Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong dịch chiết lá ngải cứu ở quận cẩm lệ thành phố đà nẵng

50 6 0
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong dịch chiết lá ngải cứu ở quận cẩm lệ thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC GVHD: SVTH: Th.S Trần Đức Mạnh Lê Thị Kim Hậu Lớp: 08CHD MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều kỷ liên tục, kiến thức thuốc bước thu thập đúc kết thành quy luật ứng dụng Bất quốc gia nào, từ Đơng sang Tây, có niềm tự hào riêng kinh nghiệm áp dụng dược liệu thiên nhiên Cây thuốc, dù rễ nhân sâm hay ngải cứu, từ lúc nào, phần tách rời sống người Từ hai thập niên gần đây, dược phẩm với hoạt chất từ nguồn dược liệu thiên nhiên bất ngờ trở thành đề tài nghiên cứu hàng đầu nhà khoa học kỹ nghệ làm thuốc Bởi dược phẩm từ dược thảo khơng an tồn mà cống hiến tác dụng cộng hưởng nhiều hoạt chất sinh học thành phần thuốc Ngay phối hợp nhiều thuốc chế phẩm tính chất tương tác vị thuốc kế thừa từ kinh nghiệm dân gian dễ kiểm sốt phản ứng khó lường nhiều loại hóa chất tổng hợp thể người Việt Nam ta thiên nhiên ưu ban tặng thảm thực vật phong phú, đa dạng bao gồm nhiều thuốc quý với đầy đủ chủng loại số lượng lớn Đã người dân Việt Nam, hẳn biết đến ngải cứu Nghiên cứu từ tài liệu nước cho thấy ngải cứu có chứa số hợp chất có hoạt tính sinh học Aesculetine methoxycoumarin), Eupafoline (6,7-dihydroxycoumarin), Jaceosidine Scopoletine (7-hydroxy-6- (4,5,7-trihydroxy-3,6-dimethoxyflavone), (6-methoxy-5,7,3’,4’-tetrahydroxyflavone), Leuteolin (3’,4’,5,7- tetrahydroxyflavone), Apigenin (4’,5,7-trihydroxyflavone), Tricine (5,7,4’-trioxy3’,5’-dimethoxylflavone),… Các chất có khả ức chế tốt tăng trưởng tế bào ung thư vú ung thư cổ tử cung, kháng khuẩn, kháng viêm Ngoài ra, thành phần ngải cứu sử dụng để chữa kinh nguyệt khơng đều, khí hư, động thai, băng huyết, đau bụng, đau dây thần kinh, thấp khớp, dưỡng da, trị mụn,… Tại Việt Nam có cơng trình nghiên cứu “Khảo sát thành phần hóa học ngải cứu (Artemisia vulgaris L.)” (Nguyễn Thị Thảo Ly, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Diệu Liên Hoa), Báo cáo khoa học Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 11/2010; “Các thành phần lacton Ngải cứu (Artemisia Vulgaris L.) Việt Nam” (Phan Tổng Sơn, Văn Ngọc Hướng Cộng sự, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 29-31, 1988) Tuy ngải cứu có nhiều ứng dụng sử dụng nhiều thành phần hóa học chưa khảo sát kỹ việc nghiên cứu để xây dựng qui trình xác định thành phần từ ngải cứu vấn đề cần thiết mong muốn góp phần tìm hiểu ngải cứu Vì lý tơi thực đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết hợp chất hóa học ngải cứu - Xác định thành phần hoá học ngải cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Lá ngải cứu quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng  Phạm vi nghiên cứu - Lá ngải cứu - Chiết, xác định thành phần hoá học dịch chiết ngải cứu Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hoá học, ứng dụng ngải cứu  Phương pháp thực nghiệm: - Phương pháp lấy mẫu: thu hái, rửa thật nước sau phơi khơ, xay thành bột - Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng hữu ngải cứu - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng kim loại nặng ngải cứu - Phương pháp quang phổ hấp thụ UV – VIS để xác định mật độ quang dịch chiết - Phương pháp chiết soxhlet để chiết lấy chất có ngải cứu - Phương pháp GC – MS để định danh, xác định hàm lượng hợp chất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin khoa học số tiêu hóa lý, khảo sát quy trình chiết, xác định thành phần hóa học số hợp chất ngải cứu - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau  Ý nghĩa thực tiễn - Nhằm giúp cho việc ứng dụng ngải cứu phạm vi rộng cách khoa học - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng ngải cứu Bố cục đề tài Đề tài gồm 49 trang có bảng 41 hình Phần mở đầu (3 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo (2 trang) phần phụ lục Nội dung đề tài chia làm chương: Chương – Tổng quan (15 trang ) Chương – Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu (12 trang) Chương – Kết thảo luận (16 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu ngải cứu [1], [2], [9], [18] 1.1.1 Sơ lược nguồn gốc ngải cứu 1.1.1.1 Theo dân gian Tên "ngải cứu" gợi cho nhiều người ý nghĩa tên Theo sách "Thảo mộc dược Đông y", ngải cứu có nghĩa "cứu vãn tình nghĩa" có tích kể nguồn gốc lồi ngải cứu Ngày xưa, vùng Nội Mông (Trung Quốc), có gái dáng hình thắt đáy lưng ong, nhan sắc kiêu sa, tên Kim Tuyến Ở độ tuổi 20, nàng kết duyên chàng kỵ sĩ Một hơm, nhân buổi du xn, có vị đại thần nhác trơng thấy Kim Tuyến sinh lịng thèm muốn tìm cách sát hại kỵ sĩ Ơng ta vu cho chàng kỵ sĩ bắn chết ngựa mình, muốn tha tội, chàng phải nộp cho quan đoạn dây thừng bện tro cỏ, không, bị đầy biệt xứ ! Hiểu dã tâm vị quan, Kim Tuyến vườn nhổ thuốc già, héo khô bện thành đoạn thừng, đặt lên mâm đồng, đốt cháy dần thành tro đem cho chồng bê "mâm thừng" đến nộp cho quan Thoạt trơng thấy, quan phủ ngớ người nhìn mà khơng nói gì! Hiểu tài trí đôi vợ chồng nọ, đại quan đành tuyên bố tha tội cho chàng kỵ sĩ, từ bỏ ý muốn chiếm đoạt Kim Tuyến Vậy loại thuốc trồng vườn cứu vãn cách chia tình nghĩa vợ chồng Dân làng biết chuyện, gọi "ngải cứu" Từ đó, người ta cịn phát nhiều công dụng ngải cứu với mùi hương thơm nồng, hăng hắc không lẫn vào đâu 1.1.1.2 Theo nghiên cứu khoa học - Ngải cứu biết đến từ thời cổ đại xem lồi cỏ dại - Nó có nguồn gốc từ vùng ôn đới ấm Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á; vùng nhiệt đới Bắc Phi vùng hàn đới Alaska - Tên khoa học Artemisia Vulgaris L xuất phát từ tên Latin, tên nữ thần Artémis, người diện để bảo vệ người phụ nữ khỏi bệnh tật 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.1.2.1 Tên gọi  Tên thường gọi : Ngải cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), sú (tiếng H'mông), co linh li (tiếng Thái),…  Tên khác : Motherwort, Maiden wort, Mugwort (Anh), Cordon de S Jose (Tây Ban Nha), Armoise commune (Pháp),…  Tên khoa học : Artemisia Vulgaris L 1.1.2.2 Phân loại khoa học Giới : Plantae Ngành : Angiospermae Lớp : Asterids Bộ : Asterales Họ : Asteraceae Chi : Artemisia Loài : A vulgaris 1.1.2.3 Phân bố - Ngải cứu phân bố rộng khắp giới, phát triển vùng nhiệt đới Nam Á, nước Ðông Nam Á, Ấn Độ, Pakistan, Srilanca, Banglades Trung Quốc - Ở nước ta, ngải cứu trồng từ lâu đời khắp vùng miền từ Nam chí Bắc mọc hoang nhiều nơi chẳng hạn lề đường - Ngải cứu trồng loại đất khơng có nhiều đạm, giống khu vực đồng cỏ hoang hóa Các hộ gia đình trồng ngải cứu xung quanh nhà với quy mô nhỏ, chưa thấy trồng quy mô lớn 1.1.3 Đặc tính thực vật - Là thân thảo lâu năm, cao – m (hiếm 2,5 m), với thân cứng hóa gỗ Hình 1.1 Các phận ngải cứu - Thân thẳng đứng thường có phần đỏ tím Hình 1.2 Một vài hình ảnh ngải cứu - Các dài – 20 cm, màu xanh thẫm, hình mũi giáo, xẻ thùy lông chim, với sợi lông trắng dày đặc mặt trên, - Lá ngải thường có mùi thơm nồng có vị đắng đắng tùy theo mùa Hình 1.3 Lá ngải cứu - Những hoa nhỏ (dài ~ mm) đối xứng với nhiều cánh hoa màu vàng màu hồng Cụm hoa hẹp nhiều, sinh thành chùm Hoa trổ từ tháng – tháng 10 Hình 1.4 Hoa ngải cứu - Ngải cứu ưa ẩm, dễ trồng cách giâm cành đoạn gốc thân già 1.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học & dinh dưỡng ngải cứu [1], [7], [9], [12], [18] 1.2.1 Thành phần hóa học [1], [7], [9], [12] - Lá chứa nhiều flavonoid loại tri tetra hydroxyflavone; dẫn xuất coumarin,… - Dịch chiết từ thân rễ ngải cứu chứa lactone sesquiterpen artevulgarin dehydromatricarin,… artevulgarin chất chưa tỉm thấy tự nhiên - Cả có chứa tinh dầu với lượng nhỏ từ 0,20 – 0,34%, chiếm đến 90% 1,8 – cineole, thuyone - Ngồi ngải cứu cịn có hợp chất indole, xeton, dehydro matricaria este, tetradecatrilin, tricosanol, arachyl alcol, chất màu, vulgarin, profilin, acid amin adenin, cholin,.… 1.2.2 Thành phần dinh dưỡng [1], [18] Thành phần dinh dưỡng 100 g ngải cứu tươi thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng ngải cứu tươi Thành phần 1.3 Hàm lượng (g) Calories 50 – 60 Protein Chất béo Carbohydrates Chất xơ 3,5 Vitamin B6 & C 0,028 Giá trị sử dụng ngải cứu [1], [2], [5], [7], [8], [9], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [19], [20] 1.3.1 Y dược dân gian [9], [17] - Trong y học Nhật Bản Trung Quốc, người ta sử dụng liệu pháp đốt ngải cứu ngành châm cứu để khôi phục lại sức khỏe, cân lượng  Ngải cứu cuộn lại thành bó gắn với kim châm cứu, đặt trực tiếp lên da đốt gần huyệt đạo để hâm nóng huyệt đạo - Làm thuốc điều kinh: Hiệu rõ rệt, người đỡ mệt, máu kinh đỏ  Một tuần trước ngày kinh dự kiến, ngày lấy ngải cứu sắc với nước pha với nước sôi trà, uống ngày Nếu kinh nguyệt khơng hàng tháng đến ngày bắt đầu kỳ kinh ngày có kinh, lấy ngải cứu khô sắc với nước, thêm chút đường để uống - Giúp an thai: Bài thuốc có tác dụng an thai Ngải cứu khơng có tác dụng kích thích với tử cung có thai nên khơng gây sảy thai  Những người mang thai, thấy có tượng đau bụng, máu, dùng ngải cứu, tía tơ, sắc với nước, uống ngày - Sơ cứu vết thương: Cầm máu nhanh, giảm đau nhức  Lấy ngải cứu tươi giã nát, thêm muối đắp lên vết thương 10 - Trị mụn, mẩn ngứa:  Lấy ngải cứu tươi giã nát, đắp lên mặt, làm liên tục thời gian có da trắng sáng hồng Với trẻ em thường hay bị rơm sảy lấy ngải cứu xay nát lọc lấy nước cho trẻ tắm - Đau thần kinh tọa, nhức buốt khớp xương, đau đầu hoa mắt:  Lấy ngải cứu rửa sạch, giã nát, thêm mật ong, vắt lấy nước uống - Cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu, đau dây thần kinh: Lấy ngải cứu, khuynh diệp, bưởi (hoặc quýt) nấu với nước Uống lúc khát, liên tục – ngày 1.3.2 Các nghiên cứu dược học ngải cứu [1], [5], [7], [13], [14] Từ xa xưa, nhân dân nước vùng Đông Nam Á Trung Quốc, Nhật Bản biết dùng ngải cứu để điều trị số bệnh Ngày nay, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu phát thêm số đặc tính quý báu - Làm tăng bắp tăng cường sức khỏe: thành phần ngải cứu có chứa glucose, absinthine, tannin, axit malic, azulene cadinene - Giúp tăng sức lực mạnh mẽ, sát khuẩn, trị tiêu chảy, hạ sốt, điều hòa kinh nguyệt hữu hiệu thành phần ngải cứu chứa vitamin B6 vitamin C - Ngải cứu biết đến loại thuốc thảo mộc tốt cho tiêu hóa quản lý tăng tiết mật, tăng cường khả giải độc gan - Ngải cứu liều thuốc tốt giúp phòng chống bệnh dày: chất đắng santonin (lacton axit santoninic) thành phần tinh dầu dễ bay ngải cứu tiết qua dày trở thành chất kháng viêm dày hiệu liều thuốc chống giun sán Theo nghiên cứu, có giun đường ruột, sử dụng ngải cứu liên tục ngày để loại bỏ giun - Được sử dụng thuốc nhuận tràng, tăng việc tiểu nhiều, giải thoát nhiệt khỏi thể - Giúp vết sẹo nhanh liền, chữa lành vết thương, trị mụn, mẩn ngứa: Ngải cứu có khả kháng histamin chứng viêm Dùng ngải cứu tươi giã nát, đắp lên chỗ cần điều trị có da trắng sáng, hồng hào 36 Bảng 3.3 Hàm lượng số kim loại nặng ngải cứu Tiêu chuẩn hàm Kim Phương pháp loại thử Hàm Hàm lượng kim loại lượng lượng nặng rau (mg/l) (mg/kg) khô (867/1998/QĐBYT) (mg/kg) Pb TCVN 6193:1996 0,6732 0,1626 0,4 Cu TCVN 6193:1996 2,8579 2,2327 Zn TCVN 6193:1996 1,9754 1,5915 10 Fe TCVN 6177:1996 38,4960 34,3714  Nhận xét: Từ kết phân tích, vào Quyết định số 867/1998/QĐBYT Bộ Y tế ngày 04/04/1998 việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh rau khô” số tiêu chuẩn cho hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép Pb: 0,4 mg/kg, Cu: mg/kg, Zn: 10 mg/kg hàm lượng kim loại Pb, Cu Zn ngải cứu mức cho phép: Pb: 0,1626 mg/kg, Cu: 2,2327 mg/kg, Zn: 1,5915 mg/kg, hàm lượng Fe lại cao 34,3714 mg/kg vượt xa mức tiêu chuẩn cho phép mg/kg Vì vậy, trình sử dụng ngải cứu, cần dùng vừa phải, liều lượng để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe 3.3 Khảo sát điều kiện chiết tối ưu 3.3.1 Khảo sát chọn dung môi chiết 3.3.1.1 Bằng cảm quan  Tiến hành: - Chuẩn bị sẵn bình tam giác nút mài, rửa sạch, tráng nước cất sấy khô - Cân mẫu bột ngải cứu (5 g/mẫu) cho vào bình tam giác - Cho vào bình 100 ml dung mơi có độ phân cực tăng dần: nhexan, nước cất, etanol 960 - Dán nhãn tên dung mơi lên bình - Tiến hành ngâm mẫu ngày - Lọc lấy dung dịch phễu Buchner 37 - Nhận xét cảm quan  Kết quả: Kết cảm quan trình bày qua hình 3.6 bảng 3.4 Hình 3.6 Màu dịch ngâm bột ngải cứu sau ngày Bảng 3.4 Kết cảm quan lựa chọn dung môi chiết n-hexan Nước cất C2H5OH 960 Vàng, Cam, đục Xanh thẫm Dân gian sử Hòa tan nhiều dụng hoạt chất Màu dịch ngâm sau ngày Ưu điểm Nhược điểm Kết luận Dung môi Ngâm lâu xuất hữu độc váng mốc Không sử Sử dụng làm Sử dụng làm dụng dung môi dung môi tốt 3.3.1.2 Bằng phương pháp đo mật độ quang Tiến hành ngâm bột ngải cứu dung môi: n-hexan, nước cất, etanol 960 ngày, lọc lấy dung dịch Đo phổ UV – VIS Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ, 660 Trưng Nữ Vương, TP Đà Nẵng với vùng khảo 38 sát bước sóng từ 340 – 700 nm thu mật độ quang mẫu trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Mật độ quang dịch ngâm bột ngải cứu STT Tên dung môi λmax(nm) Mật độ quang Etanol 960 415,8 2,7301 n-hexan 412,6 1,6863 Nước cất Không ghi nhận Không ghi nhận  Kết quả: Như mật độ quang cốc đựng dịch ngâm ngải cứu với etanol 960 lớn nhất: 2,7301; từ cho thấy etanol 960 dung môi tối ưu để chiết hoạt chất từ ngải cứu 3.3.2 Khảo sát thời gian chiết  Tiến hành - Cân khoảng 20 g bột ngải cứu, gói lại giấy lọc, cho vào hệ thống soxhlet - Lấy khoảng 200 ml dung môi C2H5OH 960 cho vào bình cầu - Tiến hành chiết soxhlet khoảng thời gian 3h, 5h, 7h, 9h nhiệt độ 800C – 900C - Chuẩn bị cốc thủy tinh, rửa sạch, tráng nước cất, sấy, cân khối lượng cốc (m1) - Lấy thể tích 50 ml dịch chiết mẫu khảo sát cho vào cốc tương ứng, tiến hành đuổi dung môi để thu cặn (hình 3.7, 3.8) - Cân lại cốc sau đuổi dung mơi (m2) Hình 3.7 Dịch chiết mẫu trước đuổi dung mơi Hình 3.8 Cặn thu 39  Kết quả: Khối lượng cặn chiết trình bày bảng 3.6 hình 3.9 Bảng 3.6 Kết khối lượng cặn chiết với thời gian chiết khác Thời STT gian chiết (h) Khối Thể tích dung Khối mơi lượng C2H5OH mẫu (g) lượng m1 (g) cặn m2 (g) thu % Khối lượng cặn thu được 960 (ml) (%) (g) 200 20,000 120,230 121,325 1,095 5,48 200 20,002 117,929 119,202 1,273 6,36 200 20,000 112,876 114,195 1,319 6,60 200 20,001 117,894 119,152 1,258 6,29 Trong đó: m1: khối lượng cốc ban đầu (g) m2: khối lượng cốc chứa cặn (g) Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn biến đổi khối lượng cặn theo thời gian chiết 2.000 7.00 1.800 1.600 1.400 1.200 5.48 6.36 6.60 1.273 1.319 6.29 1.258 1.095 6.00 5.00 4.00 1.000 3.00 0.800 0.600 2.00 0.400 0.200 1.00 0.000 0.00 Thời gian chiết (h) Khối lượng cặn thu (g) % Khối lượng cặn thu (%) 40  Nhận xét: thời gian tăng lượng chất chiết thu nhiều đến 7h khối lượng cặn chiết thu lớn nhất, tiếp tục tăng thời gian khối lượng cặn chiết lại giảm Như vậy, thời gian chiết tối ưu chất từ ngải cứu 7h 3.3.3 Khảo sát tỷ lệ rắn – lỏng (thay đổi thể tích dung môi)  Tiến hành - Cân khoảng 20 g bột ngải cứu, gói lại giấy lọc, cho vào hệ thống soxhlet - Lấy khoảng 160 ml, 180 ml, 200 ml, 220 ml dung môi C2H5OH 960 cho vào bình cầu - Tiến hành chiết soxhlet khoảng thời gian 7h nhiệt độ 800C – 900C - Chuẩn bị cốc thủy tinh, rửa sạch, tráng nước cất, sấy, cân khối lượng cốc (m1) - Lấy thể tích 50 ml dịch chiết mẫu khảo sát cho vào cốc tương ứng, tiến hành đuổi dung mơi để thu cặn (hình 3.10, 3.11) - Cân lại cốc sau đuổi dung mơi (m2) Hình 3.10 Dịch chiết mẫu trước đuổi dung mơi  Kết quả: Hình 3.11 Cặn thu Khối lượng cặn chiết trình bày bảng 3.7 hình 3.12 41 Bảng 3.7 Kết khối lượng cặn chiết với tỷ lệ rắn – lỏng khác % Khối STT Thời Thể tích gian dung môi chiết C2H5OH (h) 960 (ml) lượng Khối lượng m1 (g) cặn m2 (g) lượng cặn thu mẫu (g) Khối thu được (g) (%) 160 20,001 120,238 121,341 1,103 5,51 180 20,003 117,935 119,204 1,269 6,34 200 19,998 112,884 114,202 1,318 6,59 220 20,001 117,902 119,220 1,318 6,59 Trong đó: m1: khối lượng cốc ban đầu (g) m2: khối lượng cốc chứa cặn (g) Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn biến đổi khối lượng cặn theo thể tích dung môi 2.000 7.00 1.800 6.34 1.600 1.400 1.200 5.51 6.59 6.59 6.00 1.318 1.318 5.00 1.269 1.103 4.00 1.000 3.00 0.800 0.600 2.00 0.400 1.00 0.200 0.000 0.00 160 180 200 220 Thể tích dung mơi (ml) Khối lượng cặn thu (g) % Khối lượng cặn thu (%) 42  Nhận xét: tăng thể tích dung mơi C2H5OH 960 khối lượng cặn chiết tăng lên đến Vdm = 200 ml khối lượng cặn chiết thu lớn nhất, tiếp tục tăng thể tích dung mơi C2H5OH 960 khối lượng cặn chiết lại khơng thay đổi Vì vậy, tỉ lệ rắn - lỏng tối ưu để chiết chất từ ngải cứu là: 20 g bột ngải cứu/200ml C2H5OH 960 3.4 Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu với dung môi C2H5OH 960 3.4.1 Tiến hành - Cân lượng khoảng 20 g mẫu bột ngải cứu, gói lại giấy lọc, cho vào bình soxhlet - Tiến hành chiết nóng 200 ml C2H5OH 960 800C – 900C 7h (hình 3.13, 3.14) - Cứ tiến hành lần, lần với 20 g mẫu/200 ml C2H5OH 960 - Hợp dịch chiết (hình 3.15) - Sử dụng lại hệ thống soxthlet để cô dịch chiết đồng thời nhằm thu hồi dung môi sử dụng cho lần sau (hình 3.16) - Dịch chiết sau cô để bay tự nhiên nhằm đuổi bớt dung môi, thu dịch sệt để đo GC – MS (hình 3.17) Hình 3.13 Bộ chiết soxhlet ngải cứu với dung mơi C2H5OH 960 43 Hình 3.14 Màu dịch chiết ngải cứu với dung môi C2H5OH 960 nhạt dần Hình 3.15 Dịch chiết ngải cứu với dung mơi C2H5OH 960 Hình 3.16 Dịch chiết ngải cứu sau thu hồi dung mơi Hình 3.17 Dịch chiết ngải cứu sau để bay tự nhiên 44 3.4.2 Xác định thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu với C2H5OH 960 Mẫu dịch chiết ngải cứu với C2H5OH 960 mang đo sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng II, Ngô Quyền, TP Đà Nẵng Kết xác định thành phần hóa học GC – MS dịch chiết ngải cứu thể phổ đồ hình 3.18 Hình 3.18 Phổ GC – MS dịch chiết ngải cứu  Nhận xét: Trên sắc ký đồ hình 3.18, ta thấy có 23 cấu tử dịch chiết ngải cứu, có cấu tử có hàm lượng lớn Các cấu tử có khả phân lập thành hợp chất tinh khiết 45 3.4.3 Định danh thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu GC - MS Kết phân tích định danh thành phần hóa học với thời gian lưu tỷ lệ phần trăm thành phần ngải cứu thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Các thành phần dịch chiết ngải cứu ST T Thời gian lưu (tR) Định danh 6,846 Azulene CTCT Tỷ lệ (%) 0,43 O 7,380 4-methoxy-6-methyl6,7-dihydro-4Hfuro[3,2-c]pyran 0,38 O O O OH HO 7,737 8,087 4H-pyran-4-one, 2,3dihydro-3,5dihydroxy-6-methyl 1,59 O Borneol 2,47 HO O 8,924 2furancarboxaldehyde , 5-(hydroxymethy)- 2,76 O OH 46 10,615 3methylenecyclohexe ne 0,47 HO 15,704 O O Scopoletine 0,09 O 16,622 Cyclohexane, 1ethenyl-1-methyl-2, 4-bis(1methylethenyl)- 0,46 OH O NH 17,794 Tricine HO 1,36 OH HO O 10 11 12 19,167 20,402 20,801 1H-indole-3carbaldehyde, 1,5dimethyl- 0,52 N OH Naphtho[1,2b]furan2,6(3H,4H)-dione, 3a,5,5a,9,9a,9bhexahydro-9hydroxy-3,5a,9trimethylPropanenitrile, 3-[1(3diethylaminopropyny l)-1-cyclohexyloxy]- O 5,19 O O O N N 2,43 O 13 21,028 Azuleno[6,5-b] furan-2,5-dione, decahydro-4a, 8dimethyl-3methylene-, [3aR- O 0,97 O 47 (3a.alpha., 4a.beta., 7a.alpha., 8.beta., 9a.alpha.)]O OH HO 14 25,353 O Jaceocidine 0,12 O OH O OH HO O OH 15 29,474 Eupafoline 0,01 O OH O  Nhận xét: Từ phổ đồ hình 3.18 tên thành phần bảng 3.8 ta thấy: - Trong dịch chiết ngải cứu có 23 cấu tử, có 15 cấu tử định danh cấu tử chưa định danh - Cấu tử Santonin tên IUPAC naphtho1,2-b]furan-2,6(3H,4H)-dione, 3a,5,5a,9,9a,9b-hexahydro-9-hydroxy-3,5a,9-trimethyl- chiếm hàm lượng cao với 5,19% - Có cấu tử có hoạt tính sinh học cao, dẫn xuất coumarin flavonoid, nhiên hàm lượng chúng thấp như: Scopoletine (7hydroxy-6-methoxycoumarin) 0,09%, Tricine (5,7,4’-trioxy-3’,5’- dimethoxylflavone) 1,36%, Jaceosidine (4,5,7-trihydroxy-3,6-dimethoxyflavone) 0,12%, Eupafoline (6-methoxy-5,7,3’,4’-tetrahydroxyflavone) 0,01% - Ngồi dịch chiết thu cịn xác định hoạt chất tinh dầu Azulene 0,43% Borneol 2,47% thành phần hóa học khác (bảng 3.8) 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, tơi rút số kết luận ngải cứu sau: - Độ ẩm trung bình khoảng 18,1% - Hàm lượng tro trung bình khoảng 13,6% - Hàm lượng Pb 0,1626 mg/kg, hàm lượng Zn 1,5915 mg/kg, hàm lượng Cu 2,2327 mg/kg Tuy nhiên, hàm lượng Fe lại cao với 34,3714 mg/kg Kết định danh thành phần hóa học GC – MS cho thấy: - Trong dịch chiết ngải cứu có 23 cấu tử, có 15 cấu tử định danh cấu tử chưa định danh - Cấu tử Santonin tên IUPAC naphtho1,2-b]furan-2,6(3H,4H)-dione, 3a,5,5a,9,9a,9b-hexahydro-9-hydroxy-3,5a,9-trimethyl- chiếm hàm lượng cao với 5,19% - Có cấu tử có hoạt tính sinh học cao, nhiên hàm lượng chúng thấp như: Scopoletine (7-hydroxy-6-methoxycoumarin) 0,09%; Tricine (5,7,4’trioxy-3’,5’-dimethoxylflavone) 1,36%; Jaceosidine (4,5,7-trihydroxy-3,6- dimethoxyflavone) 0,12%; Eupafoline (6-methoxy-5,7,3’,4’-tetrahydroxyflavone) 0,01% - Ngồi dịch chiết thu cịn xác định hoạt chất tinh dầu Azulene 0,43% Borneol 2,47% thành phần hóa học khác Đã nghiên cứu, đề xuất quy trình khảo sát điều kiện tối ưu để chiết hợp chất ngải cứu: - Thời gian chiết - Tỉ lệ nguyên liệu rắn (g) : dung môi lỏng (ml) 20:200  Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu việc tách, tinh chế, tìm hiểu thử nghiệm hoạt tính sinh học để ứng dụng làm hoạt chất cơng nghệ hóa dược 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lần thứ 3, Nhà xuất giáo dục [4] Nguyễn Tinh Dung (2002), Các phương pháp định lượng hóa học (Phần 3), NXB Giáo dục, trang 62 [5] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Trần Tứ Hiếu (2001), Hố học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ [8] Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập II, NXB Y học, Hà Nội [9] Đỗ Tất Lợi (1968 – 1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, , trang 36,37 [10] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Ngô Văn Thu (2011), Bài giảng dược liệu tập I, NXB Y học, Hà Nội Tiếng Anh [13] Sang-Jun Lee, Ha-Yull Chung, In-Kyung Lee, Seung-Uk Oh, Ick-Dong Yoo (2000), Pharmaceutical & Health Research Institute, Pacific Coporation/ R&D Center, Department of Food Science & Technology, Hankyong National University, Korea Research Institute of Bioscience & Biotechnology, Phenolics with Inhibitory Activity on Mouse Brain Monoamine Oxidase (MAO) from Whole Parts of Artemisia vulgaris L (Mugwort) 50 [14] Lee, S.J, Chung, H.Y, Lee, I.K, and Yoo, I.D (1999), Isolation and identification of flavonoids from ethanol extracts of Artemisia vulgaris and their antioxidant activity, Korean J Food Sci Technolol 31: 815-822 [15] Lee, S.J., Chung, H.Y., Maier, C.G.A., Wood, A.R., Dixon, R and Mabry, T.J (1998), Estrogenic flavonoids from Artemisia vulgaris L., J of Agric Food Chem 46: 3325-3329 [16] Harborne, J.B (1994), The Flavonoids adevances in research, published by Chapman & Hall, 2-6 Boundary Row, London, SE18HN, UK Trang Web [17] http://www tim.vietbao.vn/ngải_cứu/ [18] http://www.caythuocquy.info.vn [19] http://www.afamily.vn/suc-khoe/2008102102181925/Mon-an-bai-thuoc-tu- cay-ngai-cuu.chn [20] http://www.phununet.com/WikiPhununet ... cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết hợp chất hóa học ngải cứu - Xác định thành phần. .. hoá học ngải cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Lá ngải cứu quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng  Phạm vi nghiên cứu - Lá ngải cứu - Chiết, xác định thành phần hoá học dịch chiết. .. lệ rắn - lỏng tối ưu để chiết chất từ ngải cứu là: 20 g bột ngải cứu/ 200ml C2H5OH 960 3.4 Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết ngải cứu với dung môi C2H5OH 960 3.4.1 Tiến

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan