Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

48 37 0
Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA PHAN THU HẰNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH LÁ CÂY CHÙM NGÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM DẦM VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng - 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Thu Hằng Lớp : 15CHDE Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách chùm ngây phương pháp ngâm dầm xác định thành phần hóa học, hoạt tính sinh học dịch chiết ethanol tổng” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Bột chùm ngây, dung môi ethanol - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, giấy lọc, cốc sứ, phễu lọc, đũa thủy tinh, bình cầu 250ml, 500ml - Thiết bị: Cân phân tích, lị nung, tủ sấy, máy quay chân không, bể cách thủy, máy quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS), máy đo phổ GC-MS Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thành phần hóa học có dịch chiết ethanol tổng, thử hoạt tính kháng khuẩn hoạt tính chống oxy hóa qt gốc tự DPPH Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Diệu My Ngày giao đề tài : 30/08/2018 Ngày hoàn thành : 01/03/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm Kết điểm đánh giá Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian bốn học tập Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Đà Nẵng nỗ lực thân với giúp đỡ, động viên khích lệ thầy bạn bè lớp, em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời chân cảm ơn thành đến cô ThS Trần Thị Diệu My tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn thành báo cáo khóa luận tiến độ chương trình Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Nhà trường hỗ trợ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khoảng thời gian Do điều kiện chủ quan khách quan chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời góp ý chân tình thiết thực từ thầy để khóa luận trở nên hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực Phan Thu Hằng MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 TÍNH CHẤT CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Điều kiện sinh trưởng 1.1.3 Chăm sóc thu hái 1.1.4 Đặc tính thực vật 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY CHÙM NGÂY TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY CHÙM NGÂY 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Xác định số tiêu hóa lý 16 2.2.1.1 Độ ẩm bột chùm ngây 16 2.2.1.2 Hàm lượng tro bột chùm ngây 17 2.2.1.3 Hàm lượng kim loại nặng bột chùm ngây 18 2.2.1.4 Hàm lượng protein bột chùm ngây 18 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết hợp chất hóa học chùm ngây 19 2.2.2.1 Khảo sát tỉ lệ dung môi nguyên liệu 19 2.2.2.2 Khảo sát thời gian ngâm chiết 19 2.2.3 Sơ đồ điều chế cao chiết 20 2.2.4 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết ethanol 22 2.2.4.1 Quy trình chiết xuất dịch chiết chùm ngây để nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật 22 2.2.4.2 Phương pháp thử 22 2.2.4.3 Các bước tiến hành 22 2.2.5 Hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự DPPH 23 2.2.5.1 Nguyên lý 23 2.2.5.2 Các bước tiến hành 23 2.2.6 Định danh thành phần hóa học dịch chiết ethanol 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 25 3.1.1 Độ ẩm bột chùm ngây 25 3.1.2 Hàm lượng tro bột 25 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng bột chùm ngây 26 3.1.4 Hàm lượng protein bột chùm ngây 26 3.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT HỢP CHẤT HĨA HỌC LÁ CHÙM NGÂY TRONG DUNG MƠI ETHANOL 27 3.2.1 Kết khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng (R/L) chiết dung môi ethanol 27 3.2.2 Kết khảo sát thời gian ngâm chiết 28 3.2.3 Kết khối lượng cao thu 30 3.3 THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỪ LÁ CHÙM NGÂY 30 3.4 HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA QT GỐC TỰ DO DPPH 31 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT ETHANOL LÁ CHÙM NGÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Thành phần amino axit (g/100g protein) có bảng 1.1 chùm ngây 3.1 Kết khảo sát độ ẩm bột chùm ngây 25 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro bột chùm ngây 25 3.3 Kết khảo sát hàm lượng kim loại nặng bột chùm 26 ngây 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng chiết dung môi 27 ethanol 3.5 Kết khảo sát thời gian ngâm chiết 29 3.6 Nồng độ ức chế tối thiểu MIC kháng vi sinh vật kiểm 31 định mẫu thử nghiệm 3.7 Kết hoạt tính chống oxy hóa DPPH 32 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết ethanol chùm 33 ngây DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Hình ảnh chùm ngây phận 1.2 Công thức cấu tạo hợp chất có chùm ngây 11 2.1 Lá chùm ngây bột chùm ngây 15 2.2 Đo độ ẩm bột chùm ngây 17 2.3 Sơ đồ điều chế cao ethanol 20 2.4 Lọc lấy dịch chiết 21 3.1 Tỉ lệ mcao thu với thể tích dung môi 28 3.2 Mối quan hệ khối lượng cao thời gian ngâm chiết 29 3.3 Cao chiết ethanol bột chùm ngây 30 3.4 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết ethanol chùm ngây 32 3.5 Công thức cấu tạo hợp chất định danh có bột chùm ngây 35 MỞ ĐẦU TÍNH CHẤT CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa với tầng thực vật đa dạng phong phú phân hóa theo vùng miền Có nhiều loại có giá trị mặt kinh tế, mặt y học phát đầu tư nghiên cứu Ngày việc sử dụng loại thực phẩm chức có nguồn gốc từ thiên nhiên thịnh hành Kết ngày có thêm nhiều nghiên cứu có thêm nhiều phát loại có ích Chùm ngây loại Trước trọng nghiên cứu chùm ngây sử dụng che bóng mát trồng ven đường Các nghiên cứu chùm ngây Việt Nam so với giới cịn tương đối Các nhà nghiên cứu nước phát hàm lượng dinh dưỡng cao có chùm ngây vơ số tác dụng Họ tiến hành phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm hoạt tính đáng mong đợi khác từ loại thực vật Trong năm trở lại chùm ngây ý Việt Nam Hiện có nhiều nghiên cứu chùm ngây Cây sử dụng loại thực phẩm không mang lại nguồn dinh dưỡng cao tham gia vào thuốc dân gian chữa bệnh cho người mà cịn mang lại nguồn kinh tế lớn cho người nơng dân Trong nghiên cứu xác định thành phần hóa học dịch chiết ethanol từ chùm ngây, kết hợp với việc thử hoạt tính sinh học để xác định mức độ kháng khuẩn loại Do đó, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách chùm ngây phương pháp ngâm dầm xác định thành phần hóa học, hoạt tính sinh học dịch chiết ethanol tổng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học dịch chiết ethanol từ chùm ngây, góp phần cung cấp thơng tin xác cho việc nghiên cứu sau nâng cao giá trị sử dụng thực tiễn CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 3.1 3.1.1 Độ ẩm bột chùm ngây Độ ẩm bột chùm ngây xác định phương pháp trọng lượng Kết khảo sát độ ẩm bột chùm ngây trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm bột chùm ngây STT m1(g) m2(g) W(%) 5.019 4.502 10.300 5.026 4.505 10.366 5.023 4.503 10.352 5.026 4.507 10.326 5.017 4.502 10.265 W trung bình (%) 10.322 Nhận xét: Từ bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình bột chùm ngây khoảng 10.322% Độ ẩm mẫu bột chùm ngây nằm giới hạn cho phép (

