1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp kích thích hứng thú của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khi tham gia hoạt động tạo hình

150 77 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Sinh viên thực : Trần Thị Diệu Ly Lớp : 11SMN2 Giáo viên hướng dẫn : ThS Mai Thị Cẩm Nhung Đà Nẵng, tháng 5/2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Đối chứng ĐC Mẫu giáo MG Sau thực nghiệm STN Số lượng SL Thực nghiệm TN Trước thực nghiệm TTN Tỷ lệ phần trăm TL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số lý luận hứng thú 11 1.2.1 Khái niệm hứng thú 11 1.2.2 Cấu trúc hứng thú 15 1.2.3 Phân loại hứng thú 16 1.2.4 Con đường hình thành phát triển hứng thú 17 1.2.5 Sự biểu hứng thú 19 1.3 Hoạt động tạo hình 20 1.3.1 Khái niệm, nguồn gốc chất hoạt động tạo hình 20 1.3.2 Nội dung hoạt động tạo hình dành cho trẻ mẫu giáo – tuổi chương trình giáo dục mầm non 22 1.3.3 Kết mong đợi hoạt động tạo hìnhdành cho trẻ mẫu giáo – tuổi chương trình giáo dục mầm non 23 1.3.4 Đặc điểm khả hoạt động tạo hình trẻ – tuổi 24 1.4 Hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 30 1.4.1 Khái niệm hứng thú hoạt động tạo hình 30 1.4.2 Đặc điểm hứng thú trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 31 1.5 Những điều kiện để kích thích hứng thú trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 32 1.5.1 Điều kiện khách quan 33 1.5.2 Điều kiện chủ quan phía trẻ 35 1.5.3 Ý nghĩa việc kích thích hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 37 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 40 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 40 2.2 Vài nét trường mầm non 40 2.2.1 Trường Mầm non 20-10 40 2.2.2 Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ 41 2.3 Thời gian khảo sát thực trạng 42 2.4 Nội dung nghiên cứu 42 2.5 Phương pháp nghiên cứu 42 2.5.1 Quan sát sư phạm 42 2.5.2 Điều tra Anket 43 2.5.3 Phương pháp đàm thoại 44 2.5.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động vẽ 44 2.5.5 Thu thập, nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 44 2.5.6 Xử lý số liệu toán thống kê 44 2.6 Kết điều tra 44 2.6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc kích thích hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ MG – tuổi 44 2.6.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường mầm non 51 2.6.2 Tìm hiểu mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình trường mầm non 53 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Khái niệm biện pháp, biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 64 3.2 Cơ sở xây dựng biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 64 3.3 Các yêu cầu việc xây dựng biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 67 3.4 Biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 67 3.4.1 Lựa chọn sử dụng số trị chơi phát triển xúc cảm tích cực trẻ tham gia hoạt động tạo hình 67 3.4.2 Tổ chức cho trẻ trải nghiệm với ngun vật liệu tạo hình để hình thành tính tích cực nhận thức cho trẻ 69 3.4.3 Sử dụng hình thức thi đua theo nhóm, cá nhân nhằm phát triển hành vi tích cực nhu cầu mong muốn tham gia hoạt động trẻ 71 3.4.4 Tổ chức cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nghệ thuật tạo hình quen thuộc gần gũi nhằm phát triển cảm giác thẩm mỹ cho trẻ 72 3.6 Thực nghiệm 73 3.6.1 Khái quát trình thực nghiệm 73 3.6.2 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 73 3.6.3 Tiến hành thực nghiệm 74 3.6.4 