật… Để tránh nhàm chán dẫn đến việc trẻ làm việc riêng không tập chung ý * Ví dụ: Dạy trẻ kể chuyện “Cá chim” cho trẻ quan sát mơ hình làm len, cá làm vải vụn, chim làm nan… để trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên gần gũi với trẻ, cô kết hợp cho trẻ xem tranh để gây hứng thú cho trẻ Khi dạy trẻ kể chuyện tơi thường cho trẻ lên kể trước, trẻ yếu cho kể sau kể Trong tơi kể chuyện thể ngữ giọng, điệu bộ câu chuyện Cô động viên tuyên dương khen thưởng trẻ kịp thời gây hứng thú, vui tươi tự tin cho trẻ 10 Qua hoạt động kể chuyện tơi tích hợp dạy trẻ hoạt đợng khác để học thêm sinh đợng *Ví dụ: Khi trẻ phát âm chưa rõ cô xuống hướng dẫn trẻ phát âm lại cho đúng.Trong câu chuyện “Gà con” kết thúc hoạt đợng tơi cho trẻ hát vận động hát: “Đàn gà con” vừa kết hợp âm nhạc, vừa khắc sâu nội dung dạy (Hình ảnh trẻ phát âm) *Ví dụ: Qua câu chuyện “Cá chim” trẻ biết môi trường sống vật biết màu sắc chúng vận động theo nhạc “Cá vàng bơi” để kết thúc hoạt động cho trẻ chơi trò chơi hay vận đợng múa để giúp trẻ thư giãn, hứng thú vào hoạt động sau 2.3.3 Giải pháp 4: Nội dung tích hợp Sau tích hợp mục đích yêu cầu kể chuyện Tơi suy nghĩ để tích hợp hoạt đợng khác vào kể chuyện cho hợp lý, logic phù hợp với hoạt đợng Ví dụ: Trong câu chuện trứng tơi tích hợp hoạt đợng như: - Nhận biết tập nói - Vận đợng - Âm nhạc - Dinh dưỡng vệ sinh chăm sóc 11 (Hình ảnh trẻ xem tranh trò chuyện bức tranh) 2.3.4 Giải pháp 4: Dạy trẻ lúc, nơi Cho trẻ chơi góc, xem tranh ảnh,… liên quan đến câu chuyện Ví dụ: Trẻ chơi đồ chơi góc đến trò chuyện, đàm thoại trẻ đồ chơi có liên quan tới câu chuyện mà cô muốn kể với trẻ Trẻ hứng thú trò chuyện thoải mái nói ý mà trẻ muốn diễn đạt, cô ý quan sát, bao qt khuyến khích trẻ nói khen trẻ trẻ trả lời câu hỏi Từ giúp trẻ tự tin giao tiếp mạnh dạn đứng lên trẻ lời câu hỏi cô muốn cô bạn khen (Hình ảnh trẻ kể truyện ở góc chơi ) 12 2.3.5 Giải pháp 5: Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ 25 - 36 tháng tuổi trẻ yếu, chậm chạp trẻ phất âm chưa nhiều từ, nhiều câu chưa rõ ràng mạch lạc Vì dạy trẻ kể chuyện phải quan tâm yas cho trẻ kể phải rõ ràng mạch lạc dạy trẻ kể gần tập nói chủ yếu Chính cho trẻ kể chuyện tơi ý lắng nghe trẻ kể, để phát lỗi sai sửa sai cho trẻ trẻ kể xong cho trẻ nhắc lại từ sai cho trẻ dễ nhớ Do thấy cháu tiến bộ rõ rệt so với đầu năm học 2017 2018 Từ đầu năm học lớp tơi có 17 cháu mà có cháu phát âm ngọng, khơng tự tin nói chuyện, đến cháu ngọng, ngọng tự tin giao tiếp trẻ Như qua dạy trẻ kể chuyện (Cô dạy cho trẻ phát âm) cho ngôn ngữ trẻ hồn thiện *Tóm lại: Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy trẻ thực tế nhóm lớp, nhiều năm qua thân tơi thường xuyên áp dụng vào giảng dạy nên kết sau lần kiểm tra lớp đạt chất lượng cao biện pháp, phương pháp cải tiến 2.4 Hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Qua việc dạy trẻ kể chuyện tiếp cận với đồ dùng, đồ chơi tự tạo sẵn có từ nguyên vật liệu địa phương như: Nan, che, đá, sỏi phế thải đưa vào thực nghiệm giảng dạy nhóm lớp giúp tơi tiết kiệm thời gian kinh phí cho việc mua đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy trước Vì giáo viên mầm non lượng cơng việc nhiều không việc dạy kiến thức cho trẻ mà ni dưỡng, chăm sóc trẻ Chính phải tìm biện pháp, phương pháp giảm bớt thời gian lượng công việc hiệu chất lượng giáo dục đảm bảo Qua thấy việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo vừa tiết kiệm, dễ kiếm, gần gũi với trẻ Hơn làm vải, len an toàn bền cho trẻ sử dụng, đưa vào công tác giảng dạy hiệu cần thiết xu phát triển ngành giáo dục * Kết “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 thàng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” Trong năm học 2017 - 2018 cho trẻ tiếp cận với biện pháp vào công tác giảng dạy trẻ nhóm lớp 25 - 36 tháng tuổi phụ trách thu kết trẻ sau: 13 Bảng khảo cuối năm dạy trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Khả trẻ Tổng số trẻ Hứng thú tham gia 17 hoạt động Hiểu sâu nội dung 17 Tự tin, mạnh dạn 17 Đạt Tỉ lệ % 15 Khả kể chuyện trẻ 17 Tỉ lệ % 88 % Chưa đạt 14 82% 18% 15 88% 12% 13 76% 24% 12% Bảng 2: Bảng kết khảo sát phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động kể chuyện Từ việc áp dụng biện pháp nêu thấy tiếp thu trẻ nhanh nhạy nhơn, trẻ tự tin mạnh dạn khả phát âm trẻ rõ ràng mạch lạc Qua trẻ phát triển hồn thiện mặt như: Đức, trí, thể, mĩ lao động 14 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Qua tơi nhận thấy rằng: Nhờ có đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo mà trẻ hứng thú, say mê hoạt đợng từ trẻ kể chuyện rõ ràng, mạch lạc Qua thực tích hợp hoạt đợng nghiên cứu tìm thủ thuật hoạt động làm cho vững vàng chuyên môn trẻ tập chung vào học Từ trẻ hiểu sâu nợi dung đặc biệt trẻ húng thú kể chuyện cô, thông qua việc kể chuyện cô bạn khả diễn đạt, lời nói trẻ rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn Trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh Trẻ hồn thiện phát triển ngơn ngữ hơn, đến lớp cháu phát âm gần chuẩn đạt tới 80% so với đầu năm học Qua nghiên cứu thực tế áp dụng thực tế giảng dạy rút một số kinh nghiệm sau: Phải tìm hiểu kỹ phân loại đặc điểm tâm lý trẻ lớp để có kế hoạch, áp dụng phương pháp truyền thụ kiến thức cho trẻ phù hợp Đặc biệt ý đến thay đổi tâm lý trẻ trẻ q nhỏ Nghiên cứu làm đò dùng, đồ chơi tự tạo phong phú đa dạng, thu thập phế liệu, nguyên vật liệu sẵn có địa phương làm đồ dùng cho phù hợp với trẻ kết hợp cho trẻ làm đồ dùng cô để gây hứng thú cho trẻ Nghiên cứu chuyên môn, cải tiến phương pháp mạnh dạn đưa hoạt động tổ chức: “Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” vào hoạt đợng giáo dục Tích hợp nhiều hoạt đợng khác để dạy trẻ, giáo viên áp dụng phương pháp thực tiễn phù hợp với khả nhận thức trẻ, tạo tình sinh đợng, lạ để kích thích tính tò mò ham hiểu biết trẻ để lôi trẻ vào hoạt động cô mợt cách tích cực hứng thú 3.2 Kiến nghị: Để thực tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ năm học tơi có mợt số kiến nghị sau: Đề nghị Phòng Giáo Dục & Đạo Tạo Quan Sơn quan tâm công tác dạy học: Mở lớp tập huấn cho giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện cho lứa tuổi nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi Cung cấp thêm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có liên quan để phục vụ cho việc dạy trẻ kể chuyện đạt kết cao Mở lớp học tiếng dân tộc giáo viên trực tiếp đứng lớp tiếp thu truyền đạt kiến thức tiếng dân tộc tới trẻ mợt cách xác đầy đủ Ngồi cần có quan tâm bậc phụ huynh đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhận thức việc cho em lớp đầy đủ, độ tuổi 15 Trên một số kinh nghiệm áp dụng thành công việc dạy trẻ kể chuyện Tôi mong bổ sung đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo Hợi đồng sáng kiến kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi hồn thiện cơng tác giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trung Thượng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến kinh nghiệm Hà Thị Thoa 16 ... nhóm trẻ tơi phụ trách đạt kết cao Chính tơi xin trình bày Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện 1.2 Mục đích nghiên cứu: Cho trẻ tiếp... bền cho trẻ sử dụng, đưa vào công tác giảng dạy hiệu cần thiết xu phát triển ngành giáo dục * Kết Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 thàng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện ... dạy trẻ kể chuyện phải quan tâm yas cho trẻ kể phải rõ ràng mạch lạc dạy trẻ kể gần tập nói chủ yếu Chính cho trẻ kể chuyện ý lắng nghe trẻ kể, để phát lỗi sai sửa sai cho trẻ trẻ kể xong cho trẻ

Ngày đăng: 08/05/2018, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w