1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

87 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 889,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA MẦM NON - - LÊ THỊ ÁI SA Thiết kế số trò chơi học tập nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM MẦM NON PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xưangạn ngữViệt Nam có câu “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam”.Và nhà văn người Pháp nói “Ngơn ngữ gương để ta soi đó”.Qua đó, ta thấy ngơn ngữ có vai trị to lớn xã hội loài người Nhờ có ngơn ngữ mà khác xa so với động vật.Ngơn ngữ phương tiện tư duy, phương tiện để phát triển trí tuệ vấn đề tâm lí khác Mặt khác, giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, nấc thang để đưa trẻ đến tầm cao mới, bậc học góp phần quan trọng vào việc xây dựng móng tất mặt cho trẻ vốn từ, nhân cách, trí tuệ,… Trẻ mầm non “thực thể” khởi đầu cho phát triển phát triển, giai đoạn trẻ bắt đầu tham gia vào xã hội loài người giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội Nhưng muốn trẻ tham gia vào xã hội loài người để tiếp thu, học hỏi sản phẩm cuả cha ông để lại địi hỏi trẻ phải có vốn từ Và chiến lược giáo dục người giai đoạn đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục mặt Chính vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo vô quan trọng cần thiết, tạo tiền đề cho hình thành ngơn ngữ Tiếng Việt cho trẻ Nếu không phát triển vốn từ chu đáo thời kì bước sang giai đoạn sau trẻ khó giao tiếp hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt cách thục, gặp nhiều khó khăn học tập sống.Vì thế, từ lứa tuổi này, phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, phát triển vốn từ, sở mà dần hình thành ngơn ngữ Tiếng Việt cho trẻ cách tốt Đồng thời, trẻ mẫu giáo, vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ lại đóng vai trị định đến phát triển toàn diện mặt sau cho trẻ.Vốn từ sử dụng lời nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng mơi trường sư phạm có định hướng, ngơn ngữ nói khơng có thơng tin mà cịn có ý nghĩa, tình cảm.Ngơn ngữ nói tạo nên thực tâm lí có sức mạnh đặc biệt.Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng Đặc biệt, tuổi – tuổi.Đây giai đoạn “vàng” để phát triển từ cho trẻvì thời kì phát cảm ngôn ngữ nên vốn từ trẻ tăng nhanh, tần số lời nói ngày tăng lên đáng kể Phương tiện giao tiếp trội trẻ tuổi ngơn ngữ nói, trẻ thường hay đặt câu hỏi thắc mắc vấn đề xung quanh Đồng thời, lứa tuổi xuất số tật ngôn ngữ nói ngược, nói lắp… nên thời điểm tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mục tiêu ngành giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.Và phương châm ngành mầm non “ học chơi, chơi học”.Trò chơi phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực lao động Khi sinh đứa trẻ sung sướng với lời ru bà, mẹ có phản xạ đáp lại Cuối năm đầu số tình cụ thể lời nói trở thành phương tiện để nhận thức giao tiếp với người xung quanh Đối với trẻ 4-5 tuổi, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Chơi nhu cầu tự nhiên trẻ, trẻ cần chơi cần ăn cơm, nước uống, khơng khí để thở Qua trị chơi giúp trẻ lĩnh hội tri thức khoa học tiên tiến cách nhẹ nhàng, thoải mái giúp trẻ phát triển tố chất vận động Đồng thời việc tổ chức, hướngdẫn cho trẻ chơi trị chơi có mục đích, có nội dung phong phú theo yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tác động đến trẻ mặt: ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, ngơn ngữ trẻ Trò chơi sử dụng nhằm phát triển vốn từ trẻ nói riêng phát triển tồn diện nói chung Nếu khơng quan tâm mức tới biện pháp tổ chức cho trẻ chơi dẫn tới việc bỏ lỡ hội, phương tiện thuận lợi cho việc phát triển từ cho trẻ, làm cho vốn từ trẻ trở nên nghèo nàn, mù mờ, không đắn, hạn chế nhiều mặt phát triển sau trẻ Qua trình tìm hiểu, thực tập em thấy việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua số trò chơi cần thiết hầu hết sử dụng trị chơi cũ, lặp lặp lại số lượng trị chơi cịn nên em chọn đề tài“Thiết kế số trò chơi học tập nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế số trò chơi học tập nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thiết kế số trò chơi nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non 20 – 10, trường mầm non 19 – thành phố Đà Nẵng Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế số trò học tập phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4.2 Khách thể nghiên cứu Qúa trình phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Nhỡ thơng qua số trị chơi học tập Giả thiết khoa học Nếu sử dụng trò chơi học tập như: : “Những vật may mắn”, “Thỏ thi kể chuyện”, “Sóc nhanh nhẹn”, “Con vật tổ”, “Cuộc thi tài vật rừng”thì góp phần nâng cao hiệu phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Nhỡ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Nhỡ thông qua trị chơi học tập 6.