1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường mầm non

92 457 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tú Quỳnh Lớp : 11SMN1 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Lời cảm ơn Lời khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em trình học tập trường Đặt biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Đình Ngàn, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, người hướng dẫn em chu đáo, tận tình suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin cảm ơn tập thể giáo viên cháu trường Mầm non 20/10, trường Mầm non 19/5 trường Mầm non Tuổi thơ – Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện tốt giúp đỡ em có thơng tin số liệu Em gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè bạn lớp 11SMN1 giúp đỡ động viên em thời gian nghiên cứu đề tài Vì lần làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm lực thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tú Quỳnh SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN SỬ DỤNG MỘT SỐBIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 1.2.1 Khái niệm thói quen vệ sinh 12 1.2.1.1 Kỹ vệ sinh 12 1.2.1.2 Kỹ xảo vệ sinh 13 1.2.1.3 Thói quen vệ sinh 15 1.2.2 Khái niệm giáo dục thói quen vệ sinh 17 1.2.3 Khái niệm giáo dục thói quen vệ sinh thân thể 18 1.3 Q TRÌNH HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ – TUỔI 19 SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn 1.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ 20 1.5 NỘI DUNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ - TUỔI 22 1.5.1 Thói quen vệ sinh thân thể 22 1.5.1.1 Thói quen rửa mặt 22 1.5.1.2 Thói quen rửa tay 22 1.5.1.3 Thói quen đánh 23 1.5.1.4 Thói quen chải tóc 23 1.5.1.5 Thói quen mặc quần áo 24 1.5.1.6 Thói quen vệ sinh tiêu, tiểu 24 1.5.1.7 Thói quen mang giày dép, mũ, trang 24 1.5.2 Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh 24 1.5.3 Thói quen giao tiếp có văn hóa 25 1.5.4 Nhiệm vụ GD TQVSTT cho trẻ – tuổi 27 1.5.5 Hình thức phương pháp GD TQVSTT cho trẻ – tuổi 27 1.5.5.1 Hình thức GD TQVSTT cho trẻ – tuổi 27 1.5.5.2 Phương pháp GD TQVSTT cho trẻ – tuổi 28 1.6 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TQVSTT CHO TRẺ – TUỔI 28 1.6.1 Đặc điểm sinh lý 29 1.6.2 Đặc điểm tâm lý 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤCTHÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 34 2.1.1 Khái niệm chế độ sinh hoạt trường mầm non 34 2.1.2 Nguyên tắc thực CĐ SHHN trường mầm non 34 SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn 2.1.3 Thời gian biểu nội dung thực Chế độ sinh hoạt ngày trẻ – tuổi trường Mầm non 35 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 45 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 45 2.2.2 Nội dung nghiên cứu tực tiễn 45 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu thực tiễn 45 2.2.4 Cách thức tổ chức nghiên cứu thực tiễn 46 2.3 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẦM NON KHẢO SÁT 46 2.3.1 Trường Mầm non 20/10 46 2.3.2 Trường Mầm non 19/5 48 2.3.3 Trường Mầm non Tuổi thơ 48 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 49 2.4.1 Nhận thức Giáo viên GD TQVSTT cho trẻ biện pháp Giáo viên sử dụng để GD TQVSTT cho trẻ – tuổi 49 2.4.2 Thực trạng sử dụng biện pháp GD TQVSTT cho trẻ – tuổi thông qua Chế độ sinh hoạt ngày trường giáo viên 56 2.4.3 Thực trạng mức độ hình thành TQVSTT trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường Mầm non 57 2.5 NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠTHẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 65 3.1 KHÁI NIỆM 65 3.1.1 Khái niệm biện pháp 65 3.1.2 Khái niệm biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể 65 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GD TQVSTT CHO TRẺ THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY 66 SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn 3.2.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp 66 3.2.2 Một số biện pháp GD TQVSTT cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường Mầm non 67 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Một số kiến nghị 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên GD TQVSTT cho trẻ – tuổi 50 Bảng 2: Thực trạng sử dụng biện pháp GD TQVSTT cho trẻ – tuổi 56 Bảng 3: Tiêu chí Thang đánh giá mức độ nhận thức TQVSTT 57 Bảng 4: Tiêu chí Thang đánh giá mức độ thực TQVSTT 58 Bảng 5: Mức độ nhận thức TQVSTT trẻ 60 Bảng 6: Mức độ thực TQVSTT trẻ 61 SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TQVS : Thói quen vệ sinh TQVSTT : Thói quen vệ sinh thân thể GD : Giáo dục GD TQVSTT : Giáo dục thói quen vệ sinh thân GD VSTT : Giáo dục vệ sinh thân thể CĐSHHN : Chế độ sinh hoạt ngày CĐSH : Chế độ sinh hoạt SHHN : Sinh hoạt ngày BPGD : Biện pháp giáo dục thể SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lúc sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến người Theo người “Con người vốn quý nhất”, Đảng Nhà nước ta khẳng định “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội” Trong thời đại Công nghệ thơng tin, Kinh tế thị trường “Sự phát triển người yếu tố định phát triển” Thời đại đòi hỏi phải tạo người khơng có sức khỏe, có tri thức, động, sáng tạo mà cịn phải có văn hoá, văn minh, lịch Ngay từ thời kỳ trẻ thơ cần giáo dục cho trẻ trở thành người có văn hố, văn minh, lịch Thói quen vệ sinh, có thói quen vệ sinh thân thể (TQVSTT) biểu yêu cầu cần thiết người có văn hố, văn minh mà người lớn cần hình thành cho trẻ giai đoạn tuổi mầm non Đồng thời nhiệm vụ đặt hàng đầu giáo dục mầm non để chăm sóc – bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, nhằm nâng cao thể lực, giúp trẻ tham gia tốt tất hoạt động khác học tập, vui chơi, lao động góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Việc hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh nói chung, TQVSTT nói riêng diễn thuận lợi giai đoạn trẻ mẫu giáo Vì trẻ mẫu giáo có phát triển định thể chất (cơ thể phát triển hoàn thiện hơn, vận động khéo léo hơn, đặc biệt phát triển vận động tinh) Sự phát triển trí tuệ trẻ diễn mạnh mẽ (từ tư trực quan hành động sang tư trực quan hình tượng, sơ đồ), ngôn ngữ phát triển, mối quan hệ ngày phức tạp Trẻ ý thức số hành động việc làm mình, phân biệt – sai , tốt – xấu, nên – không nên Đây sở điều kiện quan trọng để trẻ có ý thức khả tự thực việc VSTT cho SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn thân, từ mà tạo nên thói quen Khi trẻ – tuổi, người lớn, cô giáo mầm non bắt đầu hình thành TQVSTT cho trẻ Tuy nhiên, lứa tuổi này, thực TQVSTT, trẻ lúng túng mặt kỹ năng, đồng thời chưa có thái độ tự giác, tích cực việc vệ sinh cho thân TQVSTT bắt đầu hình thành nên chưa bền vững trẻ Vì vậy, khơng luyện tập, củng cố TQVSTT trẻ dần bị sai lệch Chính vậy, TQVSTT hình thành giai đoạn trẻ mẫu giáo bé cần phải rèn luyện, củng cố lứa tuổi tiếp theo, đặc biệt trẻ mẫu giáo – tuổi Chính vậy, Chủ Tịch Hồ Chí Minh có lời dặn dò với ngành Mầm non “Dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt” Hay theo Maria Moutesson “Trong đứa trẻ có tiềm năng, tiềm ẩn Sự chuẩn bị kĩ từ lúc chào đời chìa khóa thành cơng cho tương lai chúng” Việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể (GDTQVSTT) trở nên cần thiết đặc biệt quan trọng trẻ mẫu giáo – tuổi Nó có ý nghĩa to lớn việc củng cố cho trẻ kỹ vệ sinh đơn giản công tác tự vệ sinh cho thân, như: kỹ rửa tay, kỹ rửa mặt, kỹ mặc quần áo giữ gìn thể Từ đó, củng cố cho trẻ hiểu biết đắn cần thiết phải giữ gìn vệ sinh, giúp thể ln sẽ, khoẻ mạnh, bệnh tật Đồng thời rèn luyện số phẩm chất đạo đức quan trọng như: tính tự giác, tính kiên trì, tính độc lập cho trẻ GDTQVSTT cho trẻ mẫu giáo – tuổi góp phần làm cho TQVSTT trở nên bền vững trẻ, trở thành nhu cầu sống hàng ngày trẻ Từ góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe, hăng hái tham gia tất hoạt động khác đạt hiệu quả, nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách cho trẻ Việc GDTQVSTT cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp hứng thú Ví dụ: Qua hát: “Chiếc khăn tay” nhạc lời: Văn Tấn Giáo viên giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ cách nhẹ nhàng “Chiếc khăn mẹ may cho bạn, bạn yêu quí khăn mẹ tặng cho Bạn dùng khăn để rửa tay xong bạn lau cho sẽ, để đơi tay khơng bị bẩn áo quần, sách cháu Các phải học tập bạn giữ vệ sinh thể nhé.” Qua hoạt động tạo hình: “Nặn – loại quả” chủ đề nghề nghiệp Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ cho trẻ khăn lau tay ướt nặn để trẻ lau tay không bơi bẩn, tơi cịn giáo dục trẻ u q sản phẩm bác nông dân làm Khi mẹ mua loại ăn, nhớ để mẹ rửa sạch, gọt vỏ (tùy theo loại ) + Nhớ trước khiăn phải làm gì? Các nhớ rửa tay xà phòng để diệt vi trùng bám tay nhớ chưa nào! Qua hoạt động có chủ đích Làm quen với tốn: “Nhận biết phân biệt to - nhỏ hơn” Giáo viên cho trẻ nhận biết, phân biệt to - nhỏ đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ bố mẹ (Khăn mặt to hơn, khăn mặt nhỏ Bàn chải to hơn, bàn chải nhỏ hơn…) Từ trẻ hiểu thêm: Người lớn sử dụng đồ dùng to hơn, trẻ sử dụng đồ dùng nhỏ Qua học cô giáo dục trẻ vệ sinh lời nói mà giáo viên lồng ghép dạy thơ cho trẻ đọc từ trẻ hứng thú nhớ lâu SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh 70 GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp Qua hoạt động cho trẻ học thơ, Bài thơ: “Chiếc bàn chải xinh” Bàn chải to mẹ Lại có màu hồng tươi Bàn chải nhỏ In hình gấu trúc Cứ sáng thức dậy Bé mẹ thi đua Mẹ khen bé giỏi ghê Chải hàm trắng bóng Hoặc qua học Phát triển ngôn ngữ: Thơ: “Đôi mắt em” Giáo viên lồng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo cách khác tránh lặp lại nhàm chán cho trẻ Giáo viên cho trẻ trị chuyện đơi mắt • Đơi mắt giúp gì? • Nếu mắt bị bệnh, đau khơng nhìn thấy điều xảy ra? • Muốn cho đơi mắt sáng veo, khơng bị đau, phải làm gì? Từ khơngnhững giúp trẻ tiếp thu nhanh mà cịn hiểu biết cách bảo vệ mắt: Không dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt thường xuyên nước sạch, đường phải có kính bảo vệ mắt… Hoạt động góc Giáo viên cho trẻ chơi trò chơi như: Rửa tay, rửa mặt cho búp bê Tạo tình có vấn đề vệ sinh để trẻ giải Giáo viên tạo môi trường vệ sinh lớp như: Vẽ SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh 71 GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp hình ảnh chăm sóc – giáo dục vệ sinh, quy trình rửa tay, rửa mặt, đánh vui ngộ nghĩnh khu vực trẻ hoạt động góc Làm bảng tin tuyên truyền với nội dung phong phú, hình ảnh đẹp để tuyên truyền đến bậc phụ huynh cháu Hoạt động Trong hoạt động trời như: Dạo chơi sân trời trường, giáo viên cho trẻ quan sát tranh tuyên truyền giáo dục vệ sinh (Chải cách, Giữ cho đôi mắt sáng, khỏe, thao tác rửa tay đúng…) Có thể lồng ghép ơn dạy trẻ cách rửa tay bẩn, thao tác rửa mặt Ăn trưa Trước ăn, giáo viên thường xuyên nhắc nhở cho trẻ rửa tay có giám sát cô Trẻ ăn xong đánh răng, vệ sinh cá nhân vào ngủ Ăn xế Khi trẻ ngủ dậy giáo viên không cho trẻ ăn mà cho trẻ vệ sinh, sau cho trẻ rửa tay, rửa mặt cho tỉnh táo sau ăn xế Hoạt động chiều Cô cho trẻ ôn luyện thao tác vệ sinh tập cho trẻ rửa tay, rửa mặt cách Đây thời điểm thích hợp để giáo viên hướng dẫn lại cho trẻ thực hành vệ sinh cách cụ thể theo quy trình Trả trẻ Trong lúc đợi phụ huynh đến đón, giáo viên lồng giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ câu chuyện ngộ nghĩnh, hay thơ thật gần gũi với trẻ, trẻ hứng thú kết thúc Ví dụ: Giáo viên kể cho trẻ nghe câu chuyện: “ Bạn Miu bị sâu răng” “ Mấy hôm Miu đến lớp lấy tay ôm miệng SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh 72 GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp khóc, bạn động viên,an an ủi khơng nín Đến ăn cơm, ăn không Giờ ngủ trưa hơm mê man, mơ mơ tỉnh tỉnh bạn nghe Sâu mẹ nói với lũ sâu con: “Các ơi! Chúng ta sinh sống miệng cô bé thật sung sướng Nào thịt, cơm, cá, bánh ngọt…bám đầy cô bé, ăn no nê”.Tỉnh dậy bạn vô hoảng sợ, kể cho cô bạn nghe nhớ rằng: Mấy hôm trời lạnh, ăn cơm xong,bạn lười đánh Vậy mà bố mua bánh gatơ thật to có đầy bơ kem, ngon thật, khối khẩu, ăn khơng chán Nằm xem ti vi ngủ quên nên không đánh trước ngủ” Hiểu chuyện cô ân cần khuyên nhủ bạn nhắc lớp: “ Các phải đánh sau ăn xong trước ngủ, kẻo lũ sâuđục khoét lấy thức ăn dư bám vào răng, kẽ vừa đau nhức lâu ngày bị sâu răng” Hay giáo cho trẻ đọc thơ: “ Mèo Bé” Mèo ! Rửa mặt Sao phải dùng tay Khăn vắt dây Sao Mèo không lấy Mèo quên Bé chả đâu! Phải có khăn lau Vừa mau vừa • Vì Mèo khơng rửa mặt khăn mà dùng tay? • Dùng tay có sạchkhơng? SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh 73 GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp • Các rửa mặt lau gì? Qua thơ trẻ hiểu phải sử dụng khăn để rửa mặt, không rửa tay vừa bẩn lại không hợp vệ sinh SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GD TQVSTT cho trẻ nội dung giáo dục cần thiết giúp trẻ khỏe mạnh, tăng cường sức khỏe, phịng chống bệnh tật, có thói quen vệ sinh hình thành kỹ sống văn minh, lành mạnh bước đầu rèn luyện kỹ tích cực Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn trình GD TQVSTT cho trẻ – tuổi số trường Mầm non quận Hải Châu – Đà Nẵng, trường Mầm non trọng điểm thành phố Tuy nhiên kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy vấn đề GD TQVSTT cho trẻ chưa mang lại hiệu Nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía, mà ngun nhân chưa có phối hợp đồng khung giáo dục cụ thể Các biện pháp sử dụng trình giáo dục trẻ kinh nghiệm mà giáo viên tích lũy q trình tìm tịi đúc kết thực tiễn chăm sóc trẻ Một số kiến nghị Trên sở nghiên cứu đạt đề tài, xin đề xuất số ý kiến sau: - Tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa phương tiện nội dung GD TQVSTT cho trẻ - Tăng cường phối hợp nhà trường, giáo viên với phụ huynh để tìm biện pháp GD TQVSTT cho trẻ tốt - Tăng cường chuyên đề bồi dưỡng, giáo dục kiến thức GD TQVSTT cho giáo viên Các cấp quản lý Giáo dục Mầm non nên tổ chức hội thảo, tập huấn, báo cáo điển hình biện pháp tổ chức GD TQVSTT cho trẻ cách thường xuyên để giáo viên có điều kiện, hội trao đổi, học hỏi lẫn nhau, nâng cao nhận thức tầm quan trọng số biện pháp nhằm GD TQVSTT cho trẻ SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn - Giáo viên phải biết khơi dậy, nuôi dưỡng, phát triển trẻ tính tị mị, khám phá giới xung quanh Giáo viên phải thực hiểu trẻ Giáo viên biết tận dụng, khai thác điều kiện tự nhiên có sẵn để tổ chức cho trẻ nhiều hình thức chơi có lồng ghép GD TQVSTT đa dạng - Cần có sách ưu đãi quan tâm đến đời sống giáo viên mầm non, để giáo viên yên tâm, có thời gian nghiên cứu tìm biện pháp GD TQVSTT cho trẻ phù hợp với đặc điểm trẻ lớp - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị tạo hội để trẻ khám phá, trải nghiệm, thõa mãn nhu cầu nhận thức cho trẻ Cần có biện pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá thiết thực, thường xuyên để kiểm soát hiệu GD TQVSTT cho trẻ - Tổ chức nhiều thi giữ gìn vệ sinh thân thể cho trẻ cô, phụ huynh tham gia - Đưa GD TQVSTT trở thành nội dung chương trình Chăm sóc – Giáo dục trẻ SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Phương (2005), Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB ĐH Sư Phạm Lê Ngọc Ái (2000), Một số vấn đề chăm sóc giáo dục sức khỏe cho trẻ mầm non, NXB GD Phạm Mai Chi – Lê Ngọc Ái (1998), Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ từ – tuổi, NXB GD A.I.Xorokina, Giáo dục học mẫu giáo (tập 1,2), NXB GD NhecheEVa (1979), Giáo dục trẻ mẫu giáo lao động, NXB GD A.N.Kabanop – Trabopxcaia (1979), Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em trước tuổi học, NXB GD Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Lang (2005), Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3), NXB GD Bộ GD & ĐT (1998 – 2000), Một số vấn đề Chăm sóc – Giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ – tuổi (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên), NXB GD Trần Thị Trọng (1983), Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo, NXB GD 10 Điều kiện hình thành kỹ thói quen cho trẻ mầm non, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số năm 2006 11 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Giáo dục mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 13 A.S.Macacrenco, Tuyển tập tập giáo dục trẻ, Maxcova (1997) 14 Từ điển Tiếng Việt (1997 – 2004) The free Vietnamese dictionary project 15 Sử dụng Internet số trang web: Violet.vn, mammon.com., google… SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Họ tên giáo viên : Nơi công tác : Tuổi : Số năm công tác : Trình độ sư phạm MN : Để góp phần phát huy tính tích cực rèn luyện vệ sinh thân thể cho trẻ – tuổi nâng cao chất lượng sức khỏe Mâm non, xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Chị vui lịng đánh dấu X vào câu trả lời chị cho ( Có thể chọn nhiều đáp án tỏng câu) Chị hiểu vấn đề Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ? Nhiệm vụ GD TQVSTT cho trẻ gì? Giúp trẻ hiểu nắm thói quen Bồi dưỡng tình cảm, thái độ thực hoạt động vệ sinh Tổ chức cho trẻ thực vệ sinh sinh hoạt ngày Cả nhiệm vụ Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, chị thấy trẻ – tuổi thực thói quen vệ sinh thân thể hoạt động ngày trường Mầm non nào? Rất thành thạo Thành thạo Chưa thành thạo Không thực SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Những thói quen vệ sinh thân thể (TQVSTT) cần giáo dục cho trẻ – tuổi? Thói quen rửa mặt Thói quen rửa tay Thói quen đánh Thói quen chải tóc Thói quen mặc – cởi quần áo Thói quen vệ sinh tiêu – tiểu Thói quen mang giày, dép, trang Thói quen ăn uống có văn hóa, vệ sinh Thói quen giao tiếp có văn hóa Trong q trình Chăm sóc – Giáo dục trẻ chị sử dụng hình thức để Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ? Tổ chức chế độ sinh hoạt ngày trường Mầm non Lên tiết dạy vệ sinh Lồng ghép hoạt động học Tổ chức hoạt động vui chơi Phối hợp với phụ huynh Khi tổ chức hoạt động ngày cho trẻ, chị có quan tâm đến việc lồng ghép thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ không ? Rất quan tâm Quan tâm Đôi quan tâm Khơng quan tâm SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Chị nghĩ vấn đề GD TQVSTT cho trẻ thông qua Chế độ sinh hoạt ngày trường Mầm non ? Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết Theo chị, để Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể (GD TQVSTT) cho trẻ, sử dụng phương pháp có hiệu ? Phương pháp giảng giải kết hợp sử dụng hợp lý đồ dùng trực quan Phương pháp làm mẫu kết hợp thực hành luyện tập Phương pháp nêu gương, đánh giá Phương pháp tạo xúc cảm, tình cảm Phối hợp nhiều phương pháp Trong q trình Chăm sóc – Giáo dục trẻ chị sử dụng biện pháp để GD TQVSTT cho trẻ ? Trình bày, giải thích Rèn luyện thường xuyên sinh hoạt ngày Tạo tình có vấn đề Sử dụng thơ, truyện, câu đố, hát Sử dụng đồ dùng trực quan Nhận xét, tuyên dương, khen thưởng Kết hợp với phụ huynh SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn 10 Quá trình GD TQVSTT cho trẻ cần thực theo trình tự ? Cho trẻ biết nội dung TQVSTT cách thực Sau cho trẻ luyện tập nhiều lần, cuối giải thích ý nghĩa Cho trẻ biết nội dung q trình VSTT, sau giải thích cho trẻ hiểu cách thực hiện, ý nghĩa cuối cho trẻ thực hành nhiều lần để trẻ hình thành kỹ Cho trẻ luyện tập nhiều lần để trẻ tự rút nội dung cách thực ý nghĩa TQVSTT Ý kiến khác 11 Theo chị, cách tổ chức cho trẻ nắm tri thức TQVSTT theo cách hợp lý hiệu nhất? Cơ giới thiệu chuẩn mực TQVSTT mẫu thói quen cách xác, kết hợp giải thích bước cho trẻ nắm trước luyện tập Cô cho trẻ định hướng TQVSTT cách: Khen có hành động vệ sinh đúng, cho trẻ đánh giá hành vi bạn Tổ chức cho trẻ luyện tập để trẻ tự rút cách thực Cô giới thiệu hành vi giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa cách thực trước cho trẻ luyện tập Tất ý 12 Theo chị, cách hình thành kỹ xảo – TQVSTT cho trẻ đạt hiệu cao nhất? Cho trẻ luyện tập VSTT sinh hoạt ngày trường Giáo dục trẻ có cảm xúc, tình cảm tích việc thực VSTT SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn Giáo dục trẻ có ý thức tự giác thực VSTT 13 Theo chị, cách để hình thành ý thức tự giác thực VSTT cho trẻ đạt hiệu cao nhất? Đưa TQ VSTT trở thành yêu cầu sống kết hợp với kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kịp thời Đưa yêu cầu chuẩn mực TQVSTT vào hoạt động học tập, vui chơi… giúp trẻ hiểu ý nghĩa việc thực VSTT Sau trẻ thực luyện tập, tạo dư luận tập thể việc thực VSTT cho trẻ, tổ chức cho trẻ thi đua, đánh giá hành vi bạn 14 Trong trình GD TQVSTT cho trẻ thông qua Chế độ sinh hoạt ngày trường chị thường gặp khó khăn gì? Thời gian không cho phép Trẻ đông Khả trẻ không tiếp thu hết Đồ dùng không đủ cho tất trẻ Ý kiến khác 15 Chị đánh giá mức độ hình thành TQVSTT trẻ theo hình thức nào? Đánh giá thường xuyên ngày Đánh giá vào buổi sinh hoạt cuối tuần Đánh giá vào đầu năm học, sau học kì năm học Sử dụng tất đánh giá Ý kiến khác 16 Chị có kinh nghiệm cần chia sẻ để nâng cao tính tích cực rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ – tuổi? SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Đình Ngàn SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh ... dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường Mầm non Chương 2: Thực trạngsử dụng số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ – tuổi thông qua. .. TRẠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG... Thói quen vệ sinh TQVSTT : Thói quen vệ sinh thân thể GD : Giáo dục GD TQVSTT : Giáo dục thói quen vệ sinh thân GD VSTT : Giáo dục vệ sinh thân thể CĐSHHN : Chế độ sinh hoạt ngày CĐSH : Chế độ

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w