1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện

24 2,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 237 KB

Nội dung

6 Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu 61 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển toàn diện 1.1 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ 8 1.2 Vai trò của ng

Trang 1

6 Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu 6

1 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển toàn diện

1.1 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ 8 1.2 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục đạo đức 9

Trang 2

1.3 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục thẩm mĩ 9 1.4 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển thể lực 9

3.3 Thay đổi hình thức giới thiệu bài gây hứng thú cho trẻ 15

3.5 Khai thác kiến thức của các môn học khác hỗ trợ cho

hoạt đông kể chuyện

18

3.7 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh 19

Trang 3

Phần I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,

là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người

có ích, thành những con người mới Một trong ba mục tiêu của cải cách giáo dục củanước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằmtạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủtập thể, phát triển toàn diện nhân cách Giáo dục mầm non đã góp phần thựchiện mục tiêu trên Ngày nay, chúng ta không chỉ đào tạo những con người có tríthức có khoa học có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà còn tạonên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giầu mơ ước và sáng tạo.Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứatuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai

Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới,chương trình giáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức cáchoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạtđộng một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi Đồng thời, tạo điều kiệncho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức cáchoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm

“Học mà chơi – Chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn

diện về mọi mặt

Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là mộtphương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh Ngôn ngữgiúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua

cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng có trongmôi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụng của các

sự vật cùng với từ tương ứng với nó Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biết ngày càngnhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm

mĩ Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻnhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanhhình thành những cảm xúc tích cực Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập vớicộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng Nhờ có những lời chỉdẫn của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộngđồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ cũng cóthể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình với cácthành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với mọi người

Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện trẻ dễ dàng tiếp nhậnnhững chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn Trẻ từ 2đến 3 tuổi có số lượng từ tăng nhanh, đặc biệt là ở trẻ từ 22 tháng tuổi và 30

Trang 4

tháng tuổi vốn từ của trẻ phần lớn là những danh từ và động từ, các loại khácnhư tính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi củatrẻ Trẻ ở lứa tuổi này không chỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hànhđộng cụ thể mà có thể hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian vàcác mối quan hệ Tuy nhiên, mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ 2 đến 3tuổi còn rất hạn chế và có nét đặc trưng riêng, trẻ sử dụng các từ biểu thị thờigian chưa chính xác trẻ nhận thức về công cụ ngữ pháp và sử dụng nó còn rấthạn chế Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36 thángtuổi nói riêng, chúng ta cần phải giúp trẻ phát triển mở rộng các từ loại trongcác từ, biết sử dụng nhiều loại câu, bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ

về những sự vật, sự việc trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻbiết các từ biểu thị về các đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng Cho trẻxem tranh, kể cho trẻ nghe các câu chuyện đơn giản qua tranh Đặt các câu hỏicho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theo tranh bằng ngôn ngữ của trẻ Chính vì vậy

nên tôi xin trình bày một số kinh nghiệm “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện”.

Để nâng cao khả năng phát triển ngôn ngữ qua kể chuyện cho trẻ từ 24

-36 tháng tuổi Ngoài những phương pháp về giáo dục mầm non đã có, tôi đãkhông ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, báo chí, tập san Qua các chuyên đềđặc biệt là tâm sinh lí của trẻ để từ đó thu hút trẻ vào hoạt động giúp cho cô cónhững phương pháp, biện pháp chăm sóc cho phù hợp

- Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt

- Hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ

- Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp và nói các kiểu câu theo mục đích phát ngôn

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Giáo dục văn hoá giao tiếp ngôn ngữ

3.1 Bản chất cần được làm rõ của việc nghiên cứu.

*Lựa chọn từ: Sau khi đã lựa chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tảchính xác nội dung mình cần thông báo, chọn từ giúp cho lời nói của trẻ rõràng, chính xác và mang sắc thái biểu cảm

* Sắp xếp cấu trúc lời nói:

Trang 5

- Sự liên kết các câu nói lại với nhau tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tảtrọn vẹn một ý, một nội dùng nào đó để giúp người nghe hiểu được Đây là sựsản xuất toàn bộ nội dung thông báo một cách có lôgic.

- Để diễn tả một ý, một nội dung ngắn gọn nào đó thì việc sắp xếp cấu trúclời nói là đơn giản đối với trẻ nhưng nếu yêu cầu trẻ kể lại truyện hay tự sáng tácmiêu tả những hiện tượng sự kiện xảy ra trong đời sống thì trẻ gặp khó khăn cầnphải luyện tập dần dần

* Diễn đạt nội dung nói:

- Khi trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng, để giọng nói của trẻkhông ê a ậm ừ Luyện cho trẻ tác phong khi nói thoải mái, tự nhiên, khi nóinhìn vào mặt người nói Trong trường mầm non tôi muốn đề cập tới việc luyệncho trẻ ngôn ngữ mạch lạc thể hiện qua việc thực hiện hai nhiệm vụ dạy trẻ đốithoại giữa trò chơi và độc thoại qua bộ môn làm quen văn học thể loại truyện kể

3.2 Đóng góp sau khi nghiên cứu đề tài.

- Đóng góp một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học

- Giúp trẻ nhà trẻ phát triển ngôn ngữ qua môn làm quen văn học hoạt động

kể chuyện

- Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ học tập làmquen với văn học đặc biệt về thể loại kể chuyện

4 Đối tượng nghiên cứu:

- Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông quahoạt động kể chuyện

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc các giáo trình, tài liệu có liên quanđến phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ

- Đọc sách báo, tạp chí, Internet và các phương tiện thông tin đại chúng vềcác hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ

- Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm các biện pháp phát triển ngônngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua môn văn học hoạt động kể chuyện

- Phương pháp quan sát: Quan sát việc sử dụng ngôn ngữ của trẻ ở trường,gia đình, ngoài xã hội để có cơ sở đánh giá thực trạng một cách toàn diện và cónhững biện pháp thực nghiệm một cách tích cực và hiệu quả

- Phương pháp trao đổi, trò chuyện: được thực hiện trao đổi thông qua phụhuynh, các đồng nghiệp và thông qua trẻ để thu thập thêm thông tin cũng như cónhững biện pháp đề xuất khả thi hơn

Trang 6

6 Giới hạn về không gian của đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu đối tượng lớp nhà trẻ B 24-36 tháng trong trường MN CaoMinh

7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.

- Đề tài được tiến hành khảo sát trên: 20 trẻ lớp nhà trẻ B trường MN CaoMinh

- Thời gian nghiên cứu một năm học 2012-2013: từ tháng 9/2012 đếntháng 5/2013

Trang 7

Phần II NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn.

1 Cơ sở lý luận:

Theo điều 23 luật GDMN 2005 ban hành số 38/2005 QH11 ngày14/6/2005 yờu cầu về nội dung và phương phỏp GDMN đó ghi: Phương phỏpgiỏo dục mầm non chủ yếu là thụng qua việc tổ chức cỏc hoạt động vui chơi đểgiỳp trẻ em phỏt triển toàn diện,

Theo chương trỡnh Giỏo dục mầm non (Ban hành kốm theo Thụng tư số :17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 thỏng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục

và Đào tạo) cũng đó nờu rừ: Mục tiờu của giỏo dục mầm non là giỳp trẻ em phỏttriển về thể chất, tỡnh cảm, trớ tuệ, thẩm mỹ, hỡnh thành những yếu tố đầu tiờncủa nhõn cỏch, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hỡnh thành và phỏt triển ở trẻemnhững chức năng tõm sinh lớ, năng lực và phẩm chất mang tớnh nền tảng,những kĩ năng sống cần thiết phự hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phỏt triển tối đanhững khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở cỏc cấp học tiếp theo vàcho việc học tập suốt đời

- Dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ

* Sinh lý:

Trong sự phỏt triển về ngụn ngữ của trẻ thỡ đõy là giai đoạn bắt đầu củangụn ngữ chủ động Do vậy, trong quỏ trỡnh phỏt triển ngụn ngữ trẻ cũn mắcmột số hạn chế sau:

+ Phỏt õm chưa chớnh xỏc hay ngọng chữ n – l; x – s; dấu ngó - dấu sắc;dấu hỏi – dấu nặng

+ Đồng thời do vài kinh nghiệm cũn ớt ỏi nờn trẻ cũn nhầm lẫn, khi tri giỏcchủ yếu dựa vào những đặc điểm bờn ngoài để núi

+ Một số đặc điểm nữa là giai đoạn này tư duy trực quan cụ thể là chủ yếu,nghĩa là lời núi luụn luụn gắn liền với mọi hành động đồ vật cụ thể thỡ trẻ mớihiểu được

* Tõm lý:

+ Trẻ thớch giao tiếp với người xung quanh và cú nhu cầu bằng trực quan,cần giải đỏp thắc mắc mà trẻ gặp phải, trẻ thớch được người lớn khen, động viờnkịp thời, thớch đồ chơi sặc sỡ về màu sắc và cú õm thanh và một đặc điểm nữa làtrẻ rất hay bắt chước người lớn

Trờn đõy là những cơ sở lý luận của đề tài và đó giỳp tụi căn cứ vào đú đểtỡm ra những biện phỏp dạy trẻ sao cho thật phự hợp đối với bộ mụn này

Trang 8

2 Cơ sở thực tiễn:

2.1 Đặc điểm nhà trường:

Trường mầm non Cao Minh đã được công nhận trường chuẩn quốc gia.Trường có gồm 10 nhóm lớp với 28 cán bộ giáo viên, nhân viên, trường nhiềunăm đạt tập thể lao động tiên tiến cấp Thị , chất lượng giảng dạy ngày một cao ,được phụ huynh học sinh tin tưởng số lượng học sinh ra lớp ngày một đông

2.2 Đặc điểm của lớp :

Năm học 2012 -2013 tôi được phân công chủ nhiệm nhóm lớp nhà trẻ

24-36 tháng tuổi B Là lớp nhà trẻ 24-24-36 tháng tuổi với số cháu 20, trong đó 8 cháu

nữ, 12 cháu nam, với độ tuổi đồng đều , 100% trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồnnhiên, đạt yêu cầu về phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngônngữ, và tình cảm xã hội, cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanhtrẻ Đó là một thuận lợi lớn để tôi rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻthông qua hoạt động kể chuyện

2.3 Đối với giáo viên :

Là một giáo viên có tinh thần trách nhiệm và đầy lòng nhiệt tình, yêu nghềmến trẻ bản thân tôi xác định được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ qua hoạt động kể chuyện về nghệ thuật sưphạm và tìm ra các giải pháp hữu ích nhất

2.4 Đối phụ huynh:

Sự quan tâm của gia đình dành cho các cháu là không đồng đều, 100% phụhuynh là nông thôn Kiến thức dạy trẻ phát triển ngôn ngữ trong độ tuổi nhà trẻcủa các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế

Chính vì vậy trong trường mầm non tôi muốn đề cập tới việc luyện cho trẻngôn ngữ thể hiện qua việc thực hiện hai nhiệm vụ dạy trẻ đối thoại giữa tròchơi, và độc thoại qua hoạt động kể chuyện Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ đượcthể hiện ở mọi lúc mọi nơi trong sinh hoạt hằng ngày của bé

II Nội dung vấn đề nghiên cứu

1 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển toàn diện của trẻ

1.1 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển trí tuệ

- Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ

- Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh, là cơ sở của mọi

sự suy nghĩ, là công cụ của tư duy

+ Trẻ có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh Thông qua ngôn ngữ, lờinói của người lớn, trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng và hiểu những đặcđiểm, tính chất, cấu tạo, công dụng của chúng và trẻ học được từ tương ứng(từ và hình ảnh trực quan đi vào nhận thức của trẻ cùng một lúc) Ngôn ngữ giúp

Trang 9

trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, từ ngữ giúp cho việc củng cốnhững biểu tượng đã được hình thành

+ Sự phát triển của ngôn ngữ giúp cho hoạt động trí tuệ, các thao tác tưduy ngày càng được hoàn thiện, kích thích trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trítuệ

- Có nhiều phương tiện để nhận thức thế giới xung quanh nhưng ngôn ngữ

là phương tiện nhận thức hữu hiệu Thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức thế giớixung quanh chính xác, rõ ràng, sâu và rộng Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạotrong hoạt động trí tuệ do vậy việc phát triển trí tuệ không thể tách dời với việcphát triển ngôn ngữ

1.2 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục đạo đức.

- Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc hình thành và điều chỉnh nhữnghành vi của trẻ

- Thông qua ngôn ngữ trẻ biết những gì nên, không nên…, qua đó rènluyện những phẩm chất đạo đức tốt ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những kháiniệm ban đầu về đạo đức ( ngoan - hư, tốt - xấu )

- Ngôn ngữ có tác dụng to lớn trong việc hình thành những phẩm chất đạođức tốt đẹp ở trẻ Ngôn ngữ đã góp phần không nhỏ vào việc trang bị cho trẻnhững hiểu biết về những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻnhững tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ đang sống

1.3 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục thẩm mĩ

- Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mục đích, có

hệ thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp và hiểu đúng đắn cáiđẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật, giáo dục cho trẻlòng yêu cái đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp

- Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức được cái đẹp ở thế giới xung quanh,qua đó làm cho tâm hồn trẻ càng thêm bay bổng, trí tưởng tượng càng phongphú; đồng thời trẻ càng yêu quý cái đẹp, trân trọng cái đẹp và có ý thức sáng tạo

ra cái đẹp

- Thông qua ngôn ngữ văn học, trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trongngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi, cái đẹp trong cuộc sống Có thểkhẳng định rằng ngôn ngữ đã góp phần không nhỏ vào quá trình giáo dục chotrẻ những tình cảm thẩm mĩ cao đẹp

1.4 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển thể lực

Để phát triển thể lực cho trẻ cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau,trong đó, ngôn ngữ đóng góp một vai trò quan trọng đáng kể Trong các hoạt

Trang 10

động góp phần phát triển thể lực như các trò chơi vận động, các giờ thể dục,trong chế độ ăn giáo viên đều cần dùng đến ngôn ngữ để hướng dẫn trẻ thựchiện tốt những yêu cầu cần đạt

Hoạt động nói năng liên quan đến các cơ quan hô hấp, thính giác, bộ máyphát âm Quá trình phát âm là quá trình rèn luyện bộ máy cấu âm, rèn luyệnphổi, khí quản và các bộ phận khác của cơ thể

Để có thể lực tốt cần có một chế độ vệ sinh hợp lí, ngôn ngữ cũng tham giavào quá trình chăm sóc vệ sinh để trẻ phát triển thể lực

2 Thuận lợi và khó khăn.

2.1 Thuận lợi :

Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn, xây dựngphương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọiđiều kiện giúp tôi những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi củacác cháu

2.2 Khó khăn

Do trình độ nhận thức không đồng đều, có một số cháu lúc đầu đến lớp vẫnchưa phát triển được nhiều ngôn ngữ cần thiết mà độ tuổi cần đạt được, một sốcháu mới ê, a được 1 số từ ngữ đơn giản

Kinh nghiệm sống của trẻ chưa có nhiều, nhận thức hạn chế dẫn đến tìnhtrạng trẻ dùng từ không chính xác, câu lủng củng Trẻ nói, phát âm do ảnhhưởng ngôn ngữ của người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương

Đa số phụ huynh làm nông nghiệp ít giao tiếp, ảnh hưởng của tiếng địaphương và ít trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói, thường chiều theo ý của trẻ đâycũng là một trong những nguyên nhân của việc chậm phát triển ngôn ngữ

Với những khó khăn như thế tôi phải dần dần khắc phục, sửa đổi và hướngdẫn trẻ phát triển ngôn ngữ một cách đúng đắn nhất qua giao tiếp và tập cho trẻlàm quen văn học thể loại chuyện kể

3 Thực trạng.

Thời gian đầu năm học trẻ mới bắt đầu đến trường chưa quen với môitrường mới và phải xa bố mẹ, người thân trong gia đình nên trẻ đang còn haykhóc và chưa chịu học, chịu chơi Vì thế, việc cho trẻ phát triển vốn từ đang còn hạnchế

Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012 - 2013 tại lớp nhà trẻ Btrường mầm non Cao Minh như sau:

Trang 11

+ Trả lời câu hỏi : Ai đây? Cái gì đây ? Làm gì ? Làm thế nào?

Ví dụ: Con gà gáy thế nào?

+ Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời các câu hỏi về tên truyện, tên

và hành động của các nhân vật trong truyện

- Nghe nhắc lại các âm và các tiếng, các câu

+ Phát âm rõ tiếng

- Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp

+ Trẻ phát âm rõ ràng: Trẻ nói được câu đơn , câu có 5-7 tiếng, có các từthông dụng chỉ hoạt đông đặc điểm quen thuộc Sử dụng lời nói và các mục đíchkhác nhau

Ví dụ: Con gì đây? Cái gì đây?

+ Trẻ nói to đủ nghe, lễ phép

+ Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có gợi ý

+ Thể hiện nhu cầu mong muốn và hiểu biết bằng 1, 2 câu đơn giản và câudài

* Trẻ xếp loại khá là những trẻ biết:

- Nghe hiểu

+ Trả lời câu hỏi : Ai đây? Cái gì đây? Làm gì? Làm thế nào?

Ví dụ: Con gà gáy thế nào?

+ Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời các câu hỏi về tên truyện, tên

và hành động của các nhân vật trong truyện

- Nghe nhắc lại các âm và các tiếng, các câu

+ Phát âm rõ tiếng

- Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp

+ Trẻ phát âm rõ ràng: Trẻ nói được câu đơn , câu có 3 - 4 tiếng, có các từthông dụng chỉ hoạt đông đặc điểm quen thuộc Sử dụng lời nói và các mục đíchkhác nhau

Trang 12

Ví dụ: Con gì đây? Cái gì đây?

+ Trẻ nói to đủ nghe, lễ phép

+ Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có gợi ý

* Trẻ xếp loại trung bình là những trẻ biết:

- Ở những trẻ này trẻ chỉ biết trả lời câu hỏi : Ai đây? Cái gì đây? Thế nào?+ Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản

+ Biết sử dụng lời nói vào mục đích khác nhau

+ Trả lời các câu hỏi về tên truyện,tên và hành động của các nhân vật trongtruyện

+ Trẻ phát âm còn chưa rõ

+ Trẻ chỉ nói được câu đơn, câu có 2-3 tiếng

* Trẻ xếp loại yếu là những trẻ biết:

- Ở trẻ này trẻ chỉ biết nghe hiểu

- Chưa biết nghe nhắc lại các âm các tiếng trong câu

- Trẻ phát âm chưa rõ tiếng

- Chưa biết kể lại câu chuyện cùng cô

Từ thực tế trên nên tôi mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện”

* Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên

- Vì chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ cho nên trong quá trình chăm sóc giáo dục hầu như giáo viên chưa chú ý đếnviệc thay đổi nội dung và cách thức trò chuyện, tạo các tình huống cho trẻ thểhiện những tình cảm và yêu cầu của mình bằng các âm các từ Khi nói chuyệnvới trẻ cô hay nói nhanh và không chú ý tới việc sửa sai lỗi về từ, âm, câu chotrẻ

- Giáo viên chưa chú ý luyện câu, từ cho trẻ, nhiều trẻ nói thiếu, nói lặp côkhông kịp thời điều chỉnh và sửa sai

- Quá trình tổ chức giờ học cô chưa chú ý đến hệ thống câu hỏi để giúp trẻđược tư duy và phát triển ngôn ngữ

- Đối với trẻ thì hệ thống ngôn ngữ không được mở rộng do cô đưa hệthống câu hỏi đóng, trẻ hay nói câu thiếu các thành phần

- Khả năng lĩnh hội thông tin của trẻ rất hạn chế nếu cô truyền đạt một câudài hoặc một sự việc có nội dung truyền tải nhiều

Ngày đăng: 27/04/2015, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w