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi nhằm phát triển từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ + Thực trạng mức độ phát triển vốn từ trẻ + Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò trò chơi học tập việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ + Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non 6.3 Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ Đồng thời tổ chức thực nghiệm nhằm xác định tính hiệu trò chơi đề xuất Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận, chúng tơi phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu nhập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lí thuyết nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự quan sát cách tổ chức trò chơi nhằm phát triển từ cho trẻ giáo viên để xác định thực trạng việc sử dụng trò chơi để phát triển từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 7.2.2 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non thành phố Đà Nẵng việc sử dụng số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 7.2.3 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc tổ chức trò chơi học tập - Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời nhằm tìm hiểu vốn từ trẻ 7.2.4 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp để xử lí số liệu thu thập thực tế tiến hành nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm áp dụng số trò chơi học tập để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhằm kiểm nghiệm tính hiệu việc sử dụng trị chơi học tập nhằm đánh giá hiệu trị chơi học tập đề xuất Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận Hệ thống hóa lí luận việc thiết kế trị chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 8.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ nguyên nhân thực trạng - Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ Cấu trúc đề tài Gồm phần: - Phần mở đầu: Lí chọn đề tài - Phần nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận + Chương 2: Thực trạng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ + Chương 3: Thiết kế số trò chơi học tập phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuổi mầm non lứa tuổi kì diệu nhất, khơng lặp lại đời người Đây lứa tuổi “Thần tiên” giai đoạn này, bắt đầu hình thành q trình xã hội hóa, giao tiếp, ứng xử trở thành phương tiện để trẻ hình thành phát triển toàn diện năm mặt: Đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ lao động Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trị chơi học tập giai đoạn tiền đề để phát triển toàn diện năm mặt cho trẻ.Nên vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trị chơi học tập nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Vấn đề lí luận trị chơi học tập tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi nhà sư phạm giới nước ta quan tâm.Bởi lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực trị chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Tuy nhiên, hệ thống giáo dục cổ điển đại, vấn đề xem xét, nghiên cứu theo khuynh hướng khác 1.1.1 Khuynh hướng thứ Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập vào mục đích giáo dục - phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em Có nghĩa là, trị chơi nghiên cứu, xem xét phương pháp giáo dục nhân cách tồn diện có hiệu chotrẻ mẫu giáo (P.A.Bexơnoova, O.P Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki, Z.Kontauchene, M.A.Bulatav, I.A.Koomenxki, Đ.Lokk, J.J.Rutxô, SáclơPhurê, Robert Owen, N K.Crupxkaia, A.X.Macarencô, E.I.Chikhieva, A.K.Bônđarencô…) Đ.V Menddzerriskaia, Vào năm 40 kỉ XIX, số nhà khoa học giáo dục Nga P.A.Bexônoova, O.P.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrơvxki…đã đánh giá cao vai trị giáo dục đặc biệt tính hấp dẫn trị chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trò chơi dân gian Nga: “Trị chơi dân gian thuộc nhóm trị chơi có luật nhân dân sáng tác, chúng truyền từ hệ sang hệ khác Trò chơi đa dạng thể loại phong phú nội dung Trị chơi dân gian có sức hấp dẫn lạ thường với trẻ em lẽ chúng làm thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức nhu cầu xã hội trẻ em…” Ở số nước phương Đông Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…người lớn sưu tầm trò chơi dân gian, đặc biệt trị chơi dân gian mang tính trí tuệ (trị chơi ăn quan, trị chơi trí uẩn, chơi cờ, chơi chắt, chơi chuyền… bày cho trẻ cách chơi với chúng Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập dân gian cịn có số hệ thố ng trò chơi học tập khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi học tập làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ em phải kể đến nhà sư phạm nởi tiếng người Tiệp Khắc (Séc) I.A.Koomenxki (1592 – 1670) Ơng coi trị chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng đứa trẻ Trò chơi học tập hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi mà khả trẻ em phát triển, biểu tượng giới xung quanh chúng mở rộng phong phú thêm Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ, phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ I.A.Koomenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi học tập trẻ em phải hướng dẫn, đạo đắn cho trẻ chơi Một số nhà giáo dục Xô – Viết N.K.Crupxkaia, A.X.Macarenco, E.I.Chikhieva, Ph.X.Levin, Đ.V.Menddzerriskaia, A.K.Bônđarencô, L.V.Archemova…đã bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu trị chơi học tập trẻ mẫu giáo Họ vai trị trị chơi học tập hình thành phát triển nhân cách trẻ Theo N.K.Crupxkaia “Trị chơi học tập khơng phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ em tìm chân lí mà cịn giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương, lịng tự hào dân tộc Trẻ em khơng học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” E.I.Chikhieva viết sau: “Cũng khơng nên đánh giá trị chơi học tập khía cạnh, mức độ học tập hiển nhiên nó, tức định hướng trẻ biểu tượng hay biểu tượng khác mà phải nhìn nhận vai trị việc giáo dục phát triển trẻ em cách toàn diện Chính trị chơi đẩy mạnh phát triển chung trẻ:trị chơi giúp trẻ xích lại với nhau, phát huy tính độc lập chúng” 1.1.2 Khuynh hướng thứ hai Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập bó hẹp mục đích dạy học, coi trò chơi học tập phương tiện dạy học Có nghĩa trị chơi học tập xác định phương pháp, biện pháp dạy học mà cịn hình thức dạy học phù hợp với trẻ mẫu giáo (I.B.Bazêđôra, X.G.Zalxmana, Ph.Phroebel, M.Moontessori, Ơviđa Đeekrơli, I.B.Bazêđov, Đ.N.Kolossi, E.I.Chikhieva, E.I.Uđalsơva, F.I.Giucơvxkaia, A.I.Xơrơkina, B.N.Avanexơva…) Đại diện cho khuynh hướng thứ hai, trước hết phải kể đến nhà từ thiện sư phạm tư sản tiến xuất Đức vào cuối kỉ XVIII I.B.Bazêđơ, X.G.Zalxman…Họ sử dụng trị chơi học tập biện pháp thu hút ý trẻ đến hoạt động học tập Vào đầu kỉ XX, cơng trình nghiên cứu số nhà tâm lí sư phạm phương Tây Ơviđa Đêkarơli, Đ.N.Kolơssi “Trị chơi học tập dùng lời nói phương tiện giáo dục trí tuệ có hiệu trẻ mẫu giáo, nhà giáo dục phải tổ chức cho trẻ chơi” 10 Kết 3: Kết so sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm Bảng 9: So sánh mức độ biểu trẻ lớp đối chứng lớp thực nghiệm tham gia trò chơi học tập phát triển vốn từ cho trẻ Lớp Đối chứng Thực nghiệm Tốt Mức độ Trung Số lượng % 12 30 Số lượng 19 % 47.5 Số lượng % 22.5 20 15 37.5 12.5 50 biểu Bình Yếu Số trẻ quan sát: 80 Nhìn vào bảng so sánh ta thấy mức độ biểu tích cực trẻ trị chơi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng.Điều chứng tỏ với việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi làm cho trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào trò chơi làm cho mức độ phát triển vốn từ trẻ cao so với mức độ ban đầu Để thấy rõ hiệu trò chơi , so sánh biểu đồ: 73 Biểu đồ so sánh mức độ biểu trẻ tham gia trị chơi học tập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy, mức độ biểu tích cực trẻ lớp thực nghiệm tham gia vào trò chơi tăng lên rõ rệt so với lớp đối chứng, cụ thể sau: - Biểu trẻ lớp thực nghiệm tham gia trò chơi học tập mức độ tốt 50% cao so với lớp đối chứng 20% - Biểu trẻ lớp thực nghiệm tham gia chơi trò chơi học tập mức độ trung bình 37.5, thấp so với đối chứng 10% - Biểu trẻ lớp thực nghiệm tham gia chơi trò chơi học tập mức độ yếu 12,5, thấp so với lớp đối chứng 10% Ở lớp thực nghiệm, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập mới, trẻ hứng thú trị chơi mới.Với tên gọi, hình thức chơi, nội dung chơi đồ chơi; tất tạo cho trẻ lạ, hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú vào trị chơi, tích cực hoạt động chơi mình.Đáng ý 74 lớp thực nghiệm sau chơi trò chơi học tập mới, tỉ lệ trẻ đạt mức độ tốt tăng lên 20% so với lớp trẻ đối chứng.Đa số trẻ hứng thú với trò chơi đó, trẻ tham gia vào trị chơi cách say mê, nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ chơi Do đó, tất trẻ nhóm thực nghiệm phát triển vốn từ cách rõ rệt, nói danh từ, động từ, tính từ, đại từ xác Biết diễn đạt câu theo tình cụ thể biết ghép câu cách đủ thành phần Vì nhiệm vụ chơi đặt mẻ,nhẹ nhàng, lôi trò chơi giúp trẻcủng cố số lượng vốn từ cũ, tăng thêm vốn từ Nếu lớp đối chứng, cho trẻ chơi trị chơi cũ, có tác dụng ơn lại kiến thức trẻ học chưa trọng đến việc phát triển vốn từ cho trẻ, hầu hết trị chơi tổ chức theo kiêu rập khn, máy móc, khơng có tình để trẻ diễn đạt câu, ghép câu cung cấp thêm từ cho trẻ Thì lớp thực nghiệm, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập ngồi việc có tác dụng ơn lại kiến thức học cịn có tác dụng cung cấp thêm số lượng từ cho trẻ, dạy trẻ biết ghép danh từ, tính từ, động từ, đại từ thành câu hồn chỉnh, biết diễn đạt câu theo tình huống,… Chính nhiệm vụ làm cho trẻ hứng thú, tích cực với trị chơi trị chơi cũ Kết 4: Kết đo lớp thực nghiệm trước sau tiến hành thực nghiệm 75 Bảng 10: So sánh mức độ biểu trẻ tham gia trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ nhóm thực nghiệm trước sau tổ chức thực nghiệm Mức độ biểu Lớp Tốt Trước thực Trung Yếu Bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10 25 20 50 10 25 20 50 15 37.5 12.5 nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ so sánh mức độ biểu trẻ tham gia chơi trị chơi nhóm thực nghiệm trước sau tổ chức thực nghiệm 76 Nhận xét: Qua biểu đồ thấy biểu tích cực trẻ trước sau thực nghiệm có chênh lệch lớn: - Biểu trẻ tham gia chơi trò chơi học tập sau thực nghiệm mức độ tốt 50%, cao so với trước tổ chức thực nghiệm 25% - Biểu trẻ tham gia chơi trò chơi học tập sau thực nghiệm mức độ trung bình 37.5, thấp so với trước tổ chức thực nghiệm 12,5% - Biểu trẻ tham gia chơi trò chơi học tập sau thực nghiệm mức độ yếu 12.5%, thấp so với trước tổ chức thực nghiệm 12.5% Trong trình quan sát trẻ tham gia vào trị chơi chúng tơi thấy biểu trẻ thay đổi tùy thuộc vào loại trò chơi, cách tổ chức cô giáo đồ chơi mà cho trẻ chơi Trẻ thích hứng thú, thích thu đua với bạn Kết luận chương 3: Trên cở lí luận điều tra thực trạng việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ, mạnh dạn thiết kế thực nghiệm trò chơi học tập Và trò chơi thay đổi tên đồ dùng để phù hợp cho tất chủ điểm Qua trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy trị chơi đem vào thực nghiệm có hiệu rõ rệt phần nâng cao hiệu việc phát triển vốn từ cho trẻ 77 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I KẾT LUẬN: Qua q trình tìm hiểu thực trạng sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ, rút số kết luận sau: Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhiệm vụ quan trọng người giáo viên mầm non hoạt động dạy học Do đó, việc tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ cần thiết, góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ ngành giáo dục mầm non Muốn thực nhiệm vụ ngành đề người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi nắm vững đặc điểm phát triển vốn từ trẻ để có biện pháp, phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ cách có hiệu cao Qua điều tra thực trạng, thấy mức độ phát triển vốn từ trẻ chưa cao Theo chúng tôi, phần nguyên nhân gia đình phần cịn lại giáo chưa quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ Đặc biệt trò chơi học tập Vì vậy, giáo viên quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ trò chơi học tập vốn từ trẻ phát triển nhanh chóng II Kiến nghị sư phạm: Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có vài kiến nghị sau: Các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, cung cấp cho giáo viên kinh nghiệm việc sử dụng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ Số trẻ lớp q đơng gây cho giáo khó bao qt hết trẻ Có nhiều trị chơi khó triển khaivà bao quát làm hiệu trò chơi Đồng thời, nhà trường nên đầu tư việc mua sắm, làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ Có tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ đạt kết cao Nhà trường giáo viên cần xem trọng nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ Gắn nội dung phát triển vốn từ cho trẻ với vui chơi, hứng thú 78 kinh nghiệm trẻ, tạo điều kiện cho trẻ học hỏi nhiều vốn từ sử dụng vốn từ có thơng qua trị chơi Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu cần mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề nêu đề tài 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hịa Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo trò chơi học tập NXB Đại học Sư phạm Đinh Văn Vang Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em NXB Gíao dục Việt Nam 2009 Tạp chí Tâm lí học Nguyễn Ánh Tuyết Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Ánh Tuyết Vui chơi với trẻ em NXB Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Ánh Tuyết Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi.NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đào Thanh Âm Giáo dục học mầm non Tập 2, NXB Đại học sư phạm 2007 Tôn Nữ Diệu Hằng Tổ chức môi trường vui chơi cho trẻ mầm non Trường đại học sư phạm Đà Nẵng Mamnon.net, tamli.net 10 Nguyễn Ánh Tuyết Giáo dục mầm non – vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học sư phạm 80 PHỤ LỤC 1: PHIẾU NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ VÀ VAI TRÒ CỦA TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ Chị cho biết TCHT gì? Cấu trúc cuả TCHT nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Theo chị vốn từ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Vai trò việc phát triển vốn từcho trẻ mẫu giáo nhỡ TCHT? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Chị nêu vài kinh nghiệm chị việc tổ chức TCHT để phát triển vốn từ cho trẻ MGN ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 81 Chị thường tổ chức TCHT nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MGNtheo cách thức nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Lớp chị có loại đồ chơi phát triển vốn từ cho trẻMGN ? □1 Vật thật □2 Đồ chơi nhựa □3 Tranh ảnh □4 Lô tô □5 Đôminô □6 Tranh ghép □7 Mũ tượng trưng Chị thường sử dụng TCHT để phát triển vốn từ cho trẻ MGN ? ( Ghi rõ tên trị chơi ) A Về vật ni : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… B Về loại hoa quả: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… C Về loại rau: 82 ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… D Về phương tiện giao thông: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… E Về quê hương đất nước: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 83 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ Trong thực tiễn, chị áp dụng biện pháp sau để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ TCHT STT Nhóm biện pháp Mức độ Biện pháp Các biện pháp giáo - Sử dụng ngôn ngữ viên tổ chức cho trẻ - Sử dụng hệ thống kĩ thao tác với đồ chơi - Tạo mối quan hệ cô trẻ, trẻ trẻ - Tạo tình nhận thức (Tình chơi, tình có vấn đề) - Cá thể hóa vốn từ cho trẻ Phát huy ảnh - Sử dụng loại đồ hưởng sở cho chơi: tranh ảnh, lô tô, vật phát triển vốn từ trẻ thật - Sử dụng hợp lí loại đồ chơi trực quan Các biện pháp kích - Trẻ có nhiều hội lựa thích phát triển vốn chọn TCHT khác 84 Thường Đôi Không xuyên từ cho trẻ - Khuyến khích trẻ liên hệ với kinh nghiệm cũ - Gợi ý giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn chơi - Khen ngợi kịp thời - Cho trẻ tham gia chơi nhiều - Sử dụng biện pháp để phát huy tối đa hội nói cho trẻ, tạo tình để trẻ thảo luận với bạn 85 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 Cơ sở lí luận đề tài 12 2.1 Khái quát trò chơi 12 2.2 Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 32 2.3 Một số vấn đề thiết kế trị chơi học tập nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ MẪUGIÁO NHỠ THƠNG QUA TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON 44 Khái quát trình khảo sát thực trạng : 44 1.1 Mục đích khảo sát 44 1.2 Nội dung khảo sát 44 1.3 Địa bàn khảo sát 44 86 1.4 Phương pháp tiến hành khảo sát 46 1.5 Thời gian điều tra 47 1.6 Tiêu chí thang đánh giá 47 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò trò chơi học tập việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ 56 2.1 Thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ: 57 2.2 Kết điều tra thực trạng 58 2.3 Nguyên nhân thực trạng 59 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG 60 VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 Cơ sở xây dựng trò chơi học tập 60 Thiết kế số trò chơi học tập phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động học 60 2.1 Nhóm trị chơi 1:Nhóm trị chơi phát triển kĩ diễn đạt mạch lạc 60 2.2 Nhóm trị chơi 2: Nhóm trị chơi ghép từ thành câu 61 2.3 Nhóm trị chơi 3:Nhóm trị chơi phát triển loại từ: danh từ, động từ, tính từ, đại từ 64 Thực nghiệm số trò chơi 66 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 66 3.2 Tiến hành thực nghiệm 67 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 78 I KẾT LUẬN: 78 II Kiến nghị sư phạm: 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 87 ... thiết kế số trò chơi học tập nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thiết kế số trị chơi nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ... dụng trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non 6.3 Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ Đồng thời tổ chức thực nghiệm nhằm. .. trạng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ + Chương 3: Thiết kế số trò chơi học tập phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w