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:16

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu  - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

hi.

ệu Xem tại trang 8 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1. Thành phần các amino axit (g/100g protein) có trong cây chùm ngây - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Bảng 1.1..

Thành phần các amino axit (g/100g protein) có trong cây chùm ngây Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.1. Hình ảnh của cây chùm ngây và các bộ phận - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 1.1..

Hình ảnh của cây chùm ngây và các bộ phận Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÙM NGÂY TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC  - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

1.2..

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÙM NGÂY TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2. Công thức cấu tạo các hợp chất có trong lá chùm ngây - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 1.2..

Công thức cấu tạo các hợp chất có trong lá chùm ngây Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.1. Lá chùm ngây và bột lá chùm ngây - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 2.1..

Lá chùm ngây và bột lá chùm ngây Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.2. Đo độ ẩm bột lá chùm ngây 2.2.1.2. Hàm lượng tro trong bột lá chùm ngây  - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 2.2..

Đo độ ẩm bột lá chùm ngây 2.2.1.2. Hàm lượng tro trong bột lá chùm ngây Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ điều chế cao ethanol - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 2.3..

Sơ đồ điều chế cao ethanol Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.4. Lọc lấy dịch chiết - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 2.4..

Lọc lấy dịch chiết Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5. Cơ chế chống oxy hóa quét gốc tự do - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 2.5..

Cơ chế chống oxy hóa quét gốc tự do Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhận xét: Từ bảng 3.1 trên cho thấy độ ẩm trung bình của bột lá chùm ngây là - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

h.

ận xét: Từ bảng 3.1 trên cho thấy độ ẩm trung bình của bột lá chùm ngây là Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm của bột lá chùm ngây - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Bảng 3.1..

Kết quả khảo sát độ ẩm của bột lá chùm ngây Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 3.4. - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

t.

quả khảo sát được trình bày trong bảng 3.4 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.1. Tỉ lệ giữa mcao thu được với thể tích dung môi - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 3.1..

Tỉ lệ giữa mcao thu được với thể tích dung môi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 3.5. - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

t.

quả khảo sát được trình bày trong bảng 3.5 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.3. Cao chiết ethanol của bột lá chùm ngây - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 3.3..

Cao chiết ethanol của bột lá chùm ngây Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nhận xét: Kết quả bảng 3.7 cho thấy trong mẫu cao chiết ethanol tiến hành nghiên cứu không có hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do DPPH ở cả hai nồng độ  thử nghiệm 100μg/mL và 500μg/mL - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

h.

ận xét: Kết quả bảng 3.7 cho thấy trong mẫu cao chiết ethanol tiến hành nghiên cứu không có hoạt tính chống oxy hóa quét gốc tự do DPPH ở cả hai nồng độ thử nghiệm 100μg/mL và 500μg/mL Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả hoạt tính chống oxy hóa DPPH - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Bảng 3.7..

Kết quả hoạt tính chống oxy hóa DPPH Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thành phần hóa học trong dịch chiết ethanol lá chùm ngây - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Bảng 3.8..

Thành phần hóa học trong dịch chiết ethanol lá chùm ngây Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhận xét: Trong bảng kết quả trên có 32 cấu tử được định danh. Các cấu tử đã được định danh với hàm lượng lớn bao gồm: Turmerone (13.26%); Ar- turmerone  (10.38%); Curlone (9.58%); Phytol (6.86%); α- Tocopherol (6.91%) và γ- Sitosterol  (5.45%) - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

h.

ận xét: Trong bảng kết quả trên có 32 cấu tử được định danh. Các cấu tử đã được định danh với hàm lượng lớn bao gồm: Turmerone (13.26%); Ar- turmerone (10.38%); Curlone (9.58%); Phytol (6.86%); α- Tocopherol (6.91%) và γ- Sitosterol (5.45%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.5. Công thức cấu tạo các hợp chất được định danh có trong bột lá chùm ngây  - Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp ngâm dầm và xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học của dịch chiết ethanol tổng

Hình 3.5..

Công thức cấu tạo các hợp chất được định danh có trong bột lá chùm ngây Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan