1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách định danh thành phần hóa học có trong dịch chiết cloroform ethyl acetate và methanol của vỏ cây hoa sữa trên địa bàn thành phố đà nẵng

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT CLOROFORM, ETHYL ACETATE VÀ METHANOL CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP HÓA HỌC Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT CLOROFORM, ETHYL ACETATE VÀ METHANOL CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2019 Mục lục MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KHÓA LUẬN BAO GỒM CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ APOCYNACEAE VÀ CÂY HOA SỮA 1.1.1 Họ Apocynaceae 1.1.2 Cây hoa sữa 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY HOA SỮA (ALSTONIA SCHOLARIS ) 1.2.1 Tình hình nghiên cứu việt nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu .15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Các phương pháp xác định tiêu hóa lí 16 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 18 2.2.3 Khảo sát điều kiện chiết……………………………………… 19 2.2.4 Phương pháp định tính số lớp chất vỏ hoa sữa 19 2.2.5 Phương pháp khảo sát sơ thành phần hóa học cao chiết 23 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 30 2.3.1 Sơ đồ khảo sát sơ số yếu tố 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ VẬT LÝ 31 3.1.1 Độ ẩm 32 3.1.2 Hàm lượng tro 32 3.1.3 Hàm lượng kim loại 33 3.2 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHIẾT 33 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC LỚP CHẤT TRONG VỎ CÂY HOA SỮA 34 3.4 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 37 3.4.1 Định danh số cấu tử dịch chiết chloroform 36 3.4.2 Định danh số cấu tử dịch chiết ethyl acetate 38 3.4.3 Định danh số cấu tử dịch chiết methanol 40 3.4.4 Tổng hợp thành phần hóa học định danh dịch chiết 43 3.5 HÀM LƯỢNG CÁC CAO CHIẾT SO VỚI MẪU KHÔ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm mẫu bột nguyên liệu khô 32 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro mẫu bột thí nghiệm 33 3.3 Kết khảo sát hàm lượng số kim loại nặng mẫu bột 33 bảng thí nghiệm 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chiết 33 3.5 Kết định tính lớp chất thiên nhiên vỏ hoa sữa 35 3.6 Một số thành phần hóa học dịch chiết chloroform 37 3.7 Một số thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate 39 3.8 Một số thành phần hóa học dịch chiết methanol 41 3.9 Tổng hợp thành phần hóa học định danh dịch 43 chiết 3.10 Hàm lượng % cao chiết so với mẫu khơ 48 Danh mục hình Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Cây hoa sữa 2.1 Vỏ khô xay thành bột 15 2.2 Máy sắc ký lỏng ghép khối phổ 26 2.3 Sơ đồ thiết bị sắc ký ghép khối phổ 29 2.4 Máy sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS 30 2.5 Sơ đồ khảo sát sơ số yếu tố 31 3.1 Sắc ký đồ GC-MS GC-MS dịch chiết chloroform vỏ 37 hình hoa sữa 3.2 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết ethyl acetate vỏ hoa sữa 39 3.3 Sắc ký đồ dịch chiết methanol vỏ hoa sữa 41 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam ta nước nhiệt đới, nóng, ẩm mưa nhiều, có nguồn dược liệu phong phú, đa dạng y học dân tộc phát triển lâu đời Từ xa xưa, ông