1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU VÀ PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM

54 563 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT TINH DẦU PECTIN TỪ VỎ BƯỞI ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM GVHD: ThS Nguyễn Anh Trinh SVTH: Đặng Ngọc Lãnh Tp.HCM, tháng 8/2011 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khi Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế nước ta bước sang giai đoạn Bên cạnh thuận lợi nhiều khó khăn, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước Trong lĩnh vực thực phẩm thế, để sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm nước ngồi đòi hỏi doanh nghiệp nước phải cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm yêu cầu đôi với cải tiến công nghệ mà khơng phần quan trọng tìm kiếm nguồn nguyên liệu rẻ tiền, để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi ích kinh tế đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Bưởi loại trái trồng từ lâu đời nhiều nước châu Á, phận có nhiều cơng dụng như: nước bưởi có thành phần tựa insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp; vỏ chứa tinh dầu giúp kháng viêm, làm giãn mạch; bưởi vị đắng, the ,mùi thơm ,tính ấm ,có tác dụng tán hàn, tán khí, thơng kinh lạc, giải cảm, trừ đờm, tiêu thực, hoạt huyết, tiêu sưng, tiêu viêm Nhờ có ưu dễ trồng, sản lượng lớn, có nhiều cơng dụng, bưởi trồng nhiều Việt Nam nhân dân ta chuộng Đặc biệt, ngồi tác dụng nói trên, vỏ bưởi tận dụng để thu hồi tinh chất ứng dụng vào công nghệ chế biến thực phẩm Việc tận dụng phế liệu từ bưởi, góp phần quan trọng giảm ô nhiễm môi trường, đem lại giá trị kinh tế cao Do phân công Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học, hướng dẫn Th.S Nguyễn Anh Trinh - giảng viên trường ĐH Nông Lâm thực đề tài “ Nghiên cứu chiết rút tinh dầu pectin từ vỏ bưởi để ứng dụng thực phẩm” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu phương pháp chiết xuất tinh dầu vỏ bưởi Nghiên cứu phương pháp chiết tách pectin vỏ bưởi sau tách tinh dầu Ứng dụng sản phẩm thu vào công nghệ chế biến thực phẩm 1.3 Nội dung đề tài Khảo sát trình chiết tinh dầu từ vỏ bưởi Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách hàm lượng pectin 1.4 Yêu cầu Tìm quy trình chiết tách tinh dầu phù hợp Tìm quy trình chiết tách pectin phù hợp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan bưởi Hình 2.1: bưởi 2.1.1 Tên gọi Bưởi Tên khoa học Citrus Maxima Burm Thuộc họ Cam - Rutaceae 2.1.2 Đặc điểm thực vật  Cây gỗ to, cao 10-13 m  Cành có gai nhỏ mọc đứng kẽ  Lá có hình trái xoan, ngun, cuống có cành dài  Hoa đếu, trắng to, thơm mọc thành chùm đến 10 hoa  Quả hình cầu, cùi dày, màu sắc tùy theo giống  Cây hoa, kết quanh năm, chủ yếu mùa hoa từ tháng đến tháng mùa từ tháng đến tháng 11 Hình 2.2: Hoa bưởi Hình 2.3: Quả bưởi 2.1.3 Phân loại Có nhiều giống trồng có chua, khác  Bưởi Đoan Hùng (Vĩnh Phú) tròn, ngọt, nhiều nước  Bưởi Vinh, to có núm, ngọt, nước, trồng nhiều Hương Sơn (Hà Tĩnh)  Bưởi Phúc Trạch to, ngọt, nhiều nước, trồng nhiều Hương Khê (Hà Tĩnh)  Bưởi Thanh Trà (Huế) nhỏ nhiều nước, thơm  Bưởi Biên Hoà (Đồng Nai) to, ngọt; nhiều nước, trồng ven sông Đồng Nai  Bưởi đào, ruột múi màu đỏ nhạt, thường chua  Bưởi gấc, đỏ, chua, trồng ngoại thành Nam Định (Nam Hà)  Bưởi Năm Roi to, nhiều nước, trồng nhiều vùng tây Nam Bộ 2.1.4 Thành phần hóa học Hình 2.4: Mặt cắt ngang bưởi Quả chứa 0,5% tinh dầu; có tinh dầu Dịch chín có nhiều chất bổ dưỡng: nước 89%; glucid 9%; protid 0,6%; lipid 0,1% khoáng Ca 20mg%; P 20mg%; K 190mg%; Mg 12mg%; S 7mg% Na, Cl, Fe, Cu, Mn Có vitamin (tính theo mg%) C 40; B 0,07; B2 0,05; P 0,3 tiền sinh tố A 0,1 100 mg dịch cung cấp cho thể 43 calo Vỏ ngồi giàu chất naringin, có vị đắng, vỏtinh dầu, tỷ lệ 0,80-0,84% Tinh dầu vỏ bưởi chứa d-limonen, a- pinen, linalol, geraniol, citral; có alcol, pectin, acid citric 2.1.5 Thành phần hóa học vỏ bưởi Thành phần bao gồm: tinh dầu, pectin, naringin, men peroxydaza, amylaza, đường ramnoza, vitamin A C, hesperidin Trong bưởi tươi, hàm lượng pectin cùi bưởi chiếm cao 10 - 40%, vỏ chiếm 10% Chất pectin vỏ bưởi tồn dạng protopectin, thường dạng tập hợp với hemicellulose cellulose Hợp chất protopectin không hòa tan nước dễ bị thủy phân enzyme hay acid bị chuyển thành pectin Sự chuyển hóa protopectin thành pectin thực cách đun nóng nhiệt độ 80oC mơi trường acid nhẹ 2.1.6 Công dụng bưởi  Theo Đông y Cơm bưởi vị ngọt, chua, tính mát, khơng độc, có tác dụng kiện tỳ, trị ho, giải rượu Vỏ chứa tinh dầu (vỏ thường dùng làm mứt), vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giảm đau Hạt bưởi vị đắng, tính ấm, chứa chất béo, có tác dụng trị đau vị bẹn, sa đì Lá bưởi vị đắng, the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, tán khí, thơng kinh lạc, giải cảm, trừ đờm, tiêu thực, hoạt huyết, tiêu sưng, tiêu viêm  Theo y học đại Nước bưởi có thành phần tựa insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp Vỏ chứa tinh dầu giúp kháng viêm, làm giãn mạch Kiểm chứng thực tế cho thấy ăn bưởi đặn giúp giảm cân phòng chống tiểu đường Vỏ ngồi bưởi chứa nhiều tinh dầu, có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa trị cảm cúm, thường dùng liệu pháp nấu nồi xơng giải cảm Ngồi ra, vỏ bưởi chứa nhiều flavonoid naringosid, hesperidin, diosmin, diosmetin, hesperitin có tác dụng bảo vệ thành mao mạch, giảm tính thấm, giúp cho mao mạch đàn hồi bền vững hơn, từ ngăn ngừa tai biến vỡ mao mạch, gián tiếp giúp hạ huyết áp Một số người dùng vỏ ngồi bưởi xoa da đầu để kích thích lỗ chân lơng phòng trị bệnh hói hay rụng tóc 2.2 Khái quát tinh dầu 2.2.1 Khái niệm tinh dầu Tinh dầu gọi hợp chất thơm hay hỗn hợp chất bay có mùi đặc biệt (thơm khó chịu) Chúng có nguồn gốc chủ yếu từ thực vật, động vật vi sinh vật Có nhiều phương pháp chiết tách chưng cất, trích ly, ép 2.2.2 Phân loại 2.2.2.1 Phân loại theo nguyên liệu Nguyên liệu hạt (hồ tiêu, đại hồi), cỏ (sả, tràm), hoa (hồng, nhài), củ rễ (gừng, nghệ), vỏ quả, vỏ (cam, chanh), nhựa (nhựa cánh kiến) 2.2.2.2 Phân loại theo thành phần tinh dầu Tinh dầu có chứa cacbur pinen (thông), limonen (chanh), chứa rượu, geraniol, xitronellol (hoa hồng, sả ) 2.2.3 Tính chất lý – hóa tinh dầu 2.2.3.1 Tính chất vật lý tinh dầu Trạng thái: nhiệt độ thường, đa số tinh dầu có dạng lỏng, trừ số trường hợp đặc biệt chúng thể rắn: menthol, borneol, camphor, vanilin Tinh dầu bay nhiệt độ thường Màu sắc: không màu màu vàng nhạt Một số tinh dầu có màu tinh dầu quế màu nâu sẫm Mùi: tinh dầu có mùi đặc trưng Thơng thường chúng có mùi thơm, dễ chịu, số có mùi hắc, khó chịu Vị: cay, số có vị tinh dầu quế, hồi Tỷ trọng: thường nhỏ Tỷ lệ thành phần định tỷ trọng tinh dầu Độ tan: không tan tan nước, tan alcol dung môi hưữ Độ sôi: phụ thuộc vào thành phần cấu tạo Năng suất quay cực: cao Chỉ số khúc xạ: 1,45 - 1,56 2.2.3.2 Tính chất hóa học tinh dầu Rất dễ bị oxy hóa: ảnh hưởng nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí, nước, tinh dầu bị oxy hóa nhựa hóa phần (sự trùng hợp chuyển tinh dầu thành chất nhựa) Một số thành phần tinh dầu cho phản ứng đặc hiệu nhóm chức, tạo thành sản phẩm kết tinh hay cho màu, người ta dựa vào đặc tính để định tính định lượng thành phần tinh dầu Một số hợp chất thường gặp: ─ Hydrocacbon gồm cacbur terpen (chiếm nhiều nhất): limonen, pinen, camphen; cacbur no: heptan, parafin ─ Rượu: rượu methylic, etylic, xinamic ─ Phenol ester phenolic: anetol, eugenol, safrol ─ Aldehyde: benzoic, xitral ─ Xeton: mentol, camfo ─ Acid (dưới dạng ester): axetic, butyric, 2.2.4 Công dụng tinh dầu Tinh dầu nguyên liệu chứa tinh dầu có vai trò quan trọng đời sống Chúng phục vụ nhiều ngành công nghệ thực phẩm làm gia vị, tạo màu, tạo mùi Chỉ cần lượng nhỏ gia vị kích thích tiêu hóa, làm tăng ngon miệng Sau ngành thực phẩm, tinh dầu sử dụng ngành mỹ phẩm hương liệu, công nghệ sơn Trong ngành dược, tinh dầu dùng để sát trùng sát trùng đường hô hấp (bạch đàn, khuynh diệp), giúp tiêu hóa, chống viêm khớp 2.2.5 Bảo quản Trong thời gian bảo quản vận chuyển sản phẩm tinh dầu cần ý ba yếu tố sau: khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ Oxy khơng khí tạo phản ứng oxy hóa dầu Vì vậy, chai lọ chứa tinh dầu cần đậy kín hàn kín Ánh sáng thúc đẩy tác dụng tụ hợp tác hại đến màu sắc, mùi thơm tinh dầu Cần để chai sậm, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ oxy hóa, làm hao hụt tinh dầu bốc Vì vậy, cần bảo quản nhiệt độ thấp 2.3 Khái quát trình chiết xuất tinh dầu Việc lựa chọn phương pháp tách hợp chất thơm thiên nhiên phụ thuộc vào loại tinh dầu, nhựa thơm, giá trị thương mại, khả tách, độ bền nhiệt dạng nguyên liệu ban đầu Các phương pháp dùng để tách hợp chất thơm cần phải thỏa mãn yêu cầu sau:  Giữ cho hợp chất thơm (sản phẩm) mùi tự nhiên ban đầu  Đơn giản, thích hợp, thuận tiện nhanh chóng  Tách tương đối triệt để, khai thác hết tinh dầu có nguyên liệu với chi phí thấp Nhiệt độ sấy: 105-110OC Thời gian sấy: Độ ẩm cùi bưởi xác định theo công thức (3.1) Bảng 4.2: Độ ẩm cùi bưởi Khối lượng cùi Khối lượng cùi bưởi khô ban đầu bưởi khô sau sấy Độ ẩm Stt (g) (g) (%) 4,63 7,40 4,6 8,00 4,61 7,80 Trung bình 4,61 7,73 Nhận xét: ẩm độ trung bình cùi bưởi vào khoảng 8%, không cao, nên bảo quản vài tuần không bị ảnh hưởng 4.2.2 Kết chiết tách pectin Khối lượng nguyên liệu: 25 g, nhiệt độ thủy phân 95oC Sau q trình thực hiện, chúng tơi tìm kết sau 4.2.2.1 Kết chiết tách pectin theo ảnh hưởng pH môi trường Các yếu tố cố định: thời gian 45 phút, nhiệt độ 95oC, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10 39 Đồ thị 4.2: Hiệu suất chiết tách pectin theo pH H (%) 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 pH Nhận xét: Pectin thu có màu vàng nâu, vị đắng, mùi đường cháy Nguyên nhân thành phần mạch pectin có gốc đường rhamnose nằm xen kẻ hay liền kề nhau, pectin chứa lượng nhỏ D-galactose, arabinose (ở đoạn mạch mở rộng) lượng fucose xylose đoạn mạch ngắn Do đó, ta thủy phân nhiệt độ cao thành phần đường gây phản ứng caramen hóa Hiện tượng caramen hóa phản ứng hợp chất đường diễn điều kiện khơng có mặt acid amin, protein hay hợp chất chứa nitơ, phản ứng xảy điều kiện nhiệt độ cao Phản ứng caramen xảy nhiệt độ nóng chảy đường: glucose (146 – 150o C), fructose (95 – 100oC) saccarose (160-180oC), lactose (223- 252oC) Nhưng tuỳ nồng độ đường, pH, thời gian đun nóng, caramen hố xảy nhiệt độ thấp hơn, saccarose bắt đầu 135oC Pectin vỏ dạng protopectin không tan nước Dưới tác dụng acid, nhiệt độ cao, enzyme protopectinase thủy phân protopectin thành pectin hòa tan Nhìn vào đồ thị 4.2, giá trị pH lớn hay bé pH tối ưu hiệu suất chiết 40 pectin giảm Do môi trường có H+, nhóm OH- mạch phân tử pectin liên kết với H+ tạo thành liên kết hydro nên pectin hòa tan Tuy nhiên, nồng độ H+ thấp nồng độ OH- khả hòa tan pectin nước bị hạn chế; đồng thời nồng độ H+ cao, phân tử pectin tích điện âm bị trung hòa dễ tạo đơng tụ, cản trở khả hòa tan pectin Theo đồ thị 4.2 bảng phụ lục 3.2 (kết xử lý thống kê) cho thấy khác biệt pH đến hiệu suất chiết pectin khơng đáng kể tơi tìm giá trị pH tối ưu 4.2.2.2 Kết chiết tách pectin theo thời gian Các yếu tố cố định: pH=2, nhiệt độ 95oC, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10 Đồ thị 4.3: Hiệu suất chiết tách pectin theo thời gian H (%) 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 10 20 30 40 50 60 70 thời gian (phút) Nhận xét: Hiệu suất tách pectin phụ thuộc vào thời gian ta thủy phân Nếu thời gian thủy phân ngắn hàm lượng pectin ngun liệu hòa tan vào dung mơi khơng triệt để ta làm lượng pectin đáng kể Nếu thời gian thủy phân dài lượng nước bay hết, pectin khơng có mơi trường để hòa tan, ta khơng thu lượng pectin tối đa Theo phụ lục 3.4, kết xử lý thống kê cho thấy hiệu suất chiết pectin với thời gian 20 60 phút 30, 40, 50 phút khơng khác biệt, hai 41 nhóm 20, 60 phút nhóm 30, 40, 50 phút có khác biệt rõ mức độ tin cậy 95% Nhìn vào đồ thị 4.3, khoảng thời gian tối ưu để tách pectin mà chúng tơi tìm 50 phút 4.2.2.3 Kết chiết tách pectin theo tỷ lệ nguyên liệu dung môi Các yếu tố cố định: thời gian 50 phút, pH=2, nhiệt độ 95oC Đồ thị 4.4: Hiệu suất chiết tách pectin theo tỷ lệ nguyên liệu/dung môi H (%) 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 1:11 1:13 1:12 1:14 1:15 1:166 tỷ lệ nguyên liệu/dung môi Nhận xét: Tỷ lệ nguyên liệu dung môi định hiệu suất chiết tách pectin Nếu lượng dung mơi cho vào khơng đủ mơi trường cho pectin hòa tan q trình thủy phân dung môi bay hết gây tượng cháy khét nguyên liệu đáy thiết bị Tuy nhiên, lượng dung mơi q nhiều kéo dài thời gian để làm nóng hỗn hợp ngun liệu dung mơi, nên đạt thời gian tối ưu mà lượng pectin hòa tan vào dung mơi chưa triệt để, ta thu pectin; đồng thời, lượng dung mơi nhiều đồng nghĩa với nồng độ H+ cao, phân tử pectin tích điện âm bị trung hòa dễ tạo đơng tụ, cản trở khả hòa tan pectin 42 Qua kết xử lý thống kê (phụ lục 3.6) đồ thị 4.4 tơi tìm tỷ lệ ngun liệu dung mơi thích hợp cho hiệu suất chiết pectin cao 1/14 Những khó khăn chúng tơi gặp phải q trình tách pectin, tượng cháy khét đáy thiết bị Ngun nhân lượng dung mơi ít, q trình thủy phân dung mơi bay hơi, pectin tạo gel thành phần pectin có chứa gốc đường nên gây khét Biện pháp khắc phục, cho tỷ lệ dung mơi thích hợp, giảm nhiệt độ khuấy nguyên liệu liên tục Một khó khăn tượng trào khối nguyên liệu lên thành miệng thiết bị tạo khoảng trống đáy Nguyên nhân dung môi bay gần hết, nguyên liệu liên kết thành khối, lượng dung mơi lại khơng thể bay hơi, tác dụng nhiệt độ cao gây áp suất bên khối nguyên liệu nên đẩy khối lên Biện pháp khắc phục giảm nhiệt độ khuấy nguyên liệu liên tục để tạo không gian cho giai đoạn Hình 4.2: Pectin thành phẩm 43 Hình 4.3: Ngâm thủy phân cùi bưởi Hình 4.4: Kết tủa pectin 44 Hình 4.5: Pectin sau sấy 4.3 Kết định lượng pectin thu hồi Để định lượng pectin ta chiết tách ta tiến hành thí nghiệm nêu phần 3.3, thí nghiệm lập lại lần có kết sau: Bảng 4.3: Kết định lượng pectin thu hồi Lần Khối lượng (g) 5,05 5,18 5,29 Trung bình 5,17 Nhận xét: Pectin hòa tan bị tác dụng chất kiềm loãng enzyme pectaza giải phóng nhóm methoxy dạng rượu metylic polysaccarit lại gọi acid pectic tự do, nghĩa acid polygalacturonic Acid pectic tao nên dạng muối canxi pectat, chất chuyển thành dạng kết tủa dễ dàng, dùng để định lượng chất pectin 45 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực đề tài chúng tơi có kết luận sau: Đối với chưng cất tinh dầu vỏ bưởi: phương pháp chưng cất cổ điển, tỷ lệ nguyên liệu dung môi tối ưu 1/11, thời gian chưng cất tối ưu 80 phút 80oC Đối với chiết tách pectin từ cùi bưởi:  pH tối ưu 2, nhiệt độ 95oC  Thời gian tối ưu 50 phút, nhiệt độ 95oC  Tỷ lệ nguyên liệu dung môi tối ưu 1/14 5.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài chúng tơi có kiến nghị sau: Q trình chiết rút tinh dầu:  Cần tiến hành phân tích sắc kí, đo tính chất vật lý ( suất quay cực, số ester hóa, số khúc xạ ) tinh dầu bưởi Do điều kiện hạn chế nên chưa thực  Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên trình chưng cất  Khảo sát ảnh hưởng giống bưởi lên hiệu suất chưng cất Quá trình chiết tách pectin:  Tuy pectin thu lớn lẫn vài chất hòa tan nên làm cho cấu trúc khơng tốt, chất lượng Cần có phương pháp tinh pectin 46  Khảo sát ảnh hưởng giống bưởi lên hiệu suất chiết  Khi tiến hành cô đặc pectin có màu đậm Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi khơng thể nghiên cứu thêm để tìm biện pháp khắc phục tượng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Ngọc Chính_ Hương liệu mỹ phẩm, NXB đại học Quốc Gia TP.HCM Hồ Thị Thu Hà_ Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu chiết xuất chế biến hỗn hợp gia vị nhục đậu khấu, cari, nghệ”_ ĐH Nông Lâm TPHCM Vũ Ngọc Lộ Những tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Ngọc Thạch Tinh dầu, NXB đại học Quốc Gia TP.HCM Diệp Thanh Tùng_Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu quy trính sản xuất mứt đông chanh dây- Tận dụng pectin từ vỏ quả”_ĐH Nông Lâm TPHCM Trương Vĩnh, 2007 Thống kê ứng dụng phương pháp thí nghiệm Trường đại học Nông Lâm TP.HCM Các trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%A9t http://www.datviet.com/threads/131221-B%C6%B0%C6%A1i-co-tac-dungg%E1%BB%89-(grape-fruit) http://www.datviet.com/threads/131221-B%C6%B0%C6%A1i-co-tac-dungg%E1%BB%89-(grape-fruit) 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Số liệu chưng cất tinh dầu vỏ bưởi phương pháp chưng cất cổ điển tỷ lệ 1:08 thời lần lần gian 0.25 10 1:09 lần lần TB 0.13 0.19 0.13 0.50 0.50 0.50 20 0.63 0.88 30 1.00 40 1:10 lần lần TB 0.25 0.19 0.25 1.00 0.75 0.88 0.75 1.25 1.00 1.25 1.13 1.38 1.13 1.38 1.25 50 1.25 1.50 60 1.38 70 1:11 lần lần TB 0.25 0.25 0.38 0.63 0.63 0.63 1.13 0.88 1.00 1.25 1.31 1.00 1.50 1.63 1.56 1.38 1.63 1.75 1.75 1.56 1.75 1.50 1.75 1.63 80 1.63 1.88 90 1.63 100 1.63 1:12 lần lần TB TB 0.50 0.44 0.38 0.50 0.44 0.63 0.75 0.69 1.00 0.75 0.88 0.94 0.88 1.00 0.94 1.13 1.00 1.06 1.25 1.13 1.38 1.38 1.38 1.38 1.38 1.38 1.63 1.75 1.69 1.63 1.63 1.63 1.50 1.63 1.56 1.69 1.75 1.88 1.81 1.75 1.75 1.75 1.63 1.75 1.69 1.88 1.81 1.88 2.00 1.94 1.88 2.00 1.94 1.63 1.75 1.69 2.00 2.00 2.00 1.88 2.00 1.94 2.00 2.13 2.06 1.75 1.88 1.81 1.75 2.00 2.00 2.00 2.00 2.06 2.03 2.13 2.19 2.16 1.88 1.88 1.88 1.88 1.75 1.88 2.00 1.94 2.00 2.00 2.00 2.13 2.19 2.16 1.88 1.88 1.88 1.88 1.75 1.88 2.00 1.94 2.00 2.06 2.03 1.75 1.75 1.75 Phụ lục 2: Số liệu chiết tách pectin 2.1 Số liệu chiết tách pectin theo pH lần Trung bình Hiệu suất (%) 1.50 0.59 0.84 0.72 2.00 0.88 0.68 0.78 pH 2.50 0.54 0.72 0.63 2.86 3.12 2.52 3.00 0.71 0.53 0.62 3.50 0.42 0.59 0.51 2.48 2.03 20 0.48 0.70 0.59 Thời gian (phút) 30 40 50 0.90 1.04 1.05 0.84 0.94 0.95 0.87 0.99 1.00 60 0.44 0.56 0.50 2.36 3.48 2.00 2.2 Số liệu chiết tách pectin theo thời gian lần Trung bình Hiệu suất (%) 49 3.97 4.00 2.3 Số liệu chiết tách pectin theo tỷ lệ nguyên liệu dung môi lần Trung bình Hiệu suất (%) 1:11 1.03 1.12 1.08 1:12 1.28 1.23 1.26 tỷ lệ 1:13 1.41 1.46 1.43 4.31 5.03 5.73 1:14 1.58 1.48 1.53 1:15 1.33 1.05 1.19 6.12 4.77 Phụ lục 3: Bảng phân tích ANOVA cho kết chiết pectin 3.1 Bảng phân tích ANOVA cho kết chiết pectin theo pH One-Way Analysis of Variance -Data: PH.data Level codes: PH.pH Labels: Means plot: LSD Confidence level: 95 Range test: LSD Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 0869000 0217250 1.107 4452 Within groups 0981000 0196200 -Total (corrected) 1850000 missing value(s) have been excluded 50 3.2 Bảng so sánh hiệu suất chiết pectin theo pH Multiple range analysis for PH.data by PH.pH -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -3.5 5050000 X 6200000 X 2.5 6300000 X 1.5 7150000 X 2 7800000 X -contrast difference limits 1.5 - -0.06500 0.36018 1.5 - 2.5 0.08500 0.36018 1.5 - 0.09500 0.36018 1.5 - 3.5 0.21000 0.36018 - 2.5 0.15000 0.36018 - 0.16000 0.36018 - 3.5 0.27500 0.36018 2.5 - 0.01000 0.36018 * denotes a statistically significant difference 3.3 Bảng phân tích ANOVA cho kết chiết pectin theo thời gian One-Way Analysis of Variance -Data: THOIGIAN.data Level codes: THOIGIAN.thoigian Labels: Means plot: LSD Confidence level: 95 Range test: LSD Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 4292000 1073000 12.419 0083 Within groups 0432000 0086400 -Total (corrected) 4724000 missing value(s) have been excluded 51 3.4 Bảng so sánh hiệu suất chiết pectin theo thời gian Multiple range analysis for THOIGIAN.data by THOIGIAN.thoigian -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -60 5000000 X 20 5900000 X 30 8700000 X 40 9900000 X 50 1.0000000 X -contrast difference limits 20 - 30 -0.28000 0.23902 * 20 - 40 -0.40000 0.23902 * 20 - 50 -0.41000 0.23902 * 20 - 60 0.09000 0.23902 30 - 40 -0.12000 0.23902 30 - 50 -0.13000 0.23902 30 - 60 0.37000 0.23902 * 40 - 50 -0.01000 0.23902 * denotes a statistically significant difference 3.5 Bảng phân tích ANOVA cho kết chiết pectin theo tỷ lệ One-Way Analysis of Variance -Data: TYLE.data Level codes: TYLE.Tyle Labels: Means plot: LSD Confidence level: 95 Range test: LSD Analysis of variance -Source of variation Sum of Squares d.f Mean square F-ratio Sig level -Between groups 2716600 0679150 6.691 0305 Within groups 0507500 0101500 -Total (corrected) 3224100 missing value(s) have been excluded 52 3.6 Bảng so sánh hiệu suất chiết pectin theo tỷ lệ nguyên liệu dung môi Multiple range analysis for TYLE.data by TYLE.Tyle -Method: 95 Percent LSD Level Count Average Homogeneous Groups -1:11 1.0750000 X 1:15 1.1900000 XX 1:12 1.2550000 XX 1:13 1.4350000 XX 1:14 1.5300000 X -contrast difference limits 1:11 - 1:12 -0.18000 0.25906 1:11 - 1:13 -0.36000 0.25906 * 1:11 - 1:14 -0.45500 0.25906 * 1:11 - 1:15 -0.11500 0.25906 1:12 - 1:13 -0.18000 0.25906 1:12 - 1:14 -0.27500 0.25906 * 1:12 - 1:15 0.06500 0.25906 1:13 - 1:14 -0.09500 0.25906  denotes a statistically significant difference 53 ... Nông Lâm thực đề tài “ Nghiên cứu chiết rút tinh dầu pectin từ vỏ bưởi để ứng dụng thực phẩm 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu phương pháp chiết xuất tinh dầu vỏ bưởi Nghiên cứu phương pháp chiết. .. phương pháp chiết tách pectin vỏ bưởi sau tách tinh dầu Ứng dụng sản phẩm thu vào công nghệ chế biến thực phẩm 1.3 Nội dung đề tài Khảo sát trình chiết tinh dầu từ vỏ bưởi Khảo sát yếu tố ảnh... Hình 3.5: Sơ đồ chiết rút tinh dầu từ vỏ bưởi 24 Giải thích quy trình:  Xử lý sơ bộ: vỏ bưởi tươi lấy từ chợ, tách vỏ xanh cùi trắng riêng Vỏ xanh cùi trắng sấy đến độ ẩm thích hợp để bảo quản 

Ngày đăng: 13/06/2018, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w