Phân tích kết thực nghiệm 74 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 92 Kết luận 92 Kiến nghị sư phạm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 45 Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên mức độ tổ chức loại hình hoạt động tạo hình trường mầm non 47 Bảng 2.3: Nhận thức giáo viên mức độ tổ chức hình thức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non 48 Bảng 2.4: Nhận thức giáo viên mức độ hứng thú trẻ – tuổi đước thể loại hình hoạt động 49 Bảng 2.5: Những biện pháp giáo viên sử dụng nhằm kích thích hứng thú hoạt động tạo hình 51 Bảng 2.6: Những thuận lợi khó khăn giáo viên q trình sử dụng biện pháp kích thích hứng thú trẻ tham gia hoạt động tạo hình 52 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ hứng thú 90 trẻ tham gia hoạt động xé dán 57 Bảng 2.8: Thực trạng mức độ trí hứng thú trẻ – tuổi thơng tiêu chí 58 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TN trước tiến hành thực nghiệm 74 Bảng 3.2: Mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN theo tiêu chí 76 Bảng 3.3: Kết khảo sát mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình nhóm ĐC TN sau tiến hành thực nghiệm 78 Bảng 3.4: Mức độ hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN theo tiêu chí 80 Bảng 3.5: So Sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm sau thực nghiệm 83 Bảng 3.6: So sánh mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm ĐC trước thực nghiệm sau thực nghiệm 84 Bảng 3.7: So sánh mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm TN trước thực nghiệm sau thực nghiệm 85 Bảng 3.8: Mức độ biểu hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ nhóm TN trước thực nghiệm sau thực nghiệm theo tiêu chí 86 Bảng 3.9 : Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động 89 Bảng 3.10: Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tác động 89 Bảng 3.11: Kết kiểm định khác biệt mức độ hứng thú trẻ hai nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tác động 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 57 Biểu đồ 2.2: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình tiêu chí 58 Biểu đồ 2.3: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình tiêu chí 59 Biểu đồ 2.4: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình tiêu chí 60 Biểu đồ 3.1: So sánh xếp loại kết thực nghiệm khảo sát đầu vào mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TN 75 Biểu đồ 3.2: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 77 Biểu đồ 3.3: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 77 Biểu đồ 3.4: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình trước tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 78 Biểu đồ3.5: So sánh kết đo đầu để đánh giá mức độ biểu hứng thú trẻ hai nhóm ĐC TN 79 Biểu đồ 3.6: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 81 Biểu đồ 3.7: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 81 Biểu đồ 3.8: Mức độ hứng thú trẻ – tuổi tham hoạt động tạo hình sau tiến hành thực nghiệm nhóm ĐC TN tiêu chí 82 Biểu đồ 9: Mức độ hứng thú trẻ nhóm ĐC TTN STN 83 Biểu đồ 3.10: So sánh mức độ hứng thú trí trẻ MG – tuổi nhóm TN TTN STN 86 Biểu đồ 3.11: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 87 Biểu đồ 3.12: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 88 Biểu đồ 3.13: So sánh mức độ hứng thú trẻ nhóm TN trước sau TN tiêu chí 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hoạt động, đồng thời động lực thúc đẩy người say mê hoạt động, hoạt động cách sáng tạo, làm tăng sức lực làm việc hiệu hoạt động Như Usinxki có nói “Một học tập mà chẳng có hứng thú tiến hành sức mạnh cưỡng giết chết lịng ham muốn học tập người học Nó làm cho óc sáng tạo người học thêm mai một, làm cho người ta thờ với hoạt động này” [41] Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, nấc thang để đưa trẻ đến tầm cao bậc học quan trọng đánh dấu bước đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách ban đầu người Mục tiêu giáo dục mầm non phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Đối với trẻ mầm non hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng góp phần vào phát triển tồn diện nhân cách trẻ mặt: nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm đạo đức, kỹ xã hội, ngôn ngữ thể chất Bản chất hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật hướng người vươn tới đẹp, vươn tới “Chân – Thiện – Mỹ” sống Thơng qua sản phẩm tạo hình trẻ khám phá vẻ đẹp muôn màu giới xung quanh từ giúp trẻ biết yêu đẹp, có mong muốn tạo đẹp biểu lộ thái độ tình cảm trẻ giới xung quanh Đối với trẻ nhỏ, tham gia vào hoạt động trẻ phải có tự nguyện, thứ mang tính ép buộc trẻ khơng bộc lộ hết khả hứng thú xem điều kiện tối ưu nhằm kích thích trẻ thỏa sức để tham gia vào hoạt động Hứng thú động thúc đẩy cho trẻ hoạt động, tạo cho trẻ khát vọng sâu vào tìm hiểu, tập trung khám phá đối tượng, từ có tác động tích cực tới q trình tâm lý bên trẻ từ tri giác đến tư duy, tưởng tượng sáng tạo nâng cao tính tích cực hoạt động Trong hoạt động tạo hình, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ tự trải nghiệm, thực hành, khám phá giới cố gắng tích cực để tạo sản phẩm mang tính thẩm mỹ sáng tạo Hứng thú kích thích, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ sản phẩm tạo hình, nhờ mà sản phẩm tạo hình mà trẻ làm trở nên phong phú sinh động Đối với trẻ MG – tuổi hứng thú chưa bền vững, dễ bị chi phối yếu tố bên Sự biểu hứng thú trẻ chủ yếu thể hấp dẫn bên đối tượng mà trẻ nhận hấp dẫn chất bên đối tượng, dẫn đến hạn chế khả nghệ thuật lĩnh vực tạo hình Trên thực tiễn, thủ thuật mà giáo viên đưa để gây hứng thú cho trẻ lặp lặp lại cách rập khuôn, nhàm chán, thiếu linh hoạt để thu hút trẻ Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn số lượng trẻ lớp đơng, khó bao qt hết trẻ lớp, chưa linh hoạt vệc phối hợp hình thức hoạt động tạo hình, trẻ chưa trải nghiệm nhiều với nguyên vật liệu tạo hình phong phú, đa dạng nên việc gây ý hứng thú tích cực cho trẻ cịn hạn chế Xuất phát từ tầm quan trọng quan sát trường mầm non thân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc xây dựng biện pháp hoạt động tạo hình Do tơi định chọn đề tài “Biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình” nhằm giúp trẻ hoạt động tích cực đạt hiệu học hoạt động tạo hình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng trình tổ chức họat động tạo hình trẻ MG – tuổi Trên sở đề xuất thực nghiệm số biện pháp kích thích hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình, góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non - Phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo cho trẻ việc sử dụng phối hợp với nguyên vật liệu tự nhiên: cành khô, khô, xốp trắng,… để xây dựng thành phố - Phát huy tinh thần hợp tác, đồn kết nhóm Điều kiện vật chất - Xốp trắng để tạo thành mơ hình - Vỏ hộp với nhiều hình dạng, to nhỏ khác - Rơm khơ, vỏ cây, cành cây, cây… - Bút màu, giấy bìa, băng dính, keo dán, kéo, giấy màu, bút màu, kéo, sáp nặn, bảng nặn, dao nhựa… - Bột kim tuyến, dây kim tuyến, cối Cách thực - Cô tổ chức hình thức nhóm lớn 10 – 12 trẻ - Tiến hành hoạt động chiều - Trước vào hoạt động, giáo viên tiến hành cho trẻ chơi trị chơi “Kết nhóm” để tạo nhóm có 10 trẻ Cô đặt câu hỏi cho trẻ thành phố mà trẻ ước mơ: Con muốn thành phố nào? Có thành phố đó? Con làm để thành phố thêm đẹp vá sinh động? - Giáo viên cử trẻ làm nhóm trưởng sau phân việc phát đồ dùng cho nhóm Giáo viên cần ý đến việc ln phiên vai trị trẻ nhóm - Trước tiến hành hoạt động, giáo viên để trẻ thời gian trao đổi, bàn luận việc xây dựng thành phố nhóm mình, lựa chon ngun vật liệu cô giáo phát để xây dựng nên thành phố - Sau hồn thành xong sản phẩm, giáo viên cho trẻ lên mô tả lại cơng trình mà nhóm tạo nên, đồng thời nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm Bé làm ông người tuyết Mục đích yêu cầu - Phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo trẻ trang trí ơng người tuyết - Kích thích hứng thú trẻ, hình thành xúc cảm, tình cảm, tăng cường khả nhận thức trẻ tham gia hoạt động tạo hình Điều kiện vật chất - Lõi giấy vệ sinh - Tất không dùng nữa, đôi mắt - Bút màu, sơn nước, giấy thủ công - Nút áo với nhiều màu săc khác Cách thực - Tổ chức dười hình thức nhóm – trẻ - Trước tiến hành hoạt động giáo viên đưa tình sư phạm: “Trường tổ chức thi sáng tạo dành cho bé khối lớp nhỡ – tuổi Để tham gia vào thi này, hơm cô sáng tạo nên ông người tuyết thật đẹp từ lõi giấy nhé!” - Cô tổ chức cho trẻ quan sát số mẫu người tuyết mà cô chuẩn bị sẵn Trong trình quan sát, giáo viên đặt câu hỏi định hướng cho trẻ: Các thấy ông người tuyết nào? Được làm từ vật liệu mà thường thấy? kết hợp với việc khuyến khích trẻ sử dụng lời nói sinh động để mơ tả lại hình dáng, đặc điểm người tuyết nhằm kích thích hứng thú cho trẻ - Trong trình quan sát trẻ thực hiện, giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm phát triển tri giác cho trẻ với việc quan sát mẫu vật - Quá trình nhận xét, đánh giá sản phẩm: Giáo viên cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn hỏi trẻ cảm nhận thân sau nhận xét nhóm Nàng tiên bốn mùa xuất Mục đích yêu cầu - Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ từ việc tạo nàng tiên đất sét với nhiều màu sắc khác - Kích thích hứng thú tính tích cực hoạt động trẻ tinh thần đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhóm cho trẻ - Rèn luyện cho trẻ kỹ tạo hình người từ đất sét Điều kiện vật chất - Đất sét trắng - Bút kí hiệu, tăm - Bảng nặn, dao nhựa Cách thực - Tổ chức hoạt động hình thức nhóm trẻ vào hoạt động học - Trước tiến hành hoạt động cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Nàng tiên bốn mùa”, sau đàm thoại với trẻ: Có nàng tiên xuất truyện? Nàng tiên mùa xuân mang điều đến gì? Nàng tiên mùa hạ mang điều đến? Khi nàng tiên mùa thu xuất thứ xung quanh nào? Nàng tiên mùa đơng đến mang theo điều gì? - Giáo viên cho trẻ xem mẫu nàng tiên mà cô chuẩn bị kết hợp đàm thoại với trẻ: màu sắc nàng tiên, đặc điểm cấu tạo nàng tiên… - Cô hướng dẫn trẻ pha màu đất sét trắng bút kí hiệu, cách nặn phận nàng tiên - Cô đặt lại câu hỏi củng cố để trẻ nhớ lại cách thực - Trong trình trẻ thực hiện, giáo viên theo dõi, quan sát hướng dẫn trẻ chưa thực - Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ sau cho trẻ hát hát “Bàn tay” Bức tranh làm từ Mục đích yêu cầu - Kích thích nhu cầu hoạt động trẻ thông qua việc sử dụng quen thuộc - Phát huy khả sáng tạo trẻ để làm nên tranh có kiểu dáng khác Điều kiện vật chất - Miếng gỗ hình vng 35 × 35cm - Cành - Sơn màu xanh, nước biển, bình phun sơn acrylic màu vàng - Chổi lông Cách tiến hành - Tổ chức hoạt động hình thức nhóm nhỏ – trẻ vào hoạt động chiều - Trước tiến hành hoạt động giáo viên cho trẻ tham gia trò chơi nhỏ tạo hứng thú cho trẻ sau tạo tình cho trẻ tham quan triển lãm tranh - Cô trưng bày lớp số tranh tạo từ để trẻ quan sát - Trong trình trẻ tri giác, giáo viên đặt câu hỏi giúp trẻ nắm đặc điểm tranh mà trẻ quan sát: Con thấy tranh có đẹp khơng? Nó làm từ vật liệu gì? - Cơ hướng dẫn trẻ bước thực để tạo tranh trang trí làm từ - Cơ phân nhóm cho trẻ thực Trong q trình trẻ thực hiện, giáo viên quan sát, hướng dẫn trẻ - Kết thúc, cô nhận xét, tuyên dương trẻ Tạo rùa từ vỏ chai nhựa Mục đích, yêu cầu - Kích thích nhu cầu hoạt động trẻ việc sử dụng số đồ dùng ngày trẻ vỏ chai nhựa - Rèn luyện trẻ kỹ vẽ, cắt chắp ghép để tạo thành hình rùa - Phát triển khả tư khơng gian trẻ - Kích thích nhu cầu hoạt động trẻ thông qua việc trẻ trực tiếp tạo sản phẩm Điều kiện vật chất - Vỏ chai nhựa, bìa cát tơng - Bút lơng màu - Kéo, keo dính Cách thực - Bài tập tổ chức tiết học, chủ điểm động vật, hình thức cá nhân - Trước tiến hành hoạt động cô cho trẻ xem tranh vật biển Hơm có đem đến cho lớp q đặc biệt rùa làm từ bìa cứng vỏ chai nước - Cô tiến hành cho trẻ quan sát rùa mẫu mà làm Trong q trình quan sát, giáo viên đặt câu hỏi định hướng: “Con gì? Các nhìn thấy rùa cô làm từ vật liệu nào?” Cô khuyến khích trẻ thể lời nói sinh động mang tính chất miêu tả vào hình dáng, đặc điểm rùa nhằm gây hứng thú cho trẻ Trong trình trẻ quan sát, giáo viên sử dụng câu hỏi giúp phát triển tri giác không gian trẻ với việc quan sát lại vật mẫu thực tế trẻ làm giúp trẻ xây dựng lại hình ảnh đồ họa đầu từ việc tri giác đối tượng: thân rùa, đầu, chân làm từ vật liệu có hình gì? Vẽ xe mơ ước Mục đích yêu cầu - Củng cố lại kỹ tạo hình cho trẻ - Phát huy khả sáng tạo nhu cầu hoạt động trẻ việc mô tả lại xe tơ giấy - Hình thành xúc cảm, tình cảm cho trẻ vẽ miêu tả lại đặc điểm cấu tạo nên xe ô tô Điều kiện vật chất - Giấy A4, bút màu, bút chì - Giấy màu, kim tuyến, keo dán, kéo - Một số tranh mẫu loại ô tơ Cách thực - Tiến hành hình thức hoạt động vẽ tiết học hình thức cá nhân - Cô trẻ đọc hát hát “Bạn có biết” đồng thời trẻ nối làm thành đoàn xe để đến xưởng sản xuất - Cô cho trẻ quan sát mô hình tơ khác nhau: tơ đồ chơi, tô ghép thừ đồ chơi lắp ghép, ô tô làm từ nguyên vật liệu mở… - Cô cho trẻ miêu tả đặc điểm loại ô tô mà trẻ quan sát việc sử dụng lời nói sinh động từ hình thành xúc cảm thẩm mỹ cho trẻ - Cô hỏi trẻ ý tưởng xe từ gợi ý giúp trẻ xây dựng lên xe mà trẻ mong muốn - Trong trình quan sát trẻ thực hiện, giáo viên tạo tình nhằm phát triển khả quan sát trẻ hướng khác khơng gian nhìn xe - Tuyên dương, khen thưởng tranh đẹp, cho trẻ lên mơ tả lại tranh đồng thời khuyến khích trẻ khác thực tốt Tạo hình vật từ Mục đích yêu cầu - Kích thích nhu cầu tham gia hoạt động tích cực trẻ - Phát triển khả sáng tạo, tri giác cho trẻ tạo hình vật khác từ Điều kiện vật chất - Các loại - Bút màu, keo dán - Giấy A4 - Một số loại hột hạt, que nhỏ khô, hoa khô Cách thực - Tổ chức hoạt động hình thức cá nhân, vào hoạt động chiều - Mở đầu hoạt động giáo viên cho trẻ xem slide tranh vật tạo từ sau đàm thoại để trẻ biết vật - Cơ trưng bày cho trẻ xem số vật mà cô tạo từ - Giáo viên đặt câu hỏi để trẻ nêu ý tưởng vật mà trẻ làm: Đó vật gì? Vì lại làm vật đó? Nó có cấu tạo nào? Con vật có màu gì? - Cơ cho trẻ tiến hành tạo hình vật Trong trình trẻ thực hiện, giáo viên thường xuyên quan sát, khích lệ trẻ hoạt động tích cực phát huy trí tưởng tượng sáng tạo - Kết thúc, cô quan sát, nhận xét sản phẩm trẻ Thiết kế nhà cho bé Mục đích, yêu cầu - Củng cố ứng dụng kiến thức xây dựng cấu trúc việc sử dụng hình ảnh đồ họa để tạo dựng lên nhà mang tính sáng tạo - Phát huy khả sáng tạo trẻ thơng qua việc phối màu trang trí tranh, việc lựa chọn phương tiện tạo hình để thiết kế nhà theo ý riêng trẻ - Thúc đẩy nhu cầu mong muốn hoạt động cá nhân thân trẻ trình sử dụng phương thức tạo hình diễn đạt nội dung ý tưởng, xây dựng thiết kế nhà - Tạo khơng khí hào hứng, vui vẻ thơng qua việc cho trẻ sử dụng lời nói sinh động thở ca q trình miêu tả lại ngơi nhà Điều kiện vật chất - Giấy A0, bút dạ, bút sáp, màu nước - Kim tuyến bột màu, keo dán - Tranh ảnh mơ hình ngơi nhà mà giáo viên chuẩn bị sẵn Cách thực - Hoạt động tổ chức tiết học hình thức cá nhân - Trước tiến hành hoạt động giáo viên cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” kết hợp sử dụng tranh minh họa cho trẻ quan sát để hình thành xúc cảm nhận thức cho trẻ mơ hình nhà - Cơ tiến hành cho trẻ quan sát mơ hình nhà mà cô đẫ chuẩn bị - Cô tiến hành trao đổi, đàm thoại với trẻ ý tưởng trẻ Khuyên khích trẻ sáng tạo thêm việc lựa chọn kiểu nhà khác nhà cao tầng, nhà trệt, nhà chung cư… - Trong trình cho trẻ quan sát mẫu, giáo viên cho trẻ miêu tả lại ngơi nhà cách sử dụng lời nói sinh động vầ đặc điểm nhà Sử dung lời nói, từ ngữ giàu tính hình tượng để mơ tả nhà mà trẻ tạo nên nhằm tạo thêm hứng thú, kích thích xúc cảm thẩm mỹ trẻ - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động cá nhân tạo sản phẩm - Trưng bày sản phẩm trẻ với nội dung “Nhà xinh bé” với kiều dáng mà trẻ thiết kế - Quan sát, nhận xét, tuyên dương trẻ Tạo hình từ bàn tay Mục đích yêu cầu - Phát huy nhu cầu tham gia hoạt động xúc cảm, tình cảm niềm hào hứng cho trẻ - Phát triển khả tư duy, sáng tạo thơng qua việc tạo hình dáng từ bàn tay - Kích thích hứng thú trẻ, tăng cường khả nhận thức trình thực Điều kiện vật chất Giấy A4, bút màu sáp, bút chì Cách thực - Hoạt động tiến hành tiết học hình thức cá nhân - Trước vào hoạt động giáo viên dẫn dắt trẻ hát “Đôi bàn tay” kết hợp đàm thoại với trẻ: Bài háy vừa có tên gì? Từ bàn tay làm thứ gì? - Cơ tiến hành cho trẻ quan sát tranh vật tạo từ bàn tay, kết hợp đặt cho trẻ câu hỏi gì? Con vật tạo thành từ gì? Tay lúc để nào? - Trước cho trẻ thực cô trẻ trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình trẻ, giáo khuyến khích, động viên trẻ sáng tạo thêm cho tranh trang trí thêm cảnh vật xung quanh - Cô tiến hành cho trẻ hoạt động cá nhân tạo sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm Cơ mời – trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên dương, đồng thời khuyến khích trẻ chưa thực tốt Một số hoạt động cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm tạo hình quen thuộc, gần gũi nhằm phát triển cảm giác thẩm mỹ cho trẻ Trẻ tiếp xúc với tranh đơng hồ Mục đích u cầu - Trẻ làm quen với tranh đông hồ, biết tên gọi tranh, nguyên vật liệu tạo thành tranh - Phát triển hứng thú, khả sáng tạo trẻ thể lại tranh vẽ - Giáo dục trẻ yêu quý tác phẩm tạo hình dân gian Điều kiện vật chất - Các loại tranh đơng hồ - Video q trình tạo thành tranh đơng hồ - Giấy vẽ, bút chì, màu sáp Cách tiến hành - Hoạt động tiến hành tiết học - Tạo tình bạn thỏ trắng đem quà đến tặng cho lớp - Cô giới thiệu tranh đông hồ cho trẻ quan sát kết hợp giới thiệu tên tranh - Cho trẻ xem video trình tạo thành tranh đông hồ - Cô đàm thoại với trẻ tên tranh, nguyên vật liệu tạo thành tranh nơi làm tranh đông hồ - Cơ cho trẻ vẽ lại tranh mà trẻ thích giấy dựa vào tranh đông hồ cô - Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ Trẻ tiếp xúc với tị he Mục đích u cầu - Trẻ biết tên gọi, nguyên vật liệu tạo thành tò he - Phát triển lực quan sát, hình thành hứng thú tạo hình cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghệ nhân biết giữ gìn tác phẩm tạo hình dân gian Điều kiên vật chất - Tị he - Video q trình nặn tị he - Đất nặn, bảng nặn, dao nhựa, tăm Cách tiến hành - Hoạt động tiến hành tiết học - Trước tiến hành hoạt động cô cho trẻ đọc đồng dao - Cơ giới thiệu tị he cho trẻ quan sát kết hợp giới thiệu tên tranh - Cho trẻ xem video trình tạo thành tị he - Cơ đàm thoại với trẻ tên gọi, nguyên vật liệu tạo thành tò he - Trước cho trẻ nặn giáo viên đặt câu hỏi để trẻ nói lên ý tưởng - Cơ cho trẻ tiến hành nặn mà trẻ thích, q trình trẻ nặn giáo viên quan sát, đặt câu hỏi mở giúp trẻ sáng tạo sản phẩm - Kết thúc cho – trẻ mơ tả lại sản phẩm sau nhận xét Trẻ tiếp xúc với đồ gốm Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi, nguyên vật liệu tạo thành gốm - Phát triển tri giác, tư trí tưởng tượng trẻ đồng thời hình thành hứng thú, xúc cảm trẻ đổi vơi hoạt động tạo hình - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghệ nhân biết giữ gìn tác phẩm tạo hình dân gian Điều kiên vật chất - Các loại đồ gốm: bình hoa, - Video trình tạo thành đồ gốm Cách tiến hành - Hoạt động tiến hành vào hoạt động chiều - Cô giới thiệu loại gốm cho trẻ quan sát kết hợp đàm thoại - Cho trẻ xem video trình tạo thành đồ gốm - Cơ đặt câu hỏi nguyên liệu để tạo thành đồ gốm, quy trình tạo thành sản phẩm gốm Trẻ tiếp xúc với tác phẩm tạo hình từ bong bóng Mục đích u cầu - Phát triển tri giác, tư trí tưởng tượng trẻ - Hình thành hứng thú, xúc cảm trẻ đổi với hoạt động tạo hình Cách tiến hành - Hoạt động tiến hành vào hoạt động chiều - Cô giới thiệu cho trẻ thường tạo hình bong bóng - Cho trẻ xem trực tiếp trình tạo hình người, vật từ bong bóng - Cơ đặt câu hỏi cho trẻ trình trẻ vừa xem Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH BIỂU HIỆN MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Trẻ tập trung ý nghe cô hướng dẫn Hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến Trẻ vẽ lăng Bác với phấn sân hoạt động trời Trẻ quan tâm đến san phẩm tạo hình bạn Góc nghệ thuật trưng bày sản phẩm trẻ Cô đặt câu hỏi cho trẻ để nhận xét sản phẩm bạn Trẻ sáng tạo vẽ thỏ từ tay ... tuổi 24 1 .4 Hứng thú trẻ – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 30 1 .4. 1 Khái niệm hứng thú hoạt động tạo hình 30 1 .4. 2 Đặc điểm hứng thú trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 31 1 .5 Những... hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 64 3.3 Các yêu cầu việc xây dựng biện pháp kích thích hứng thú trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động tạo hình 67 3 .4 Biện pháp kích. .. nhận thức giáo viên việc kích thích hứng thú tham gia hoạt động tạo hình trẻ MG – tuổi 44 2.6.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình trường

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w