1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách tinh dầu và carotenoid từ lá trầu trồng ở huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

66 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU VÀ CAROTENOID TỪ LÁ TRẦU TRỒNG Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA HỌC Chun ngành Hóa dƣợc Đà Nẵng, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU VÀ CAROTENOID TỪ LÁ TRẦU TRỒNG Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH GVHD: ThS Võ Kim Thành Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Ánh Lớp: 12CHD Đà Nẵng, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ NGỌC ÁNH Lớp : 12CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách tinh dầu carotenoid từ trầu trồng huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Lá trầu trồng thu hái huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phễu chiết, bình cầu, cốc sứ, bình chiết, bếp điện, ống sinh hàn… - Thiết bị: Cân phân tích, máy sắc ký GC-MS, máy đo UV-VIS Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo nước có liên quan đến đề tài - Trao đổi thông tin, tài liệu kinh nghiệm với bạn bè giảng viên hướng dẫn 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu - Phương pháp phân tích trọng lượng để xác định độ ẩm - Phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu - Phương pháp chưng cất lôi nước - Phương pháp sắc ký khí-phổ khối liên hợp (GC-MS) nhằm phân tách xác định thành phần định tính định lượng hoạt chất tinh dầu Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 10/11/2015 Ngày hoàn thành: 20/04/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải ThS Võ Kim Thành Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27/04/2016 Kết điểm đánh giá: …………………… Ngày … tháng … năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường đặc biệt q trình thực đề tài khóa luận: “Nghiên cứu chiết tách tinh dầu carotenoid từ trầu trồng huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” em thầy cô giáo giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo cho chúng em môi trường học tập tốt đặc biệt thầy giáo khoa Hóa giảng dạy, giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm đáng quý trình học tập trường đặc biệt thời gian thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên em, ủng hộ giúp đỡ em, chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên to lớn em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn biết ơn chân thành đến thầy giáo Thạc sĩ Võ Kim Thành hướng dẫn em chọn đề tài đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình thực đề tài, thầy phịng thí nghiệm tạo điều kiện cho em thực hành làm thí nghiệm phịng thí nghiệm B7 trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Trong trình thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy bạn góp ý thêm để em hồn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỌ HỒ TIÊU 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY TRẦU 1.2.1 Sơ lược trầu giới thực vật 1.2.2 Công dụng 1.2.3 Tác dụng dược lý 1.2.4 Thành phần hóa học trầu 1.3 VÀI NÉT CHUNG VỀ TINH DẦU 10 1.3.1 Trạng thái tự nhiên phân bố tinh dầu 10 1.3.2 Tính chất lý hóa tinh dầu 11 1.3.3 Ứng dụng tinh dầu 12 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH TINH DẦU 12 1.4.1 Yêu cầu phương pháp 12 1.4.2 Các phương pháp tách tinh dầu 12 1.4.2.1 Phương pháp chưng cất 13 1.4.2.2 Phương pháp ép 15 1.4.2.3 Phương pháp chiết 16 1.4.2.4 Phương pháp hấp thụ 16 1.4.2.5 Phương pháp lên men 16 1.5 BẢO QUẢN TINH DẦU 17 1.6 XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG TINH DẦU 17 1.6.1 Nguyên tắc 17 1.6.2 Dụng cụ định lượng tinh dầu 17 1.7 TỔNG QUAN VỀ CAROTENOID 18 1.7.1 Khái niệm carotenoid 18 1.7.2 Phân loại carotenoid 19 1.7.3 Tính chất vật lý 20 1.7.4 Tính chất hóa học 21 1.7.5 Hoạt tính sinh học vai trị Carotenoid 21 1.7.6 Phương pháp chiết tách carotenoid 21 1.8 CÁC PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT 22 1.8.1 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 22 1.8.1.1 Phương pháp sắc ký khí (GC) 22 1.8.1.2 Phương pháp khối phổ (MS) 24 1.8.1.3 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 25 1.8.2 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS 26 1.8.2.1 Giới thiệu phương pháp 26 1.8.2.2 Máy quang phổ hấp thụ UV-VIS 26 1.8.3 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) 27 1.8.3.1 Đại cương phổ hồng ngoại 27 1.8.3.2 Điều kiện hấp thụ xạ hồng ngoại 28 1.8.3.3 Máy quang phổ 28 1.8.4 Máy cô quay chân không 29 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 NGUYÊN LIỆU 31 2.1.1 Thu nhận nguyên liệu 31 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 31 2.2 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Hóa chất 32 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm 32 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Lấy mẫu xử lý mẫu 32 2.3.2 Xác định độ ẩm, hàm lượng tro trầu 33 2.3.2.1 Xác định độ ẩm trầu 33 2.3.2.2 Xác định hàm lượng tro trầu 34 2.3.3 Nghiên cứu chiết tách tinh dầu trầu 36 2.3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 2.3.3.2 Thuyết minh quy trình 36 2.3.3.3 Thí nghiệm tách tinh dầu trầu 36 2.3.4 Nghiên cứu chiết tách carotenoid từ trầu 38 2.3.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 2.3.4.2 Thuyết minh quy trình 39 2.3.4.3 Tách carotenoid từ trầu 39 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách carotenoid 41 2.3.5.1 Ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa 41 2.3.5.2 Ảnh hưởng lượng kiềm sử dụng 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM VÀ HÀM LƢỢNG TRO CỦA LÁ TRẦU 43 3.1.1 Độ ẩm trầu 43 3.1.2 Hàm lượng tro trầu 43 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU TRẦU 44 3.2.1 Tính chất cảm quan tinh dầu trầu thu 44 3.2.2 Kết xác định hàm lượng tinh dầu 45 3.3 KẾT QUẢ CHIẾT TÁCH CAROTENOID TỪ LÁ TRẦU 50 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH CAROTENOID 51 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa đến q trình chiết tách carotenoid 51 3.4.2 Ảnh hưởng lượng kiềm sử dụng đến trình chiết tách carotenoid 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm trầu 43 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro trầu 44 Bảng 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu trầu Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa đến 46, 47, 48, 49 52 trình chiết tách carotenoid Bảng 3.5 Ảnh hưởng lượng NaOH sử dụng đến trình chiết tách carotenoid 53 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang Hình 1.1 Một số thuộc họ Hồ tiêu Hình 1.2 Sơ đồ dụng cụ chưng cất tinh dầu (lượng nhỏ) 14 Hình 1.3 Sơ đồ dụng cụ chưng cất tinh dầu (lượng vừa) 15 Hình 1.4 Sơ đồ thu gọn thiết bị sắc ký khí 23 Hình 1.5 Hình ảnh sắc ký đồ 23 Hình 1.6 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 25 Hình 1.7 Máy quang phổ hấp thụ UV-VIS 27 Hình 1.8 Máy quang phổ hồng ngoại 29 Hình 1.9 