cha ta biết cách sử dụng nhiều loại thảo dược việc dưỡng thương, trị bệnh bồi bổ thể Như vậy, thuốc dân gian đóng vai trị quan trọng đời sống ngày người Ngày nay, biệt dược y học đại sử dụng rộng rãi, nhiều loài cỏ tự nhiên sử dụng dân gian để chữa bệnh có hiệu Nhiều loại bệnh tật chữa khỏi nhờ thảo dược, nhiều thực vật dùng để chế biến thành thực phẩm chức quý giá Trong thời gian qua, hợp chất tự nhiên phân lập từ thực vật ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm v.v Việc nghiên cứu thuốc giúp cho hiểu rõ thành phần cấu trúc hóa học, hoạt tính sinh học, tác dụng dược lí thuốc Trên sở nghiên cứu tạo chất có hoạt tính sinh học cao mong muốn để làm thuốc chữa bệnh, đặc biệt bệnh nan y [3], [4], [10] Cây hoa sữa thường xanh đạt chiều cao lên đến 40 m Vỏ sử dụng chủ yếu y học Nó coi loại thuốc bổ, hạ sốt, chữa sốt rét, bệnh phong, bệnh da, ngứa, khối u, ung loét mãn tính, hen suyễn, viêm phế quản, suy nhược thể, tiêu chảy, kiết lỵ khó tiêu Lá sắc lên sử dụng chống lại bệnh tê phù Hạt có tác dụng kích thích tình dục tinh thần [15], [16] Cho đến nước ta chưa có nhiều nghiên cứu mang tính thành phần, tính chất, khả ứng dụng hợp chất có vỏ hoa sữa Với lí trên, định chọn đề tài: “nghiên cứu chiết tách, định danh thành phần hóa học có dịch chiết cloroform, ethyl acetate methanol vỏ hoa sữa địa bàn thành phố Đà Nẵng” nhằm góp phần nâng cao giá trị khoa học giá trị sử dụng vỏ hoa sữa y học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - Vỏ hoa sữa, lựa chọn cách ngẫu nhiên đại bàn thành phố Đà Nẵng 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn nguyên liệu thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu chiết tách vỏ hoa sữa địa bàn thành phố Đà Nẵng dịch chiết cloroform, ethyl acetate methanol - Định danh thành phần hóa học có dịch chiết cloroform, ethyl acetate methanol vỏ hoa sữa địa bàn thành phố Đà Nẵng MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết tách hợp chất từ vỏ hoa sữa - Định danh thành phần hóa học có dịch chiết cloroform, ethyl acetate methanol vỏ hoa sữa địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, xác định cấu trúc số hợp chất hóa học vỏ hoa sữa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn bạn sinh viên 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp chọn, thu hái xử lí mẫu - Phương pháp xác định số hóa lý - Phương pháp chiết BỐ CỤC KHĨA LUẬN BAO GỒM Khóa luận bao gồm 52 trang, 10 bảng, hình ảnh, 22 tài liệu tham khảo Với: Phần mở đầu (3 trang) Chương – Tổng quan (11 Trang) Chương – Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu (17 Trang) Chương – Kết thảo luận (17 Trang) Kết luận kiến nghị (2 Trang) Tài liệu tham khảo (2 Trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ APOCYNACEAE VÀ CÂY HOA SỮA 1.1.1 Họ Apocynaceae Họ La bố ma (danh pháp khoa học: Apocynaceae) gọi họ Dừa cạn (theo chi Vinca/Catharanthus), họ Trúc đào (theo chi Nerium), họ Thiên lý (theo chi Telosma) với danh pháp khoa học đồng nghĩa khác Asclepiadaceae, Periplocaceae, Plumeriaceae, Stapeliaceae, Vincaceae, Willughbeiaceae Tuy nhiên, văn thường lấy theo tên gọi chi điển hình chi Apocynum (la bố ma) nên gọi họ La bố ma Nhiều loài loại thân gỗ cao rừng mưa nhiệt đới chủ yếu sinh trưởng khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới ẩm ướt, có số lồi sinh trưởng mơi trường khơ hạn vùng nhiệt đới, tồn số lồi lâu năm thân thảo khu vực ơn đới Hiện người ta công nhận họ 4.555 loài chia thành khoảng 415-424 chi [15] Trong đó, chi Hoa sữa (danh pháp khoa học: Alstonia) chi phổ biến rộng bao gồm gỗ bụi thường xanh Nó Robert Brown đặt tên khoa học năm 1811, lấy theo họ Charles Alston (1685-1760), giáo sư thực vật học Edinburgh khoảng năm 1716-1760 Chi Alstonia bao gồm khoảng 4060 lồi (theo nguồn khác nhau), có nguồn gốc khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới châu Phi, Trung Mỹ, Đông Nam Á, Polynesia, New South Wales, Queensland miền bắc Úc, với phần lớn lồi thuộc khu vực Malesia [31] Lồi điển hình chi Alstonia scholaris (L.) R.Br., nguyên thủy có danh pháp Echites scholaris Linnaeus đặt năm 1767 1.1.2 Cây hoa sữa a Đặc điểm sinh thái Tên gọi Tên thường gọi - mò cua, mù cua, tinpet, popeal-khê… 38 5-Hydroxy-2-Decenoic acid lactone C10H16O2 Cyclododecan C12H24 Tetrahydroactinidiolide C11H18O2 23.805 15.51 27.172 10.93 28.664 39.05 33.727 27.65 Phenol, 4-(3-hydroxy-16 propenyl)-2-methoxy C10H12O3  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.6 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết chloroform vỏ hoa sữa Trong số cấu tử định danh có số cấu tử có hàm lượng lớn Cyclododecan 10.93%, 5-Hydroxy-2-Decenoic acid lactone 15.51%; Tetrahydroactinidiolide 39.05%; Phenol, 4-(3-hydroxy-1-propenyl)-2-methoxy 27.65% Đặc biệt hợp chất Phenol, 4-(3-hydroxy-1-propenyl)-2-methoxy 5-Hydroxy-2-Decenoic có hàm lượng lớn có hoạt tính chống oxi hóa tốt [3] 3.4.2 Định danh số cấu tử dịch chiết ethyl acetate Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết ethyl acetate được trình bày Hình 3.2 Kết định danh số thành phần hóa học vỏ hoa sữa dịch chiết ethyl acetate tổng hợp Bảng 3.7 39 Hình 3.2 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết ethyl acetate vỏ hoa sữa Bảng 3.7 Một số thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate STT Tên chất n-Undecane C11H24 n-Dodecane C12H26 n-Tetradecane C14H30 2H-Pyran-2-one, RT Area % 11.731 1.95 15.189 3.60 21.830 3.27 23.779 2.73 23.946 3.63 27.162 17.42 5,6- dihydro-6-pentylC10H16O2 2-Carboxymethyl-3-N- Hexyl-Maleic Anhydride C12H16O5 Cyclododecane C12H24 Cấu tạo phân tử 40 STT Tên chất RT Area % Cấu tạo phân tử Tetrahydro-4-(2Methyl-1-Propene-3- yl)-2h-Pyran-2-one 27.875 22.54 28.594 35.76 33.640 9.10 C9H14O2 Tetrahydroactinidiolide C11H18O2 Phenol, 4-(3-hydroxy- 1-propenyl)-2-methoxy C10H12O3 Ghi chú: Kết (% diện tích) tỷ lệ diện tích Peak thành phần sắc ký đồ GCMS so với tổng diện tích Peak chất có liên quan sắc ký đồ chọn  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết ethyl acetate vỏ hoa sữa Trong số cấu tử định danh có số cấu tử có hàm lượng lớn 5-Hydroxy-2Decenoic acid lactone 9.10%, Cyclododecane 17.42%, Tetrahydro-4-(2-Methyl-1Propene-3-yl)-2h-Pyran-2-one 22,54%, Tetrahydroactinidiolide 35.76 đặc biệt hợp chất Phenol, 4-(3-hydroxy-1-propenyl)-2-methoxy 9.10% có hoạt tính chống oxi hóa tốt [3] 3.4.3 Định danh số cấu tử dịch chiết methanol Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết methanol được trình bày Hình 3.3 Kết định danh số thành phần hóa học vỏ hoa sữa dịch chiết methanol tổng hợp Bảng 3.8 41 Hình 3.3 Sắc ký đồ dịch chiết methanol vỏ hoa sữa Bảng 3.8 Một số thành phần hóa học dịch chiết methanol STT Tên hoạt chất RT Area % Campesterin 21.651 0.39 β-Stigmasterol 21.847 0.44 β-Sitosterol 22.240 0.43 α-Amyrin 22.404 2.62 β -Amyrin 22.602 16.33 α-Lupenone 22.749 3.06 Công thức cấu tạo 42 STT Tên hoạt chất RT Area % β -Lupenone 22.932 4.60 β-Amirenone 23.338 4.95 Lupenyl acetate 23.750 12.37 23.788 7.41 27.116 8.80 27.811 11.87 10 11 5-Hydroxy-2-Decenoic acid lactone C10H16O2 Cyclododecane C12H24 Công thức cấu tạo Tetrahydro-4-(2-Methyl12 1-Propene-3-yl)-2hpyran-2-one (C9H14O2) 10-Methyl-3-4-5-8-9-10- 13 hexhydro-oxecin-2-one H3C 28.034 6.23 28.487 17.36 O O C10H16O2 14 Tetrahydroactinidiolide C11H18O2  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.8 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 14 cấu tử dịch chiết methanol vỏ hoa sữa Trong số 14 cấu tử định danh có số cấu tử có hàm lượng lớn β -amyrin 12.05%, Tetrahydroactinidiolide 16.33%, Lupenyl acetate 12.37%, Tetrahydro-4-(2- 43 Methyl-1-Propene-3-yl)-2h-pyran-2-one 11.87%, Tetrahydroactinidiolide 17.36% Trong nhiều hợp chất có khả chống ung thư cao α-amyrin, β –amyrin, Lupenyl acetate, β-Stigmasterol, β-Sitosterol, α-Lupenone, β –Lupenone 3.4.4 Tổng hợp thành phần hóa học định danh dịch chiết Các cấu tử bốn dịch chiết n-hexane, chloroform, ethyl acetate methanol định danh phương pháp GC-MS trình bày Bảng 3.9 Bảng 3.9 Tổng hợp thành phần hóa học định danh dịch chiết RT STT (phút) Area(%) Tên hợp chất Chloro ethyl methan form acetate ol 11.731 n-Undecane 1.95 15.183 n-Dodecane 21.651 Campesterin 21.824 n-Tetradecane 21.847 β-Stigmasterol 0.44 22.240 β-Sitosterol 0.43 22.404 α-Amyrin 2.62 22.584 β-Amyrin 16.33 22.749 α-Lupenone 3.06 10 22.932 β -Lupenone 4.60 11 23.338 β-Amirenone 4.95 12 23.736 Lupenyl acetate 12.37 13 23.779 14 23.805 15 23.946 16 27.210 Cyclododec80ane 3.46 0.39 3.4 2H-Pyran-2-one, 5,6-dihydro- acid lactone 3.27 2.73 6-pentyl5-Hydroxy-2-Decenoic 3.60 15.51 2-Carboxymethyl-3-N-Hexyl- 7.41 3.63 Maleic Anhydride 10.93 17.42 8.80 44 RT Area(%) STT (phút) Tên hợp chất Chloro ethyl methan form acetate ol 22.54 11.87 Tetrahydro-4-(2-Methyl-1- 17 27.875 18 28.034 19 28.712 Tetrahydroactinidiolide 20 28.664 Propene-3-yl)-2h-Pyran-2-one 10-Methyl-3-4-5-8-9-10- 6.23 hexhydro-oxecin-2-one Phenol,4-(3-hydroxy-1propenyl)-2-methoxy Tổng số cấu tử định danh 39.05 35.76 39.05 9.10 17.36 14 n-Undecane (hay cịn gọi hendecan) hyđrơcacbon thuộc nhóm ankan có cơng thức Undecan có tất 159 đồng phân [16] Cơng thức cấu tạo Tính chất vật lý: Là chất lỏng khơng màu Nhiệt độ nóng chảy -26℃ Nhiệt độ sôi 196℃ Tỉ trọng 0.74 Điểm bốc cháy 60℃ Dodecane (còn gọi dihexyl, bihexyl, adakan 12 hay duodecan) hyđrơcacbon thuộc nhóm ankan có cơng thức C H Dodecan có tất 355 đồng phân Cơng thức cấu tạo 45 Tính chất vật lý: Là chất lỏng khơng màu Nhiệt độ nóng chảy -9.6℃ Nhiệt độ sôi 216.2℃ Điểm bốc cháy 71℃ Ứng dụng: Dodecan sử dụng dung môi q trình chưng cất [17] Campesterin (hay cịn gọi Campesterol) chất thuộc nhóm Phytosterine (tức sterol thực vật ) có cơng thức hóa họcC H O, tên Campesterin lần phân lập từ Brassica campestris Công thức cấu tạo Tác dụng dược lý  Campesterin có tác dụng chống viêm Đã chứng minh campesterin ức chế số chất trung gian gây viêm thối hóa màng sụn thường liên quan đến thối hóa sụn khớp viêm xương khớp  Campesterin làm giảm hấp thụ cholesterol ruột người Campesterin (Sterol thực vật) tác động trực tiếp lên tế bào ruột ảnh hưởng đến protein vận chuyển Ngoài ra, ảnh hưởng đến q trình tổng hợp protein vận chuyển cholesterol xảy tế bào gan thông qua q trình bao gồm q trình ester hóa cholesterol tổng hợp lipoprotein, tổng hợp cholesterol loại bỏ lipoprotein B100 (apo) 46  Các nghiên cứu động vật campesterol phytosterol khác làm giảm kích thước mảng xơ vữa, chưa có liệu cho thấy việc tiêu thụ phytosterol dẫn đến lợi ích lâm sàng giảm xơ vữa động mạch , bệnh tim, tử vong tử vong Tác dụng có hại  Mất dinh dưỡng: Sử dụng nhiều thực phẩm hay dược phẩm chứa nhiều Campesterin (sterol thực vật) làm giảm nồng độ beta-carotene, lycopene làm phân hủy vitamin E  Tăng nguy mắc bệnh: Việc sử dụng nhiều sterol thực vật làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch [18] Tetradecane hydrocarbon kiềm với cơng thức hóa học ( ) Tetradecane có 1858 đồng phân cấu trúc Cơng thức cấu tạo Tính chất vật lý: Là chất lỏng khơng màu, mùi xăng giống không mùi, độ tan nước 3,3X10-4 mg / L 25 độ C, tan tốt ether, tan cacbon tetraclorua [19] Độ nóng chảy đến ° C Tỉ trọng 0,762 Điểm sôi 253 đến 257 ° C β-Stigmasterol sterol thực vật (phytosterol), có cơng thức hóa học C H O Công thức cấu tạo 47 Ứng dụng: Stigmasterol phụ gia thực phẩm sản phẩm thực phẩm sản xuất Vương quốc Anh Liên minh châu Âu Nó tiền chất thích hợp để sản xuất progesterone bán tổng hợp - Một loại hormone có giá trị đóng vai trị sinh lý quan trọng chế tái tạo mô điều hòa liên quan đến tác dụng estrogen, hoạt động chất trung gian sinh tổng hợp androgen, estrogen corticoids Nó sử dụng tiền chất vitamin D3 [20] β-Sitosterol (beta-sitosterol) số phytosterol (sterol) thực vật) có cấu trúc hóa học tương tự cholesterol Sitosterol có màu trắng, bột sáp có mùi đặc trưng thành phần E số E499 Là chất kỵ nước tan rượu [21] Công thức cấu tạo α-amyrin β-amyrin hợp chất tự nhiên có lớp triterpene Trong sinh tổng hợp thực vật, α-amyrin tiền chất axit ursolic β-amyrin tiền chất axit oleanolic Công thức cấu tạo Tác dụng: Một nghiên cứu chứng minh α-amyrin thể đặc tính chống viêm chống viêm kéo dài mơ hình hấp thu dai dẳng thơng qua kích hoạt 48 thụ thể cannabinoid CB1 CB2 cách ức chế tạo thành cytokine, cytokine cytokine cyclooxygenase [22]  Nhận xét: Bằng phương pháp GC-MS, định danh 20 cấu tử dịch chiết từ vỏ hoa sữa bao gồm ankan, xicloankan, acid hữu cơ, ether, ester, steroid, dẫn xuất phenol, triterpene, ancol, aldehydrit acid, xetone vịng Trong đó, steroid triterpene β-stigmasterol, β-sitosterol, α-amyrin, β-amyrin, lupenol, lupenone, β-amirenone hoạt chất quý có khả chống ung thư cao Nhóm nghiên cứu người Tây ban Nha, Mexico Liliana Hernández Vázquez, Javier Palazon and Arturo Navarro-Oca cơng bố cơng trình nghiên cứu hoạt tinh sinh học α-amyrin -amyrin Nghiên cứu xác định - -amyrin số thực vật hợp chất tinh khiết cho thấy khả chống vi khuẩn, chống viêm hoạt động sinh học thú vị khác Amyrin tham gia vào trình tổng hợp sinh tổng hợp Sự phát triển hệ thống biến đổi sinh học để chuyển đổi amyrin vào hợp chất hợp chất khác mở cách thức để sử dụng - -amyrin nguồn chất chuyển hóa thứ cấp sinh học thực vật phân bố 3.5 HÀM LƯỢNG CÁC CAO CHIẾT SO VỚI MẪU KHÔ Hàm lượng cao chiết thu từ kg bột nguyên liệu khô ban đầu thể qua Bảng 3.15 Bảng 3.10 Hàm lượng % cao chiết so với mẫu khô Mẫu vỏ hoa sữa (khô) thu hái Đà Nẵng (3 kg) Cao chiết Khối lượng (g) % so với mẫu khô ban đầu Chloroform ethyl acetate methanol 65 77 81 2.17 2.57 2.70 Như vậy, hàm lượng cao chiết methanol lớn so với hai loại cao chiết lại 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: Xác định thơng số hóa lý ngun liệu: độ ẩm bột nguyên liệu vỏ hoa sữa 10.20%; hàm lượng tro 8.80%, hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd, As nằm khoảng cho phép theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) (theo thông tư y tế số 02/2011/ TT-BYT) hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép dược liệu Đã định tính sơ lớp chất thường gặp thực vật phản ứng hóa học cho kết mẫu bột nguyên liệu dùng nghiên cứu có 12 lớp chất là: alkaloid, flavonoid, steroid, đường khử, polyphenol, sterol, coumarin, saponin, polysaccarid, carotene, chất béo, iridoid Bằng phương pháp GC-MS, định danh 20 cấu tử dịch chiết từ vỏ hoa sữa bao gồm ankan, xicloankan, acid hữu cơ, ether, ester, steroid, dẫn xuất phenol, triterpene, ancol, aldehydrit acid, xetone vịng Trong đó, steroid triterpene β-stigmasterol, β-sitosterol, α-amyrin, β-amyrin, lupenol, lupenone, β-amirenone hoạt chất quý có khả chống ung thư cao KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu theo hướng sâu hơn: chạy sắc kí cột để tách cấu tử tinh khiết từ vỏ hoa sữa, đo cộng hưởng từ để xác định cấu trúc hợp chất Làm giàu cấu tử thử hoạt tính sinh học nghiên cứu phản ứng chuyển hóa chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 50 [1] Bộ Y tế (2009), Dược điển IV, Hà Nội [2] Bộ Y tế (2011), Thông tư 02/2011/TT-BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm hóa học, Hà Nội [3] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & Cơng nghệ, Hà Nội [4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học vỏ hoa sữa Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [6] Angela A Salim, Mary J Garson, and David J Craik (2004), “ New Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy, 67, pp 1591-1594 [7] Ashutosh Sharma1, Maheep K Chahar, Mahesh C Sharma, Pradeep Parashar and Mahabeer P Dobhal (2013), “A Novel Steroid from Stem Bark of Alstonia Scholaris”, International Journal of Recent Research and Review, Vol V ,pp 2277 – 8322 [8] Chao-Min Wang, Kuei-Lin Yeh , Shang-Jie Tsai , Yun-Lian Jhan and ChangHung Chou (2017), “Anti-Proliferative Activity of Triterpenoids and Sterols Isolated from Alstonia scholaris against Non-Small-Cell Lung Carcinoma Cells ”, Molecules, 22, pp 1-13 [9] Hasandeep Singh, Rohit Arora, Saroj Arora and Balbir Singh (2017), “ Ameliorative potential of Alstonia scholaris (Linn.) R.Br against chronic constriction injury-induced neuropathic pain in rats”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 17:63, pp 1-9 51 [10] Nilubon Jong-Anurakkun, Megh Raj Bhandari, Jun Kawabata (2006), “ αGlucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris) ”, Food Chemistry, 103, pp 1319–1323 [11] P Steve Thomas, Anil Kanaujia, Dipankar Ghosh, Rajeev Duggar & Chandra Kant Katiyar (2008), “Alstonoside, a secoiridoid glucoside from Alstonia scholaris”, Indian Journal of Chemistry, 47B, pp 1298-1302 [12] Tao Feng, Xiang-Hai Cai, Zhi-Zhi Du and Xiao-Dong Luo (2008), “ Iridoids from the Bark of Alstonia scholaris ”, Helvetica Chimica Acta , 91, pp 22472251 [13] Tao Feng, Xiang-Hai Cai,Pei-Ji Zhao, Zhi-Zhi Du,Wei-Qi Li, Xiao-Dong Luo (2009), “ Monoterpenoid Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, Planta Med, 75, pp 1537–1541 Website [14] https://en.wikipedia.org/wiki/Alstonia scholaris [15] https://indiabiodiversity.org/species/show/7455 [16] https://vi.wikipedia.org/wiki/Undecan [17] https://vi.wikipedia.org/wiki/Dodecan [18] https://en.wikipedia.org/wiki/Campesterol [19] https://en.wikipedia.org/wiki/Tetradecane [20] https://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [21] https://en.wikipedia.org/wiki/Beta-Sitosterol [22] https://en.m.wikipedia.org/wiki/Amyrin ... phố Đà Nẵng - Nghiên cứu chiết tách vỏ hoa sữa địa bàn thành phố Đà Nẵng dịch chiết cloroform, ethyl acetate methanol - Định danh thành phần hóa học có dịch chiết cloroform, ethyl acetate methanol. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT CLOROFORM, ETHYL ACETATE VÀ METHANOL CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH... đề tài: ? ?nghiên cứu chiết tách, định danh thành phần hóa học có dịch chiết cloroform, ethyl acetate methanol vỏ hoa sữa địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? nhằm góp phần nâng cao giá trị khoa học giá trị

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bộ Y tế (2011), Thông tư 02/2011/TT-BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2011/TT-BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm hóa học
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
[3] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi
Tác giả: Đái Duy Ban
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ
Năm: 2008
[4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[6] Angela A. Salim, Mary J. Garson, and David J. Craik (2004), “ New Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy, 67, pp. 1591-1594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, "American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy
Tác giả: Angela A. Salim, Mary J. Garson, and David J. Craik
Năm: 2004
[7] Ashutosh Sharma 1 , Maheep K Chahar, Mahesh C Sharma, Pradeep Parashar and Mahabeer P Dobhal (2013), “A Novel Steroid from Stem Bark of Alstonia Scholaris”, International Journal of Recent Research and Review , Vol. V ,pp. 2277 – 8322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Novel Steroid from Stem Bark of Alstonia Scholaris”, "International Journal of Recent Research and Review
Tác giả: Ashutosh Sharma 1 , Maheep K Chahar, Mahesh C Sharma, Pradeep Parashar and Mahabeer P Dobhal
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN