1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP CHẤT TINH KHIẾT TRONG DỊCH CHIẾT n HEXAN CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

61 128 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TRẦN THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP CHẤT TINH KHIẾT TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXAN CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP CHẤT TINH KHIẾT TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXAN CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thùy Anh Chuyên ngành : Hóa học MSSV : 314033151102 Lớp : 15CHD1 Người hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường ĐÀ NẴNG, 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng em Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Anh i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa ḷn tớt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn: Cảm ơn GS.TS Đào Hùng Cường nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp kiến thức và khích lệ em śt thời gian thực hiện đề tài khóa ḷn tớt nghiệp Em thấy vơ cùng may mắn Thầy hướng dẫn em làm đề tài năm học cuối trường đại học Sư phạm Cảm ơn tất cả quý Thầy Cô của khoa Hóa tận tình dạy dỗ em bớn năm qua để em có kiến thức hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình Cảm ơn chị Nguyễn Thị Như Ngọc nhiệt tình giúp đỡ, truyền thụ kinh nghiệm quý báu cho em từ ngày đầu thực hiện đề tài ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng .1 4.2 Hoá chất và phương tiện nghiên cứu 4.2.1 Các loại hoá chất, dụng cụ 4.2.2 Các máy móc, thiết bị phân tích 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp thực nghiệm Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu hoa sữa 1.1.1 Đặc điểm sinh thái .4 1.1.2 Đặc tính thực vật .4 1.1.3 Công dụng của vỏ hoa sữa 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam và thế giới hoa 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thế giới 1.3 Ancaloit 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Một số ancaloit vỏ hoa sữa 11 1.3.3 Tính chất chung của ancaloit 11 1.3.4 Chiết tách ancaloit 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị thí nghiệm 15 2.1.1 Nguyên liệu .15 2.1.2 Hóa chất và thiết bị nghiên cứu .15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Các phương pháp xác định tiêu hóa lí .16 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật .18 2.2.3 Phương pháp định tính sớ lớp chất vỏ hoa sữa 18 2.2.4 Phương pháp phân tích vật lí 21 2.2.5 Phương pháp phân lập các hợp chất 23 iii 2.2.6 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất .27 2.3 Các sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 27 2.3.1 Sơ đồ khảo sát sơ số yếu tố 27 2.3.2 Sơ đồ điều chế và phân lập chất tinh khiết 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Xác định số số vật lý 29 3.1.1 Độ ẩm 29 3.1.2 Hàm lượng tro 29 3.1.3 Hàm lượng kim loại 30 3.2 Xác định thời gian chiết 31 3.3 Xác định các lớp chất vỏ hoa sữa 31 3.4 Xác định sớ thành phần hóa học dịch chiết n - hexan phương pháp GC - MS 33 3.5 Hàm lượng cao chiết so với mẫu khô 36 3.6 Xác định cấu trúc hợp chất tách ASVH10 36 3.6.1 Hằng sớ vật lí và các số liệu phổ của hợp chất tách 36 3.6.2 Xác định cấu trúc của hợp chất tách 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASVH10: Tên hợp chất phân lập 13 C-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C - Carbon Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer ESI-MS: Phổ khối lượng phun mù điện tử - Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy FT-IR: Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier - Fourier Transform Infrared Spectroscopy GC-MS: Sắc kí khí ghép khới phổ - Gas Chromatography - Mass Spectrometry H-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H - Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy J, δ: Hằng số tương tác (Hz), độ dịch chuyển hóa học (ppm) Rf: Thời gian lưu - Retention factor v DANH MỤC CÁC BẢNG Sớ hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Hóa chất sử dụng đề tài 15 2.1 Sắc ký bản mỏng V8 26 3.1 Kết quả khảo sát độ ẩm của bột nguyên liệu 29 3.2 Kết quả khảo sát hàm lượng tro bột nguyên liệu 30 3.3 Hàm lượng số kim loại bột nguyên liệu 30 3.4 Kết quả khảo sát thời gian chiết với dung mơi n-hexan 31 3.5 Kết quả định tính các lớp chất thiên nhiên vỏ hoa sữa 31 3.6 Một sớ thành phần hóa học dịch chiết n-hexane 33 3.7 Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khơ 36 3.8 Phân tích phổ hồng ngoại (FT - IR) của chất ASVH10 37 3.9 Dữ liệu phổ 1H - NMR của chất ASVH10 37 3.10 Dữ liệu phổ 13C - NMR, DEPT của chất ASVH10 38 3.11 So sánh liệu phổ NMR của hợp chất ASVH10 với β - amyrin 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Cây hoa sữa 2.1 Vỏ hoa sữa 15 2.2 Mẫu gắn silicagel 24 2.3 Cột sắc ký sau nạp mẫu 25 2.4 Mẫu rắn ASVH 26 2.5 Sắc ký bản mỏng VH4 27 2.6 Sơ đồ khảo sát sơ số yếu tố 27 2.7 Sơ đồ điều chế và phân lập chất tinh khiết 28 3.1 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết n-hexane của vỏ hoa sữa 33 3.2 Chất ASVH10 36 3.3 Phổ hồng ngoại (FT - IR) của chất ASVH1 37 3.4 Phổ 1H - NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 41 3.5 Phổ 1H - NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 (giãn từ 0.7 - 1.7) 41 3.6 Phổ 1H - NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 41 3.7 Phổ 13C - NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 42 3.8 3.9 Phổ 13C - NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 (giãn từ - 50) Phổ 13C - NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 (giãn từ 50 - 145) 43 43 3.10 Phổ DEPT của hợp chất ASVH10 44 3.11 Phổ DEPT của hợp chất ASVH10 (giãn từ 10 - 55 ) 44 3.12 Cấu trúc hóa học và các tương tác của hợp chất ASVH10 45 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian qua, hợp chất tự nhiên phân lập từ thực vật ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, Việc nghiên cứu thuốc giúp cho hiểu rõ thành phần và cấu trúc hóa học, hoạt tính sinh học, tác dụng dược lí của th́c Trên sở các nghiên cứu tạo chất có hoạt tính sinh học cao mong ḿn để làm th́c chữa bệnh, đặc biệt là các bệnh nan y [3] Cây hoa sữa là thường xanh đạt chiều cao lên đến 40 m Vỏ sử dụng chủ yếu y học Nó coi là loại thuốc bổ, hạ sốt, chữa sốt rét, bệnh phong, bệnh ngoài da, ngứa, khối u, ung loét mãn tính, hen suyễn, viêm phế quản, suy nhược thể, tiêu chảy, kiết lỵ và khó tiêu Lá sắc lên sử dụng chống lại bệnh tê phù Hạt có tác dụng kích thích tình dục và tinh thần [18] Cho đến nước ta chưa có nghiên cứu mang tính bản thành phần, tính chất, khả ứng dụng của hợp chất ancaloit có vỏ hoa sữa Với lí trên, quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu phân lập chất tinh khiết dịch chiết n - hexan vỏ hoa sữa địa bàn thành phớ Đà Nẵng” nhằm góp phần nâng cao giá trị khoa học và giá trị sử dụng của vỏ hoa sữa y học Mục tiêu nghiên cứu - Xác định cấu trúc số hợp chất ancaloit quan trọng vỏ hoa sữa - Phân lập chất tinh khiết dịch chiết n - hexan của vỏ hoa sữa - Xác định cấu trúc của hợp chất phân lập Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết với dung môi n – hexan - Nghiên cứu, xác định cấu trúc của sớ hợp chất hóa học của vỏ hoa sữa - Phân lập chất tinh khiết dịch chiết n - hexan của vỏ hoa sữa - Xác định cấu trúc của hợp chất phân lập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Vỏ của hoa sữa trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Độ dịch chuyển hóa học của Vị trí mũi cộng hưởng ( (J,Hz), ppm) proton Độ dịch chuyển hóa học của Vị trí mũi cộng hưởng ( (J,Hz), ppm) proton 0.87 (3H, s) H - 29 1.55 (1H, m) H - 18 0.87 (3H, s) H - 30 1.60 (1H, m), 1.55 (1H, m) H-2 0.94 (3H, s) H - 25 1.64 (1H, m), 1.60 (1H, m) H-1 0.97 (3H, s) H - 26 1.00 (3H, s) H - 24 1.90 (1H, d, 3,5), 1.86 (1H, m) H - 11 1.14 (3H, s) H - 27 1.93 (1H, dd, 3.5, 3.5) H-9 3.20 (dd, 4.5, 11.0) H-3 5.18 (1H, t, 3.5) H - 12 1.40 (1H, m), 1.22 (1H, dt, 3.0, 3.0)  Phổ 13 1.76 (1H, ddd, 4.0, 4.0, 4.0), H - 15 1.00 (1H, m) H - 21 C - NMR DEPT (Hình 3.7→ 3.11): Phổ 13 C - NMR tín hiệu của cacbon olefinic  145.22 và 121.75 Ngoài ra, tín hiệu δC 79.07 thuộc nhóm oxymethine (C - 3) Dữ liệu phổ 13C - DEPT cho thấy ASVH10 có nhóm –CH3, 10 nhóm >CH2, nhóm >CH–, nhóm –CH=, nhóm >CH–OH, carbon bậc (nhóm >CCH2 >CH2 >CH – OH >C< >CH– 16 17 18 19 20 27.0 32.5 47.7 46.9 31,1 >CH2 >C< >CH– >CH2 >C< 18.4 >CH2 21 37.2 >CH2 32.7 >CH2 22 34.8 >CH2 39.8 >C< 23 28.1 –CH3 47.3 >CH– 24 15.5 –CH3 10 37.0 >C< 25 15.6 –CH3 11 23.6 >CH2 26 16.8 –CH3 12 121.8 –CH= 27 26.0 –CH3 13 145.2 >C< 28 28.4 –CH3 14 41.8 >C< 29 33.4 –CH3 15 26.2 >CH2 30 23.7 –CH3 38 3.6.2 Xác định cấu trúc hợp chất tách  Phổ khối Peak ion phân tử [M+H]+ có sớ khới m/z = 427.3, ứng với khối lượng phân tử của chất ASVH10 là 426 tương ứng CTPT C30H50O Peak m/z = 409.2 có cường độ mạnh, cho thấy sự phù hợp ASVH10 có nhóm chức ancol bậc 2: phân cắt nhóm OH  Phổ 1H - NMR, 13C - NMR DEPT So sánh độ dịch chuyển hóa học của các mũi peak cộng hưởng hạt nhân phổ -NMR của hợp chất AVSH10 và β - amyrin cho thấy sự trùng khớp các giá trị của peak cộng hưởng Dữ liệu so sánh trình bày Bảng 3.11 [12] Bảng 3.11 So sánh liệu phổ NMR hợp chất ASVH10 với β - amyrin Vị trí β - amyrin ASVH10 Vị trí C δC (CDCl3, 125Hz) 38.7 38.6 27.2 27.3 79.3 79.1 38.5 38.8 55.1 55.2 18.6 18.4 32.4 32.7 39.8 39.8 47.6 47.3 10 36.9 37.0 10 11 23.6 23.6 11 proton Β - amyrin ASVH10 δH (J, Hz) (CDCl3, 500 Hz) 1.55 (1H) 1.64 (1H, m), 1.49 (1H) 1.60 (1H, m) 1.52 (1H) 1.60 (1H, m), 1.55 (1H) 1.55 (1H, m) 3.20 (dd, 4.4, 3.20 (dd, 11.5) 4.5, 11.0) 0.71 0.73 (1H, m) 1.53 (1H), 1.54 (1H, m), 1.30 (1H) 1.41 (1H, m) 1.51 (1H, d, 4.0), 1.33 (1H, m) 1.95 39 1.84 1.93 (1H, dd, 3.5, 3.5) 1.90 (1H, d, 3.5), 1.86 (1H, m) Vị trí β - amyrin ASVH10 Vị trí C δC (CDCl3, 125Hz) 12 121.7 121.8 12 13 145.2 145.2 13 14 41.7 41.8 14 proton Β - amyrin ASVH10 δH (J, Hz) (CDCl3, 500 Hz) 5.16 (t, 3.5) 5.18 (1H, t, 3.5) 1.76 (1H, ddd, 4.0, 15 26.2 26.2 15 4.0, 4.0), 1.00 (1H, m) 16 26.1 27.0 16 17 32.6 32.5 17 18 47.2 47.7 18 1.89 1.55 (1H, m) 19 46.8 46.9 19 1.59 1.52 (1H, m) 20 31.0 31.1 20 21 34.7 37.2 21 22 37.1 34.8 22 23 28.0 28.1 23 0.77s 0.79 (3H, s) 24 15.4 15.5 24 0.98s 1.00 (3H, s) 25 15.4 15.6 25 0.92s 0.94 (3H, s) 26 16.8 16.8 26 0.94s 0.97 (3H, s) 27 25.9 26.0 27 1.11s 1.14 (3H, s) 28 28.4 28.4 28 0.81s 0.83 (3H, s) 29 33.8 33.4 29 0.85s 0.87 (3H, s) 30 23.7 23.7 30 0.85s 0.87 (3H, s) 1.66 1.40 (1H, m), 1.22 (1H, dt, 3.0, 3.0)  Kết luận: Từ sự phân tích trên, chứng tỏ hợp chất ASVH10 sở hữu triterpene alcol có khung oleanane với nới đơi C - 12/C - 13 Đối chiếu với tài khảo [10], [11], hợp chất này khẳng định là 3β - hydroxylolean – 12 - ene hay gọi là β - amyrin Công thức cấu tạo và các tương tác của hợp chất thể hiện Hình 3.12 40 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR (CDCl3, 125 MHz) hợp chất ASVH10 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR (CDCl3, 125 MHz) hợp chất ASVH10 (giãn từ 0.7-1.7) 41 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR (CDCl3, 125 MHz) hợp chất ASVH10 Hình 3.7 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) hợp chất ASVH10 42 Hình 3.8 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) hợp chất ASVH10 (giãn từ 0-50) Hình 3.9 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) hợp chất ASVH10 (giãn từ 50-145) 43 Hình 3.10 Phổ DEPT hợp chất ASVH10 Hình 3.11 Phổ DEPT hợp chất ASVH10 (giãn từ 10-55) 44 Hình 3.12 Cấu trúc hóa học tương tác hợp chất ASVH10 Theo các công trình công bố thế giới cho thấy hợp chất 3β - hydroxylolean - 12 - ene (β - amyrin) có hoạt tính kháng khuẩn, kháng viêm, chớng oxi hóa và có độc tính tế bào đới với ung thư phổi người A549 và ung thư máu người HL - 60, ung thư gan người Hep3B Ngoài β - amyrin có hoạt tính gây độc hại đới với tế bào ung thư bàng quang người NTUB1 β - amyrin tham gia vào quá trình tổng hợp các đường dẫn của các hợp chất có hoạt tính sinh học khác avenacine, centelloside, glycyrrhizin ginsenosides  - amyrin xem là nguồn của các chất chuyển hóa trung gian để tạo các hợp chất thực vật có hoạt tính sinh học cao phân bớ thực vật [8], [14] 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xác định các thơng sớ hóa lý của ngun liệu: độ ẩm của bột nguyên liệu vỏ hoa sữa là 10.20%; hàm lượng tro là 8.80%, hàm lượng các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd, As nằm khoảng cho phép theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép dược liệu Đã định tính sơ các lớp chất thường gặp thực vật phản ứng hóa học và cho kết quả mẫu bột vỏ hoa sữa dùng nghiên cứu có 12 lớp chất là alkaloid, flavonoid, steroid, đường khử, polyphenol, sterol, coumarin, saponin, polysaccarid, carotene, chất béo, iridoid Đã khảo sát thu hàm lượng cao n – hexane là 12.83% Bằng phương pháp GC - MS, định danh 35 cấu tử các dịch chiết từ vỏ hoa sữa bao gồm ankan, xicloankan, acid hữu cơ, ether, ester, steroid, dẫn xuất phenol, triterpene, ancol, aldehydrit acid, xetone vòng Trong đó, các steroid và triterpene β - stigmasterol, β - sitosterol, α - amyrin, β - amyrin, lupenol, lupenone, lupenyl acetate, β - amirenone là hoạt chất q có khả chớng ung thư cao Đã phân lập hợp chất ASVH10 tinh Việc kết hợp các phương pháp phổ: phổ hồng ngoại FT - IR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều 1H - NMR , 13 C - NMR, DEPT và phổ khối ESI - MS cho phép xác định cấu trúc của hợp chất phân lập Hợp chất ASVH10 là 3β-hydroxylolean-12-ene (β-amyrin) Hợp chất này có hoạt tính sinh học tốt Đây là lần đầu tiên chất này phân lập từ vỏ hoa sữa Việt Nam Kiến nghị Tiếp tục phân lập các phân đoạn lại của cao chiết n - hexane Đồng thời, thử hoạt tính sinh học của các chất tách được, góp phần làm tăng giá trị sử dụng của loài này y học Nghiên cứu các phận khác của hoa sữa Việt Nam, đặc biệt là rễ và lá Bởi vì theo các thử nghiệm hoạt tính sinh học công bố thì dịch chiết từ rễ và lá cho hoạt tính khá tớt 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2009), Dược điển IV, Hà Nội [2] Bộ Y tế (2011), Thông tư 02/2011/TT-BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm hóa học, Hà Nội [3] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục [5] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học vỏ hoa sữa Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp HCM Tiếng Anh [7] Angela A Salim, Mary J Garson, and David J Craik (2004), “New Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy, 67, pp 1591 - 1594 [8] Ashutosh Sharma1, Maheep K Chahar, Mahesh C Sharma, Pradeep Parashar and Mahabeer P Dobhal (2013), “A Novel Steroid from Stem Bark of Alstonia Scholaris”, International Journal of Recent Research and Review, Vol V ,pp 2277 - 8322 [9] Chao - Min Wang, Kue - Lin Yeh , Shang - Jie Tsai , Yun - Lian Jhan and Chang - Hung Chou (2017), “Anti - Proliferative Activity of Triterpenoids and Sterols Isolated from Alstonia scholaris against Non - Small - Cell Lung Carcinoma Cells ”, Molecules, 22, pp - 13 [10] Dirsch, V.M., H Stuppner, and A.M Vollmar (1998), “The Griess assay: suitable for a bio - guided fractionation of anti - inflammatory plant extracts?”, Planta Med, 64(5), pp 423 - 436 [11] Hasandeep Singh, Rohit Arora, Saroj Arora and Balbir Singh (2017), “Ameliorative potential of Alstonia scholaris (Linn.) R.Br against chronic 47 constriction injury - induced neuropathic pain in rats”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 17:63, pp - [12] Liliana Hernández Vázquez, Javier Palazon and Arturo Navarro - Ocaña (2012),“ThePentacyclicTriterpenesα, β - amyrins”, A Review of Sources and Biological Activities, 23, pp 487 - 497 [13] Nilubon Jong - Anurakkun, Megh Raj Bhandari, Jun Kawabata (2006), “α-Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)”, Food Chemistry, 103, pp 1319–1323 [14] Ogwuche CE, Amupitan JO, NdukweIG and Ayo RG (2014), “Isolation and Biological Activity of the Triterpene Β - Amyrin from the Aerial Plant Parts of Maesobotrya Barteri (Baill) ” , Medicinal chemistry, vol 4, pp 729 - 733 [15] P Steve Thomas, Anil Kanaujia, Dipankar Ghosh, Rajeev Duggar & Chandra Kant Katiyar (2008), “Alstonoside, a secoiridoid glucoside from Alstonia scholaris”, Indian Journal of Chemistry, 47B, pp 1298 - 1302 [16] Tao Feng, Xiang - Hai Cai, Zhi - Zhi Du and Xiao - Dong Luo (2008), “Iridoids from the Bark of Alstonia scholaris”, Helvetica Chimica Acta, 91, pp 2247 - 2251 [17] Tao Feng, Xiang - Hai Cai, Pei - Ji Zhao, Zhi - Zhi Du, Wei -Qi Li, Xiao-Dong Luo (2009), “Monoterpenoid Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris”, Planta Med, 75, pp 1537 - 1541 Website [18] https://indiabiodiversity.org/species/show/7455 48 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ MS ASVH10 Phụ lục Phổ HSQC ASVH10 Phụ lục Phổ HSQC ASVH10 ( phổ giãn 1) Phụ lục Phổ HSQC ASVH10 ( phổ giãn 2) ...ĐẠI HỌC ĐÀ N NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  KHÓA LU N TỐT NGHIỆP NGHI N CỨU PH N LẬP CHẤT TINH KHIẾT TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXAN CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TR N ĐỊA B N THÀNH PHỐ ĐÀ N NG Sinh vi n thực... tài: Nghi n cứu ph n lập chất tinh khiết dịch chiết n - hexan vỏ hoa sữa địa ba n thành phớ Đà N ̃ng” nhằm góp phâ n nâng cao giá trị khoa học và giá trị sử dụng của vỏ hoa sữa y học... tình dục và tinh thâ n [18] Cho đê n nước ta chưa có nghi n cứu mang tính ba n thành phâ n, tính chất, khả ứng dụng của hợp chất ancaloit có vỏ hoa sữa Với lí tr n, quyết định ch n đề

Ngày đăng: 03/07/2019, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bộ Y tế (2011), Thông tư 02/2011/TT-BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2011/TT-BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm hóa học
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
[3] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
[4] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Năm: 1999
[5] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong vỏ cây hoa sữa tại Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong vỏ cây hoa sữa tại Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2011
[6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp. HCM.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp. HCM. Tiếng Anh
Năm: 2007
[7] Angela A. Salim, Mary J. Garson, and David J. Craik (2004), “New Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy, 67, pp. 1591 - 1594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, "American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy
Tác giả: Angela A. Salim, Mary J. Garson, and David J. Craik
Năm: 2004
[8] Ashutosh Sharma 1 , Maheep K Chahar, Mahesh C Sharma, Pradeep Parashar and Mahabeer P Dobhal (2013), “A Novel Steroid from Stem Bark of Alstonia Scholaris”, International Journal of Recent Research and Review , Vol. V ,pp. 2277 - 8322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Novel Steroid from Stem Bark of Alstonia Scholaris”, "International Journal of Recent Research and Review
Tác giả: Ashutosh Sharma 1 , Maheep K Chahar, Mahesh C Sharma, Pradeep Parashar and Mahabeer P Dobhal
Năm: 2013
[9] Chao - Min Wang, Kue - Lin Yeh , Shang - Jie Tsai , Yun - Lian Jhan and Chang - Hung Chou (2017), “Anti - Proliferative Activity of Triterpenoids and Sterols Isolated from Alstonia scholaris against Non - Small - Cell Lung Carcinoma Cells ”, Molecules, 22, pp. 1 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti - Proliferative Activity of Triterpenoids and Sterols Isolated from Alstonia scholaris against Non - Small - Cell Lung Carcinoma Cells ”, "Molecules
Tác giả: Chao - Min Wang, Kue - Lin Yeh , Shang - Jie Tsai , Yun - Lian Jhan and Chang - Hung Chou
Năm: 2017
[10] Dirsch, V.M., H. Stuppner, and A.M. Vollmar (1998), “The Griess assay: suitable for a bio - guided fractionation of anti - inflammatory plant extracts?”, Planta Med, 64(5), pp. 423 - 436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Griess assay: suitable for a bio - guided fractionation of anti - inflammatory plant extracts?”, "Planta Med
Tác giả: Dirsch, V.M., H. Stuppner, and A.M. Vollmar
Năm: 1998
[12] Liliana Hernández Vázquez, Javier Palazon and Arturo Navarro - Ocaủa (2012),“ThePentacyclicTriterpenesα, β - amyrins”, A Review of Sources and Biological Activities, 23, pp. 487 - 497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThePentacyclicTriterpenesα, β - amyrins”, "A Review of Sources and Biological Activities
Tác giả: Liliana Hernández Vázquez, Javier Palazon and Arturo Navarro - Ocaủa
Năm: 2012
[13] Nilubon Jong - Anurakkun, Megh Raj Bhandari, Jun Kawabata (2006), “α-Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)”, Food Chemistry, 103, pp. 1319–1323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: α-Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)”, "Food Chemistry
Tác giả: Nilubon Jong - Anurakkun, Megh Raj Bhandari, Jun Kawabata
Năm: 2006
[14] Ogwuche CE, Amupitan JO, NdukweIG and Ayo RG (2014), “Isolation and Biological Activity of the Triterpene Β - Amyrin from the Aerial Plant Parts of Maesobotrya Barteri (Baill) ” , Medicinal chemistry, vol .4, pp. 729 - 733 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and Biological Activity of the Triterpene Β - Amyrin from the Aerial Plant Parts of Maesobotrya Barteri (Baill) ” , "Medicinal chemistry, vol
Tác giả: Ogwuche CE, Amupitan JO, NdukweIG and Ayo RG
Năm: 2014
[15] P Steve Thomas, Anil Kanaujia, Dipankar Ghosh, Rajeev Duggar &amp; Chandra Kant Katiyar (2008), “Alstonoside, a secoiridoid glucoside from Alstonia scholaris”, Indian Journal of Chemistry, 47B, pp. 1298 - 1302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alstonoside, a secoiridoid glucoside from Alstonia scholaris”," Indian Journal of Chemistry
Tác giả: P Steve Thomas, Anil Kanaujia, Dipankar Ghosh, Rajeev Duggar &amp; Chandra Kant Katiyar
Năm: 2008
[16] Tao Feng, Xiang - Hai Cai, Zhi - Zhi Du and Xiao - Dong Luo (2008), “Iridoids from the Bark of Alstonia scholaris”, Helvetica Chimica Acta, 91, pp. 2247 - 2251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iridoids from the Bark of Alstonia scholaris”, "Helvetica Chimica Acta
Tác giả: Tao Feng, Xiang - Hai Cai, Zhi - Zhi Du and Xiao - Dong Luo
Năm: 2008
[17] Tao Feng, Xiang - Hai Cai, Pei - Ji Zhao, Zhi - Zhi Du, Wei -Qi Li, Xiao-Dong Luo (2009), “Monoterpenoid Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris”, Planta Med, 75, pp. 1537 - 1541.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monoterpenoid Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris”, "Planta Med
Tác giả: Tao Feng, Xiang - Hai Cai, Pei - Ji Zhao, Zhi - Zhi Du, Wei -Qi Li, Xiao-Dong Luo
Năm: 2009
[11] Hasandeep Singh, Rohit Arora, Saroj Arora and Balbir Singh (2017), “Ameliorative potential of Alstonia scholaris (Linn.) R.Br. against chronic Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w