Máy quay chân khơng 29 Hình 2.1 Lá trầu 31 Hình 2.2 (a) trầu tươi, (b) trầu giã nhỏ 31 Hình 2.3 (a) trầu thu hái, (b) trầu sau rửa sạch, 33 (c) trầu phơi khơ, (d) bột trầu Hình 2.4 Bộ chưng cất tinh dầu 37 Hình 2.5 Quá trình xà phịng hóa chiết carotenoid ete dầu hỏa 40 Hình 3.1 Tinh dầu trầu 44 Hình 3.2 Sắc ký đồ GC tinh dầu trầu 45 Hình 3.3 Dịch chiết ete dầu hỏa 50 Hình 3.4 Chất rắn màu vàng thu sau cho bay 50 dung mơi tự nhiên Hình 3.5 Phổ hồng ngoại carotenoid 51 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa 52 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng lượng NaOH 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày mà xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Thay người trọng ăn no mặc ấm ngày ăn ngon mặc đẹp vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe người ngày trọng Đặc biệt với việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật người xác định, nghiên cứu chiết tách nhiều dược chất có nguồn gốc thiên nhiên Các dược chất có nguồn gốc tự nhiên ngồi tác dụng chữa bệnh bổ sung cho thể dưỡng chất không độc hại, thể hấp thu tốt khơng gây tác dụng phụ Do đó, việc phát sâu nghiên cứu dược chất có nguồn gốc từ thiên nhiên trọng Cây trầu loại thân thuộc với Cây trầu tổ tiên người Việt trồng từ hàng ngàn năm trước sáng tạo lên “món ăn” truyền thống mang ý nghĩa nhân văn văn hóa sâu sắc người Việt “tục ăn trầu” Tục ăn trầu thấm đượm tâm hồn người Việt, vẻ đẹp khiết, đầu trò giao tiếp, ứng xử, khởi đầu, khơi mở tình cảm, giúp người với người trở nên gần gũi, cởi mở với Trầu cau lễ vật thiếu dịp lễ tiết thiêng liêng người Việt cưới hỏi, lễ Tết… Trầu cau biểu tượng tình yêu đơi lứa tình nghĩa vợ chồng, anh em, gia đình… Cây trầu lồi thuốc có số hoạt tính sinh học Theo Đơng y, trầu có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn Mặc dù trầu trồng phổ biến nước ta, trầu có nhiều tính chất dược học so với nhiều lồi thuốc khác thơng tin khoa học trầu chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu khoa học lồi cịn ít, việc sử dụng trầu vị thuốc chưa sử dụng phổ biến rộng rãi vị thuốc khác Trên tinh thần mong muốn tìm hiểu mối quan hệ thành phần hóa học với cơng dụng dược tính sử dụng thuốc dân gian em chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU VÀ CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM VÀ HÀM LƢỢNG TRO CỦA LÁ TRẦU 3.1.1 Độ ẩm trầu Mẫu dùng để xác định độ ẩm trung bình mẫu cắt nhỏ Số lượng mẫu lấy để xác định độ ẩm mẫu Độ ẩm chung độ ẩm trung bình mẫu Kết khảo sát độ ẩm trầu trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm trầu STT mo (g) m1 (g) m2 (g) 35.659 5.013 36.59 81.428 30.806 5.009 31.67 82.751 37.372 5.028 38.12 85.123 29.562 4.995 30.53 80.621 32.914 5.021 33.72 83.947 82.774 Kết quả: Độ ẩm trung bình trầu 82.774% Trong đó: m0 (gam): Khối lượng cốc sứ m1 (gam): Khối lượng mẫu trước sấy m2 (gam): Khối lượng cốc sứ mẫu sau sấy 𝝎 (%): Độ ẩm 𝝕(%): Độ ẩm trung bình  Nhận xét: Lá trầu có độ ẩm cao nguyên liệu nghiên cứu trầu tươi 3.1.2 Hàm lượng tro trầu Hàm lượng tro khối lượng mẫu sau chất hữu mẫu bị phân hủy bay hết, lại tro muối oxit kim loại Kết khảo sát hàm lượng tro trầu trình bày bảng 3.2 43 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro trầu STT mo m1 m3 T (%) 35.659 5.013 36.412 15.026 30.806 5.009 31.534 14.530 37.372 5.028 38.187 16.210 29.562 4.995 30.276 14.298 32.914 5.021 33.719 16.030 Ttb (%) 15.219 Kết quả: Hàm lượng tro trung bình trầu 15.219% Trong đó: m0 (gam): Khối lượng cốc sứ m1 (gam): Khối lượng mẫu trước sấy m3 (gam): Khối lượng cốc sứ mẫu sau tro hóa T (%) : Hàm lượng tro Ttb (%) : Hàm lượng tro trung bình  Nhận xét: Hàm lượng tro trung bình trầu tương đối cao Trong thành phần tro vô có mặt muối oxit kim loại K, Na, Ca, Pb, Fe, Cu, Zn… Sự có mặt kim loại ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu chưng cất 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU TRẦU 3.2.1 Tính chất cảm quan tinh dầu trầu thu - Tinh dầu trầu thu theo phương pháp chưng cất lôi nước từ trầu có màu vàng nhạt, mùi hắc, vị cay nồng, không tan nước - Tinh dầu trầu thu thể qua hình 3.1 đây: Hình 3.1 Tinh dầu trầu 44 3.2.2 Kết xác định thành phần tinh dầu Bằng phương pháp phân tích sắc ký khí kết hợp khối phổ GC-MS, ta có phổ sau: Hình 3.2 Sắc ký đồ GC tinh dầu trầu 45 Bảng 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu trầu Thời STT gian lưu (phút) 8.953 Tỷ lệ (%) 0.14 CTCT – Tên gọi CTPT C10H16 alpha.-Pinene 9.608 0.03 C10H16 Camphene 10.769 0.02 C10H16 beta.-Pinene 11.320 0.03 C10H16 beta.-Myrcene 12.033 0.05 C8H14O2 3-Hexen-1-ol,acetate, 13.085 0.03 C10H16 Limonene 46 13.219 0.14 C10H18O Eucalyptol 13.996 0.13 C10H16 1,3,6-Octatriene,3,7-dimethyl 17.479 0.17 C10H18O 1,6-Octadien-3-ol, 3,7-dimethyl 10 22.143 0.01 C10H18O 3-Cyclohexen-1-ol, 4-methyl-1-(1methylethyl)- 11 22.669 0.05 C8H8O3 Methyl salicylate 12 22.906 0.04 C10H18O 13 22.990 0.04 C10H12O 3-Cyclohexene-1methanol,.alpha.alpha.,4-trimethyl-, (S)- Estragole 47 14 25.704 0.60 C9H10O Phenol, 4-(2-propenyl) 15 27.179 0.04 C15H24 Cyclohexene, 4-ethenyl-4-methyl-3-(1methylethenyl)-1(1-methylethyl)-, (3Rtrans)- 16 27.346 2.73 C9H10O Phenol, 4-(2-propenyl) 17 27.878 30.72 C10H12O2 Eugenol 18 28.032 0.23 C11H14O2 Benzene, 1,2-dimethoxy-4-(2-propenyl)- 19 28.225 2.53 C15H24 Caryophyllene 20 28.443 0.23 C15H24 1,6,10-Dodecatriene, 7,11-dimethyl-3methylene-, (z)48 21 28.520 0.69 C15H24 alpha.-Caryophyllene 22 28.674 2.13 C15H24 Naphthalene,1,2,4a,5,6,8a-hexahydro4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl) 23 28.732 2.78 C15H24 1,6-Cyclodecadiene, 1-methyl-5methylene-8-(1-methylethyl)-,[s-(E,E 24 29.091 29.21 C12H14O3 Phenol, 2-methoxy-4-(2-propenyl) acetate 25 29.707 21.16 C13H14O4 4-Allyl-1,2-diacetoxybenzene 26 27 29.784 0.88 C15H26O Chưa định danh 5.19 49 Kết quả: Kết phân tích gồm 26 thành phần dẫn suất phenol có tới 64.55% Nhận xét: Thành phần hóa học tinh dầu trầu trồng huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình gồm 26 cấu tử, so với số vùng khác công bố Việt Nam (thành phần tinh dầu trầu huyện Hóc Mơn-thành phố Hồ Chí Minh có 51 cấu tử, thành phần tinh dầu trầu huyện Quế Sơn-Quảng Nam có 49 cấu tử) Nguyên nhân điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thời điểm thu hái khác Thành phần chủ yếu gồm chất: Eugenol (30.72%); Phenol, 2-methoxy-4-(2-propenyl) acetate (29.21%); 4-Allyl-1,2-diacetoxybenzene (21.16%) Ngồi cịn có: Phenol, 4-(2-propenyl) (2.73%); Caryophyllene (2.53%) 3.3 KẾT QUẢ CHIẾT TÁCH CAROTENOID TỪ LÁ TRẦU - Dịch chiết ete thu sau tinh chế, cô cạn cho bay dung môi tự nhiên thu chất rắn màu vàng Hình 3.4 Chất rắn màu vàng thu Hình 3.3 Dịch chiết ete dầu hỏa sau cho bay dung môi tự nhiên 50 - Chất rắn màu vàng thu quan sát phổ hồng ngoại đồng dạng với phổ hồng ngoại beta-carotene chuẩn Hình 3.5 Phổ hồng ngoại beta-carotene Nhận xét: Phổ hồng ngoại thu không phức tạp, đồng dạng với phổ hồng ngoại beta-carotene chuẩn 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH CAROTENOID 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa đến q trình chiết tách carotenoid Để tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian xà phòng hóa đến q trình chiết tách carotenoid, ta tiến hành mẫu Mỗi mẫu cân lượng bã trầu 25g, xà phịng hóa với lượng NaOH cồn (mNaOH = 1.5g; VCồn = 100ml) thay đổi thời gian xà phịng hóa là: 0.5h; 1h; 1.5h; 2h; 2.5h; 5h chiết với lượng ete dầu hỏa 30ml (Vete dầu hỏa = 30ml) Thu dịch ete dầu hỏa đem đo UV-VIS, dựa mật độ quang để chọn thời gian xà phịng hóa thích hơp Kết ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa đến q trình chiết carotenoid trình bày bảng 3.4 51 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa đến q trình chiết carotenoid Mẫu Thời gian xà phịng hóa t(giờ) Độ hấp thu A 0.5 1.3983 1.0 1.5414 1.5 1.5981 2.0 1.7396 2.5 1.7391 5.0 1.7052 Kết quả: Kết khảo sát cho thấy độ hấp thu A cao nằm khoảng thời gian từ 2h-2.5h Vậy thời gian xà phịng hóa thích hợp để chiết carotenoid từ 2h-2.5h Nhận xét: Thời gian xà phịng hóa thích hợp từ 2h-2.5h Khi thời gian xà phịng hóa q ngắn, carotenoid cịn liên kết chặt chẽ với sáp, chất béo, với chlorophyll,… nên độ hòa tan carotenoid ete dầu Khi thời gian kéo dài, carotenoid bị hư hỏng phần nhiệt, khơng khí Cả hai khoảng độ hấp thu nhỏ Độ hấp thu A Thời gian Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng thời gian xà phịng hóa 52 3.4.2 Ảnh hưởng lượng kiềm sử dụng đến trình chiết tách carotenoid Để tiến hành khảo sát ảnh hưởng lượng kiềm sử dụng đến trình chiết tách carotenoid, ta tiến hành mẫu Mỗi mẫu cân lượng bã trầu 50g, xà phịng hóa 2h với thể tích cồn 100ml thay đổi khối lượng NaOH sử dụng 1g, 1.5g, 2g, 2.5g, 3g chiết với lượng ete dầu hỏa 50ml (Vete dầu hỏa = 50ml) Thu dịch ete dầu hỏa đem đo UV-VIS, dựa mật độ quang để chọn khối lượng Natri hidroxit (NaOH) sử dụng tối ưu Kết ảnh hưởng lượng NaOH sử dụng đến trình chiết carotenoid trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng lượng NaOH sử dụng đến trình chiết carotenoid Mẫu Khối lượng NaOH (g) Độ hấp thu A 1.0 2.2975 1.5 2.7362 2.0 2.3978 2.5 2.1539 3.0 2.1502 Kết quả: Kết khảo sát cho thấy độ hấp thu (A) cao ứng với khối lượng NaOH sử dụng 1.5g, lượng NaOH sử dụng cho q trình xà phịng hóa thích hợp 1.5g  Nhận xét: Ứng với điều kiện khảo sát khối lượng NaOH sử dụng cho trình xà phịng hóa thích hợp 1.5g Điều giải thích sau: Ở nồng độ kiềm thấp, sáp, chất béo có mặt trầu chưa biến đổi hoàn toàn, liên kết chặt chẽ với carotenoid nên độ hòa tan carotenoid thấp dung môi ete dầu hỏa, độ hấp thụ (A) thấp 53 Ở nồng độ kiềm lớn có tượng đồng phân hóa carotenoid Các sản phẩm tạo thành bền nên cường độ màu giảm, độ hấp thụ (A) giảm Độ hấp thụ A Khối lượng NaOH Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng lượng NaOH đến trình chiết tách carotenoid 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, em thu số kết sau: - Bằng phương pháp phân tích trọng lượng xác định độ ẩm trầu: 82.774% - Hàm lượng tro trầu: 15.219% - Bằng phương pháp chưng cất lôi nước thu tinh dầu trầu - Tinh dầu thu mặt cảm quan có màu vàng nhạt, mùi hắc, vị cay nồng, không tan nước - Bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) xác định tinh dầu trầu Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng bình có 26 cấu tử Thành phần chủ yếu gồm chất: Eugenol (30.72%); Phenol, 2-methoxy-4-(2propenyl) acetate (29.21%); 4-Allyl-1,2-diacetoxybenzene (21.16%) Ngồi cịn có: Phenol, 4-(2-propenyl) (2.73%);Caryophyllene (2.53%) - Bằng phương pháp đo phổ hồng ngoại IR xác định tinh thể màu vàng thu carotenoid - Kết khảo sát điều kiện chiết tách carotenoid tối ưu là: + Thời gian xà phịng hóa tốt từ 2-2.5h + Lượng Natri hidroxit sử dụng cho q trình xà phịng hóa tốt 1.5g KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu theo hướng sâu hơn: Chạy sắc ký cột để tách cấu tử tinh khiết có nhiều vai trị ứng dụng quan trọng từ tinh dầu trầu eugenol số cấu tử khác Khảo sát thành phần tinh dầu địa phương nhiều cấu tử để ưu tiên mở rộng phạm vi trồng trầu, ứng dụng nhiều y học sống Chạy sắc kí cột để phân lập loại carotenoid có hỗn hợp - Mở rộng nghiên cứu thân rễ trầu đề xác định thành phần hóa học chúng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Hà Nội, 2008 [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996) Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học In lần thứ Nhà xuất giáo dục [4] Võ Văn Chí (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [5] Trịnh Đinh Chinh, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Huế [6] Nguyễn Khắc Quỳnh Cư (1998), Bài giảng chiết xuất dược liệu Trường Đại học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Tinh Dung (2002), Các phương pháp định lượng hóa học, NXB giáo dục [8] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc NXB Y học Thành phố Hồ Chí Minh [9] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh [10] Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội [11] Nguyễn Thị Lý, Trần Thị Hồng Vân (2006), “Tách tinh dầu xác định chất trầu”, tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 46, số [12] Trần Thị Thương Thương (2006), “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần tinh dầu trầu” Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng, lần [13] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng môn Phương pháp phân tích cơng cụ, ĐHSP Đà Nẵng 56 [14] Ngơ Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I Trường đại học Dược Hà Nội [15] Phạm Thanh Kỳ cộng (1998), “Bài giảng dược liệu”, tập II, Trường đại học Dược Hà Nội Internet [16] http://s4.zetaboards.com/BioFood_Tech/topic/8969979/1/ [17] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tach-tinh-dau-va-carotenoid-tu-la-trau-piperbetle-l-52172/ [18] http://tailieu.vn/doc/tach-tinh-dau-va-carotenoid-tu-la-trau-588655.html [19] http://www.duoclieu.org/2012/07/chiet-xuat-phan-lap-cac-chat-tu-duoclieu.html [20] http://songkhoe.vn/chua-nhuc-dau-voi-la-trau-khong-s2964-117980181.html [21] https://en.wikipedia.org/wiki/ [22] http://www.slideshare.net/ThanhNguyen114/carotene 57 ... tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách tinh dầu carotenoid từ trầu trồng huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Lá trầu trồng thu hái huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU VÀ CAROTENOID TỪ LÁ TRẦU TRỒNG Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH GVHD: ThS Võ Kim Thành Sinh viên thực hiện: Trần... 2.3.3 Nghiên cứu chiết tách tinh dầu trầu 2.3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu Lá trầu tươi Rửa sạch, cắt sợi, giã nhỏ Lá trầu giã nhỏ Chưng cất lôi nước Tinh dầu nước Bã trầu Gạn, làm khan Tinh dầu Đo GC-MS

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN