1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong vỏ cây chò nâu bằng dung môi không phân cực

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG VỎ CÂY CHỊ NÂU BẰNG DUNG MƠI KHƠNG PHÂN CỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : Hồ Phương Na : 08 – CHD : ThS Phan Thảo Thơ -2- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, y học ngày phát triển với xuất nhiều cơng trình nghiên cứu lớn Hàng loạt dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên nhân tạo tổng hợp ngày nhiều Tuy nhiên, dược phẩm nhân tạo ngồi tính chữa bệnh cơng hiệu nhanh chóng cịn có tác dụng phụ, gây ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe người Chính xu hướng sử dụng thuốc chữa bệnh có nguồn gốc thiên nhiên an tồn độc hại ngày người dân ưa chuộng Nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nước ta có hệ thực vật vơ phong phú đa dạng, tiềm ẩn nhiều nguồn dược liệu quý chưa khám phá Cây Chò nâu (Dipterocarpus retusus) biết đến loại trồng làm cảnh, làm che bóng mát, cung cấp nguồn gỗ lớn cho ngành công nghiệp Trong dân gian người ta sử dụng vỏ để làm thuốc lợi tiểu kích thích tim Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu xác nhận tác dụng dược lý Với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu thành phần hóa học hợp chất có hoạt tính sinh học vỏ chị nâu, chúng tơi chọn đề tài khóa luận là: “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học vỏ chị nâu dung mơi khơng phân cực” hy vọng đóng góp thêm vào dược điển Việt Nam loại thuốc Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu chiết tách hợp chất hữu có vỏ chị nâu, tìm hiểu điều kiện chiết tách tối ưu - Xác định thành phần định danh hợp chất hữu có dịch chiết vỏ chị nâu -3- Đối tượng nghiên cứu: Vỏ chò nâu xã Ngư Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo nước - Trao đổi kinh nghiệm với thầy cô giáo đồng nghiệp 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu - Phương pháp trọng lượng để khảo sát độ ẩm hàm lượng hữu vỏ chò nâu - Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lượng kim loại vỏ - Chiết phương pháp chưng ninh Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS xác định mật độ quang dịch chiết để khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết (thời gian, tỉ lệ rắn – lỏng) - Phương pháp sắc ký khí - phổ khối liên hợp (GC-MS) nhằm phân tách xác định thành phần định tính định lượng hoạt chất dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin khoa học chị nâu số tiêu hóa lý, khảo sát thành phần cấu tạo số hợp chất hóa chất vỏ thân chị nâu - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng vỏ chò nâu - Bổ sung vào kho tàng hợp chất thiên nhiên -4- CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chò nâu [7], [9], [10], [13], [14], [15] 1.1.1 Tên gọi - Tên thường gọi: Chò nâu - Tên địa phương: Chò bắc, Chò nâu, Chò đại, Chò nến, Chò đá - Tên khoa học: Dipterocarpus retusus Dipterocarpus tonkinensis 1.1.2 Phân loại khoa học - Giới : Plantae - Ngành : Magnoliophyta (Ngọc Lan) - Lớp : Magnoliopsida (Ngọc Lan) - Bộ : Malvales (bộ Cẩm Quỳ hay Bộ Bông) - Họ : Dipterocarpaceae (Họ Dầu) - Chi : Dipterocarpus (Chi Dầu) 1.1.2.1 Sơ lược họ Dầu: [9], [10], [11], [12] - Họ Dầu theo số tài liệu Tiếng Việt gọi Họ Hai cánh (danh pháp khoa học Dipterocarpaceae) họ 17 chi khoảng 580-680 loài thân gỗ chủ yếu rừng mưa nhiệt đới vùng đất thấp với có hai cánh - Tên gọi khoa học họ xuất phát từ chi điển hình Dipterocarpus, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (di = hai, pteron = cánh karpos = quả, nghĩa có hai cánh) - Các chi lớn Shorea (196-360 loài), Hopea (105 loài), Dipterocarpus (70 loài) Vatica (60-65 loài) Nhiều loài loại bật cánh rừng, thơng thường cao tới 40-70 m, cao 80 m (trong chi Dryobalanops, Hopea Shorea), với sống cao (Shorea faguetiana) đạt tới 88,3 m - Chúng cung cấp loại gỗ có giá trị, tinh dầu thơm, bôm, nhựa mủ làm gỗ dán …  Phân loại: Họ nói chung chia thành ba phân họ:  Monotoideae: chi, 30 loài -5- - Marquesia có nguồn gốc châu Phi - Monotes có 26 lồi, phân bổ rộng khắp châu Phi đại lục đảo Madagascar - Pseudomonotes có loài (Pseudomonotes tropenbosii), nguồn gốc vùng Amazon thuộc Colombia Hình 1.1.Phân họ Monotoideae  Pakaraimoideae: Chứa lồi Pakaraimaea roraimae, tìm thấy vùng cao nguyên Guiana Nam Mỹ Hình 1.2.Phân họ Pakaraimoideae  Dipterocarpoideae: Phân họ lớn nhất, chứa 13 chi 470-650 loài Khu vực phân bổ bao gồm Seychelles, Sri Lanka, Ấn Độ, Đông Nam Á, New Guinea, -6- chủ yếu miền tây Malaysia Phân họ Dipterocarpoideae chia thành hai nhóm: - Nhóm Valvate : Các chi nhóm có đài hoa có nắp (mở mảnh vỏ) quả, mạch đơn độc, ống nhựa phân tán số lượng nhiễm sắc thể x = 11 - Nhóm Imbricate-Shoreae: Các chi nhóm có đài hoa hợp (gối lên nhau) quả, mạch nhóm lại, ống nhựa dải số lượng nhiễm sắc thể x = Hình 1.3.Phân họ Dipterocarpoideae  Phát sinh loài: - Nghiên cứu di truyền học gần phát thấy chi châu Á họ chia sẻ tổ tiên chung với họ Sarcolaenaceae, họ thực vật đặc hữu Madagascar - Điều giả thiết tổ tiên họ Dipterocarpaceae có nguồn gốc miền nam đại lục Gondwana tổ tiên chung loài họ Dầu châu Á Sarcolaenaceae tìm thấy khu vực rộng lớn Ấn Độ-MadagascarSeychelles hàng triệu năm trước chúng di chuyển tới phía bắc vùng Ấn Độ, tiểu lục địa sau va chạm với châu Á điều làm cho loài họ Dầu phát tán rộng khắp vùng đông nam châu Á Malaysia -7-  Phân bố: - Chúng phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới, từ miền bắc Nam Mỹ tới châu Phi, Seychelles, Ấn Độ, Đông Dương Malaysia, với đa dạng phổ biến miền tây Malaysia Một số lồi bị rơi vào tình trạng nguy cấp kết việc chặt hạ mức việc buôn lậu gỗ - Ở Đông Nam Á, chúng phân bố rộng rãi trải suốt khu vực từ Ấn Độ đến Phylippin Trung tâm phân bố cịn có Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam ,Mianma Trung Quốc (Thái Văn Trừng - 1983) - Hệ sinh thái họ Dầu giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng lớn nhân tố phát sinh Ở nước ta: + Hệ sinh thái rừng họ Dầu tỉnh phía Nam (Đaklak, Gia Lai, Đồng Nai ) tổ thành chủ yếu từ loài như: Dầu nước (Dipterocarus), Sao đen (Hopea odorata), Vên vên (Anisoptera Cochinchinensis), Dầu trà beng Dầu song nàng + Hệ sinh thái rừng họ Dầu khu vực phía Bắc gồm lồi Chị (Parashorea chinensis), Táu mật, Táu muối, Chò nâu  Dược tính: - Sinh lý học, hóa sinh: Một số nghiên cứu trước cho thấy, họ dầu khơng có cyanogenic, khơng phát thấy alkaloid Iridoids Tìm thấy arthroquinones, polyacetate, proanthocyanidins, cyanidin delphinidin, flavonol, kaempferol, myricetin, quercetin myricetin, kaempferol, quercetin, myricetin, axit ellagic, saponins, khơng tìm thấy sapogenins… - Theo số tài liệu nước ngoài, nhựa dùng bên để điều trị loét, nấm da bệnh nhiễm trùng da khác Nó sử dụng thuốc kích thích bề mặt niêm mạc làm thuốc lợi tiểu  Cây điển hình: Cây dầu rái có tên khoa học Dipterocarpus alatus Roxb ex G.Don, 1831 - Tên đồng nghĩa: Dipterocarpus philippiensis Forw., 1911 - Tên khác: Dầu rái, Dầu nước, Dầu sơn, Mậy nhang (Lào) -8- - Họ: Dầu – Dipterocarpaceae - Tên thương phẩm: Gurjul, oleoresin of gurjul - Mô tả dầu rái: Cây gỗ lớn, thân trụ thẳng, phân cành muộn, cao 40-45m, đường kinh đạt tới 2m hay Vỏ lúc non dày, màu xám trắng; già mỏng, màu xám nâu, nứt dọc nhẹ Cành màu nâu đỏ, có vết vịng kèm có lơng màu xám hay đỏ Lá đơn mọc cách, mặt màu xanh thẫm, nhẵn bóng, mặt xanh nhạt có lơng mịn, phiến hình bầu dục thn, đầu nhọn, gốc tù hay hình tim Cụm hoa mọc nách lá, dạng chùm đơn, có lơng, dài 10-18cm, mang 6-8 hoa khơng cuống Lá đài có ống dài 17mm, phía ngồi có gờ dọc, cánh hoa màu hồng, nhẵn, dài 5cm, nhị nhiều (khoảng 30) Quả có ống đài bao bọc tồn phần, có gờ lớn chạy dọc, non màu xanh; đầu mang cánh đài phát triển, với cánh lớn dài 20- 23cm, rộng 3-4cm, có gân gốc màu đỏ Ở nhiều tỉnh miền Nam, nhân dân địa phương thường dùng tên dầu rái để số loài cho nhựa dầu Ba loài thường bị nhầm lẫn là: 1/ Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) giới thiệu 2/ Dầu mít hay Dầu cát (Dipterocarpus costatus Gaertn.) Thân giống dầu rái nhỏ (chiều dài 8-14cm, rộng 5-7cm); nhỏ có gờ nhỏ chạy dọc theo 3/ Dầu song nàng hay Dầu nước (Dipterocarpus dyeri Pierre) Có to, dài đến 40cm hay hơn, lớn dầu rái có gờ phần quả, không chạy dọc suốt chiều dài dầu rái dầu mít - Phân bố: Việt Nam: Cây phân bố rộng tỉnh từ Thừa Thiên - Huế trở vào Nam; đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) có Dầu rái mọc Tập trung tỉnh Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh.Hiện trồng nhiều tỉnh phía Bắc Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa -9- Thế giới: Dầu rái phân bố nước Nam Đông Nam Á Các nước có Dầu rái phân bố nhiều là: Lào, Thái Lan, Philippine, Malaysia, lndonesia - Đặc điểm sinh học Dầu rái ưa khí hậu nhiệt đới điển hình, thường gặp Dầu rái vùng chuyển tiếp kiểu rừng kín rộng thường xanh sang kiểu rừng khô rụng theo mùa Trong rừng, dầu rái thường mọc loài họ dầu khác : Vên vên, Sao đen, Dầu mít, Dầu bóng tạo thành kiểu rừng kín thường xanh ưu họ dầu vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Thường gặp Dầu rái phân bố điều kiện địa hình tương đối phẳng, thung lũng ven sông, ven đường Cây ưa đất ẩm, sâu thoát nước, thành phần giới từ thịt nhẹ đến sét trung bình, độ pH 4,5-5,5 Dầu rái trưởng thành ưa sáng mạnh, giai đoạn năm tuổi lại cần che bóng khoảng 50% Mùa cho nhiều hạt Hạt rụng xuống gặp đất ẩm nảy mầm Nhưng hạt nhanh chóng khả nảy mầm, có lượng dầu cao Tái sinh mạnh độ tán che 0,5-0,6 giảm dần độ tán che 0,7-0,8 Tái sinh chồi so với nhiều loài khác chi Dầu (Dipterocarpus) khác Hoa nở tháng 11-12, chín vào tháng 4-5 - Tính vị, tác dụng: Vị cay, đắng, tính mát; có tác dụng thông khiếu, tán hoả, minh mục, tiêu thũng thống - Cơng dụng: Thành phần hố học: Dầu rái loài cho loại dầu nhựa (oleo- résin) chủ yếu nước Đơng Dương, có Việt Nam Chất dầu nhựa Dầu rái chứa 50-70% tinh dầu 30-40% chất nhựa (resin) Công dụng: Ở Ấn Độ, nhựa dầu dùng đắp loét, nấm tóc bệnh ngồi da, cịn dùng điều trị bệnh lậu.Ở Vân Nam (Trung Quốc) dùng chữa bệnh nhiệt hôn mê, tai điếc, lở miệng, viêm tai giữa, ung thũng, trĩ -10- Nhựa dầu khai thác để dùng kỹ nghệ hóa mỹ phẩm, làm sơn, dầu bóng, vec ni, công nghệ in, xảm thuyền làm đuốc thắp sáng Gỗ màu nâu hồng, có tỷ trọng 0,62-0,90, dùng đóng đồ xây dựng nhà cửa Theo Đặng Vũ Hỷ (1962), Dầu rái cư dân vài địa phương miền Nam dùng bôi lên chân để đề phòng bệnh sán vịt phải làm việc nhiều nước (Theo tài liệu Lâm sản gỗ Việt Nam – 2007) Cây giống Hoa Cây Hình 1.4 Một số hình ảnh Dầu rái 1.1.2.2 Sơ lược chi Dầu - [12], [13] Chi Dầu (danh pháp khoa học: Dipterocarpus) chi thực vật có hoa chi điển hình họ Dầu (Dipterocarpaceae) - Chi có khoảng 70 lồi, có mặt Châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Chúng thành phần quan trọng rừng dầu Tên khoa học phát sinh từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa “quả hai cánh” Chi chứa số loài lấy gỗ quan trọng - Các loài: + Dipterocarpus alatus - Dầu rái + Dipterocarpus artocarpifolius - Dầu mít + Dipterocarpus costatus - Dầu cát + Dipterocarpus duperreanus - Dầu đỏ + Dipterocarpus dyeri - Dầu song nàng + Dipterocarpus grandiflorus - Dầu đọt tím -34- Kết đo phổ UV – VIS dịch chiết trình bày bảng 3.5 biểu diễn đồ thị 3.3 : Bảng 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang vào tỉ lệ rắn - lỏng Vcloroform (ml) Bước sóng λ (nm) Mật độ quang 50 253 3.9586 60 253 4.0984 70 254 4.3366 80 251 3.8503 4.4 4.3 4.2 4.1 Mật độ quang 3.9 3.8 3.7 3.6 50ml 60ml 70ml 80ml Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào tỉ lệ R/L Nhận xét: Với khối lượng mẫu nguyên liệu, thể tích dung mơi tăng mật độ quang tăng thể tích dung mơi lớn làm tăng độ hịa tan , tăng khả tiếp xúc với nguyên liệu dẵn đến tăng hiệu suất chiết Từ kết bảng 3.5 đồ thị 3.3, ta thấy thể tích 70ml Cloroform tương ứng với khối lượng vỏ chò nâu ban đầu 2.008 gam dịch chiết thu có mật độ quang lớn (D = 4.3366) Sau điểm cực đại tiếp tục chiết với thể tích dung mơi lớn mật độ quang giảm dần, nguyên nhân lượng chất nguyên liệu tách hết, lúc tăng thể tích dung mơi làm lỗng dung dịch đo quang Như tỉ lệ R/L tối ưu để thực trình chiết tách là: ≈ 1/35 -35- 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết tối ưu Thí nghiệm có mục đích xác định thời gian q trình chiết tách tối ưu để thu hồi hàm lượng chất chiết lớn với tỉ lệ rắn – lỏng tương ứng thí nghiệm trên, đáp ứng yêu cầu chiết nhiều chất tốn nhiên liệu, thời gian công sức Cân khoảng 2g bột vỏ chị nâu vào bình cầu rửa sạch, sấy khơ kí hiệu sẵn Cho vào bình cầu 70ml dung mơi Cloroform Tiến hành chưng ninh nhiệt độ 60 – 65oC thời gian khác là: 2h, 4h, 6h, 8h xác định hàm lượng chất chiết tương tự thí nghiệm khảo sát tỉ lệ rắn lỏng tối ưu - Kết khảo sát thời gian trình bày bảng 3.6 biểu diễn đồ thị 3.4: Bảng 3.6 Sự phụ thuộc mật độ quang vào thời gian chiết Mẫu Thời gian Bước sóng λ (nm) Mật độ quang chưng ninh 2h 243 2.2100 4h 243 2.2121 6h 243 2.0814 8h 242 0.9125 2.5 Mật độ quang 1.5 0.5 2h 4h 6h 8h Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang theo thời gian chiết -36- Nhận xét: Thời gian chiết tăng làm tăng diện tích tiếp xúc độ khuếch tán dung mơi vào ngun liệu nên chiết nhiều hoạt chất mẫu nghiên cứu ,do mật độ quang tăng theo.Từ kết bảng 3.6 đồ thị 3.4 trên, ta thấy với thời gian chưng ninh 4h dịch chiết thu có mật độ quang lớn D = 2.2121 Tuy nhiên, dịch chiết thu với thời gian chưng ninh 2h có mật độ quang xấp xỉ (D = 2.2100) Vì vậy, để tiết kiệm thời gian, công sức nhiên liệu chiết tách ta chọn thời gian chiết tối ưu 2h Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết mật độ quang giảm chiết nóng thời gian dài làm cho số cấu tử có dịch chiết bị phân hủy, làm giảm hiệu suất chiết tách Vậy thời gian chiết tối ưu cho trình chiết tách 2h 3.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết vỏ chị nâu với dung mơi Cloroform - Cân 2g bột vỏ chị nâu cho vào bình cầu rửa sạch, sấy khơ - Hút xác 70ml dung mơi Cloroform cho vào bình cầu - Tiến hành chưng ninh 2h - Dịch thu đem lọc bỏ bã để thu dịch lọc - Tiến hành cô quay chân không thu hồi dung môi để thu cắn lỏng - Cắn thu để vào ống thủy tinh để đem đo GC-MS trung tâm kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Ngô Quyền – TP Đà Nẵng - Kết đo GC-MS dịch chiết vỏ thân chị nâu thể hình 3.5 bảng 3.7: -37- Hình 3.5 Phổ GC-MS dịch chiết vỏ chò nâu Cloroform -38- Bảng 3.7 Các cấu tử có dịch chiết Cloroform STT Thời gian lưu (tR) 8,797 Tỉ lệ Định danh CTPT Công thức cấu tạo (%) 0.50 Phenol,3,4,5- C9H12O4 trimethoxy- 14,242 1,76 3-phenyl-1- O C15H12O2 O oxoisochroman 14,985 1,75 1-oxo-3-phenyl- O C15H10O2 O 1H-benzo(c) pyran 15,505 2,07 Tricosane C23H48 17,119 2,22 Tricosane C23H48 17,881 1,20 Phenol,2,4-bis(1- C22H22O phenylethyl)- 25,085 1,56 Hexadecane,1- HO C29H50O iodoHO -39- 28,068 10,77 Gamma-sitosterol C29H50O HO 31,825 9,44 Stigmast-4-en-3- C29H48O one 10 34,349 7,65 Friedelan-3-one C30H50O O Nhận xét: Qua kết thu trình bày hình 3.5 bảng 3.7, ta thấy dịch chiết Cloroform vỏ thân chị nâu có 10 hợp chất định danh Trong đó, Gamma-sitosterol, Stigmast-4-en-3-one Friedelan-3-one có hàm lượng lớn Đây chất làm nên tác dụng dược lý cây: Lợi tiểu, hạ đường huyết, chống co thắt … * Định danh số thành phần: Gamma-sitosterol(C29H50O): Là đồng phân ß-sitosterol  Tên khác: - Stigmast-5-en-3-ol, (3ß,24S)- - Stigmast-5-en-3ß-ol, (24S)- - Clionasterol - Fucosterol, ß-dihydro- - 24ß-Ethyl-5-cholesten-3ß-ol - ß-Dihydrofucosterol - 22,23-Dihydroporiferasterol - 24S-Ethylcholest-5-en-3ß-ol -40- - 24ß-Ethylcholesterol - Stigmast-5-en-3-ol  Công thức phân tử: C 29 H 50 O  Trọng lượng phân tử: 414,71  Điểm nóng chảy: 147-148oC  Phần trăm khối lượng: C 83,99%, 12,15% H, O 3,86%  Tác dụng sinh học: - Các nghiên cứu cho thấy, γ-sitosterol có tiềm hoạt động chống ung thư thông qua ức chế tăng trưởng, bắt giữ chu kỳ tế bào làm chết tế bào tế bào ung thư Có vai trị bảo vệ chống lại tổn thương gan γ-sitosterol tăng tiết insulin để đáp - ứng với glucose có lợi cho bệnh nhân tiểu đường cao huyết áp Stigmast-4-en-3-one (C29H48O)  Tên khác: - 4-Stigmasten-3-one - Sitostenone - DELTA.4-Sitosterol-3-one  Công thức phân tử: : C29H48O  Trọng lượng phân tử: 412,69  Tác dụng sinh học: - Có tác dụng hạ đường huyết Friedelan-3-one (C30H50O)  Tên khác: - Friedelin - D:A-Friedooleanan-3-one - Friedeline - Friedlein - 4,4a,6b,8a,11,11,12b,14a-Octamethylicosahydro-3(2H)-picenone  Công thức phân tử: C30H50O -41-  Trọng lượng phân tử: 426,72  Điểm nóng chảy: 262 -265oC  Tác dụng sinh học: - Điều trị suy mòn ung thư -42- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN: Qúa trình nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: - Xác định độ ẩm vỏ chò nâu 8,06 %, hàm lượng tro 10,25% - Đã khảo sát số hàm lượng kim loại có vỏ cây: + Pb2+ : 0,044 mg/l + Zn2+ : 82,1 mg/l + Mg2+ : 88,0 mg/l - Đã khảo sát điều kiện chiết thích hợp nhiệt độ phịng là: + Dung môi sử dụng: Cloroform + Tỉ lệ chiết R/L: 1/35 + Thời gian chiết tối ưu: 4h - Dịch chiết Cloroform tiến hành đo GC – MS thu 10 cấu tử chính, có cấu tử chiếm hàm lượng lớn nhất: + Gamma-sitosterol + Stigmast-4-en-3-one + Friedelan-3-one  KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu tác dụng hợp chất có vỏ chò nâu - Tiến hành chiết tách, phân lập hoạt chất có tác dụng trị bệnh - Thử hoạt tính sinh học thành phần có vỏ chò nâu -43- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Tinh Dung (2002), Các phương pháp định lượng hóa học (phần III), NXB giáo dục [3] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [4] Võ Thi Chăm – Pa, TS Trần Mạnh Lục (2011), Nghiên cứu chiết tách xác định số hợp chất hữu có vỏ thân đại, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học [5] Bùi Xn Vững, Phương pháp phân tích cơng cụ, Tài liệu chuyên ngành Hóa – Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [6] M J Thompson, W E Robbins, G L Baker, (1963) The nonhomogeneity of soybean-Gamma-Sitosterol [J] Steroids., 29(6), 407-418 [7] V Piironen, D G Lindsay, T A Miettinen, etc (2000) Plant sterols: Biosynthesis, biological function and their importance to human nutrition J Sci of Food and Agric., 80, 939-966 [8] I Nishioka, N Ikekawa, A Yagi, ect (1965) Studies on the plant sterols and triterpenes [J] Chem Pharm Bull., 11(5), 579-584 Trang web [9] http://vi.wikipedia.org/wiki/Họ_Dầu [10] http:// flora.huh.harvard.edu/china/mss/ /Dipterocarpaceae [11] http:// delta-intkey.com/angio/www/dipteroc.htm [12] http:// www.rngr.net/publications/ttsm/species/PDF /file [13] http:// vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Dầu [14] http:// daitudien.net/nong-nghiep/nong-nghiep-ve-cho-nau.html [15] http://vi.wikipedia.org/wiki/Chò_Nâu -44- PHỤ LỤC Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chị nâu - 50ml Cloroform Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chò nâu - 60ml Cloroform -45- Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chị nâu – 70ml Cloroform Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chò nâu – 80ml Cloroform -46- Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chị nâu – 2h Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chò nâu – 4h -47- Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chị nâu – 6h Hình Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết chò nâu – 8h -48- Hình Định danh thành phần hóa học vỏ chò nâu GC-MS ... tách xác định thành phần hóa học vỏ chị nâu dung mơi khơng phân cực? ?? hy vọng đóng góp thêm vào dược điển Việt Nam loại thuốc Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu chiết tách hợp chất hữu có vỏ chị nâu, ... kiện chiết tách tối ưu - Xác định thành phần định danh hợp chất hữu có dịch chiết vỏ chị nâu -3- Đối tượng nghiên cứu: Vỏ chò nâu xã Ngư Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu. .. trình chiết tách 2h 3.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết vỏ chị nâu với dung môi Cloroform - Cân 2g bột vỏ chị nâu cho vào bình cầu rửa sạch, sấy khơ - Hút xác 70ml dung mơi Cloroform cho vào

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học Hồ Chí Minh
Năm: 1999
[2]. Nguyễn Tinh Dung (2002), Các phương pháp định lượng hóa học (phần III), NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp định lượng hóa học (phần III)
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
[3]. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
[4]. Võ Thi Chăm – Pa, TS. Trần Mạnh Lục (2011), Nghiên cứu chiết tách và xác định một số các hợp chất hữu cơ có trong vỏ thân cây đại, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định một số các hợp chất hữu cơ có trong vỏ thân cây đại
Tác giả: Võ Thi Chăm – Pa, TS. Trần Mạnh Lục
Năm: 2011
[5]. Bùi Xuân Vững, Phương pháp phân tích công cụ, Tài liệu chuyên ngành Hóa – Đại học Đà Nẵng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích công cụ", Tài liệu chuyên ngành Hóa – Đại học Đà Nẵng
[6]. M. J. Thompson, W. E. Robbins, G. L. Baker, .. (1963) The nonhomogeneity of soybean-Gamma-Sitosterol. [J]. Steroids.,. 29(6), 407-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nonhomogeneity of soybean-Gamma-Sitosterol. [
[7]. V. Piironen, D. G. Lindsay, T. A. Miettinen, etc. (2000) Plant sterols: Biosynthesis, biological function and their importance to human nutrition. J. Sci. of Food and Agric., 80, 939-966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant sterols: "Biosynthesis, biological function and their importance to human nutrition
[8]. I. Nishioka, N. Ikekawa, A. Yagi, ect. (1965) Studies on the plant sterols and triterpenes. [J]. Chem. Pharm. Bull., 11(5), 579-584.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the plant sterols and triterpenes." [J]. Chem. Pharm. Bull., 11(5), 579-584

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN